BÀI 49:
SỰ PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZE. Ghi bảng Hoạt động t/gian Chiếu các hình ảnh (biển báo giao thông, lễ khai mạc seagames 22, con cá
phát quang) đặt vấn đề vào bài. Nêu mục tiêu
bài học 1. Hiện tượng
phát quang. a.
Sự phát quang: Sgk Cho HS quan sát (đom đóm, chuột
phát quang, LED, TV để vào khái niệm
sự phát quang. HS nêu hiện tượng
phát quang, giáo viên nhắc lại và chiếu kết luận Cho HS nêu ví dụ - Ví dụ: sgk GV Chiếu ví dụ và nhắc HS có các hiện tuợng
phát quang: điện-phát quang; hoá-phát quang; từ-
phát quang;
phát quang catốt. - Mỗi chất
phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó. - Sau khi ngừng
kích thích,
sự phát quang của một
số chất còn tiếp tục kéo dài thêm một khoảng thời gian. - Cho HS quan sát các hình ảnh mực
phát quang, phổ
phát quang của chất lỏng, phim thời gian
phát quang yêu cầu HS nêu đặc điểm của
sự phát quang. - Giáo viên nhấn mạnh thời gian này gọi là thời gian
phát quang thuỳ theo chất mà thời gian
phát quang kéo dài từ 10 -10 s đến vài ngày. b. Các dạng
phát quang: lân quang và huỳnh
quang. - Hiện tượng quang-
phát quang: sgk - Lân quang: là
sự phát quang của chất rắn, thời gian
phát quang dài (t > 10 -8 s) - Huỳnh quang: là
sự phát quang của chất lỏng hay khí , thời gian
phát quang ngắn (t<10 -8 s) - GV thông báo cho HS (chiếu) khái niệm quang-
phát quang. - phân loại: chiếu hình ảnh lân quang và đèn ống huỳnh
quang. Yêu cầu HS dựa vào SGK nêu khái niệm lân quang và hùynh
quang. c. Định luật Xtốc về
sự phát quang. Ghi bảng: λ ’: bước sóng của ánh sáng
phát quang. λ : bước sóng của ánh sáng
kích thích. - GV chiếu (thông báo định luật) - Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi C2/246. - HS trả lời C2 - Chiếu phần kết quả. d. Ứng dụng: Sgk GV chiếu hình ảnh đèn ống huỳnh quang, màn hình dao động kí điện tử, màn hình máy tính, biển báo giao thông, mực phản quang trên tiền. Chiếu hình ảnh tia Laze, đặt câu hỏi “đây là hình ảnh gì ? ”.Đặt vấn đề vào phần 2 2.
Sơ lược về laze. a.
Sơ lược về laze. - Đặc điểm: SGK - Kết luận: - Giáo viên chiếu hình ảnh của Ba-xốp năm 1968, các nhà bác học Nga và Mĩ nghiên cứu độc lập và chế tạo thành công
laze đầu tiên - Chiếu hình Ka-xle, sau đó đựoc rất nhiều nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu và
phát triển cụ thể là Ka-xle đạt giải noben 1966. - GV nhấn mạnh đó là một nguồn sáng mới có những đặc điểm khác hẳn với ánh sáng thông thường, yêu cầu HS đọc phần đặc điểm SGK. - GV cho HS xem đèn
laze và nhắc HS không được chiếu vào mắt. GV chiếu Kết luận. λ ’ > λ b. Các loại laze. GV chiếu các loại
Laze và hình ảnh
laze khi He-Ne. c. Một
số ứng dụng của tia Laze: Sgk GV chiếu các ứng dụng -Điều khiển tàu vũ trụ. -Cáp
quang. - trị bệnh. - Trang trí. - phim Khoan cắt Kim loại CỦNG CỐ. Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm
sự phát quang, huỳnh quang, lân quang; định luật Xtốc,
Laze là gì và các loại
laze Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 HƯỚNG DẪN HS VỀ NHÀ. Chiếu gv nhận xét tiết học. . HS có các hiện tuợng phát quang: điện -phát quang; hoá -phát quang; từ- phát quang; phát quang catốt. - Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho. quang kéo dài từ 10 -10 s đến vài ngày. b. Các dạng phát quang: lân quang và huỳnh quang. - Hiện tượng quang- phát quang: sgk - Lân quang: là sự phát quang