luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------ ------------ PHẠM TIẾN CƯỜNG SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI MỚI TRÊN VÙNG ðẤT NHIỄM MẶN TẠI TIỀN HẢI - THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM VĂN CƯỜNG HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao ñộng của chính tác giả. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Tiến Cường Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ của các cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Văn Cường –Bộ môn Cây Lương Thực, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, người ñã hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Nông học, Viện ðào tạo Sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ban Giám ñốc và toàn thể cán bộ Trung tâm Khảo nghiệm, Khuyến nông – Khuyến ngư Thái Bình. ðặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ môn Cây lương thực ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. ðể hoàn thành luận văn này tôi còn nhận ñược sự ñộng viên, khích lệ của gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý ñó. Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Tiến Cường Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vii Danh mục ñồ thị, biểu ñồ viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiến 2 1.4 Giới hạn của ñề tài 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tình hình nhiễm mặn ñất lúa trên thế giới và Việt Nam 4 2.2 ðặc tính chịu mặn của cây lúa 12 2.3 Những giải pháp canh tác lúa trong ñất ngập mặn 18 2.4 Các yêu cầu cho việc phát triển giống lúa chịu mặn 19 2.5 Biểu hiện ưu thế lai ở lúa 23 2.6 Vấn ñề chọn giống lúa lai trên thế giới và Việt Nam 24 3 NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.2 Vật liệu, ñịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi. 30 3.5 Phương pháp xử lí số liệu 34 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv 4.1 Diễn biến ñộ mặn trên ruộng thí nghiệm qua các giai ñoạn sinh trưởng của lúa 35 4.1.1 Diễn biến ñộ mặn trên ruộng thí nghiệm qua các giai ñoạn sinh trưởng của lúa vụ Mùa 2010: 35 4.1.2 Diễn biến ñộ mặn trên ruộng thí nghiệm qua các giai ñoạn sinh trưởng của lúa vụ Xuân 2010: 36 4.2 Một số ñặc ñiểm cây mạ của các giống lúa lai 37 4.3 Thời gian của các giống thí nghiệm qua các giai ñoạn sinh trưởng 39 4.4 Chiều cao cây của các giống 41 4.4.1 Chiều cao cây của các giống qua các giai ñoạn sinh trưởng 41 4.4.2 Tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây (cm/ngày) 43 4.5 ðộng thái ra lá của các giống lúa lai 44 4.6 Số nhánh ñẻ của các giống thí nghiệm 46 4.7 Chỉ số diện tích lá của các giống thí nghiệm 48 4.8 Chỉ số SPAD trong lá của các giống thí nghiệm 50 4.9 Chất khô tích lũy của các giống lúa lai 52 4.10 Một số ñặc ñiểm về hình thái của các giống lúa thí nghiệm 53 4.10.1 ðặc ñiểm về kiểu hình của lá, thân và hạt các giống lúa thí nghiệm 53 4.10.2 Một số ñặc ñiểm hình thái quan trọng của các giống lúa thí nghiệm 55 4.11 Tình hình phát triển sâu, bệnh 59 4.12 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 62 4.13 Chất lượng các giống lúa thí nghiệm 69 5 KẾT LUẬN 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CðQH Cường ñộ Quang hợp CðTHN Cường ñộ thoát hơi nước CD Chiều dài CR Chiều rộng CT Công thức HH Hữu hiệu DT Diện tích ðBSCL ðồng Bằng Sông Cửu Long ð/C ðối chứng TGST Thời gian sinh trưởng KLCK Khối lượng chất khô tích lũy LAI Chỉ số diện tích lá SLA Chỉ số ñộ dày lá SPAD Chỉ số SPAD TCCC Tăng chiều cao cây CCCCC Chiều cao cây cuối cùng TCDR Tăng chiều dài rễ TSL Tăng số lá TSN Tăng số nhánh T/R tỷ lệ thân+lá/rễ NƯ838 Giống Nhị ưu 838 KL Khối lượng NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu FAO Food and Agriculture Oganization of the United Nations – Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc AGROINFO Trung tâm thông tin nông nghiệp, nông thôn IRRI Internetional Rice Research Institute - Viện nghiên cứu lúa Quốc tế USDA United States Departsment of Agriculture - Bộ Nông Nghiệp Mỹ USNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa Liên Hiệp Quốc VFA Viet Food – Hiệp hội Lương thực Việt Nam Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tình hình nhiễm mặn trên thế giới 4 2.2 Các loại ñất mặn chính Việt Nam- năm 2000 6 4.1 Chất lượng mạ khi cấy của các giống thí nghiệm 37 4.2 Thời gian sinh trưởng của các giống thí nghiệm(ngày) 40 4.3 Chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm ở các giai ñoạn (cm) 42 4.4 Tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây ở các giống (cm/ngày) 44 4.5 ðộng thái ra lá của các giống lúa lai 45 4.6 Số nhánh ñẻ của các giống thí nghiệm 47 4.7 Chỉ số diện tích lá của các giống lúa lai (m 2 lá/m 2 ñất) 49 4.8 Chỉ số SPAD của các giống lúa thí nghiệm 50 4.9 Chất khô tích lũy của các giống lúa lai (g/khóm) 52 4.10 ðặc ñiểm về kiểu hình của lá, thân và hạt các giống lúa thí nghiệm 54 4.11 Một số ñặc ñiểm lá ñòng và bông của các giống lúa thí nghiệm 55 4.12 Một sô ñặc ñiểm trên ñồng của các giống lúa thí nghiệm 57 4.13 Tình hình phát triển sâu bệnh vụ Mùa 59 4.14 Tình hình phát triển sâu bệnh vụ Xuân 61 4.15 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vụ Mùa 63 4.16 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vụ Xuân 66 4.17 Chất lượng các giống lúa thí nghiệm 70 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC ðỒ THỊ, BIỂU ðỒ STT Tên ñồ thị, biểu ñồ Trang Biểu ñồ 4.1: Sự thay ñổi ñộ mặn của nước trong vụ Mùa 2010 35 Biểu ñồ 4.2: Sự thay ñổi ñộ mặn của nước trong vụ Xuân 2010 36 ðồ thị 4.1: Tương quan gữa năng suất thực thu và số bông/khóm vụ Mùa 65 ðồ thị 4.2: Tương quan gữa năng suất thực thu và số hạt chắc/bông vụ Mùa 65 ðồ thị 4.3: Tương quan giữa năng suất thực thu và KL 1000 hạt vụ Mùa 65 ðồ thị 4.4: Tương quan gữa năng suất và số bông/khóm vụ Xuân 68 ðồ thị 4.5: Tương quan gữa năng suất thực thu và số hạt chắc/bông vụ Xuân 68 ðồ thị 4.6: Tương quan gữa năng suất thực thu và KL 1000 hạt vụ Xuân 68 Biểu ñồ 4.3 Năng suất thực thu của các giống ở vụ Xuân và vụ Mùa 69 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Việt Nam là nước nông nghiệp khoảng 80% dân số là nông dân, cây trồng chính là lúa (Oryza Sativa L.), diện tích gieo trồng khoảng 7 triệu ha/năm. Tuy nhiên ở nước ta có bờ biển kéo dài nên chịu tác ñộng lớn của biển ñến khí hậu và ñất ñai, ñã hình thành một loại ñất ñặc biệt, ñó là ñất mặn. Hiện nay, do sự biến ñổi khí hậu toàn cầu làm cho nhiệt ñộ trên trái ñất tăng dần lên dẫn ñến hiện tượng băng tan làm nước biển ngày một dâng cao. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), khi mực nước biển tăng thêm một mét, Việt Nam sẽ là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất với 5% diện tích ñất nông nghiệp bị chìm dưới nước. Tỉnh Thái Bình với ñịa hình bằng phẳng, không có ñồi núi, ba mặt giáp sông và một mặt giáp biển ðông, ñất ñai phì nhiêu ñược hình thành do phù sa bồi ñắp và chia làm 4 nhóm ñất chính: ðất phù sa, ñất cát, ñất phù sa nhiễm mặn, ñất phèn trong ñó vùng ñất nhiễm mặn, phèn và hơi nhiễm mặn là 27.000 ha. Việc canh tác lúa trên ñất nhiễm mặn này ñang gặp rất nhiều khó khăn cho người dân nơi ñây. Ở lúa, thiệt hại do mặn thể hiện trước hết là giảm diện tích lá. Trong ñiều kiện thiệt hại nhẹ, trọng lượng khô có xu hướng tăng lên trong một thời gian, sau ñó giảm nghiêm trọng do suy giảm diện tích lá. Trong ñiều kiện thiệt hại nặng hơn, trọng lượng khô của nhánh và của rễ suy giảm tương ứng với mức ñộ thiệt hại. Ở giai ñoạn mạ, lá già hơn sẽ mất khả năng sống sót sớm hơn lá non (Akita 1986), và mạ là giai ñoạn bị ảnh hưởng nhiều nhất. Năng suất hạt của lúa gạo có thể giảm tới 70% - 90% so với năng suất tối ña của nó (Heenan và cộng sự, 1988). Thực tế này ñòi hỏi việc tìm ra các giống lúa có khả năng chịu mặn cũng như các biện pháp kỹ thuật tác ñộng ñể có thể canh tác lúa nước trên vùng ñất