Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HĨA HỌC Đề tài: Tìm hiểu vùng đất canh tác, giống trồng việc sử dụng phân bón Lâm Đồng Giảng viên hướng dẫn : Bùi Ngọc Phương Châu Môn : Hợp chất màu hữu Giảng viên hướng dẫn: Ngơ Thị Mỹ Bình Mơn : Hóa nơng học Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 06 Sinh viên thực Lớp : Lê Thị Hoài Thương Nguyễn Thị Hiếu Giang 13.Nguyễn 19.Nguyễn : 19 SHH Đỗ Thị Tố Phương 14.Đỗ 20.Đỗ Lê Thị Hoài Thương 15.Lê 21.Lê Nguyễn Thị Phương Thảo 10.Nguyễn 16.Nguyễn 22.Nguyễn 23.Phan 11.Phan 17.Phan Phan Thị Kim Ngân Đà Nẵng, tháng 04 năm 2021 Nguyễn Quang Thiệp 12.Nguyễn 18.Nguyễn 24.Nguyễn MỤC LỤC A Mở đầu: B Nội dung đề tài: I Đặc điểm thổ nhưỡng Lâm Đồng: II Các giống trồng canh tác Lâm Đồng: III Sử dụng phân bón: 10 C Kết luận: .12 D Tài liệu tham khảo .13 A Mở đầu: Đã từ lâu, môi trường sinh thái Lâm Đồng xem điều kiện lý tưởng cho loài hoa sinh sôi nảy nở làm đẹp cho đời Cách ví von Đà Lạt "thành phố hoa", "thành phố mai anh đào", “xứ sở loại hoa màu ôn đới”, vùng đất trồng trọt nhiều loại công nghiệp cà phê, chè, dâu tằm, … Xét cho bắt nguồn từ điều kiện khí hậu, trình độ nơng nghiệp người dân cao kết hợp với ưu điểm thổ nhưỡng vùng đất Nam Tây Nguyên B Nội dung đề tài: I Đặc điểm thổ nhưỡng Lâm Đồng: Lâm Đồng có diện tích đất 977.219,6 ha, chiếm 98% diện tích tự nhiên, bao gồm nhóm đất 45 đơn vị đất: Nhóm đất phù sa (fluvisols) Nhóm đất glây (gleysols) Nhóm đất biến đổi (cambisols) Nhóm đất đen (luvisols) Nhóm đất đỏ bazan (ferralsols) Nhóm đất xám (acrisols) Nhóm đất mùn alit núi cao (alisols) Nhóm đất xói mịn mạnh (leptosols) Trong tổng quỹ đất nơng nghiệp có khả nơng nghiệp đất đỏ bazan nâu vàng bazan hai loại đất có độ phì cao, tầng dày, đồng nhất, thành phần giới thường từ trung bình đến nặng, phân bố phần lớn huyện Bảo Lộc, Di Linh, Đức Trọng, Lâm Hà phần Đơn Dương Nói chung loại đất thích hợp cho loại công nghiệp dài ngày, ngắn ngày loại ăn Đất phù sa toàn lãnh thổ 54.500 ha, hình thành chủ yếu bồi tụ sơng suối q trình kết lắng sản phẩm rửa trơi, bào mịn từ sườn núi, đồi cao mang xuống, đất có tầng dày (70-100 m), thường chua (pH 4-4,5), thành phần N, P, K nhìn chung nghèo, hàm lượng cation trao đổi thấp, đặc biệt số vùng trình feralit đất phù sa xảy mạnh Một phần diện tích đất khai thác canh tác lúa nước trồng màu, trồng dâu loại đậu đỗ, mía Do đặc điểm địa hình, đất Lâm Đồng có 591.163 độ dốc 25 độ (chiếm 47 % diện tích tự nhiên) Diện tích đất độ dốc 25 độ khai thác sử dụng vào mục đích kinh tế khác nhau, chủ yếu trồng trọt Do thuận tiện giao thơng, địa hình tương đối phẳng vùng đất dọc theo trục lộ giao thông khai thác đưa vào sử dụng với tỉ lệ tương đối cao, tạo thành vùng chuyên canh lớn loại cây, cà phê, dâu tằm, mía, rau ăn sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp 81.817 ha, chiếm 40,9% tổng diện tích đất nơng nghiệp Trong đất trồng Tổng diện tích khả nơng nghiệp tồn tỉnh 260.000 đến cuối năm 1990 đất hàng năm 42.664 ha, đất trồng lâu năm 42.644, đất dùng vào chăn nuôi 561 ha, mặt nước dùng vào nông nghiệp 686 Quỹ đất chưa khai hoang sử dụng lớn, nguồn lực quan trọng Lâm Đồng Nhìn chung trồng thích ứng với điều kiện khí hậu thời tiết, nơng hóa, thổ nhưỡng vùng đất đỏ bazan cơng nghiệp dài ngày Đến tổng diện tích lên tới 11.067 ha, suất bình quân đạt tấn/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 40.000 tấn/năm, sản phẩm chè khô chế biến đạt 8.000 tấn/năm Nghề trồng, chế biến tiêu thụ chè tỉnh hàng năm giải việc làm cho hàng chục ngàn người Sản phẩm chè tiêu thụ thị trường lớn nước thuộc SNG, Pháp, Ấn Độ, Đài Loan thị trường nước Ngành nghề trồng chế biến chè tỉnh xác nhận mạnh kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương Quỹ đất với lao động tăng lên hàng năm, cho phép Lâm Đồng mở rộng diện tích chè gấp lần tương lai II Các giống trồng canh tác Lâm Đồng: Cây dâu tằm: Dâu tằm trồng Lâm Đồng từ năm trước 1975 Cây trồng phát triển tốt, chất lượng dâu bảo đảm, suất trung bình từ 6-8 tấn/ha có vùng đạt 10-12 tấn/ha Do thời tiết khí hậu ơn hịa mát mẻ quanh năm, phần lớn huyện Lâm Đồng ni giống tằm lưỡng hệ có suất kén cao, chất lượng kén tốt Nhờ có Liên hiệp dâu tằm tơ Việt Nam đứng chân địa bàn tỉnh có tham gia đầu tư lớn nhiều nước qua Liên hiệp dâu tằm tơ Việt Nam ngành trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ Lâm Đồng phát triển với tốc độ nhanh đạt trình độ cơng nghệ đại giới tạo giống tằm, giống tơ, ươm tơ tự động, dệt lụa Nhiều hộ gia đình có nghề trồng dâu nuôi tằm truyền thống tỉnh tập trung hành nghề Đến toàn lãnh thổ có 12.000 dâu tằm, gấp hàng chục lần so với năm 1975, thu hút giải việc làm cho hàng trăm ngàn lao động hàng năm Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Lâm Đồng coi ngành trồng dâu nuôi tằm ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn, dang phấn đấu đến năm 2000 đưa tổng diện tích dâu toàn tỉnh lên 30.000 ha, tăng 2,5 lần so với Cây cà phê: Là công nghiệp trồng Lâm Đồng sớm Các điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết, độ cao Lâm Đồng đa dạng nên trồng giống cà phê Arabica, Robusta Seri Chất lượng cà phê Lâm Đồng vào loại ngon, đặc biệt cà phê Arabica Đà Lạt thơm ngon nhiều người ưa thích Nhờ xác định tổ chức sản xuất, chế quản lý, phát huy tiềm mạnh gắn với sản xuất hàng hóa đến diện tích cà phê tỉnh tăng 12 lần so với năm 1975, có 19.415 ha, suất đạt bình qn 730 kg nhân/ha, phần lớn diện tích cà phê đưa vào kinh doanh, năm cung cấp 10.000 cà phê nhân thị trường giới Tất huyện TP Đà Lạt trồng cà phê, diện tích lớn Di Linh, Bảo Lộc, Lâm Hà Đức Trọng Quỹ đất cịn phát triển cà phê dồi dào, với lao động hàng năm tăng lên đến năm 2.000, cà phê có khả đạt diện tích từ 23.000-25.000 Tỉnh Lâm Đồng xác định cà phê công nghiệp mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hướng đầu tư năm tới vừa tập trung thâm canh suất vừa mở rộng diện tích nơi có điều kiện, trọng mở rộng diện tích cà phê Arabica địa bàn thích hợp để tăng khối lượng nâng cao chất lượng cà phê xuất Ngồi cơng nghiệp chè, cà phê, dâu tằm tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị quan trọng cấu trồng chung tỉnh thuốc lá, mía, điều có giá trị kinh tế cao, phát triển rộng nhiều vùng Cây thuốc lá: Hiện trồng Đức Trọng, Đơn Dương, Lâm Hà, Di Linh Diện tích năm 1991 260 ha, 1992 700 ha, năm đạt từ 800-1.000 Hàm lượng nicotin thuốc Lâm Đồng vào loại khá, đầu tư phát triển để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy thuốc TP Hồ Chí Minh Cây mía : Được trồng từ nhiều năm nay, nhiều huyện tỉnh Diện tích trung bình hàng năm 2.500 Đây có triển vọng mở rộng gấp rưỡi đến gấp lần diện tích vào năm 2000 Cây điều: Đã trồng cho sản phẩm số huyện phía Nam, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên Đất để mở mang diện tích điều địa bàn tỉnh nhiều, tập trung Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên số vùng xa huyện Bảo Lộc, Di Linh, Lâm Hà Là tỉnh miền núi, quỹ đất để trồng loại lương thực khơng lớn Các luơng thực trồng trọt địa bàn bao gồm lúa nước, ngô, khoai, sắn, dong riềng hàng năm cung cấp cho địa phương từ 120-130 ngàn quy thóc, đáp ứng khoảng 30% nhu cầu lương thực toàn tỉnh Tổng quỹ đất trồng trọt lúa nước hai vụ tỉnh 11.500 ha, tập trung huyện Đức Trọng, Lâm Hà, Đạ Tẻh, Cát Tiên, Đơn Dương Phần diện tích lúa nước theo hệ thống, sơng, suối Hiện nay, hệ thống khai thác sử dụng làm lúa nước vụ ổn định gắn với hệ thống thủy nơng tồn tỉnh 5.000 Để phát huy 6.500 đất trồng trọt lúa nước lại, đòi hỏi phải đầu tư củng cố, nâng cấp phần lớn cơng trình thủy lợi có xây dựng số cơng trình Ngồi diện tích lúa nước hai vụ ổn định, tỉnh 19.853 lúa thổ, lúa nước vụ Triển vọng năm tới diện tích lúa nước vụ thu hẹp dần nhường chỗ cho trồng cạn có giá trị kinh tế cao Cây ngô lương thực cung cấp sản phẩm hàng hóa để chăn ni ngồi tỉnh Các huyện có diện tích ngơ lớn Đức Trọng, Lâm Hà, Đơn Dương, Di Linh, Đạ Tẻh Cát Tiên Cây khoai lang sắn hai màu phụ trồng nhiều huyện TP Đà Lạt Song lúa năm qua mùa liên tục, nhu cầu sản phẩm màu thị trường không tăng nên diện tích sản lượng khoai, sắn giảm Tiềm đất đai, thủy lợi, lao động, giống trồng để phát triển sản xuất lương thực tồn lãnh thổ cịn đáng kể Cây rau : Đà Lạt vùng có khí hậu ôn đới thích hợp cho việc trồng trọt loại rau cao cấp bắp cải, cà rốt, súp lơ, khoai tây, xà lách, cải thảo, hành tây đồng thời nơng dân Đà Lạt có kinh nghiệm phong phú truyền thống trồng trọt loại rau cao cấp Diện tích sản lượng loại rau Đà Lạt năm gần bước khơi phục so với sản lượng rau trung bình năm trước 1975, sản lượng rau năm 1991 50%, tiềm triển vọng mở rộng diện tích tăng sản lượng rau Đà Lạt lên gấp đôi gấp ba khả thực Đậu tương, đậu đen, đậu phụng trồng phát triển tốt huyện Diện tích tồn tỉnh bình qn năm qua 3.500ha/năm, suất đạt từ 6,8-7 tạ/ha, sản lượng hàng năm đạt 2.500 đến 2.700 Trong loại đậu, diện tích đậu tương thường từ 50% đến 60% tổng diện tích loại đậu nói chung Trên địa bàn Đà Lạt, nghề trồng hoa có từ lâu, quy mô chưa lớn Các loại hoa sản xuất tiêu thụ thị trường thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang đáng kể loại địa lan, phong lan, hoa lay ơn, hoa lys, hoa hồng, cúc, cẩm chướng, thược dược nhờ thời tiết khí hậu ơn đới, thổ nhưỡng thích hợp, loại hoa Đà Lạt có đặc điểm bật màu sắc sặc sỡ, độ bền lâu, xanh chồi biếc Nếu có phương tiện giao thông thuận tiện, thị trường quốc tế mở rộng đầu tư thỏa đáng ngành trồng hoa Đà Lạt định hức hẹn tương lai phát triển Trên địa bàn Đà Lạt số huyện thuốc đầu vị, Atisô phát triển số nơi, năm diện tích có tới hàng trăm hecta Cây canhkina trước trồng phát triển tốt Đà Lạt, Di Linh Với chế, sách mới, hy vọng thu hút nguồn lực đầu tư, để mở mang, phục hồi phát triển chế biến sản phẩm dược liệu địa bàn Đà Lạt huyện, tăng thêm sản phẩm hàng hóa cho địa phương III Sử dụng phân bón: Ban đầu việc sử dụng phân bón hóa học tràn lan, khơng kiểm sốt vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đặc điểm thổ nhưỡng nguyên sinh tỉnh Nhận thấy vấn đề cấp bách bảo vệ thổ nhưỡng, nhà chức trách tỉnh triển khai nhiều phát động, tuyên truyền nhà nông chuyển sang phân bón hữu để phục hồi đất nơng nghiệp Và đến địa bàn tỉnh Lâm Đồng có gần 65 nhà nơng sử dụng phân bón hữu qua hạn chế lạm dụng phân bón hóa học Để đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp, hàng năm tỉnh Lâm Đồng cần lượng phân bón tương đối lớn khoảng 2,2 triệu phân bón loại, phân bón hữu khoảng 1,4 triệu chiếm 63,6% tổng lượng phân bón sử dụng Một huyện tỉnh Lâm Đồng thực bón phân hữu Trong loại phân bón hữu chứa đầy đủ chất dinh dưỡng đa lượng N,P,K cần thiết cho trồng Ngồi phân bón hữu cịn có ngun tố trung lượng vi lượng dạng dễ hấp thu giúp trồng phát triển cân đối Đặc biệt loại phân hữu cịn có loại vi sinh vật hữu ích: vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân, phân giải xenlulo; phân hủy thành chất mùn chứa loại axít hữu cơ: axit humic, axit fulvic… sử dụng cho trồng tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hữu ích phát triển, hạn chế tối đa vi sinh vật gây hại Đồng thời kích thích phát triển rễ cây, giúp rễ dễ hấp thụ chất dinh dưỡng Ủ phân hưu vi sinh từ vỏ trái café Việc sử dụng phân bón hữu giúp trồng cho nơng sản có chất lượng cao so với việc sử dụng phân bón vơ Lợi ích phân bón hữu sản xuất nơng nghiệp minh chứng từ hàng ngàn năm nay, từ xa xưa cha ơng ta sử dụng phân bón hữu cho canh tác nông nghiệp C Kết luận: Lâm Đồng tỉnh có đặc điểm thổ nhưỡng đất canh tác đa dạng qua canh tác nhiều loại mà nơi khác không trồng Mặc khác Lâm Đồng, diện tích đất dốc không rộng, dân số ngày tăng lên, tiềm đất nông nghiệp vô hạn, thâm canh tăng suất, tăng vụ, tận dụng hết diện tích đất nơng nghiệp, tiết kiệm đất đặc biệt bảo vệ đất qua việc sử dụng phân bón cách đường hoàn toàn đúng, chiến lược để tồn phát triển D Tài liệu tham khảo http://bannhanong.vietnetnam.net/home.php?cat_id=14&id=518&kh= https://lamdong.gov.vn/sites/book/DautuDL/chuong2.htm http://ttbvtv.lamdong.gov.vn/quan-ly-vat-tu-nong-nghiep/danh-muc-ban-hanh/phan-bon/1823-phonbun-hu-co-phc-v-sn-xut-nung-nghip-ti-lom-eng https://lamdongdost.gov.vn/home/gioi-thieu/so-khoa-hoc-cong-nghe/tai-lieu/type/detail/id/641 ... bón hữu để phục hồi đất nông nghiệp Và đến địa bàn tỉnh Lâm Đồng có gần 65 nhà nơng sử dụng phân bón hữu qua hạn chế lạm dụng phân bón hóa học Để đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp, hàng năm... phẩm dược liệu địa bàn Đà Lạt huyện, tăng thêm sản phẩm hàng hóa cho địa phương III Sử dụng phân bón: Ban đầu việc sử dụng phân bón hóa học tràn lan, khơng kiểm sốt vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm... ha, mặt nước dùng vào nông nghiệp 686 Quỹ đất chưa khai hoang sử dụng lớn, nguồn lực quan trọng Lâm Đồng Nhìn chung trồng thích ứng với điều kiện khí hậu thời tiết, nơng hóa, thổ nhưỡng vùng đất