Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc trung cấu trúc và phổ của polypyrrole composite được tổng hợp bằng phương pháp điện hóa

84 6 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc trung cấu trúc và phổ của polypyrrole composite được tổng hợp bằng phương pháp điện hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và phổ của polypyrole composite được tổng hợp bằng phương pháp điện hóa. Mục đích là tổng hợp được composite polypyrole có chứa các hợp chất của mangan, nghiên cứu hình thái cấu trúc bằng phương pháp SEM, phân tính chất của màng thu được qua phổ FTIR và UV-Vis

NGUYễN THị ĐÔNG giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học ngành : công nghệ hoá học công nghệ hoá học nghiên cứu ĐặC TRƯNG CấU TRúC Và PHổ CủA POLYPYrROLE COMPOSITE Được tổng hợp phương pháp điện hóa NGUYễN THị ĐÔNG 2007 - 2009 Hà Nội 2009 Hà Nội 2009 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học nghiên cứu ĐặC TRƯNG CấU TRúC Và PHổ CủA POLYPYrROLE COMPOSITE Được tổng hợp phương pháp điện hóa ngành : công nghệ hoá học mà số:23.04.3898 NGUYễN THị ĐÔNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Trung Hµ Néi 2009 -4- Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Thị Đông Nơi công tác: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Đề tài: Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc phổ polypyrole tổng hợp phương pháp điện hóa Tơi xin cam đoan kết tơi trình bày luận văn nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Trần Trung Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 Người viết Nguyễn Thị Đông -5- LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo bạn đồng nghiệp nỗ lực cố gắng thân, luận văn tốt nghiệp cao học hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, đồng nghiệp Khoa Cơng nghệ Hố học, đặc biệt thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Bộ mơn Cơng nghệ Điện hố Bảo vệ kim loại tận tình dạy dỗ, bồi dưỡng tạo điều kiện giúp đỡ suốt hai năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Trần Trung người hết lòng hướng dẫn, bảo thời gian thực luận văn Do thời gian làm luận văn có hạn, điều kiện nghiên cứu cịn thiếu thốn lần thực bắt tay vào thực một đề tài nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi có thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp từ thầy giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Hà Nội, Ngày 22 tháng 10 năm 2009 Học viên Nguyễn Thị Đông -6- MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 11 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ POLYME DẪN 13 1.1 Sơ lược lịch sử phân loại polyme dẫn 13 1.1.1 Lịch sử phát triển polyme dẫn 13 1.1.2 Phân loại polyme dẫn 15 1.2 Một số khái niệm 19 1.3 Cơ chế dẫn điện polyme dẫn 21 1.3.1 Cơ chế Roth 21 1.3.2 Cơ chế truyền pha K.Ao.Ki 22 1.4 Ứng dụng polyme dẫn 23 1.5 Polyme dẫn dị mạch – polypyrol 30 1.5.1 Quá trình doping 30 1.5.2 Các dạng mang điện 31 1.5.3 Đặc tính điện hóa chế dẫn 35 1.6 Ống nano cacbon (CNTs) 39 1.6.1 Giới thiệu chung ống nanocacbon 39 1.6.2 Các tính chất đặc biệt ống nano bon 40 1.7 Mangan dioxit 41 1.7.1 Tổng hợp MnO2 43 1.7.2 Tổng hợp MnO2 có glyxerin 44 1.7.3 Tổng hợp CNTs+MnO2 44 -7- 1.7.4 Tổng hợp CNTs + MnO2 có glyxerin 44 Chương 2: THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Các phương pháp tổng hợp polypyrol 45 2.1.1 Trùng hợp hóa học 45 2.1.2 Trùng hợp điện hóa 48 2.2 Hóa chất, thiết bị, thực nghiệm 50 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 51 2.3.1 Phương pháp phổ hồng ngoại 51 2.3.2 Phổ tử ngoại UV – Vis 52 2.3.3.Phương pháp quét tuần hoàn Von-ampe vòng 53 2.3.5 Phương pháp SEM 56 Chương III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 3.1 Nghiên cứu von-ampe dòng 59 3.2 Nghiên cứu hình thái cấu trúc vật liệu composite polyme 65 3.3 Nghiên cứu tương tác vi hạt với mạng polypyrrole 69 3.3.1 Phổ UV-Vis 69 3.3.2.Phổ hồng ngoại 73 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 -8- DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ BẢNG NỘI DUNG TRANG 1.1 Các biosensor amperometric dựa polypyrol 25 1.2 Các sensor hóa học dựa polypyrole 25 1.4 Phân loại bình acquy polyme với anot, catot hay hai polyme hoạt tính Tóm tắt chiều dài liên kết chuỗi polypyrol 2.1 Peack potential số monome tiêu biểu 48 3.1 Bảng giá trị pic hấp thụ phổ UV-Vis Py 70 3.2 Các dạng oligome trạng thái polaron, bipolaron tạo thành màng PPy, composite PPy với MnO2 72 1.3 29 35 -9- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ SỐ HÌNH NỘI DUNG TRANG 1.1 Độ dẫn polyme dẫn so với vật liệu khác 15 1.2 Polyme oxy hóa khử 16 1.3 Polyme dẫn điện tử 17 1.4 Polyme trao đổi ion 18 1.5 Cấu trúc aromatic quinoid polypyrrole 19 1.7 Sơ đồ minh họa cấu trúc liên quan đến tạo thành dạng hạt mang điện polaron bipolaron Cơ chế dẫn điện Roth polyme dẫn 1.8 Sơ đồ chế lan truyền pha K.Ao.Ki 22 1.9 Sơ đồ oxy hóa khử hệ PPy – PPy/PSS 28 1.6 1.10 1.11 1.12 2.1 2.2 2.3 Một số dạng khuyết tật radical có hệ thống electron ∏ polypyrol Sơ đồ cấu trúc điện tử chuỗi polypyrol Các von – ampe vịng PPy(NO3-) dung dịch nước trung tính 0,5M TsONa Cơ chế phản ứng tổng hợp polypyrrol Sơ đồ nguyên lý tổng hợp màng polypyrol phương pháp điện hóa Đồ thị qt vịng cyclicvoltametry 20 21 32 34 36 46 50 54 2.5 Quan hệ điện dòng điện quét vòng Sơ đồ nguyên lý cấu tạo máy SEM 3.1 Tổng hợp PPy dung dịch LiClO4 (CV1) 59 3.2 Tổng hợp PPy dung dịch LiClO4 (CV1- CV10) 60 3.3 Tổng hợp composite PPy có thêm MnO2 (CV1) 60 2.4 55 57 - 10 - 3.4 Tổng hợp composite PPy có thêm MnO2 (CV1-CV10) 61 3.13 Tổng hợp composite PPy có thêm MnO2 tổng hợp có glyxerin(CV1) Tổng hợp composite PPy có thêm MnO2 tổng hợp có glyxerin (CV1-CV10) Tổng hợp PPy có thêm CNts cài MnO2 dung dịch LiClO4 0,1N (CV1) Tổng hợp PPy + CNt cài MnO2 có glyxerol dung dịch LiClO4 0,1N (CV1) Tổng hợp PPy + CNts cài MnO2 có glyxerol dung dịch LiClO4 0,1N (CV1) Tổng hợp PPy + CNts cài MnO2 có gly dung dịch LiClO4 0,1N (CV1) Hình ảnh SEM thu phương pháp tổng hợp hố học Hình ảnh SEM thu phương pháp tổng hợp điện hoá Phổ UV-Vis PPy 3.14 Phổ UV-Vis PPy composite PPy với MnO2 71 3.15 Phổ hồng ngoại PPy composite PPy MnO2 75 3.16 Tương tác Mn mạng PPy 80 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 61 61 62 63 63 63 66 68 69 - 11 - MỞ ĐẦU Trong công nghệ vật liệu điện tử, vật liệu polyme dẫn từ lâu đối tượng nghiên cứu chuyên sâu nhà khoa học Đã có bước đột phá q trình tổng hợp, nghiên cứu đặc tính điện hố, hóa học vật lý… vật liệu thu kết ngày hoàn thiện Đặc trưng quan trọng polyme dẫn ứng dụng điện hố khả làm thay đổi tính chất vật lý, hố học chúng pha tạp ion thích hợp (các polyme dạng pha tạp (doping) nó) Chính nhờ khả mà polyme dẫn sử dụng rộng rãi khơng với vai trị dẫn điện, hay sử dụng chúng vật liệu catot hệ acqui – polyme, mà mở hướng nghiên cứu khả làm thay đổi tính chất điện cực thông thường Chế tạo điện cực chọn lọc ion tạo sensor hoá học sinh học phân tích, giúp cho việc phân tích dễ dàng thuận lợi số trường hợp mà phương pháp phân tích khác gặp nhiều khó khăn phân tích mơi trường, phân tích enzim, phân tích ADN… Trên giới người ta nghiên cứu polyme dẫn từ năm 70 phát tính dẫn điện polyanilin, sau số polyme khác polypyrrol, polyaxetylen….các nghiên cứu chia làm ba loại polyme dẫn là: + Các polyme oxy hoá khử (Redox polymer) + Các polyme dẫn điện tử (Electronically conducting polymer) hay gọi kim loại hữu (Organic metals) + Các polyme trao đổi ion (Loaded ion nomer hay ion exchange polymer) Ở nước ta việc nghiên cứu tính chất, ứng dụng polyme dẫn chưa nhiều có chế tạo loại polyme dẫn có tính ứng - 71 - pyrole, trạng thái trung gian polaron bipolaron Tuy nhiên từ đồ thị ta thấy pic hấp thụ cực đại 209nm rõ rệt cao chứng tỏ nồng độ monome pyrole tập trung nhiều, dải hấp thụ polaron bipolaron cịn thấp độ dẫn điện màng cịn thấp Xét composite PPy MnO2 a-PPy b-PPy+MnO2 c-PPy+MnO2+glyxerin d-PPy+CNTs+MnO2 e-PPy+CNTs+MnO2+glyxerin 0.9 0.8 0.7 ABS 0.6 b 0.5 0.4 d c 0.3 a 0.2 e 0.1 200 300 400 500 600 700 800 wavelength (nm) Hình 3.14 Phổ UV-Vis PPy composite PPy với MnO2 Ở hình a, b, c, d, e ta thấy tồn pic đặc trưng cho dạng oligome tạo thành q trình oxi hố PPy composite PPy bảng sau: - 72 - Bảng 3.2: Các dạng oligome trạng thái polaron, bipolaron tạo thành màng PPy, composite PPy với MnO2 (m: píc mạnh, tb: píc trung bình, y: píc yếu, r: pic rộng, n: pic nhọn) λmax(nm) λmax(nm) λmax(nm) λmax(nm) λmax(nm) λmax(nm) PPy PPy+ PPy+ PPy PPy [12, 14, MnO2+ MnO2 +MnO2 +MnO2 30] glyxerin +glyxerin + CNTs +CNTs Monopyrole 209 m,n 211 m 208 m 208 m Bipyrole 240 tb 237 tb,r 248 y 239 y,r 208 [14] 241 m 284 [14] 275 y,r Tripyrole 334 y 308 tb,r 310 y 310 y 321,5 y 323 y,r 343 [14] 345 y Tetramepyrole 379 y 390 y Pentamepyrole 417 m 420 y, r Hexamepyrole 468 y 448 y 356 [14] 421 y, r 420,5 y,r 416 [14] 448 [14] Hepxamepyrole 522 y Octamepyrole 506 [14] 541 y 551,5 tb,r 538 tb,r 543 [14] 552,5 tb,r polaron 631,5 tb 696,5 y 574,5 tb,r 595 y 542 [12] 568 bipolaron 778 tb 685[30] 784 m 782,5 m 791,5 m 760 tb 785,5m 842[12] 978[30] ( Các pic nhọn, mạnh thể nguyên dạng tồn oligome, với pic yếu, trung bình rộng thể dạng tồn chủ yếu oligome tổ hợp thêm oligome có đơn vị chiều dài gần với chiều dài đơn vị oligome đó) Từ bảng 3.2 ta thấy màng composite PPy hợp chất Mn tồn oligome có độ dài đến đơn vị polyme, ngồi - 73 - tồn trạng thái trung gian q trình oxi hố Pyrrole polaron bipolaron Tuy nhiên pha thêm hợp chất Mn vào hàm lượng monome pyrole giảm hẳn, thể diện tích pic thu với composite PPy nhỏ diện tích pic thu với PPy Trong lượng octamepyrole tăng lên composite PPy (các píc thu từ pic yếu lên pic trung bình rộng Đặc biệt ta thấy dạng bipolaron hấp thụ bước sóng có độ dịch chuyển tăng dần chất từ PPy, PPy+MnO2, PPy+ MnO2+ Glyxerin, PPy+ CNTs+ MnO2, cao PPy+ CNTs+ MnO2+ glyxerin Do lượng giảm dần theo thứ đó, độ linh động bipolaron tăng dần độ dẫn điện chất thu tăng dần theo thứ tự 3.3.2.Phổ hồng ngoại Đặc tính phổ PPy composite PPy hợp chất Mn quan sát dải dao động khoảng từ 800 – 4000cm-1 a Phổ hồng ngoại PPy - 74 - b Phổ hồng ngoại PPy +MnO2 c Phổ hồng ngoại PPy +MnO2+gly - 75 - d Phổ hồng ngoại PPy +CNTs +MnO2 e Phổ hồng ngoại PPy+MnO2+CNTs+Glyxerin Hình 3.15 Phổ hồng ngoại PPy composite PPy MnO2 - 76 - Hình 3.15 đặc tính phổ FTIR PPy composite PPy Ta thấy đặc tính phổ PPy dải dao động khoảng 500-1650cm-1 Phân tích phổ FTIR xuất tăng mở rộng dải hấp thụ trung tâm 3400cm-1 thuộc dao động co dãn khơng đối xứng nhóm NH kết xen phủ mạnh mẽ obitan π radical chuỗi PPy với obitals p nguyên tử N thuộc nhóm NH mạng PPy obital d Mn6+ (Mn6+ hình thành trình tổng hợp điện hóa với có mặt β-MnO2 ) (hình 3.16) Đối với mẫu PPy composite PPy với hợp chất MnO2 dao động thành phần dạng imine/amine quan sát vùng 1350-1750 cm-1 Trong vùng sóng sóng 1600cm-1 nguyên nhân kết hợp cấu trúc phân tử PPy dạng hạt mang điện tự polyme Dải đặc trưng cho liên kết kéo dãn C=C quan sát vùng 1400-1650 cm-1 Và liên kết kéo dãn C-N tập trung vai tù 1450cm-1 quan sát rõ ràng phổ composite PPy với hợp chất MnO2 (hình 3.15b – 3.15d) [20] Hình 3.15a thể phổ PPy tổng hợp dung dịch LiClO4 pH=3 đặc trưng dạng aromatic 1539,73cm-1 dạng quinoid 1401,46 cm-1 dải =C-H mặt phẳng 1087, 1117,38 1142,51 cm-1 Pic 3126,29, 1634,05cm-1 630,4 cm-1 đặc trưng cho dao động O-H co giãn, dao động C=C co giãn C-H mặt phẳng [18] Ở tồn pic O-H mẫu chưa sấy khô nước Từ đồ thị hình 3a ta thấy tỷ lệ cường độ pic dạng quinoid/aromatic=2,3 >1 cho thấy khả dẫn điện tốt PPy Tuy nhiên khơng có β-MnO2 dao động co dãn C=N quan sát vùng 1534-1590cm-1 thể pic tù Hơn dải hấp thụ mở rộng từ 1800cm-1 trở lên quy cho dạng hạt mang điện tự [20] Hầu hết dải hấp thụ PPy/ClO4- bao gồm dải cưa Hai dạng pic 1295,43 1204,74 cm-1 đặc tính dao động - 77 - kéo dãn C-C C-N dạng amin (cấu trúc aromatic) Pic dạng cưa khác xung quanh 1117cm-1 quy cho dao động kéo dãn mặt phẳng dạng imine NH+ (cấu trúc quinoid) tạo thành q trình proton hóa chuỗi PPy [20] Quan sát dải phổ composite PPy + MnO2 (hình 3.15b) thấy xuất thêm pic 3451,67cm-1 đặc trưng cho dao động N-H co giãn Trong pic rõ phổ PPy nguyên chất Các píc đặc trưng cho dạng aromatic, quinoid xuất 1538,54 1400,55cm-1 tỷ lệ cường độ dạng quinoid/aromatic =3,5 tỷ lệ tăng so với PPy nguyên chất, cho thấy chuyển phần cấu trúc aromatic sang cấu trúc quinoid có pha thêm tạp MnO2 composite thu dẫn điện tốt PPy nguyên chất, điều phù hợp với phân tích CV Kết cho thấy sử dụng kỹ thuật CV thu dạng composite PPy Dải hấp thụ 1800cm-1 trở lên trường hợp không tách trường hợp PPy mà nhóm lại thành dải dao động nhỏ tập trung 2087, 2243, 2393cm-1 có mặt β-MnO2 Điều dạng hạt mang điện imine/amine kết hợp cấu trúc chuỗi PPy bị rối loạn tương tác siêu trao đổi chúng ion Mn6+ phần tử nano β-MnO2 gắn vào mạng PPy Mặt khác cấu trúc cưa vài dải hấp thụ vùng 1000-1300cm-1 không quan sát, pic cưa khác xung quanh 1119,11cm-1 tương ứng với dao động NH+ dạng imine (cấu trúc quinoid) quan sát Hình 3.15c phổ hồng ngoại composite PPy MnO2 (MnO2 điều chế trường hợp có glyxerin) ta thấy pic đặc trưng cho dạng aromatic quinoid 1541,58 1400,46 cm-1 tỷ lệ cường độ hai pic Cho thấy MnO2 tổng hợp điều kiện có glyxerin tổng hợp điện hố composite PPy MnO2 thu composite có độ dẫn điện - 78 - cao trường hợp MnO2 tổng hợp hoá học khơng có glyxerin Kết phù hợp với CV thu Điều tinh thể MnO2 thu có glyxerin nhỏ nhiều so với tổng hợp khơng có glyxerin khả khuếch tán MnO2 tốt dải mạng PPy làm tăng tính dẫn điện composite thu Dải hấp thụ 1800cm-1 trở lên trường hợp tương tự trường hợp khơng có glyxerin nhóm lại thành dải dao động nhỏ tập trung 2082, 2250, 24003cm-1 có mặt βMnO2 Điều dạng hạt mang điện imine/amine kết hợp cấu trúc chuỗi PPy bị rối loạn tương tác siêu trao đổi chúng ion Mn6+ phần tử nano β-MnO2 gắn vào mạng PPy Mặt khác cấu trúc cưa vài dải hấp thụ vùng 10001300cm-1 không quan sát, pic cưa khác xung quanh 1118,18 tương ứng với dao động NH+ dạng imine (cấu trúc quinoid) quan sát Pic N-H thu trường hợp 3520,88cm-1 dịch chuyển so với pic N-H thu trường hợp PPy+ MnO2 cho thấy tương tác –OH glyxerin Phổ hồng ngoại coposite PPy + CNTs+MnO2 thể hình 3.15d Ta thấy pic đặc trưng cho dao động co dãn N-H, O-H 3448,89 3131,49cm-1 Các pic tương ứng 1536,84 1401,04 cm-1 đặc trưng cho dạng aromatic quinoid Pic 1142,40cm-1, 1116,67cm-1, 1086,32cm-1 đặc trưng cho dao động =C-H mặt phẳng, 630,56cm-1 đặc trưng cho dao động C-H mặt phẳng Trong trường hợp tỷ lệ cường độ pic dạng quinoid/aromatic = 4,6 dẫn điện tốt trường hợp trước cho thấy tác động CNTs mạng PPy, phù hợp với kết CV thu Dải hấp thụ 1800cm-1 trở lên trường hợp tương tự trường hợp có MnO2 nhóm lại thành dải dao động nhỏ tập trung 2052,59 2390 cm-1 có mặt β-MnO2 Cấu trúc cưa vài dải hấp thụ - 79 - vùng 1000-1300cm-1 quan sát pic 1296,37cm-1 đặc trưng C-C dạng amin cấu trúc aromatic , pic cưa khác xung quanh 1116,67 tương ứng với dao động NH+ dạng imine (cấu trúc quinoid) quan sát Hình 3.15e phổ hồng ngoại PPy +CNTs+MnO2+ glyxerin thấy pic đặc trưng cho dao động N-H co dãn, dao động O-H co dãn, dạng aromatic, quinoid C-H mặt phẳng 3450,27cm-1, 3130,68cm-1, 1522,11cm-1, 1401,05cm-1, 6353cm-1 Tỷ lệ dạng quinoid/aromatic =6 dẫn điện tốt trường hợp trước Dải hấp thụ 1800cm-1 trở lên trường hợp tương tự trường hợp có MnO2 nhóm lại thành dải dao động nhỏ tập trung 2050,13 2390 cm-1 có mặt βMnO2 Cấu trúc cưa vài dải hấp thụ vùng 1000-1300cm-1 quan sát pic 1200,37cm-1 1295,86 đặc trưng C-N C-C dạng amine cấu trúc aromatic , pic cưa khác xung quanh 1117,66 tương ứng với dao động NH+ dạng imine (cấu trúc quinoid) quan sát Như qua phân tích phổ hồng ngoại ta thấy kết độ dẫn điện polime thu giảm dần từ composite PPy +CNTs+MnO2+ glyxerin đến PPy + CNTs+MnO2 , PPy + MnO2 +glyxerin , PPy MnO2 cuối PPy Kết phù hợp với kết CV thu Cho thấy tương tác MnO2 CNTs với mạng PPy làm cải thiện tính dẫn điện vật liệu composite PPy thu Tương tác MnO2 với mạng PPy thể q trình oxi hóa điện hóa cho MnO2 vào Mn tồn dạng Mn6+ chứa obital d trống, obital tương tác siêu trao đổi với obital Pz2 nguyên tử N chuỗi PPy kết nối hai chuỗi PPy hình 3.16 - 80 - Hình 3.16 Tương tác Mn mạng PPy Như khả dẫn điện dẫn dọc theo chuỗi chuỗi PPy với Một lần cho thấy thêm MnO2 vào làm tăng khả dẫn điện PPy - 81 - KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, thực nghiệm số kết luận rút ra: Đã tổng hợp hóa học MnO2 hỗn hợp CNTs + MnO2 có chứa khơng chứa glyxerin Tổng hợp điện hóa màng polypyrrole Polypyrrole composite có chứa hợp chất MnO2 tổng hợp hóa học Glyxerin thêm vào q trình tổng hợp hóa học MnO2 hợp chất MnO2 CNTs làm cho kích thước hạt thu nhỏ nhiều so với trường hợp tổng hợp khơng có glyxerin Số chất trung gian (oligome) màng PPy composite PPy hợp chất chứa Mn không ổn định, có chiều dài đến đơn vị polyme Khi pha thêm tạp chất Mn vào hàm lượng mơn Pyrole giảm, lượng oligome có đơn vị chiều dài cao tăng Đặc biệt ta thấy dạng bipolaron hấp thụ bước sóng có độ dịch chuyển tăng dần chất từ PPy, PPy+MnO2, PPy+ MnO2+ Glyxerin, PPy+ CNTs+ MnO2, cao PPy+ CNTs+ MnO2+ glyxerin Các kết phổ hồng ngoại PPy composite PPy cho thấy tồn liên kết đặc trưng cho PPy, đặc biệt dạng cấu trúc đặc trưng cho aromatic quinoid với tỷ lệ dạng quinoid/aromatic tăng dần chất từ PPy, PPy+MnO2, PPy+ MnO2+ Glyxerin, PPy+ CNTs+ MnO2, cao PPy+ CNTs+ MnO2+ glyxerin Độ dẫn điện màng tạo tăng dần từ PPy, PPy+MnO2, PPy+ MnO2+ Glyxerin, PPy+ CNTs+ MnO2, cao PPy+ CNTs+ MnO2+ glyxerin Cho thấy việc pha tạp hợp chất Mn vào mạng polypyrole làm tăng khả dẫn điện màng - 82 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Minh Hoàng (2003), Bài giảng điện hóa bề mặt, Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội Trương Ngọc Liên (2001), Bài giảng tổng hợp điện hóa hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội Trương Ngọc Liên (2000), Điện hóa lý thuyết, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Bán dẫn hữu cơ, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano Cơng nghệ vật liệu nguồn, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Ngô Quốc Quyền (1995), Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học, Viện hóa học, Hà Nội Trần Trung (1997), Nghiên cứu trình tổng hợp điện hóa màng polypyrol tính chất chúng Luận văn Tiến sỹ, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Trung, Trương Ngọc Liên, Nguyễn Thanh Tuyết (1997), Tạp chí khoa học cơng nghệ, Hà Nội Tiếng Anh Amemiya T., Hashimoto K., Fujishima A (1994), Color impedance spectroscopy of polypyrrole films Journal of Electroanalytical Chemistry 377, pp 143-148 - 83 - 10 Bartlett P.N., Cooper J.L (1993), A review of the immobilization of enzymes in electropolymerized films Journal of Electroanalytical Chemistry 362, pp 1-12 11 Cuentas-Gallegos A.K., Gómez-Romero P (2005), In-Situ Synthesis of Polypyrrole-MnO2−x Nanocomposite Hybrids Journal of New Materials for Electrochemical Systems 8, pp 181-188 12 David J.Femin, Helena Teruel, Benjamin R Scharifker (1996), Changes in the population of neutral species and charge carriers during electrochemical oxidation of polypyrrole Journal of Electroanalytical Chemistry 401, pp 207-214 13 Fenten D.E., Parker J E., Wright P.V (1973), Complexes of alkali metal ions with poly(ethylene oxide) Polymer 14, pp 589 14 Fermin D.J., Scharifker B.R (1993), Products in solution during electrodeposition of polypyrrole Journal of Electroanalytical Chemistry 357, pp 273-287 15 Jones V.W., Kimura M (1995), An in-situ infrared study of the immobilisation of anions in conducting polymers Journal of Electroanalytical Chemistry 395, pp 323-326 16 Kennedy L.A., Kopaciewicz W and Regnier F.E.(1986), Multimodal liquid chromatography columns for the separation of proteins in either the anion - excharge or hydrophobic - interation mode Journal of Chromatography 359, pp 73-84 17 Kwok-Keng Shin, Siu-Kwong Pang, Hokin Cheung (1994), Electroanalysis of metal species at polypyrrole-modified electrodes Journal of Electroanalytical Chemistry 367, pp 115-122 - 84 - 18 Lin Ding a, Chen Hao a,b, Xueji Zhang c, Huangxian Ju*(2009), Carbon nanofiber doped polypyrrole nanoscaffold for electrochemical monitoring of cell adhesion and proliferation Electrochemistry Communications11, pp 760–763 19 Megahed S., Scrosati B (1994), Lithium-ion rechargeable batteries Journal of Power Sources 51, pp 79-104 20 Phuong Dinh Tam, Tran Trung, Mai Anh Tuan, Nguyen Duc Chieu (2009), Electrochemical direct immobilization of DNA sequences for label-free herpes virus detection Journal of physics 187, pp.1-7 21 Randes Deinhammer, En Yiting, Mac D Porter (1993), Electrochemically modulated liquid chromatography (EMLC) :A new approach to gradient elution separations Journal of Electroanalytical Chemistry 362, pp 295299 22 Schomomburg G (1991), Polymer coating of surfaces in column liquid chromatography and capillary electrophoresis Trends in analyticalchemistry 10, pp.163-169 23 Tezuka Y., kimura T., Ishii T., Aoki K (1995), Concentration distribution of conducting species with time resolution in electrochemical undoping process at the polypyrrole-film-coated electrode in the light of electric percolation Journal of Electroanalytical Chemistry 395, pp 51-55 24 Tezuka Y., Aoki K.(1989), Direct demonstration of the propagation theory of a conductive zone in a polypyrrole film by observing temporal and spatial variations of potentials at addressable microband array electrodes Journal of Electroanalytical Chemistry 273, pp.161-168 - 85 - 25 Toshiaki Ohtsuka, To-oru Wabakayashi, Hisahiko Einaga (1994), Electrochemical quartz crystal microbalance study of polypyrrole and tungstate polyanion composite films Journal of Electroanalytical Chemistry 377, pp 107-114 26 Tsutomu Nagaoka, Michio Fujimoto, Hidenchu Nakao, Kohji Kakumo, Jun Yano, Kataro Ogura (1991), In situ pectroscopic investigations of the growth, electrochemical cycling and overxidation of polypyrrole Electrochimica Acta 36, pp 1263-1286 27 Xi Hai Mu, Fraklin A.Schultz (1993), Heterogeneous electron transfer at electrodes coated with electronically conducting nickel- tetraaminophthalocyanine polymer films Journal of Electroanalytical Chemistry 361, pp 49-56 28 Yong Fang Li, Renguan Qian (1993), On the nature of redox processes in the cyclic voltarnmetry of polypyrrole nitrate in aqueous solutions Journal of Electroanalytical Chemistry 362, pp 267-272 29 Yoshihiko Tezuka, Koichi Aoki (1996), Dispersion of the interface of a conducting[insulating zone temporarily generated in a polypyrrole film Journal of Electroanalytical Chemistry 402, pp 161-165 30 Youqing Shen, Meixiang Wan (1998), In situ doping polymerization of pyrrole with sulfonic acid as a dopant Synthetic Metals 96, pp.127-132 31 Zhi qiang Gao, Mixian Zhi, Beshen Chen (1994), The influence of veroxidation treatment on the permeability of polypyrrole films Journal of Electroanalytical Chemistry 373, pp 141-148 ... trường đại học bách khoa hµ néi - luận văn thạc sĩ khoa học nghiên cứu ĐặC TRƯNG CấU TRúC Và PHổ CủA POLYPYrROLE COMPOSITE Được tổng hợp phương pháp điện hóa ngành : công nghệ... tài: Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc phổ polypyrole tổng hợp phương pháp điện hóa Tơi xin cam đoan kết tơi trình bày luận văn nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Trần Trung Các số liệu kết nêu luận văn trung. .. phương pháp trùng hợp điện hóa học trùng hợp oxy hóa hóa học Bằng phương pháp điện hóa học ta nhận PPy trạng thái màng mỏng phủ lên đế điện cực Bằng phương pháp trùng hợp oxy hóa hóa học ta nhận

Ngày đăng: 19/04/2021, 11:10

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan