1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề cương ôn tập toán 6 hkii năm học 2009 2010 a lý thuyết i phần số học 1 chương ii số nguyên các phép tính cộng trừ nhân chia nâng lên luỹ thừa quy tắc dấu

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 225,45 KB

Nội dung

+ Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú ý rằng không nên để dấu (-) trước dấu ngoặc.. 2..[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HKII (Năm học 2009 - 2010)

A LÝ THUYẾT: I Phần số học:

1 Chương II: Số nguyên:

- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa

- Quy tắc dấu: (+).(+)  (+) (-).(-)  (+) (+).(-)  (-) (-).(+)  (-) - Quy tắc dấu ngoặc:

+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (+) đằng trước số hạng ngoặc giữ nguyên

+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đằng trước ta phải đổi dấu tất số hạng dấu ngoặc: dấu (+) đổi thành dấu (-), dấu (-) đổi thành dấu (+)

- Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức , ta phải đổi dấu hạng tử đó: dấu (+) đổi thành dấu (-), dấu (-) đổi thành dấu (+)

- Tổng đại số: Một dãy phép tính cộng, trừ số nguyên gọi tổng đại số Trong tổng đại số ta có thể:

+ Thay đổi vị trí số hạng kèm theo dấu chúng

+ Đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tuỳ ý với ý không nên để dấu (-) trước dấu ngoặc

2 Chương III: Phân số:

-Phân số có dạng b a

với a, bZ, b0.

a tử, b mẫu phân số a =

a

- Tính chất phân số:

) , (

 

m Z m

m b

m a b a

n b

n a b a

: : 

nƯC(a,b)

- Quy đồng mẫu nhiều phân số:

Bước 1: Tìm MC (thường BCNN)

Bước 2: Tìm thừa số phụ tương ứng (MC : MR) Bước 3: Nhân tử mẫu với thừa số phụ tương ứng

- Các phép tính cộng, trừ, nhận, chia, nâng lên luỹ thừa:

0         

b a b

a

; a b b a

d c b a d c b

a

  

d b

c a d c b a

; bc

d a c d b a d c b a

:  

- Muốn tìm n m

b ta tính n m

.b - Muốn tìm số biết n

m

a ta tính a: n m - Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số a b ta tính

% 100

b a

- Muốn tìm tỉ lệ xích vẽ đồ ta tính: khoảng cách đồ : khoảng cách thực tế

II Phần hình học:

- Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối nhau, góc bẹt có số đo 1800. - Góc vng góc có số đo 900

- Góc tù góc lớn góc vng (lớn 900 bé 1800) - Góc nhọn góc bé góc vng (bé 900).

- Hai góc kề hai góc có cạnh chung, hai cạnh lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung

- Hai góc phụ có tổng số đo 900. - Hai góc bù có tổng số đo 1800.

- Hai góc kề bù hai góc vừa kề, vừa bù, có tổng số đo 1800.

(2)

- Đường tròn, tam giác B BÀI TẬP:

I Bài tập TNKQ:

Bài 1: Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: Số đối là:

a -0,125 b 0,125 c -8 d

2 Tỉ số phần trăm 36 là: a 36%

9

b 4%

1

c 0,25 d 25%

3 Cho Oz tia phân giác góc xOy yOz = 420 xOy có số đo là:

a 420 b 840 c 210 d Một đáp số khác

4 Nghịch đảo 0,25

a -0,25 b c

1

d Tỉ số 25 35 là:

a 25

35

b

7

c

5

d 1,4 Cho Oz tia phân giác góc xOy yOz = 380 xOy có số đo là:

a 380 b 760 c 1200 d Một đáp số khác.

7 Cho tam giác ABC có AB = cm; AC = cm; BC = cm Hỏi góc tam giác góc tù? a Góc ABC b Góc BCA c Góc BAC

8 Cho Oz tia phân giác góc xOy xOz = 600 xOy có số đo là:

a 600 b 300 c 1200 d Một đáp số khác.

9 Cho tam giác ABC có AB = cm; AC = cm; BC = cm Hỏi góc tam giác 900? a Góc ABC b Góc BCA c Góc BAC

10 Cho Oz tia phân giác góc xOy cách viết sau, cách viết đúng? a xOz = xOy b xOy =

1

xOz c 2.xOy = zOy d xOz =

xOy II Bài tập TNTL:

PHẦN SỐ HỌC:

Dạng 1: Thực phép tính (Tính nhanh có thể)

1)

4 : 7 5        

2)

1 : 49 15 ,        

3)

5 11 11    

4)

8 13 13    

5)

7 53 12 27 53 65     

6) 

       2 4

7) 12

7 : 3         

8)  

3 16 49 35      

9)

2 : 12         

10) 20,07.186 - 20,07.14 - 31.40,14 11) 5,04.126 - 5,04.24 - 10,08 12) 4,05.117 + 4,05.27 - 4,05.44 13) 3,25.94 + 3,25.27 – 3,25.21

14) 

        10 13 13

15)

5 17 12 17 9                 

16)

(3)

Bài 1: Cho góc xOy có số đo 860, góc x’Oy kề bù với góc xOy, gọi Ot tia phân giác góc x’Oy

a Tính số đo góc x’Oy b Tính số đo góc xOt

Bài 2: Cho góc xOy có số đo 700, gọi Ot phân giác góc xOy Vẽ đường trịn tâm O, bán kính 2cm, đường trịn cắt tia Ox, Ot, Oy A, M, B Tia Ot’ tia đối tia Ot, tia Ot’ cắt đường tròn N

a O có phải trung điểm MN khơng? b Tính số đo góc AON

Bài 3: Cho góc xOy có số đo 580, góc x’Oy kề bù với góc xOy, gọi Ot tia phân giác góc x’Oy

a Tính số đo góc x’Oy b Tính số đo góc xOt

Bài 4: Cho góc xOy có số đo 720, góc x’Oy kề bù với góc xOy, gọi Ot tia phân giác góc x’Oy

Ngày đăng: 19/04/2021, 04:15

w