Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
787,19 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC HUYỀN TỘI HIẾP DÂM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC HUYỀN TỘI HIẾP DÂM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIẾN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT 1.1 Những vấn đề lý luận tội hiếp dâm 1.2 Quy định Bộ luật Hình Việt Nam tội hiếp dâm 25 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI HIẾP DÂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 33 2.1 Thực tiễn định tội danh tội hiếp dâm địa bàn tỉnh Thái Nguyên 33 2.2 Thực tiễn định hình phạt tội hiếp dâm địa bàn tỉnh Thái Nguyên 40 Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HIẾP DÂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 50 3.1 Yêu cầu đảm bảo áp dụng quy định Bộ luật hình tội hiếp dâm địa bàn tỉnh Thái Nguyên 50 3.2 Giải pháp đảm bảo áp dụng quy định Bộ luật hình tội hiếp dâm địa bàn tỉnh Thái Nguyên 51 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CTTP Cấu thành tội phạm TANDTC Toà án nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Số liệu thống kê tình hình xét xử chung tội hiếp dâm cuả Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên giai đoạn năm (2013 – 2017)…………………………………………… .35 Bảng 2.2: Số liệu xét xử sơ thẩm vụ án hình vụ án tội hiếp dâm địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn năm (2013 – 2017)……………………………………………………………………… 36 Bảng 2.3: Tình hình áp dụng hình phạt tội hiếp dâm Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 – 2017…………… …………….… 45 Bảng 2.4: Thống kê thụ lý giải vụ án hiếp dâm phúc thẩm……………………………………………………………………… 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điều 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người… công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật…” Đồng thời, Điều 20 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Sự phát triển, bổ sung đề cao quyền người Hiến pháp năm 2013 đặt yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật Hình hành để làm cho quyền người dân thực thực tế Theo đó, yêu cầu đặt Bộ luật Hình phải xử lý nghiêm hành vi xâm hại quyền người nêu trên, có hành vi giao cấu trái ý muốn nạn nhân ngày diễn biến đa dạng phức tạp Theo Phòng Xây dựng Văn - Vụ Thống kê Tổng hợp, Tòa án nhân dân tối cao, số vụ án xâm hại tình dục phụ nữ trẻ em mà Tịa án cấp đưa xét xử, tính từ năm 2013 đến năm 2017 có 2.127 vụ với 3005 bị cáo bị đưa xét xử tội hiếp dâm Qua theo dõi số liệu vụ án xâm hại tình dục có tội hiếp dâm mà Tòa án cấp thụ lý, giải dễ nhận thấy tình trạng xâm hại tình dục phụ nữ trẻ em có xu hướng tăng lên năm gần Tính chất, mức độ nghiêm trọng vụ án có xu hướng ngày tăng Nhiều vụ án xảy có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, thể suy đồi đạo đức nghiêm trọng, coi thường tính mạng, sức khỏe nhân phẩm người, gây xúc dư luận xã hội, bố đẻ hiếp dâm gái ruột, anh trai hiếp dâm em gái, người chồng hiếp dâm riêng vợ, nhiều người hiếp dâm người, hiếp dâm làm nạn nhân mang thai sinh con, hiếp dâm giết người nhằm trốn tránh tố giác, trốn tránh phát hiện, trừng trị pháp luật… Từ yêu cầu trên, ngày 27/11/2015, Quốc hội khóa XIII thơng qua Bộ luật Hình năm 2015 Bộ luật thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2018 Và nội dung tội phạm hiếp dâm theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 có thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình Để hiểu quy định Bộ luật Hình Việt Nam tội phạm hiếp dâm triển khai nội dung Bộ luật Hình tội phạm phù hợp với thực tiễn việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận, đồng thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật quan trọng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận tội hiếp dâm không để hiểu áp dụng quy định Bộ luật Hình tội hiếp dâm mà cịn sở để hiểu áp dụng quy định số tội phạm khác Tại Thái Nguyên, theo số liệu thống kê 05 năm (từ ngày 01/01/2003 đến ngày 31/12/2017) Tòa án tỉnh đưa xét xử 28 vụ tổng số 112 vụ xâm hại tình dục, chiếm tỷ lệ 25 % Điều cho thấy rằng, tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhìn chung diễn biến phức tạp với phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Trong đó, điển hình diễn biến phức tạp tội phạm tình dục, đặc biệt tội hiếp dâm Qua thực tiễn xét xử Tòa án hai cấp cho thấy diễn biến loại tội phạm ngày tăng, tình trạng chưa nhận thức thống vấn đề định tội danh định hình phạt Nhiều vấn đề quy định Luật gây tranh cãi lúng túng cho Thẩm phán trình xét xử Mà hành vi phạm tội không làm tổn thương tinh thần, xâm hại đến phát triển bình thường, lành mạnh nạn nhân, mà làm tổn thương tinh thần gia đình họ Ở khía cạnh xã hội, hành vi cịn có tác động xấu đến môi trường xung quanh, gây phẫn nộ, xúc, nhức nhối dư luận Từ vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trước tác giả thực đề tài có số cơng trình nghiên cứu tội hiếp dâm góc độ luật hình cơng bố, kể đến số cơng trình sau (tác giả chia thành ba nhóm), cụ thể: Thứ nhất, hệ thống giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo liên quan đến vấn đề tội hiếp dâm, kể đến cơng trình như: 1, GS.TS Võ Khánh Vinh, Bình luận khoa học Bộ luật Hình (phần tội phạm), xuất năm 2013; 2, Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình (phần tội phạm, tập 1), xuất năm 2003; 3, Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), xuất năm 2016; Thứ hai, hệ thống luận văn, luận án tiến sĩ luật học: 1, Trần Thúy Huỳnh Trang, Tội hiếp dâm trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, 2014; 2, Lê Văn Hùng, Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, 2014; 3, Phan Thị Ngoan, Đấu tranh, phòng chống tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ luật học, 2013; Thứ ba, hệ thống viết, đề tài khoa học: 1, Dương Tuyết Miên (1998), Về tội phạm tình dục luật hình Việt Nam, Tạp chí Luật học; 2, Nguyễn Hiển Khanh (2004), Về tội hiếp dâm quy định Điều 111 Bộ luật Hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật; 3, Nguyễn Tuyết Mai (2007), Luật hình Việt nhìn từ góc độ tiếp cận giới, Tạp chí Luật học ; 4, Đỗ Việt Cường (2008), Một số ý kiến trao đổi tội hiếp dâm theo quy định Điều 111 Bộ luật Hình sự, Tạp chí Kiểm sát; 5, Đặng Xuân Nam (2009), Trao đổi tội hiếp dâm theo Điều 111 Bộ luật Hình sự, Tạp chí Kiểm sát; 6, Phạm Văn Báu (2010), Những bất cập phương hướng hoàn thiện quy định số tội xâm phạm nhân phẩm người Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, Tạp chí Luật học; 7, Đỗ Đức Hồng Hà (2010), Hoàn thiện quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; 8, Bùi Thị Quyên (2012), Bàn số dấu hiệu pháp lý tội hiếp dâm, Tạp chí Tịa án nhân dân; 9, Dương Tuyết Miên, Bùi Thị Quyên (2013), So sánh dấu hiệu phạm tội hiếp dâm Bộ luật Hình Việt Nam hành với Bộ luật Hình số nước số kiến nghị, Tạp chí Tịa án nhân dân Các cơng trình chủ yếu viết đăng tạp chí chúng thường tập trung nghiên cứu, giải vài khía cạnh tội hiếp dâm Đó thường khía cạnh cịn gây tranh cãi có nhiều quan điểm trái chiều lượng công tác tuyển dụng đào tạo (mở rộng hình thức cử tuyển, tăng cường việc đào tạo tập trung…) Thứ tư, bảo đảm hoạt động giám sát quan dân cử, nhân dân hoạt động tố tụng Toà án trình giải quyết, xét xử loại vụ án Thực Hiến pháp năm 2013 đạo luật tư pháp Quốc hội thông qua; theo đó, thẩm quyền Tịa án mở rộng, quyền chức danh tư pháp nâng lên, địi hỏi phải nâng cao lực, trình độ lĩnh người Thẩm phán, yêu cầu phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát theo nguyên lý quyền lực Nhà nước phải có kiểm sốt Việc cơng khai án, định có hiệu lực pháp luật Cổng thông tin điện tử mà hệ thống Tòa án vừa tiến hành chế hữu hiệu để tầng lớp nhân dân tham gia vào trình giám sát hoạt động xét xử Tịa án, góp phần nâng cao chất lượng xét xử, tăng cường trách nhiệm kỷ luật Thẩm phán theo tinh thần “Trách nhiệm, kỷ cương, chất lượng, cơng lý” Vì vậy, lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp tiếp tục phối hợp chặt chẽ với đơn vị chuyên môn Tòa án nhân dân tối cao để bảo đảm hoạt động công bố án, định Cổng thông tin điện tử Tòa án thực theo quy định Nghị số 03/2017/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 3.2.2.2 Tăng cường công tác đào tạo tập huấn chuyên môn nghiệp vụ Làm tốt công tác tạo chuyển biến sâu sắc chất lượng đội ngũ cán mà chủ yếu chất lượng đội ngũ Thẩm phán Chính cần xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng theo giai đoạn kế hoạch đào tạo bồi dưỡng hàng năm sở rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ, Thẩm phán nhiệm vụ thời kỳ Chú trọng việc đào tạo chuyên sâu sau 59 đại học để xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán giỏi lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Xây dựng, biên soạn tài liệu tập huấn cho Hội thẩm để có chương trình thống toàn ngành Triển khai xây dựng đề án đào tạo chuyên gia đầu ngành pháp luật nghiệp vụ Tịa án Đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với loại đối tượng công chức Phối hợp với trung tâm đào tạo để xây dựng chế đào tạo nguồn cán cho Tòa án vùng sâu, vùng xa 3.2.2.3 Nâng cao kinh nghiệm công tác cho cán bộ, công chức, đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân Thực tiễn cho thấy, giải pháp rút kinh nghiệm cơng tác xét xử có tác dụng tích cực, hạn chế sai sót q trình giải quyết, xét xử loại vụ án trình độ chun mơn nghiệp vụ Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án nhân dân nâng cao Trong giải pháp cần trọng thực tốt cơng tác trao đổi nghiệp vụ với Tịa án khác giải vụ án có vướng mắc áp dụng pháp luật, vừa nhằm đảm bảo việc áp dụng thống pháp luật, tổng kết thực tiễn xét xử để ban hành Nghị quyết, mặt khác qua trao đổi nghiệp vụ giúp cho Thẩm phán tích lũy kinh nghiệm cơng tác xét xử Trong hội nghị tổng kết cần có tham luận công tác xét xử loại vụ án, có án hiếp dâm nhằm hạn chế, thiếu sót cơng tác xét xử, thơng qua giúp Thẩm phán tránh sai sót có vụ án tương tự Đối với án, định bị hủy, sửa lỗi chủ quan lãnh đạo Tịa án phải tiến hành việc rút kinh nghiệm Hội đồng xét xử 60 3.2.2.4.Tăng cường cơng tác Giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, Thẩm phán Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng để cán bộ, cơng chức thường xun giữ gìn phẩm chất trị, đạo đức, ý thức chấp hành kỷ luật công vụ, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trách nhiệm công tác giao Tổ chức cac phong trào thi đua phát động ngành với chủ đề xun suốt “Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vô tư” với phương châm “gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân” Tiếp tục triển khai thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngành Tịa án nhân dân với chủ đề: “Nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, cơng chức ngành Tịa án nhân dân”, nhằm mục tiêu xây dựng đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, cơng chức Tịa án sạch, vững mạnh trị tư tưởng tổ chức; đội ngũ phải “Phục vụ nhân dân”, “Phụng Tổ quốc” Triển khai thực nghiêm túc việc kiểm điểm tự phê bình phê bình Đối với đơn vị có tỷ lệ án bị hủy, sửa cao; có dư luận việc xét xử thiếu khách quan, chưa nghiêm minh để xảy tình trạng cán vi phạm kỷ luật gợi ý kiểm điểm để làm rõ khuyết điểm, thiếu sót, tìm ngun nhân, xác định trách nhiệm để có biện pháp xử lý Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, trọng việc khen thưởng đột xuất cán có thành tích xuất sắc cơng tác với nhiều hình thức cao quý phù hợp Tiếp tục thực việc kiểm điểm tự phê bình phê bình theo tinh thần Nghị Trung ương 4; kiên đấu tranh với hành vi tham nhũng, tiêu cực thực thi công vụ Xây dựng quy định, quy chế tăng cường kỷ luật công vụ cán bộ, công chức 61 3.2.2.5 Giải chế độ, sách cán bộ, thẩm phán Thực chế độ phụ cấp thâm niên nghề cán có chức danh tư pháp sửa đổi nâng mức chế độ bồi dưỡng phiên tòa cho người tiến hành tham gia tố tụng phiên tịa, có Thẩm phán, Thư ký Tòa án Hội thẩm Tòa án nhân dân Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất sửa đổi chế độ, sách cán bộ, công chức ngành cho phù hợp với đặc thù cơng tác Tịa án, như: thang bảng lương, nhà cơng vụ, chế độ bảo vệ cán bộ, Thẩm phán , nhằm đảm bảo cho cán yên tâm công tác, góp phần nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp cán bộ, Thẩm phán, đồng thời thu hút người có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt vào cơng tác Tòa án 3.2.3 Thanh tra, kiểm tra hoạt động xét xử Công tác tra, kiểm tra giám đốc việc xét xử Toà án cấp Toà án cấp cần trì thường xuyên nghiêm túc Đảm bảo giám đốc việc xét xử 100 % án, định có hiệu lực Tịa án nhân dân huyện (thị xã, thành phố) trực thuộc tỉnh Duy trì chế độ tự kiểm tra báo cáo định kì việc để vụ án hạn luật định, án tuyên không rõ ràng, phạt tù cho bị cáo hưởng án treo không quy định pháp luật… Tăng cường kỉ luật công vụ công tác xét xử, kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm, nhằm làm đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án Đối với Thẩm phán có tỷ lệ án bị hủy, sửa cao lỗi chủ quan cho bị cáo hưởng án treo không quy định pháp luật phải kiểm điểm trách nhiệm tùy theo tính chất, mức độ, hậu sai sót để xem xét áp dụng hình thức kỷ luật tương xứng Để làm tốt công tác kiểm tra, giám sát nhằm hạn chế tiêu cực công tác xét xử, số giải pháp đề là: 62 - Làm tốt công tác tra, kiểm tra giám đốc việc xét xử với Tòa án cấp để kịp thời phát khắc phục sai sót q trình giải loại vụ án Đối với án, định bị hủy lỗi quan Thẩm phán, Hội đồng xét xử gây thiệt hại nghiêm trọng tới lợi ích nhà nước, tập thể; quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, gây bất bình dư luận phải tổ chức việc kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm để có biện pháp xử lý nghiêm khắc - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực thi công vụ cán bộ, công chức, Thẩm phán Thường xuyên tiến hành việc kiểm điểm trách nhiệm Thẩm phán sai sót hoạt động xét xử - Xây dựng chế giám sát việc thực công vụ cán bộ, Thẩm phán để nắm bắt thông tin, thông qua xử lý kịp thời hành vi vi phạm, đánh giá chất lượng công tác xét xử Thẩm phán Đối với trường hợp cán bộ, Thẩm phán bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình phải thơng báo công khai rút kinh nghiệm chung - Thực việc đổi thủ tục hành tư pháp Tịa án theo hướng cơng khai, minh bạch, hiệu lực, hiệu quả, mặt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có cơng việc cần giải Tòa án, đồng thời nhằm cơng khai hóa hoạt động Tịa án, qua tăng cường giám sát nhân dân cán bộ, công chức ngành - Thực tốt công tác quy hoạch luân chuyển, biệt phái, điều động cán bộ, bồi dưỡng, tập huấn cho cán Tòa án Hội thẩm Tòa án nhân dân 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác phối hợp trọng tổng kết thực tiễn Trước hết, cần có phối hợp chặt chẽ quan bảo vệ pháp luật, mà đặc biệt quan – Cơ quan điều tra, viện kiểm sát Tòa án 63 đấu tranh phòng, chống tội phạm, tội hiếp dâm địa bàn nước nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Liên ngành quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án cần xây dựng quy chế phối hợp việc giải vụ án hiếp dâm Trong đó, quy định vụ án phức tạp, vụ án có phương thức, thủ đoạn phải có thống quan tố tụng vấn đề cần điều tra, làm rõ Trong cơng tác tố tụng hình sự, người tiến hành tố tụng như: Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán giữ vai trò quan trọng tồn vụ án Những người có ảnh hưởng xuyên suốt trình giải vụ án định đến sinh mạng trị nhiều người, nên họ cần phải người có trình độ, có tâm, có tầm ln có ý thức phối hợp để định tội danh, định hình phạt giải vụ án xác,… Định kì hàng năm, liên ngành Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án tổ chức tổng kết việc giải vụ án hiếp dâm Trong đó, nêu khó khăn, vướng mắc, bất cập q trình giải cịn để tìm cách tháo gỡ; nêu phương thức thủ đoạn phạm tội mới, kinh nghiệm hay để đơn vị trao đổi, học hỏi Đặc biệt đơn vị có số lượng án hiếp dâm cần học hỏi kinh nghiệm đơn vị có nhiều án Tình hình vi phạm nhân phẩm, danh dự người, tội hiếp dâm tỉnh Thái Nguyên thời gian qua diễn phức tạp Nguyên nhân chủ yếu công tác giáo dục văn hóa, đạo đức, lối sống chưa quan tâm mức, cịn nhiều thiếu sót; hệ thống pháp luật quyền người nói bảo vệ nhân phẩm, danh dự người nói riêng, cịn thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiều hạn chế, động, thiếu sức thuyết phục chưa phù hợp với loại đối tượng; 64 quan bảo vệ pháp luật thiếu đồng bộ, nghiêm khắc kiên đấu tranh phòng, chống vi phạm nhân phẩm, danh dự người Vì vậy, đấu tranh phịng, chống tội hiếp dâm có tác dụng đạt kết thực khắc phục ngun nhân nói Tình hình phạm tội vấn đề cần quan tâm xã hội ta, lẽ đất nước muốn có kinh tế phát triển bền vững, tiêu tăng trưởng kinh tế, đòi hỏi phát triển văn hóa, giáo dục, mức độ tơn trọng bảo vệ nhân phẩm, danh dự người vấn đề xúc xã hội có bng lỏng đấu tranh quan bảo vệ pháp luật, cấp, ngành, vấn đề lại tiếp tục phát triển Vì vậy, đấu tranh chống tội phạm hiếp dâm nhiệm vụ quan trọng đặt Đảng, Nhà nước toàn dân ta Phải coi đấu tranh toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành đặt lãnh đạo thống cấp ủy Đảng Phải phát động cho phong trào quần chúng rộng rãi, thường xuyên; đồng thời phát huy vai trò tham mưu, nịng cốt lực lượng Cơng an, Tư pháp, tham gia tích cực tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng Trong lãnh đạo, đạo phải luôn bám sát thị, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước đặc điểm riêng địa phương, để có chủ trương, biện pháp sát thực, hiệu quả, tránh dập khn máy móc, phơ trương hình thức, phải coi cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống mới, đồng thời đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, tôn trọng bảo vệ nhân phẩm, danh dự người Đây nhiệm vụ bản, thường xuyên, liên tục có ý nghĩa định thắng lợi đấu tranh Đi đôi với việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, cần phải kiên xử lý hành vi phạm tội để có tác dụng giáo dục, phòng ngừa chung Trong việc xử lý này, cần tăng cường phối hợp hoạt động có hiệu 65 quan Điều tra, Viện Kiểm sát Tịa án, tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng, quyền địa phương để tạo thành sức mạnh tổng hợp Xây dựng gia đình, nhà trường, xã hội lành mạnh, người tôn trọng lẫn nhau, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Hiệu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người phụ thuộc vào việc phát huy sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống trị, đẩy mạnh phong trào cách mạng tồn dân, tính chủ động, tích cực ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn loại tội phạm tính đồng biện pháp Kết luận chương Trong chương này, tác giả đưa giải pháp mang tính hệ thống, khái quát nhằm nâng cao chất lượng xét xử tội Hiếp dâm tòa án nhân cấp nói chung Tịa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên nói riêng Các giải pháp trương Luận văn nêu sở tổng kết, đánh giá thực tiễn trình xét xử vụ án Hiếp dâm Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên tòa án nhân dân cấp nước; ý kiến đóng góp, báo khoa học chuyên gia Luật học ngồi ngành Tịa án… Tác giả hi vọng giải pháp đem lại hiệu đột phá việc nâng cao chất lượng xét xử tội Hiếp dâm Tịa án nhân dân tỉnh Thái Ngun nói riêng tòa án nhân dân cấp nước 66 KẾT LUẬN Thực đường lối đổi Đảng từ năm 1986 đến nay, 30 năm thực công đổi đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội: Kinh tế khơng ngừng tăng trưởng, an ninh trị, trật tưn an toàn xã hội đảm bảo, đời sống nhân dân ngày nâng cao, vị nước ta trường quốc tế ngày củng cố Song, bên cạnh thành tựu đạt đượ, kinh tế thị trường, đặc biệt mặt trái ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp cps tội hiếp dâm Việc đấu tranh chống loại tội phạm ngày cấp, ngành, ngành tư pháp địa bàn tỉnh Thái Nguyên quan tâm đạt kết định , song không tránh khỏi khó khăn, vướng mắc q trình xét xử vụ án tội hiếp dâm Mà nguyên nhân hạn chế, thiếu sót có nguyên nhân xuất phát từ quy định pháp luật, có nguyên nhân từ thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tội phạm Trong đề tài luận văn thạc sĩ “Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên”, tác giả nghiên cứu, phân tích sâu sắc nội dung quy định Bộ luật Hình Tội Hiếp dâm So sánh, đối chiếu quy định Tội Hiếp dâm Bộ luật Hình Việt Nam qua thời điểm cụ thể để thấy phát triển nhận thức quan lập pháp loại tội phạm Đồng thời, đề tài luận văn phân tích, đánh giá thực trạng loại tội phạm địa bàn tỉnh Thái Nguyên thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên Trên sở đề xuất số giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng xét xử loại tội phạm địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng nước nói chung Từ góp phần đấu tranh ngăn 67 chặn xử lý Tội phạm hiếp dâm loại tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm công dân, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội Tuy nhiên, luận văn cịn nhiều thiếu xót, nội dung hình thức trình bày Tác giả mong nhận góp ý q thầy chuyên gia Luật học để hoàn thiện Luận văn, đưa nghiên cứu vào ứng dụng thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Ngun nói riêng ngành Tịa án nói chung, góp phần củng cố sở lý luận thực tiễn để nâng cao chất lượng xét xử tội Hiếp dâm thời gian tới 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban soạn thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) (2015), “Bản thuyết minh chi tiết dự thảo Bộ luật Hình (sửa đổi), địa chỉ: http://www.bqllang.gov.vn/van-ban-phap-quy/vbpq-do-nha-nuoc-banhanh/142-du-thao-bo-luat-hinh-su-sua-doi/4094-ban-thuyet-minh-chi-tiet-vedu-thao-bo-luat-hinh-su-sua-doi.html; Bản tổng kết hướng dẫn đường lối xét xử tội hiếp dâm số tội phạm khác mặt tình dục số 329-HS2 ngày 11/05/1967 Tòa án nhân dân tối cao; Phạm Văn Báu (2010), Những bất cập phương hướng hoàn thiện quy định số tội xâm phạm nhân phẩm người Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, Tạp chí Luật học; Phạm Văn Báu (2010), Những bất cập phương hướng hoàn thiện số tội xâm phạm nhân phẩm người Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, Tạp chí Luật học; Bộ luật Hình số 15/1999/QH10; Bộ luật Hình số 100/2015/QH13; Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTCVKSNDTC ngày 25/9/2001 Bộ Tư pháp - Bộ Cơng an - Tịa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng quy định chương XV “các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình” Bộ luật Hình năm 1999; Lê Cảm (1998), Luật Hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền: Những vấn đề hoàn thiện quy định phần chung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật Hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền (một số vấn đề phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 69 10 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 11 Đỗ Việt Cường (2008), Ban biên tập Tạp chí Tịa án nhân dân (2010), Về ‘A có phạm tội hiếp dâm?, Tạp chí Tịa án nhân dân (25); 12 Đỗ Việt Cường (2008), Một vài ý kiến trao đổi tội “Hiếp dâm” theo quy định Điều 111 Bộ luật Hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (23), tr 32-33; 13 Đào Xuân Dũng (2006), Tình dục học đại cương, Nxb Y học, Hà Nội, tr35; 14 Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 15 Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Bài tập tình hình tố tụng hình tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ nguời, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2008; 16 Đỗ Đức Hồng Hà (2015), "Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người Bộ luật Hình Việt Nam - Những bất cập kiến nghị hoàn thiện" (Tiếp theo số 03/2015), Tạp chí Nghề luật, (số 04), tr 6-13; 17 Đỗ Đức Hồng Hà (2010), "Những nội dung Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự", Tạp chí Luật học, (số 5), tr 26-33+16; 18 Đỗ Đức Hồng Hà (2010), Hoàn thiện quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 8), tr 51-55; 19 Đỗ Đức Hồng Hà (2015), "Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người Bộ luật Hình Việt Nam - Những bất cập kiến nghị hồn thiện", Tạp chí Nghề luật, (số 03), tr 18-25; 70 20 Nguyễn Ngọc Hòa (2015), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 21 Lê Văn Hùng, Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, 2014; 22 Trịnh Thị Thu Hương (2004), Các tội xâm phạm tình dục trẻ em luật hình Việt Nam đấu tranh phòng chống loại tội phạm này, Luận văn Thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội; 23 Nguyễn Hiển Khanh (2004), Về tội hiếp dâm theo quy định Điều 111 Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (02), 57-60; 24 Huệ Linh “Khi người chuyển giới bị… hiếp dâm”, An ninh Thủ đô, địa chỉ: http://anninhthudo.vn/phap-luat/khi-nguoi-chuyen-gioi-bi-hiepdam/584022.antd; 25.Nguyễn Thị Ngọc Linh, Luận văn Thạc sĩ luật học Tội hiếp dâm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, năm 2017; 26 Nguyễn Quang Lộc (2016), “Một số sửa đổi bổ sung Bộ luật Hình năm 2015” địa chỉ: http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=175419 0&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=147235388; 27 Luật nhân gia đình số 52/2014/QH13; 28 Nguyễn Tuyết Mai (2007), Luật hình Việt Nam nhìn từ góc độ tiếp cận giới, Tạp chí Luật học; 29 Dương Tuyết Miên (2004), Định tội danh định hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 30 Đặng Xuân Nam (2009), “Trao đổi tội hiếp dâm theo Điều 111 Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (07), tr 46-47; 71 31 Cao Thị Oanh (chủ biên, 2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Phần tội phạm (dùng trường Đại học chuyên ngành Luật, An ninh, Công an, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 32 Cao Thị Oanh (chủ biên, 2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Phần tội phạm (dùng trường Đại học chuyên ngành Luật, An ninh, Công an, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 49 33 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, (01), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 178-184 34 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 35 Cao Hữu Sáng (2015), Các tội hiếp dâm theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; 36 Phan Thị Hồng Thắng, Định tội đanh tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắc Lắk), năm 2015; 37 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ nội vụ (1998), Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 2/1/1998 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự; 38 Tịa án nhân dân tối cao (1978), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập I (1960-1974), Hà Nội, tr 388 - 389”; 39 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập I (1960-1974), Hà Nội; 40 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II (1975-1978), Hà Nội, tr 222; 41 Tòa án nhân dân tối cao (2011 –2015), Báo cáo tổng kết; 72 42 Trần Thủy Quỳnh Trang (2014), Thực tiễn áp dụng pháp luật tội hiếp dâm trẻ em quy định Bộ luật Hình - Những khó khăn, vướng mắc kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả”, địa chỉ: http://www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?Lis t=ad9f76af-6b80-4ea2-a8be-93f18b9cad72&ID=180&Web=1eac1f4b-1d0d4ae2-8f9a-e7c7668eac57; 43 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật Hình Vương quốc Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 426, 428-429 47 Trịnh Tiến Việt (2012), Những vấn đề lý luận chuyên sâu trách nhiệm hình hình phạt, Giáo trình dành cho học viên cao học thuộc chuyên ngành luật Hình sự; 48 Trịnh Tiến Việt, Đỗ Đức Hồng Hà (2010), Hỏi - đáp tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010; 49 Võ Khánh Vinh (1996), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 50 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình lý luận chung định tội danh, NXB Khoa học xã hội; 73