1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa logic hình thức và logic biện chứng

161 289 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Văn Bắc QUAN HỆ GIỮA LOGIC HÌNH THỨC VÀ LOGIC BIỆN CHỨNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Văn Bắc QUAN HỆ GIỮA LOGIC HÌNH THỨC VÀ LOGIC BIỆN CHỨNG Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH THƯỜNG PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PHẢN BIỆN : Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn TS Nguyễn Anh Thường Những số liệu, kết luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tất nội dung tham khảo kế thừa trích dẫn đầy đủ Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bắc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận văn 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 12 Kết cấu luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chương 14 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOGIC HÌNH THỨC VÀ LOGIC BIỆN CHỨNG14 1.1 LOGIC HÌNH THỨC VÀ LOGIC BIỆN CHỨNG LÀ HAI PHÂN NGÀNH ĐẶC THÙ CỦA LOGIC HỌC 14 1.1.1 Khách thể, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp, phạm vi nghiên cứu logic hình thức logic biện chứng 14 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển logic hình thức 21 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển logic biện chứng 33 1.2 CƠ SỞ CỦA LOGIC HÌNH THỨC VÀ LOGIC BIỆN CHỨNG 45 1.2.1 Vai trò thực tiễn tư hình thức tư biện chứng 45 1.2.2 Nguyên lý mối liên hệ tư hình thức tư biện chứng 54 1.2.3 Cơ sở phương pháp luận logic hình thức logic biện chứng 61 Kết luận chương 68 Chương 74 SỰ KHÁC BIỆT VÀ THỐNG NHẤT GIỮA LOGIC HÌNH THỨC VÀ LOGIC BIỆN CHỨNG 74 2.1 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA LOGIC HÌNH THỨC VÀ LOGIC BIỆN CHỨNG 74 2.1.1 Sự khác biệt hình thức tư 74 2.1.2 Sự khác biệt quy luật tư 82 2.1.3 Sự khác biệt việc nhận thức chân lý quy tắc chứng minh91 2.2 SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LOGIC HÌNH THỨC VÀ LOGIC BIỆN CHỨNG 97 2.2.1 Sự đời logic biện chứng nhằm bổ sung khắc phục hạn chế logic hình thức 97 2.2.2 Sự thống tư hình thức tư biện chứng quy định thống logic hình thức logic biện chứng 105 2.2.3 Logic hình thức logic biện chứng hai cấp độ khác logic học 112 Kết luận chương 119 KẾT LUẬN CHUNG 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 133 Phụ lục I – Vai trò ý nghĩa xã hội logic học 133 Phụ lục II – Lịch sử logic toán 139 Phụ lục III – Phương pháp hình thức hóa 142 Phụ lục IV – Sự thống biện chứng phép biện chứng, lý luận nhận thức logic học 145 Phụ lục V – Biện chứng khái niệm 149 Phụ lục VI – Chủ nghĩa hình thức 152 Phụ lục VII - Các nhà tư tưởng logic học đề cập luận văn 154 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như Friedrich Engels khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” (Mác, C Ăngghen, Ph., 1994, t.20, tr.489) Logic học vốn xem công cụ quan trọng nhận thức khoa học, có lịch sử hình thành phát triển lâu dài Ở giai đoạn lịch sử, logic học thể với ý nghĩa xã hội khác nhau1 Trong điều kiện xã hội nay, hoạt động khoa học khẳng định vai trò to lớn phát triển mặt đời sống xã hội logic học lại trở nên có ý nghĩa đặc biệt Trong bối cảnh đất nước ta nay, tiếp tục cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa lĩnh vực đời sống xã hội; trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng lĩnh vực nông nghiệp (thiên lao động chân tay), tăng tỷ trọng lĩnh vực công nghiệp dịch vụ (thiên lao động trí óc) Lao động trí óc vốn địi hỏi nhiều tới tư logic, tới nguyên tắc, phương pháp tư hiệu tương tự vai trò máy móc thay hoạt động chân tay, qua làm tăng suất lao động; trình hội nhập, tồn cầu hóa ngày sâu rộng; cách mạng công nghiệp 4.0 giới mở Điều đặt tính cấp thiết việc nhận thức vận dụng tư logic vào hoạt động thực tiễn Ngoài ra, đấu tranh tư tưởng, lý luận đòi hỏi cần phải nắm vững tư logic nói chung tư biện chứng nói riêng Bởi vì, tư biện chứng vốn công cụ sắc bén để nhận định quan điểm khác nhau, đánh giá chất vấn đề đời sống xã hội, vạch rõ chất, âm mưu thủ đoạn luận điệu xuyên tạc, vu cáo kẻ thù; qua góp phần bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Xem thêm: Phụ lục I – Vai trò ý nghĩa xã hội logic học đường lối, quan điểm Đảng Bên cạnh đó, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội địi hỏi phải suy ngẫm q trình xã hội - kinh tế vốn vô sức phức tạp đa dạng, đặt yêu cầu nâng cao không ngừng lực vận dụng logic học nói chung, logic biện chứng nói riêng Theo TS Bùi Văn Mưa PGS.TS Nguyễn Quang Điển viết Giáo trình lơgích biện chứng (2005): Để nhận thức cấp độ chất thực đa dạng phức tạp, để phát quy luật chi phối vận động phát triển chúng, cần phải sử dụng tư lý luận trình độ cao, mềm dẻo động - tư biện chứng (tr.3) Còn theo TS Trần Viết Quang: Trong thời đại phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ kinh tế tri thức, vai trị lơgíc biện chứng tăng lên hết Chỉ có nắm vững vận dụng ngun tắc, phạm trù lơgíc biện chứng thực sâu vào chất đối tượng, nắm khái niệm, lý thuyết khoa học giải vấn đề thực tiễn (2006) Theo TS Tô Duy Hợp (1979): Chúng mong môn logic học biện chứng nước ta chóng xây dựng hồn thiện nhằm góp phần tích cực trước hết vào việc hoàn thiện nhận thức luận biện chứng lý luận biện chứng nói chung xét cho nhằm góp phần nâng cao trình độ văn hóa tư người Việt Nam (tr.114) Việc làm sáng tỏ logic biện chứng mối quan hệ với logic truyền thống1 khơng có ý nghĩa thực tiễn nâng cao lực tư biện chứng Logic truyền thống phân biệt với logic đại dựa vào tính chất ngơn ngữ sử dụng Logic truyền thống chủ yếu dựa vào ngôn ngữ tự nhiên, hệ thống logic kể từ logic mệnh đề gọi chung logic đại (Trương Thị Quỳnh Hoa, 2014) mà cịn có ý nghĩa lớn mặt lý luận, vấn đề liên quan tới mâu thuẫn nội lĩnh vực khoa học logic đề tài nóng khoa học Bản thân lĩnh vực khoa học đại nói chung khoa học logic nói riêng phải đối mặt với khủng hoảng vấn đề phương pháp luận đặt nhu cầu cách tiếp cận cho việc giải Trong viết "Einstein cách mạng tư khoa học kỷ 20" đăng tác phẩm Einstein dấu ấn trăm năm, Giáo sư tốn học Phan Đình Diệu (1936-2018), nhà khoa học đặt móng cho ngành công nghệ thông tin Việt Nam viết: Để cho Khoa học cung cấp cho người nhiều hiểu biết Thiên nhiên, Vũ trụ, sống đến lúc mà Tư giới với Tất định luận, với phương pháp phân tích, suy luận lý quy giản… khơng cịn phù hợp nữa, mà cần bổ sung quan điểm tư mới, sử dụng công cụ phương pháp mới, vận dụng thêm lực cảm thụ khác vốn có, sở quan điểm phương pháp để cảm nhận tìm hiểu đối tượng nhận thức (tr.250) Tất nhiên, để xây dựng nên “logic học mới” cho việc giải vấn đề vừa nêu đòi hỏi cần nắm vững trình hình thành, xu hướng phát triển logic truyền thống đại Giải mối quan hệ logic hình thức logic biện chứng đường dẫn phía trước cho phát triển logic học Như TS Tô Duy Hợp viết (1982): Hiện nay, logic học biện chứng đường định hình với tư cách mơn khoa học độc lập Nó đứng trước mảng khối vấn đề cấp bách, mà việc giải thành cơng vấn đề có ý nghĩa định tốc độ trưởng thành (tr.135) Logic học có hai phân ngành đặc thù logic hình thức logic biện chứng Trước đây, logic hình thức logic học nhận thức khoa học khoa học cịn giai đoạn phân tích, tìm hiểu vật trạng thái cô lập, riêng rẽ Khi khoa học dần chuyển sang giai đoạn tổng hợp, sâu vào việc tìm hiểu mối liên hệ nội đối tượng nhu cầu logic trở nên cấp thiết, có logic biện chứng Nhu cầu loại logic thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật gắn liền với xu hướng vi tính hố rộng rãi hoạt động sản xuất quản lý Logic hình thức vốn lĩnh vực khoa học logic có lịch sử lâu dài, xây dựng cách hoàn chỉnh, xác lập ranh giới đặc điểm rõ ràng của lĩnh vực khoa học độc lập Trong logic biện chứng phân ngành khoa học non trẻ, trình tích lũy tri thức cho việc xây dựng, củng cố thông qua dấu hiệu, đặc điểm tổng kết Để nắm rõ logic biện chứng lý lại logic khoa học đại ta tìm hiểu qua mối quan hệ với logic hình thức, tìm hiểu điểm khác biệt thống logic biện chứng với logic hình thức Nói cách khác, ta làm sáng tỏ nội dung logic biện chứng, xác lập sở logic biện chứng thơng qua logic hình thức biết Theo TS Tơ Duy Hợp, có hai vấn đề bật lên giai đoạn phát triển logic biện chứng sau Lenin, là: – thống phép biện chứng, lý luận nhận thức lôgich học – khác biệt trí lơgich học hình thức lơgich học biện chứng nghiên cứu ứng dụng (1985, số 9, tr.12) Với lý nêu đặt tính cấp thiết hết việc nghiên cứu phát triển khoa học tư Muốn vận dụng hiệu loại logic việc nhận thức cải tạo thực tiễn trước tiên ta cần phân biệt nhận thức mối quan hệ phạm vi ứng dụng chúng Chính vậy, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Quan hệ logic hình thức logic biện chứng” nhằm góp phần nhỏ nỗ lực thân việc giải đáp ứng đòi hỏi cấp thiết hoạt động nhận thức thực tiễn đặt lĩnh vực khoa học tư logic Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, sách giáo khoa logic học xuất nước ta đa dạng nội dung tên gọi, như: logic học, nhập mơn logic học, giáo trình logic học, logic học đại cương, logic hình thức, giáo trình logic hình thức… Nhưng thực chất tri thức thể chủ yếu logic hình thức, tức tư nghiên cứu chủ yếu mặt hình thức, cịn mặt nội dung chiếm địa vị thứ yếu Mặt khác, thân lĩnh vực khoa học logic đưa vào nghiên cứu giảng dạy nước ta chưa lâu, khoảng năm 50 kỷ trước, khung chương trình dạy đại cương đến không thay đổi nhiều Là lĩnh vực khoa học non trẻ nên việc nghiên cứu chuyên sâu hạn chế Bên cạnh đó, logic biện chứng vốn gắn liền với lý luận nhận thức triết học Marxist, quan tâm nghiên cứu vận dụng cách hệ thống nước theo đường xã hội chủ nghĩa Các nước lại tập trung nghiên cứu nhiều logic hình thức coi cơng cụ hữu hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên, phát triển kỹ thuật, công nghệ, giới hóa Với đặc điểm nghiên cứu nước quốc tế nên vấn đề mối quan hệ logic hình thức logic biện chứng khoảng trống lớn mặt tri thức chuyên ngành logic học nay, đặt nhu cầu cần phải bổ sung thêm Về mối quan hệ logic hình thức logic biện chứng, ta tìm thấy số cơng trình nghiên cứu học giả nước 142 Phụ lục III – Phương pháp hình thức hóa Phương pháp hình thức hóa dựa sở trừu tượng hố nội dung tư tưởng, tách hình thức khỏi nội dung để nghiên cứu, để tìm cấu logic, hình thức logic tư tưởng Theo TS Tô Duy Hợp: “Cốt lõi phương pháp đặc trưng lôgich học hình thức – phương pháp hình thức hóa ngun lý chung tư (lơgich) hình thức: – nguyên lý cô lập tương đối – nguyên lý bất biến tương đối đối tượng” (1985, số 8, tr.34) Theo TS Tô Duy Hợp (1985): Thực chất phương pháp lơgich hình thức ngun tắc lơgich hình thức lấy n tĩnh, bất biến, ổn định làm chuẩn quy chiếu tồn lơgich: quy giản “lôgich động” “lôgich tĩnh”, nghĩa xem xét lơgich dạng hình thức túy (số 8, tr.34) Một yêu cầu quan trọng phương pháp hình thức hóa phải tìm mối liên hệ có tính quy luật vững yếu tố cấu thành tư tưởng cụ thể hố thành quy tắc, cơng thức, sơ đồ logic nhằm bảo đảm tính cân đối, quán, liên tục, xác tư Theo TS Tơ Duy Hợp (1985): Phương pháp hình thức hóa có nhiều biểu phong phú mà biểu đặc sắc phương pháp ký hiệu tượng trưng Phương pháp hình thức hóa lơgich học hình thức kết hợp với phương pháp tiên đề hóa tốn học cho ta phương pháp tiên đề - hình thức hóa phương pháp đặc trưng lơgich học hình thức đại (lơgich tốn, lơgich ký hiệu v.v ) (số 8, tr.34) Ở viết khác, TS Tô Duy Hợp logic tốn giai đoạn hình thức hóa thứ hai, giai đoạn chin muồi so với logic hình thức truyền thống: 143 … có phương pháp nghiên cứu phương pháp hình thức logic hình thức truyền thống phương pháp hình thức trình độ mơ tả định tính chủ yếu logic hình thức đại phương pháp hình thức tiến lên trình độ mơ tả định lượng mang hình thái tốn học chặt chẽ xác (1977, tr.144) Phương pháp hình thức hóa có ưu đặc biệt logic học lý sau: Thứ nhất, ưu mặt hình thức tư thể việc thường xuyên phải giả định tính chân thực tiền đề trình suy luận tư Trên thực tế lúc người chắn phán đoán tiền đề, suy luận này, yếu tố hình thức (tính đắn suy luận) đặt lên trước tiên Thứ hai, ưu mặt hình thức thể tính khái quát cho trường hợp nội dung tư Ta liên hệ nội dung thực tế thay vào ký hiệu cơng thức logic, suy luận đảm bảo Thứ ba, ưu mặt hình thức cho phép phát tri thức cách gián tiếp Nhờ không để tâm tới “tính chân thực” (hiện thực) mà quan tâm tới “tính đắn” “nguyên tắc” (cấu trúc) khiến suy luận logic xa tới các phán đốn đối tượng khơng trước mắt giới hạn lực nhận thức trực tiếp thông qua giác quan người Khả khám phá tri thức thể bật sức mạnh to lớn toán học (logic tốn) Vì có ưu đặc biệt mà phương pháp hình thức hố khơng phải phương pháp riêng khoa học logic mà cịn sử dụng rộng rãi số khoa học khác theo yêu cầu riêng Trong viết “Về khái niệm "tự do" triết học Hêgen” đăng Tạp chí Triết học (số 1), GS.TS Đỗ Minh Hợp đánh giá ưu việc hình thức 144 hóa nỗ lực khách thể hóa cho việc nhận thức vốn tồn lĩnh vực khoa học tự nhiên: Trong lĩnh vực nhận thức khoa học (và trước hết khoa học tự nhiên), quan điểm "chủ - khách thể" bị hạn chế mục đích nhận thức Đó thủ thuật có điều kiện nhằm “đưa người khỏi ghế giới" để hình dung giới hình thức túy (“nếu khơng có người lồi người") Làm vẻ dường khơng có mình, người nhận khả xem xét giới từ bên Thủ thuật có cần thiết khoa học tự nhiên Các nhà sáng lập phương pháp luận khoa học thời Cận đại, từ R.Đêcáctơ I.Kant, lý giải theo cách (2004) 145 Phụ lục IV – Sự thống biện chứng phép biện chứng, lý luận nhận thức logic học Từng có quan điểm cho phép biện chứng, lý luận nhận thức logic học có tách bạch hồn tồn (V P Rozhin) đồng hoàn toàn (V.I.Cherkesov) Tư tưởng đồng nhất phải kể tới công đầu từ phát Hegel Theo TS Phùng Văn Thiết: … đặc biệt đề cao vai trị lý tính mà Hêgen đốn xác mối quan hệ nội phép biện chứng, lý luận nhận thức lơgíc học Đồng thời, mà ơng, khác với Cantơ, hồ tan phép biện chứng lý luận nhận thức vào lơgíc học Điều lý giải vấn đề phép biện chứng lý luận nhận thức triết học Hêgen lại tìm thấy khơng phải đâu khác ngồi Lơgíc học ơng (2004) V.I.Lenin khẳng định: “vấn đề lơ-gích với tính cách lý luận nhận thức, đem lại "khơng phải miêu tả có tính chất lịch sử tự nhiên tượng tư , mà cịn phù hợp với chân lý", vạch "những kết tổng kết lịch sử tư tưởng" Lenin nhận xét bên lề sách: "Trong quan niệm này, lơ-gích trí với lý luận nhận thức Nói chung vấn đề quan trọng" (Lênin, V I., 2006, t.29, tr.183) Lenin viết rằng: ""Tư bản", Mác áp dụng lơ-gích, phép biện chứng lý luận nhận thức vào khoa học nhất", ngoặc đơn, Người nhận xét: "không cần ba từ: nhất" (Lênin, V I., 2006, t.29, tr.360) Lenin viết: Lơgíc khơng phải học thuyết hình thức bên ngồi tư duy, mà học thuyết quy luật phát triển "tất thảy vật vật chất, tự nhiên tinh thần", tức học thuyết quy luật phát triển toàn nội dung cụ thể giới nhận thức 146 giới, tức tổng kết, tổng số, kết luận lịch sử nhận thức giới (2006, t.29, tr.101) “Trong lơgíc, lịch sử tư tưởng, nói chung nói toàn phải phù hợp với quy luật tư duy” (Lênin, V I., 2006, t.29, tr.356) Theo Lenin, có hiểu đồng nhất1 phép biện chứng, lý luận nhận thức logic học, giải thích hệ thống phương pháp luận phép biện chứng lại trở thành nguyên tắc logic biện chứng Ngoài ra, với u cầu có tính ngun tắc phép biện chứng logic học lại trở thành tiền đề quan trọng tiến tới xây dựng toàn học thuyết Marxist nhận thức (Phùng Văn Thiết, 2004) Theo TS Bùi Văn Mưa PGS.TS Nguyễn Quang Điển (2005): Khi trở thành Lơgích q trình tìm kiếm, phát tri thức mới, Lơgích q trình phát triển nhận thức khoa học đại,… Lơgích biện chứng trùng lặp với lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Do đó, lý luận nhận thức, Lơgích biện chứng ý vấn đề chân lý, đường, cách thức phát tri thức Tuy nhiên, nhiệm vụ trọng tâm Lơgích biện chứng làm sáng tỏ chất, quy luật, hình thức tồn tư lý luận đại (tr.50) Sự đồng trước tiên hoạt động thực tiễn quy định, “Với E.V.Ilencốp, “cái ý niệm” khác hình thức vật, lại bên ngồi vật, hình thức hoạt động, phương thức hoạt động người xã hội Cái ý niệm khơng đầu cá nhân cụ thể (tiểu ngã), mà đầu “đại ngã”, thiên nhiên thứ hai, giới văn hố” (Nguyễn Huy Hồng, 2008) Ngồi ra, đồng phép biện chứng, lý luận nhận thức logic học sản phẩm óc người., kết phản ánh thực khách quan vào ý thức người Đó đồng nội dung Theo TS Phùng Văn Thiết: “Với tính cách lĩnh vực tách rời thực, tư nhận thức không tuân thủ quy luật phổ biến thực, lý luận nhận thức lơgíc học khơng thể trở thành khoa học không coi quy luật phép biện chứng quy luật mình” (2004) Cội nguồn đồng cịn ba lĩnh vực tuân thủ quy luật phổ biến thực khách quan 147 Như vậy, phép biện chứng, logic học, lý luận nhận thức đồng nhất, đồng có khác biệt Theo cách giải thích Engels: “đồng thực chất, khác biểu hiện” (Mác, C Ăngghen, Ph., 1995, t.21, tr.429 - 430) Phạm vi logic học hẹp lý luận nhận thức chúng nghiên cứu khách thể tư khía cạnh khác Theo TS Phùng Văn Thiết: Lý luận nhận thức nghiên cứu tư chủ yếu với tư cách mắt xích tiến trình liên tục nhận thức (từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn) Nhưng với lơgíc học vấn đề lại khác, lơgíc học khoa học nghiên cứu tư lơgíc, nhiệm vụ chủ yếu vạch lơgíc tư vấn đề vấn đề tính chân thật hay giả dối tư tưởng (2004) Còn theo TS Tô Duy Hợp (1979): Khoa học logic biện chứng tư đồng thời lý luận nhận thức, song khơng phải tồn lý luận nhận thức mà môn chuyên sâu lý luận nhận thức tức chuyên nghiên cứu mức độ hay phương diện tư trừu tượng nhận thức mà (tr.113) Ở khác, TS Tô Duy Hợp viết: Do ngồi phần túy nó, khoa học biện chứng tư ăn nhập hoàn toàn với nhận thức luận biện chứng lý luận biện chứng nói chung Như chúng tơi chứng tỏ, phần túy khoa học biện chứng tư khoa học khái niệm (conseptualism) Nhiệm vụ logic biện chứng tư từ khái niệm với tư cách “tế bào” hay “cái phôi” tư trừu tượng, xây dựng hệ thống lý luận khoa học đầy đủ hoàn chỉnh tư trừu tượng hệ thống phân tầng, phân nhánh phức tạp khái niệm Nhưng 148 hệ thống lý luận hoàn chỉnh biện chứng khái niệm khơng thể có phần túy mà cịn có phần giáp ranh, ăn nhập với lý luận khác, số trước hết phải kể đến nhận thức luận biện chứng, phản ánh luận biện chứng logic học biện chứng với tư cách lý luận logic biện chứng nói chung (phần ta quen gọi “phép biện chứng”) (1979, tr.113 - 114) Phép biện chứng nghiên cứu quy luật chung tồn tại, lý luận nhận thức logic học nghiên cứu quy luật đặc thù hoạt động nhận thức tư Những quy luật phép biện chứng đồng thời quy luật nhận thức tư duy; quy luật nhận thức tư khơng có nghĩa quy luật phép biện chứng Theo TS Phùng Văn Thiết: Những quy luật tư duy, nhận thức, đồng nội dung với quy luật phổ biến tồn tại, chế tác động chúng lại khơng mang nặng tính chất tự phát lĩnh vực khác tồn tại, mà trái lại, người "tự giác hoá" cho phù hợp với yêu cầu tư duy, nhận thức (2004) Theo TS Nguyễn Đình Tường: “Phép biện chứng linh hồn logic học nhờ khoa học logic trở thành thể sống, phạm trù khô cứng logic học trước đây” (2006) 149 Phụ lục V – Biện chứng khái niệm Nghiên cứu biện chứng khái niệm nghiên cứu cách thức thể khái niệm mâu thuẫn bên trong, vận động phát triển vật tượng Tư tưởng biện chứng khái niệm bao gồm điều sau: Mỗi khái niệm nằm mối liên hệ với khái niệm khác Mỗi khái niệm có mối liên hệ, mâu thuẫn nội bao gồm khả thâm nhập, chuyển hóa lẫn mặt đối lập Mỗi khái niệm trải qua trình phát triển thực sở ba nguyên tắc (quy luật bản): Sự thống đấu tranh mặt đối lập với tư cách nguồn gốc động lực phát triển; Những chuyển hóa lượng dẫn đến biến đổi chất ngược lại; Phủ định phủ định với tính cách phát triển diễn theo vịng trịn xoắn trơn ốc - đường phát triển khái niệm Cụ thể biện chứng khái niệm thể biện chứng hình thức nội dung phản ánh khái niệm; biện chứng phổ biến đơn mà khái niệm phản ánh; biện chứng tính ổn định (cái tĩnh) tính biến hóa (cái động) Về biện chứng hình thức nội dung phản ánh khái niệm: Trong hình thức phản ánh khái niệm tương đối ổn định nội dung phản ánh thuộc giới khách quan không ngừng biến đổi bộc lộ thực tiễn hoạt động người Có thể nói khái niệm giống viên gạch để xây dựng nên tòa lâu đài tri thức người giới Mục đích logic biện chứng hướng tới xây dựng khái niệm phạm trù góp phần mở rộng tri thức cho nhân loại Nội dung tri thức giới khách quan không ngừng thay đổi, điều dẫn tới số khái niệm mâu thuẫn với nội dung tri thức Do đó, khái niệm phải phát triển để phù hợp với nội dung 150 Về biện chứng cái phổ biến với đơn mà khái niệm phản ánh: Khái niệm vốn hình thức tư diễn tả có hệ thống chất khách thể, khái niệm trước hết phổ biến Tuy nhiên, phản ánh vốn thuộc đối tượng tồn bên ngồi tư ln có tư cách đơn Tư phải tìm kiếm đơn để rút phổ biến, thuộc tính, quan hệ có tính chất, quy luật đơn Cái đơn thể ngoại diên khái niệm phổ biến thể nội hàm khái niệm Như vậy, vận động phát triển khái niệm thực chất trình thâm nhập lẫn đơn phổ biến Trong Bút ký triết học, Lenin dẫn quan điểm Hegel rằng: “Không phải phổ biến trừu tượng, mà phổ biến bao hàm phong phú đặc thù, cá thể, cá biệt” (tất phong phú đặc thù cá biệt)! hay!”1 Từ Lenin rằng: "ý nghĩa chung có tính chất mâu thuẫn: chết cứng, khơng khiết, khơng hồn tồn , giai đoạn đường tới nhận thức cụ thể, khơng nhận thức cụ thể cách hoàn tồn Một tổng số vơ hạn khái niệm chung, quy luật…, đem lại cụ thể tính tồn thể nó" (Lênin, V I., 2006, t.29, tr.298) Về biện chứng tính ổn định (cái tĩnh) tính biến hóa (cái động), thể hiện: Các vật, tượng giới khách quan vừa có tính biến hóa, vừa có tính ổn định Vì khái niệm phải vừa có tính ổn định vừa có tính biến hóa để phản ánh thực Khái niệm có ổn định “cứng nhắc” vốn gắn liền với phản ánh đơn nhất, song khái niệm bao hàm phổ biến vốn rút từ tượng riêng lẻ, đa dạng mà tượng biến đổi khiến phổ biến phản ánh vào khái niệm ln vận động phát triển Tính mềm dẻo khái niệm thể 151 việc khái niệm mang tính lịch sử - cụ thể, tức nội dung khái niệm bị gạt bỏ phần khơng cịn phản ánh đúng, đồng thời bổ sung nội dung phản ánh đắn hơn, sâu sắc Nhờ đó, tư có khả phản ánh thuộc tính phức tạp vô tận tượng trình nhận thức Trong việc gạt bỏ hay bổ sung nội dung khái niệm phải tuân theo nguyên tắc khách quan, áp dụng cách chủ quan tùy tiện rơi vào ngụy biện, chiết trung Theo Lenin: “Những khái niệm phải mài sắc, gọt giũa, mềm dẻo, động, tương đối, liên hệ với nhau, thống mặt đối lập để bao quát vũ trụ” (Lênin, V I., 2006, t.29, tr.155 – 156) 152 Phụ lục VI – Chủ nghĩa hình thức Chủ nghĩa hình thức xem logic hình thức cơng cụ lý tưởng việc nhận thức chân lý khách quan Với thành tựu rực rỡ buổi đầu khoa học chiến đấu chống lại thần học nên việc hình thức hóa người ca tụng thái quá, dần ăn sâu vào đời sống xã hội văn minh David Hilbert lên đại diện đề cao việc hình thức hóa Hilbert xem tốn học logic tuý suy diễn ký hiệu xem cơng cụ để nhận thức chân lý Với tuyên bố: “Chúng ta phải biết; Chúng ta biết”, Hilbert nảy sinh tham vọng tìm kiếm hệ thống “siêu tốn học” - thực chất tìm kiếm “lý thuyết thứ” (TOE - Theory of Everything) toán học Ý tưởng Hilbert bị thất bại hoàn toàn phát sâu sắc khoa học nhận thức Henri Poincaré (1854-1912), từ đầu liệt chống đối chủ nghĩa hình thức Khi Nghịch Lý Russell1 đời, Poincaré công khai bình luận ý nghĩa tích cực nghịch lý với giọng đầy giễu cợt chủ nghĩa logic hình thức: “Chủ nghĩa logic cuối chứng minh khơng hồn tồn vơ ích Phút chót sinh đẻ được, lại đẻ nghịch lý” “xa rời thực tiễn điểm mạnh toán học” Russell chia tập hợp thành hai loại: Tập thông thường (ordinary set), tập hợp cho khơng phải phần tử (nó khơng thuộc nó) Thí dụ: Tập hợp xe máy tập thơng thường, tập hợp khơng thể xe máy Tập lạ thường (extraordinary set), tập hợp cho phần tử (nó thuộc nó) Thí dụ: Tập hợp tất khơng phải xe máy Bản thân tập hợp phần tử nó, tập hợp khơng phải xe máy Có nhiều tập thơng thường khác có nhiều tập lạ thường khác Russell đề nghị xét tập hợp đặc biệt, Tập hợp tất tập thông thường Ngay lập tức, đầu logic sắc sảo Russell dẫn ông tới câu hỏi lý thú: Tập hợp tất tập thông thường (Tập Russell) tập thông thường hay lạ thường? Giả sử Tập Russell tập thông thường, suy phần tử (vì Tập Russell chứa tất tập thơng thường) Nhưng phần tử phải tập lạ thường, Tập Russell tập lạ thường, mâu thuẫn với giả thiết! Giả sử ngược lại dẫn tới mâu thuẫn Tóm lại: Nếu Tập Russell tập thơng thường tập lạ thường Nếu Tập Russell tập lạ thường tập thơng thường 153 Từ mở nhiều cách tiếp cận khác để tìm kiếm cơng cụ logic mạnh mẽ cho việc giải khủng hoảng khoa học liên quan tới hoạt động nhận thức Quan điểm theo trường phái Kant Gottlob Frege hình học dẫn ông tới chỗ công Hilbert "Trường phái Kant, coi hình học khoa học dựa trực giác, tức dựa thực tiễn, đối kháng 100% với David Hilbert ơng muốn biến hình học thành hệ logic hình thức tuý" Trong Hilbert nhìn nhận: “Bất kể lúc người ta nói điểm, đường, mặt nói bàn, ghế, cốc bia” Frege khái niệm với mối liên hệ chúng đòi hỏi phải dựa trực giác, ông viết: Chừng mà hiểu từ “đường thẳng”, “song song”, “giao điểm” hiểu, chừng tơi khơng thể khơng chấp nhận tiên đề đường song song Nếu khơng chấp nhận nó, tơi cho người hiểu từ ngữ không giống Ý nghĩa từ ngữ gắn chặt với tiên đề đường song song (Phạm Việt Hưng, 2015) Frege viết thư nói với Hilbert Hilbert khơng biết phân biệt định nghĩa (căn vào thực tiễn) với tiên đề (thuần túy lý thuyết) 154 Phụ lục VII - Các nhà tư tưởng logic học đề cập luận văn Stt Tiếng Anh Tiếng Việt Heraclitus Hêraclit Democritus Đêmơcrít Plato Platơn Demosthenes Đêmơxtenêt Aristotle Arixtốt Euclid Ơ-clít Zeno of Citium Zênôn xứ Xiti Chrysippus of Soli Dhramakirti Chrystippus xứ Soli Pháp Xứng 10 Ramon Llull R.Luli 11 Giordano Bruno Gicđano Brunơ 12 Francis Bacon Frenxit Bacơn 13 14 15 Thomas Hobbes René Descartes Pierre de Fermat Tômát Hốpxơ Rơnê Đềcáctơ Pi-e đờ Phéc-ma 16 Antoine Arnauld A.Arnô 17 Pierre Nicole P.Nhikơn 18 John Locke Giôn Lốccơ 19 Isaac Newton Ixăc Niutơn Gottfried Wilhelm Leibniz M.V.Lomonosov Denis Diderot Immanuel Kant A.N.Radishchev Gophrít Vinhem Lépnít M.Lơmơnơxơp Đêni Điđrơ Imanuen Cantơ A.Rađixev 20 21 22 23 24 Năm sinh Sự nghiệp năm 535 – 475 Triết gia Hy Lạp cổ đại TCN ~460 – 370 Triết gia Hy Lạp cổ đại TCN 427 – 347 Triết gia Hy Lạp cổ đại TCN 384 – 322 Nhà hùng biện Hy Lạp cổ đại TCN 384 – 322 Triết gia Hy Lạp cổ đại TCN ~322 – 283 Nhà toán học Hy Lạp cổ đại TCN 334 – 262 Triết gia Hy Lạp cổ đại TCN 279 – 206 Triết gia Hy Lạp cổ đại TCN ~600 - 660 Luận sư triết học đạo Phật Nhà triết học, nhà logic học 1232 - 1316 người Tây Ban Nha Nhà triết học, toán học, thiên 1548 - 1600 văn học người Ý Nhà triết học, khách 1561 - 1626 người Anh 1588 - 1679 Nhà triết học người Anh 1596 - 1650 Triết gia, nhà toán học Pháp 1607 - 1665 Nhà toán học người Pháp Nhà triết học, thần học, toán 1612 - 1694 học người Pháp Học giả thần học tu viện Por 1625 - 1694 - Roiale (Port Royal) Pháp Nhà triết học, nhà hoạt động 1632 - 1704 trị người Anh Nhà vật lý, thiên văn, triết 1643 - 1727 học, toán học, thần học người Anh 1646 - 1716 Nhà bác học người Đức 1711 - 1765 1713 - 1784 1724 - 1804 1749 - 1802 Nhà khoa học, văn hóa Nga Nhà văn, nhà triết học Pháp Triết gia Đức Nhà triết học, nhà văn Nga 155 GicgiơVinhem Phridrích Hêghen 26 Georg Wilhelm Friedrich Hegel A.Trendelenburg 27 A De Morgan Đờ Moogan 1806 - 1871 28 John Stuart Mill Giôn Xtuat Minlơ 1806 - 1873 29 J.J.Sylvester 30 George Boole Giogiơ Bulơ 1815 - 1864 31 Karl Marx 32 Friedrich Engels 33 34 M.I.Karinski Ernst Schoder Các Mác Phriđơrich Ăngghen M.Karinxki E Sơrôđerơ 35 William Minto 36 Gottlob Frege 37 Henri Poincaré 38 G.Plekhanov 39 43 A.A.Marcov Alfred North Whitehead David Hilbert Vladimir Ilyich Lenin S.I.Povarnin 44 Bertrand Russell 45 46 1770 - 1831 Triết gia Đức 1802 - 1872 1818 - 1883 Nhà triết học Đức Nhà toán học, logic học người Anh Nhà triết học, kinh tế trị học người Anh Nhà toán học người Anh Nhà toán học, triết gia, logic học người Anh Triết gia Đức 1820 - 1895 Triết gia Đức 1840 - 1917 1841 - 1902 1856 - 1922 Nhà triết học, logic học Nga Nhà tốn học người Đức Nhà khoa học, nhà phê bình Scotland Nhà triết học, logic học, toán học người Đức Nhà toán học, vật lý học triết gia người Pháp Nhà lý thuyết Marxist, nhà cách mạng Nga Nhà toán học người Nga A Uaithed 1861 - 1947 Nhà toán học, triết gia Anh Đ Hinbe Vơlađimia Ilich Lênin X.Povarnhin 1862 - 1943 Béctơrăng Rátxen 1872 - 1970 Rudolf Eisler J.Lukasiewicz J Lucasêvích 1873 - 1926 1878 - 1956 47 Leon Trotsky Lép Trốtxki 1879 - 1940 48 Albert Einstein Anbe Anhxtanh 1879 - 1955 49 E.Slutsky 1880 - 1948 50 A.M.Deborin 1881 - 1963 51 52 53 E.J.Brower C.I.Lewis Niels Bohr Ludwig Wittgenstein 25 40 41 42 54 1814 - 1897 1845 - 1893 G.Frêghe 1848 - 1925 1854 - 1912 G.Plêkhanơv 1856 - 1918 C.I.tam trLêvít Nil Bo 1881 - 1966 1883 – 1964 1885 - 1962 Nhà toán học người Đức Nhà lý thuyết Marxist, nhà cách mạng Nga Nhà logic học người Nga Triết gia, nhà logic học, toán học người Anh Nhà triết học người Áo Nhà triết học người Ba Lan Nhà lý luận Marxist, nhà cách mạng Nga Nhà vật lý lý thuyết Đức Nhà tốn học,kinh tế-chính trị Nga Triết gia, nhà lý luận Marxist Nga Nhà toán học người Hà Lan Triết gia, logic học Mỹ Nhà vật lý học Đan Mạch L.Vítgenstanh 1889 - 1951 Nhà triết học người Áo 1870 - 1924 1870 - 1952 156 55 56 57 58 Martin Heidegger H.Reichenbach V.I.Glivenko K.S.Bokradze N.Hâyđơgơ H Râykhenbăc 1889 - 1976 1891 - 1953 1897 - 1940 1898 - 1970 59 A.Heyting A.Hâytinh 1898 - 1980 60 61 62 63 B.M.Kedrov A.N.Kolmogorov M.M.Rozental Kurt Gödel K Guêđe 1903 - 1985 1903 - 1987 1906 - 1975 1906 - 1978 64 A.Turing 65 66 67 68 G.Klau David Nelson L.A.Zadeh P.V.Kopnin 69 E.V Ilyenkov 70 Jerry Fodor 71 Phan Dinh Dieu 1912 - 1954 D.Nenson E.V.Ilencôv 1912 - 1974 1918 - 2003 1921 - 2017 1922 - 1971 1924 - 1979 1935 - 2017 Phan Đình Diệu 1936 - 2018 Triết gia người Đức Nhà triết học người Đức Nhà toán học Ukraina Triết gia, học giả Gruzia Nhà toán học logic học người Hà Lan Triết gia, nhà khoa học Nga Nhà toán học Nga Nhà văn Ukraina Nhà toán học, logic học Áo Nhà toán học, logic học, mật mã học người Anh Nhà triết học người Đức Nhà toán học, logic học Mỹ Nhà toán học, tin học Mỹ Nhà triết học Nga Nhà lý thuyết Marxist triết gia Nga Nhà khoa học, triết học Mỹ Nhà tốn học, khoa học máy tính Việt Nam ... đặc trưng logic hình thức logic biện chứng, từ quan hệ qua lại chúng Tác giả xem logic biện chứng bao hàm logic hình thức, xem logic hình thức “một mặt” hay “tịng thuộc” logic biện chứng Theo... logic hình thức xem xét mặt hình thức cịn logic biện chứng “khơng xem xét mặt nội dung tách rời mặt hình thức? ?? nên logic hình thức “một mặt” logic biện chứng Nhưng thực đối tượng logic hình thức. .. THỨC VÀ LOGIC BIỆN CHỨNG 45 1.2.1 Vai trị thực tiễn tư hình thức tư biện chứng 45 1.2.2 Nguyên lý mối liên hệ tư hình thức tư biện chứng 54 1.2.3 Cơ sở phương pháp luận logic hình thức logic biện

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Giáo trình triết học Mác – Lênin. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác – Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội
Năm: 2008
2. Bùi Văn Mưa & Nguyễn Quang Điển. (2005). Giáo trình lôgích biện chứng. Nxb Đại học Quốc gia. Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lôgích biện chứng
Tác giả: Bùi Văn Mưa & Nguyễn Quang Điển
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia. Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2005
3. Cúc Thục Nhi. (2009). Vấn đề và tương lai của logic học. Những vấn đề mũi nhọn. Nxb Khoa học xã hội. Truy xuất từ https://chungta.com 4. Doãn Chính. (2012). Lịch sử triết học phương Đông. Nxb Chính trị Quốcgia - Sự thật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề mũi nhọn". Nxb Khoa học xã hội. Truy xuất từ https://chungta.com 4. Doãn Chính. (2012). "Lịch sử triết học phương Đông
Tác giả: Cúc Thục Nhi. (2009). Vấn đề và tương lai của logic học. Những vấn đề mũi nhọn. Nxb Khoa học xã hội. Truy xuất từ https://chungta.com 4. Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội. Truy xuất từ https://chungta.com 4. Doãn Chính. (2012). "Lịch sử triết học phương Đông". Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật. Hà Nội
Năm: 2012
5. Doãn Chính & Đinh Ngọc Thạch đồng CB. (2016). Vấn đề triết học trong tác phẩm của C. Mác - Ph. Ăngghen, V.I.Lênin. Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề triết học trong tác phẩm của C. Mác - Ph. Ăngghen, V.I.Lênin
Tác giả: Doãn Chính & Đinh Ngọc Thạch đồng CB
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật. Hà Nội
Năm: 2016
6. Đặng Hà Chi. (2009). Quy luật của tư duy dưới góc nhìn logic biện chứng (Luận văn thạc sĩ chưa xuất bản). Đh KHXH&NV Hà Nội. Truy xuất từ http://123doc.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật của tư duy dưới góc nhìn logic biện chứng
Tác giả: Đặng Hà Chi
Năm: 2009
7. Đặng Thị Thúy Điệu. (2008). Vấn đề quy luật cơ bản của tư duy trong lôgíc học phương tây (Luận văn thạc sĩ chưa xuất bản). Đh KHXH&NV Hà Nội. Truy xuất từ http://123doc.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quy luật cơ bản của tư duy trong lôgíc học phương tây
Tác giả: Đặng Thị Thúy Điệu
Năm: 2008
8. Đinh Ngọc Thạch. Giáo trình triết học phương Tây [Word document]. Truy xuất từ http://www.vbu.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học phương Tây
9. Francis Bacon với dự án "Đại phục hồi khoa học". Truy xuất từ http://www.maxreading.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại phục hồi khoa học
11. Hegel, F. (2008). Bách khoa thư các Khoa học triết học I: Khoa học logic. (Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải). Nxb Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thư các Khoa học triết học I: Khoa học logic
Tác giả: Hegel, F
Nhà XB: Nxb Tri Thức
Năm: 2008
12. Ilencôv, E. V. (2003). Logic học biện chứng. (Nguyễn Anh Tuấn dịch). Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học biện chứng
Tác giả: Ilencôv, E. V
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2003
13. Lê Ngọc Thông. Logic học đại cương [PDF document]. Truy xuất từ http://www.pdfpit.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học đại cương
14. Lênin, V. I. (2006). Toàn tập, t.29. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Lênin, V. I
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội
Năm: 2006
15. Lênin, V. I. (2005). Toàn tập, t.42. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Lênin, V. I
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội
Năm: 2005
16. Mác, C và Ăngghen, Ph. (1994). Toàn tập, t.20. Nxb Sự Thật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Mác, C và Ăngghen, Ph
Nhà XB: Nxb Sự Thật. Hà Nội
Năm: 1994
17. Mác, C và Ăngghen, Ph. (1995). Toàn tập, t.21. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Mác, C và Ăngghen, Ph
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội
Năm: 1995
18. Mác, C và Ăngghen, Ph. (1995). Toàn tập, t.23. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Mác, C và Ăngghen, Ph
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội
Năm: 1995
19. Nguyễn Đăng Trung. (2012). Sự liên minh giữa triết học và thơ ca trong trích đoạn “What Calls For Thinking” của Martin Heidegger. Truy xuất từ https://dongten.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: What Calls For Thinking
Tác giả: Nguyễn Đăng Trung
Năm: 2012
20. Nguyễn Đình Tường. (2006). Những tư tưởng cơ bản của Hegel về logic học với tính cách là logic biện chứng. Tạp chí khoa học xã hội. Truy xuất từ http://www.chungta.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học xã hội
Tác giả: Nguyễn Đình Tường
Năm: 2006
10. Hà Thúc Minh. (2013). Tác phẩm để lại của Héraclite. Truy xuất từ http://triethoc.edu.vn Link
34. Phạm Việt Hưng. (2014). Định lý Bất toàn của Gửdel: Khỏm phỏ Toỏn học số 1 trong thế kỷ 20. Truy xuất từ http://www.viethungpham.com 35. Phạm Việt Hưng. (2015). Những tư tưởng định hình khoa học hiện đại.Truy xuất từ http://www.viethungpham.com Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w