1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ XÂY DỰNG PHẠM TRÙ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐÓ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TƯ DUY LÝ LUẬN Ở NƯỚC TA Luận văn thạc sỹ

101 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hoàng Thị Hạnh NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ XÂY DỰNG PHẠM TRÙ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐĨ TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI TƯ DUY LÝ LUẬN Ở NƯỚC TA Luận văn thạc sỹ khoa học triết học Hà Nội-2002 Đại học Quốc gia Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Hoàng Thị Hạnh NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ XÂY DỰNG PHẠM TRÙ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG NGUN TẮC ĐĨ TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI TƯ DUY LÝ LUẬN Ở NƯỚC TA Chuyên ngành Mã số : CNDVBC – CNDVLS : 5.01.02 Luận văn thạc sỹ khoa học triết học Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Minh Văn Hà Nội-2002 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Phạm trù nguyên tắc triết học Mác – Lênin xây dựng phạm trù 12 1.1 Quan điểm triết học Mác – Lênin phạm trù 12 1.1.1 Phạm trù – sản phẩm, điểm nút, nấc thang nhận 12 thức 1.1.2 Những tính chất phạm trù 26 1.2 Những nguyên tắc chung triết học Mác – Lênin xây dựng phạm trù 39 1.21 Nguyễn tắc thực tiẽn xây dựng phạm trù 39 1.2.2 Nguyên tắc từ riêng đến chung 47 1.2.3 Nguyên tắc từ tượng đến chất 50 1.2.4 thể 53 1.2.5 Nguyên tắc trừu tượng hố khái qt hóa 55 Nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ Chương 2: Vận dụng nguyên tắc triết học Mác- Lênin xây dựng phạm trù đổi tư lý luận nước 59 ta 2.1 Thực trạng tư lý luận nước ta qua việc nhận thức vận dụng số phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử trước thời kỳ đổi 60 2.1.1 Sự đồng nhất, lẫn lộn giữ phạm trù “Xã hội-Xã hội chủ nghĩa” với phạm trù “Thời kỳ độ” 69 2.1.2 Sự đối lập cách cực đoan, siêu hình phạm trù “Xã hội chủ nghĩa” phạm trù “Tư chủ nghĩa” 2.1.3 Tính chất siêu hình, chủ quan ý chí giáo điều việc nhận thức, vận dụng mối quan hệ biện chứng phạm trù: “quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất” ; “cái riêng 71 chung” 74 2.2 Quán triệt nguyên tắc phép biện chứng vật phạm trù đổi tư lý luận nước ta 75 2.2.1 Quán triệt nguyên tắc khách quan – toàn diện, lịch sử – cụ thể để nhận thức vận dụng phạm trù triết học Mác – Lênin đổi tư lý luận 75 2.2.2 Sự thống giưã lý luận thực tiễn yêu cầu đổi phong cách tư 78 Kết luận 82 Danh mục tài liệu tham khảo 86 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Enghen viết: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận”, mà muốn có tư lý luận , theo Enghen, phải thông hiểu phép biện chứng lịch sử triết học Bởi “Chi có phép biện chứng giúp cho khoa học tự nhiên vượt khỏi khó khăn lý luận” [65.489] Theo tinh thần đó, Đảng ta ln quan tâm đến việc giáo dục, rèn luyện nằm nâng cao trình độ nhận thức, lực thuộc vào lực tư duy, muốn có tư làm sở cho lý luận, trước hết phải có phương pháp tư khoa học Để có phương pháp tư khoa học, địi hỏi chủ thể nhận thức nắm vững hệ thống khái niệm, phạm trù triết học Mác – Lênin Xét từ gốc độ biện chứng, khái niệm phạm trù có vai trị quan trọng lý luận nhận thức Chúng kết khái quát mối liên hệ chung giới khách quan, chỗ dựa cho nhận thức người, đồng thời giúp người hiểu nắm bắt màng lưới liên hệ vật, tượng giới Nhờ đó, vật, tượng mn hình mn vẻ giới trước mắt cách tách biệt, hỗn độn mà tính quy luật – tất yếu – phổ quát chúng Hơn nữa, phạm trù triết học hình thức tư người, tư ln phản ánh thực biểu mối liên hệ vật, tượng lưu lại phạm trù Chúng ta tiến hành tư điều khơng có phạm trù Nói cách khác, phạm trù triết học Mác – Lênin công cụ hữu hiệu cho nhận thức hoạt động thực tiễn Đặc biệt, thời đại mở (tồn cầu hố) đầy động biến đổi việc nắm vững khái niệm, phạm trù triết học Mác – Lênin giúp có sở vững cho tư hành động Vì lý trên, chọn tiêu đề “Những nguyên tắc triết học Mác – Lênin xây dựng phạm trù ảnh hưởng nguyên tắc công đổi tư lý luân nước ta” làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Là phạn quan trọng nội udng chủ nghĩa vật biện chứng, vấn đề phạm trù thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Phải kể đến trước hết học giả Xô - viết Rodentan – nhà triết học mác – xít lớn, từ năm 60 ý đến vấn đề phạm trù phép biện chứng.Trong “Bàn phạm trù phép biện chứng vật” (1958), “Lịch sử logic” (1959), “Nguyên lý logic biện chứng” (1962), “Những vấn đề phép biện chứng Tư Mác” (1962) ông phân tích khía cạnh như: sở cho việc hình thành phạm trù, tính chất phạm trù, vận động, phát triển chuyển hoá phạm trù Đặc biệt tác giả quan tâm đến vấn đề áp dụng phạm trù vào việc nhận thức hoạt động thực tiễn Theo ông, phạm trù điều kiện để nhận thức diễn cách khoa học sở nhằm liên hệ lý luận với thực tiễn Cùng với “Bàn phạm trù phép biện chứng vật”, loạt cơng trình chun nghiên cứu cặp phạm trù nhà xuất Sự thật dịch tiếng Việt, là: - “Hiện tượng chất” Daodiorốp (Hà Nội: 1959) - “Nguyên nhân kiết quả” Blumbéc Xuslốp (1958) - “Tất yếu ngẫu nhiên” Pilipenca (1959) - “Khả thực” Sidockin (1959) - “Nội dung hình thức” Metvidép (1959) - “Cái cá biệt, đặc thù phổ biến” Stecnhin (1959) - “Trừu tượng cụ thể” Copnhin (1959) - “Quy luật” Stơracxơ (1959) Thực sách nhỏ, chương “Những phạm trù phép biện chứng vật” Nhà xuất “Chính trị” Matxơva phát hành năm 1956, nhà xuất Sự thật Hà Nội trích dịch Trong chuyên luận kể trên, tác giả trình bày định nghĩa, nội dung phản ánh mối liên hệ cặp phạm trù Nhưng tác giả trọng đến đề tài nghiên cứu mình, nên vấn đề mối quan hệ phạm trù cịn ý Hơn nữa, thứ tự xếp phạm trù sách chưa phù hợp Về khiếm khuyết Giáo sư Septulin phê phán “Bàn mối liên hệ lẫn phạm trù triết học mác – xít” (1961) Trong chuyên khảo công phu này, mặt tác giả phê phán hạn chế tròng “Những phạm trù phép biện chứng vật”, “Những nguyên lý triết học mác – xít” (1960, mặt khác, ông đưa quan điểm nội dung cặp phạm trù, thứ tự xếp chúng hệ thống, mối liên hệ lẫn cặp phạm trù tương quan chúng với quy luật phép biện chứng vât Tác giả đặc biệt nhấn mạnh sở lý luận nguyên tắc xuất phát triết học mác xít bàn phạm trù Năm 1998, nhà xuất Chính trị quốc gia cho ấn hành “Lịch sử phép biện chứng tập thể tác giả Viện triết học Liên – xô biên soạn Bộ sách gồm tập, tập IV chuyên bàn phép biện chứng tác phẩm Mác Enghen, tập V bàn phép biện chứng tác phẩm Lênin nhà triết học mác – xít Xơ - viết khác Phần hai tập IV với tiêu đề “Sự luận chứng phát triển phép biện chứng vật Tư Mác” có chương bàn sâu phạm trù chương IV (Những vấn đề phân tích chất,lượng, độ); Chương V (Vấn đề mâu thuẫn biện chứng) ; Chương VI (Cấu trúc logic hệ thống phạm trù) Ở chương trình kể, Mác trình phân tích vận động phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Ở phần ba “Sự phát triển phép biện chứng vật tác phẩm Enghen”, tác giả có đề cập tới quan điểm Enghen sở thực tiễn việc hình thành phạm trù, nội dung số vấn cặp phạm trù nguyên nhân kết quả, tất yếu ngẫu nhiên, tự tất yế, v.v Những vấn đề cốt yếu phạm trù với tính cách cơng cụ nhận thức họ chưa đề cập tới; Trong tập V, (Lênin nghiên cứu phép biện chứng với tính cách logic học lý luận nhận thức) tác giả tập trung phân tích luận điểm Lênin : “trước người có màng lưới tượng tự nhiên ” coi chìa khố nhằm tiếp cận vấn đề phạm trù triết học Mác – Lênin Ngoài cơng trình kể trên, tài liệu Xơ - viết dịch tiếng Việt, thấy vấn đề phạm trù triết học Mác – Lênin đề cập tới “Nguyên lý triết học mác xít” (1962), “Chủ nghĩa vật biện chứng Alecxandrốp” (1962), “Lịch sử triết học mác xít” (1962), v.v Ở cơng trình tác giả tập trung bàn cặp phạm trù mà ý đến vấn đề tổng quát chung như: nguyên tắc xuất phát, sở hình thành, tính chất vai trò phạm trù triết học mác – xít Trong tài liệu Trung Quốc dịch tiếng Việt, “Cương yếu chủ nghĩa vật biện chứng” (1962) Ngãi Tư Kỳ đáng ý Tác giả dành trọn chương IX (Những phạm trù phép biện chứng vật) để bàn vấn đề phạm trù Ở thời điểm lịch sử năm 60, Ngãi Tư Kỳ có đóng góp lớn cho lý luận phạm trù, song ông chưa thoát khỏi bệnh kinh niên thời đại khơng nhìn thấy tính động chủ quan người trình nhận thức Ở nước ta, mảng nghiên cứu phạm trù triết học Mác – Lênin mỏng Lê Hữu Tầng người tâm huyết với vấn đề Trong “Câu hỏi tập triết học” (tập III – 1986), Lê Hữu Tầng tập thể tác giả đặt trả lời cấu hỏi như: Phạm trù gì? Sự hình thành phạm trù? Tính chất, vai trò phạm trù sao? Nội dung cặp phạm trù Do viết dạng hỏi - đáp cách ngắn gọn, cô đọng nên sách dừng lại mức độ tri thức bản, nét tổng thể mà chưa sâu vào vấn đề chi tiết; “Vấn đề xác định, lựa chọn thực khả năng”, Lê Hữu Tầng nghiên cứu sâu cặp phạm trù thực khả năng, phân tích mối liên hệ biện chứng phạm trù: thực – vật chất – khả – tất nhiên – ngẫu nhiên – xác suất Tác giả đồng thời đưa ý kiến vấn đề xác định loại hình, lựa chọn phương pháp thực khả nhận thức hoạt động thực Trong giáo trình triết học Mác – Lênin trường Đảng Nguyễn Ái Quốc (nay Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh), Bộ đại học trung học chuyên nghiệp va dạy nghề (nay Bộ giáo dục đào tạo) gần giáo trình Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ln giành chương nói cặp phạm trù phép biện chứng vật Những năm gần đây, tạp chí Triết học xuất số viết xoay quanh vấn đề phạm trù triết học Mác – Lênin, xin đơn cử: - Dương Văn Thịnh: “Tìm hiểu tư tưởng F Enghen phạm trù vật chất “biện chứng tự nhiên” - Hồ Văn Thông: “Một số vấn đề phạm trù thực - Nguyễn Đăng Tấn: “Tìm hiểu tư tưởng Enghen ngẫu nhiên tất nhiên “Biện chứng tự nhiên” - Vương Thị Bích Thu: “Lý luận tất yếu tự triết học Mác – Enghen” - Phạm Văn Đức: “Những đặc trưng phạm trù quy luật” - Nguyễn Ngọc Hà: “Cái riêng chung – số vấn đề cần quan tâm” - Bùi Thanh Quất Nguyễn Ngọc Hà: “Khái niệm với tính cách vấn đề triết học”, v.v Ngoài chuyên luạn nêu trên, vấn đề phạm trù triết học Mác – Lênin đề cập đến theo khía cạnh khác b viết tác giả như: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Cảnh Hồ, Lai Văn Toàn, Vũ Văn Viên, Phạm Thị Ngọc Trầm, v.v Nhìn chung, vấn đề nghiên cứu có phần khởi sắc hứa hẹn, song cịn khơng vấn đề cịn để ngỏ Về vấn đề vai trò phạm trù phép biện chứng vật đổi tư lý luận để cập hàng loạt sách báo, tạp chí: tạo chí triết học, tạp chí cộng sản, tạp chí nghiên cứu lý luận, v.v Đáng ý viết nhà nghiên cứu - Trần Hữu Tiến: “Đổi tư lý luận- Vấn đề bách nay” - Lê Thi: “Tư triết học đổi tư duy” - Nguyễn Trọng Chuẩn: “phép biện chứng vật với tính cách lơgíc học phương pháp luận nhận thức khoa học đại” - Dương Phú Hiệp: “Chủ nghĩa xã hội cần nhận thức lại” - Ngơ Đình Xây: “Vài nét thực trạng tư lý luận nước ta” KẾT LUẬN Từ góc độ vật biện chứng tiếp cận vấn đề phạm trù triết học Mác - Lênin nguyên tắc xây dựng phạm trù, vấn đề nguồn gốc, tính chất, vận động, phát triển chuyển hoá lẫn khai niệm, phạm trù, ảnh hưởng chúng công đổi tư lý luận nước ta Những điều phân tích cho phép đến kết luận sau : Khi nghiên cứu vấn đề phạm trù, nhà kinh điển Mác - Lênin xuất phát từ nguyên tắc phép biện chứng vật, : - Nguyên tắc từ riêng đến chung, từ tượng đến chất, từ trừu tượng đến cụ thể, trừu tượng hoá, khái quát hoá : theo nguyên tắc khái niệm phạm trù sản phẩm trình nhận thức người khái quát vật tượng tồn cách đơn lẻ giới để tạo thành khái niệm phản ánh chất chung, phản ánh đặc tính trừu tượng chúng - Nguyên tắc thực tiễn : Theo nguyên tắc này, thực tiễn sở, nguồn gốc phạm trù Từ việc khảo sát, khái quát thực tiễn, lực tư trừu tượng mình, người sáng tạo nên phạm trù sử dụng chúng phương tiện để nhận thức giới cải tạo thực tiễn, theo phương châm "ý thức người khơng phản ánh giới khách quan mà cịn sáng tạo nó" Điểm khác biệt bản, nhờ nhà kinh điển Mác - Lênin nghiên cứu thành công vấn đề phạm trù so với bậc tiền bối Arixtốt, Cantơ, Hêghen nhờ có phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu vấn đề phạm trù, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng phương pháp : 85 - Phương pháp biện chứng nguyên tắc - Phương pháp thống logic lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch - Phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể, vv Nghệ thuật vận dụng phạm trù, nói điểm thành công triết học Mác - Lênin Arixtốt cho rằng, phạm trù chủ yếu vận dụng vào ngơn ngữ Chẳng hạn ta nói câu, đưa phán đốn đó, phải đụng chạm đến : ai, (bản chất), đâu (khơng gian), ( thời gian), làm (hành động), vv Cịn Cantơ cho phạm trù sản phẩm giác tính tuý, chúng đóng vai trị hình thức để người tư duy, điều kiện để người kinh nghiệm Hêghen bước xa cho rằng, khái niệm, phạm trù vỏ trống rỗng mà phản ánh đó, nói, triết học Hêghen mang tính tư biện, người tư tư khơng phải để hành động Ơng nhà biện chứng lỗi lạc biết đầu Mắc có cơng lớn việc lật ngược Hêghen Bằng nghệ thuật tuyệt vời lối tư logic chặt chẽ, Mác vận dụng hệ thống phạm trù kinh tế vào việc phân tích trình hình thành, chế vận hành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, phạm trù triết học Mác có ý nghĩa thực tiễn to lớn Eghen đánh giá cao nghệ thuật vận dụng phạm trù, ông viết : "Nghệ thuật vận dụng khái niệm, phạm trù bẩm sinh mà có, khơng phải ý thức hàng ngày đem lại, mà đòi hỏi tư thực sự, tư có lịch sử kinh nghiệm lâu dài, lâu dài lịch sử nghiên cứu tự nhiên mang tính chất kinh nghiệm chủ nghĩa" 65, 27 Lênin cho "vấn đề vận động có tồn khơng, mà thể logic khái niệm" 56, 271 86 Những lời giáo huấn nhà kinh điển Mác - Lênin cho thấy rằng, muốn trở thành người Mác - Xít chân chính, cần phải biết nghệ thuật vận dụng khái niệm, phạm trù để giải vấn đề mà thực tiễn đời sống đề Chính nhờ nghệ thuật mà Lênin bảo vệ chủ nghĩa Mác trước cơng từ phía lực thù địch chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩa tâm vật lý, chủ nghĩa triết trung biến tướng Với tư cách khoa học giới quan phương pháp luận, triết học Mác - Lênin du nhập vào nước ta từ năm ba mươi kỷ XX Gần kỷ trơi qua nhà lý luận Mác - xít Việt Nam lĩnh hội khơng giá trị tinh hoa triết học Mác - Lênin Nhưng "có thể nói rằng, năm qua xảy nghịch lý, mặt, nói hay chủ nghĩa vật, phép biện chứng Mác, mặt khác, tư tưởng hành động lại biểu rõ chủ nghĩa tâm phép siêu hình" 40, 19 Một biểu cụ thể chủ nghĩa tâm phép siêu hình việc nhận thức vận dụng nguyên tắc xây dựng phạm trù triết học Mác - Lênin vào thực tiễn Do chưa thấu hiểu cách sâu sắc nguồn gốc chất phạm trù, chưa nắm bắt cách thấu đáo phép biện chứng khái niệm, nên làm phát sinh chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa chủ quan ý chí Tuyệt đối hố nội dung, vai trị phạm trù triết học Mác - Lênin, xem chúng khuôn vàng thước ngọc để thẩm định vấn đề thực tiễn, coi chúng phương thuốc vạn chữa trị bệnh xã hội tụt hậu kinh tế, khủng hoảng giá trị, niềm tin Các nhà lý luận Mác - xít hậu Lênin coi phạm trù triết học mác - xít xong xi hẳn mà khơng cần có bổ sung, chỉnh lý Hơn nữa, việc vận dụng khái niệm, phạm trù có tính chất rập khn, cứng nhắc, khơng tính đến hồn cảnh lịch sử - cụ thể, tính động mềm dẻo phạm trù, dẫn đến tình 87 trạng ngộ nhận, không nhận thức thực trạng tình hình kinh tế - xã hội đất nước chất thời đại, chất chủ nghĩa tư đại Từ làm phát sinh chủ nghĩa chủ quan ý chí, chủ nghĩa lạc quan tếu, bệnh hình thức chủ nghĩa, vv Nhận thức rõ vấn đề này, Đại hội, đặc biệt Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) ý đến dổi tư duy, trước hết tư lý luận.Nhờ đó, nhận thức lại nhận thức số vấn đề thời đại, chủ nghĩa xã hội thực, chủ nghĩa tư đại, nguy thời cơ, chế kinh tế thị trường, Nhà nước pháp quyền hệ thống trị vv ; Những thành tựu mà đạt 15 năm đổi có phần đóng góp khơng nhỏ việc hiểu vận dụng linh hoạt phạm trù triết học Mác - Lênin vào thực tiễn đời sống Trong lịch sử lồi người, chưa có khoảng thời gian lại diễn nhiều biến đổi to lớn, phức tạp có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội năm cuối kỷ XX Chúng ta sống thời điểm dồn dập kiện phương diện lịch sử lẫn phương diện khoa học, cũ chưa kịp chưa kịp định hình, nhiều biến đổi diễn mà sinh thời nhà kinh điển Mác - Lênin khơng thể hình dung Chính vậy, không nắm vững sở lý luận phương pháp luận học thuyết phạm trù triết học Mác - Lênin, khơng thể cắt nghĩa biến động xã hội - khoa học Để kết thúc vấn đề, chúng tơi xin mượn lời Eghen :"Việc nghiên cứu hình thức tư duy, phạm trù logic nhiệm vụ có ích cần thiết" 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -Lê Trọng Ân (1989), "Một vài suy nghĩ vể phép biện chứng phổ biến, đơn đặc thù" Triết học (1) tr 23 Alecxandrốp G Ph (1962), Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Sự Thật, Hà Nội Andreep I D (1963), phép biện chứng với tính cách lý luận nhận thực logic học, Nxb Sự Thật, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1990), "Bước đầu tìm hiểu luận đề triết học- xã hội dân chủ dân chủ hoá nước ta", Triết học (4),tr 23 - 28 Blumbec Xuslốp (1958), Nguyên nhân kết quả, Nxb Sự Thật, Hà Nội Fritjof Capra (1999), Đạo vật lý, Nxb Trẻ Nguyễn Văn Chinh (1968), "Về phạm trù đpn nhất; đặc thù; phổ biến", Tạp chí nghiên cứu (4), tr - 10 Phạm Văn Chúc (1997), "Góp phần tìm hiểu vấn đề quy luật nhận thức quy luật: , Triết học (1), tr 51 - 53 Nguyễn Trọng Chuẩn (1978), "phép biện chứng vật: với tính cách logic phương pháp luận nhận thức khoa học đại, Triết học (3), tr 192 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (1978), "Lý luận phản ánh 70 năm sau cách mạng tháng Mười, Triết học (3), tr 162 11 Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), "Nguồn nhân lực chiến lược kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000, Triết học (4), tr 1912 12 Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia 89 13 Nguyễn Trọng Chuẩn Đặng Hữu Toàn - chủ biên (2000), "Sức sống tác phẩm triết học", Nxb Chính trị quốc gia 14 Phạm Như Cương (1991), "Một số suy nghĩ việc đổi tư sau đại hội VII", Triết học (4), tr - 10 15 Trần Côn (1970), Về hạt nhân hợp lý triết học Hêghen", Thông báo triết học, tr.165 16 Cốpnhin (1959), trừu tượng cụ thể, Nxb Sự Thật, Hà Nội 17 Daodinốp (1959), Hiện tượng chất, Nxb Sự Thật, Hà Nội 18 Phan Đình Diệu (1990), "Lý luận nhận thức Lênin việc đổi tư duy", Triết học (2), tr - 19 Lê Đăng Doanh (1987), "Một số vấn đề đổi tư kinh tế Việt Nam nay", Triết học (2), tr 24 - 37 20 Nguyễn Văn Dũng (1996), Arixtốt với học thuyết phạm trù, Nxb Khoa học xã hội 21 Hồ Ngọc Đại (1984), "Cách diễn đạt từ trừu tượng đến cụ thể", Triết học (2), tr 56 22 Hồ Ngọc Đại (2000), Các báo , Nxb Lao Động, Hà Nội 23 Trần Thái Đỉnh (1974), Triết học Kant, Văn mới, Sài Gịn 24 Lê Văn Đốn (2000), "Cơ sở khách quan cho hình thành khái niệm toán học", Triết học phương Tây đại, gồm tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Văn Đức (1986), "C Mác, Ph Enghen, V.I.Lênin bàn quy luật", Triết học (3), tr 138 26 Phạm Văn Đức (1994), “Những đặc trưng phạm trù quy luật”, Triết học (1), Tr.21 27 Phạm Văn Đức (1997) Phạm trù quy luật lịch sử triết học phương Tây Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Karl Giaxpe (1974), Triết học nhập môn, N xb, Ca Dao Sài Gịn 90 29 Giáo trình triết học Mác – Lênin (1988), Do Bộ ĐHTHCN dạy nghề iên soạn, Nxb Tuyên huấn 30 Giáo trình triết học Mác – Lênin (199) Do Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Tĩnh Gia (1988), “Biện chứng phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất thực tiễn cải tạo xã hội chủ nghĩa nước ta” Triết học (1), Tr 21-25 32 Nguyễn Ngọc Hà (1996) “Cái riêng chung – số vấn đề cần quan tâm”, Triết học (4), tr 30 33 Nguyễn Ngọc Hà (1998), Một số vấn đề nhận thức quy luật mau thuẫn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Hà (2000), “Góp phần tìm hiểu khái niệm vật thuộc tính”, Triết học (6), tr 55 35 Nguyễn Như Hải (1994), “Một số luận điểm Lênin định nghĩa khái niệm”, Triết học (1), tr 59 36 Dương Phú Hiệp (1987), “Quán triệt tư biện chứng vật nội dung quan trọng việc đối tư duy”, Triết học (2), tr 15 37 Dương Phú Hiệp (1988), “Chủ nghĩa xã hội cần nhận thức lại”, Triết học (1), tr 12-20 38 Dương Phú Hiệp (1991), “Nhiệm vụ nhà triết học nghiệp đổi mới” , Triết học (4), tr – 19 39 Dương Phú Hiệp (1993), “Đổi trước hết tôn trọng bổ sung nguyên lý triết học Mác”, Triết học (2) tr 19 40 Học viện Nguyễn Ái Quốc (1988), Mấy vấn đề cấp bách đổi tư lý luận, Hà Nội 41 Nguyễn Cảnh Hồ (1998), “Về vấn đề nhận thức phạm trù quy luật”, Triết học (4) tr 56 91 42 Nguyễn Cảnh Hồ (2000), Một số vấn đề triết học vật lý học Nxb Kho học xã hội, Hà Nội 43 Tô Duy Hợp (1980), “Tư tưởng Lênin đồng lý luận biện chứng, lý luận nhạn thức logic học”, Triết học (4), tr 67 44 Tô Do Hợp (1985), “Vấn đề hệ thống hoá nguyên tắc lược đồ logic biện chứng vật”, Triết học (4), tr 126 – 144 45 Tô Duy Hợp (1987), “Phương pháp luận biẹn chứng Mac – xít – vấn đề kế thừa đổi mới” ,Triết học (2)tr 38-52 46 Tô Duy Hợp (1988), “Phương pháp tư –ván đề kế thừa đổi mới” Triết học (1), tr.35 – 42 47 Đỗ Minh Hợp Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), “Ý nghĩa PBC Hêghen”, Triết học (4), tr 22 48 Nguyễn Văn Huyên (1991), “Để triết học thực nhiệm vụ cao mình”, Triết học (4), tr 3-6 49 Nguyễn Ngọc Khá (1997), “Phạm trù hệ thống lịch sử triết học” , Triết học (3), tr tr.51 50 Ngãi Tư Tuỳ (1961), Cương yếu CNCVBC, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 V.I.Lênin (1981), Toàn tập 18, Nxb Tiến Matxcơva 52 V.I.Lênin (1981), Toàn tập 23, Nxb Tiến Matxcơva 53 V.I.Lênin (1981), Toàn tập 26, Nxb Tiến Matxcơva 54 V.I.Lênin (1981), Toàn tập 27, Nxb Tiến Matxcơva 55 V.I.Lênin (1981), Toàn tập 29, Nxb Tiến Matxcơva 56 V.I.Lênin (1981), Toàn tập 39, Nxb Tiến Matxcơva 57 V.I.Lênin (1981), Toàn tập 42, Nxb Tiến Matxcơva 58 Nguyễn Văn Linh (1987) Đổi tư phong cách, Nxb Sự thật Hà Nội 59 Lê Long (1963), Phạm trù công cụ nhận thức hoạt động thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội 92 60 C Mác Ph Anghen (1995), Tồn tập, 1, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 61 C Mác Ph Anghen (1995), Tồn tập, 2, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 62 C Mác Ph Anghen (1995), Tồn tập, 3, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 63 C Mác Ph Anghen (1995), Tồn tập, 4, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 64 C Mác Ph Anghen (1995), Tồn tập, 20, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 65 C Mác Ph Anghen (1995), Tồn tập, 21, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 66 C Mác Ph Anghen (1995), Tồn tập, 23, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 67 C Mác Ph Anghen (1995), Tồn tập, 24, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 68 Metvidep (1959), Nội dung hình thức, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Thái Ninh (1987), Triết học Hy lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa mác – lênin, Hà Nội 70 Vũ DươngNinh Nguyễn Văn Hồng (1988), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Lê Hữu Nghĩa (1987),Logic lịch sử Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 72 Lê Hữu Nghĩa (1990), “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chủ nghĩa tư bản: Tư tưởng Lênin kinh nghiệm Việt Nam”, Triết học (4), tr 14-18 73 Nguyễn Văn Nghĩa (1973), “Về thực chất phép biện chứng”, Triết học (1), tr, 151 93 74 Nguyễn Văn Nghĩa(1979), “Nhận thức – thực tiễn, phép biện chứng trình nhận thức”, Trong sách “Tìm hiểu chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội 75 Lê Tông Nghiêm (2000), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 76 Trần Nhâm (1991), “Đổi triết học trình đổi hoạt động lý luận nước ta”, Triết học (4), tr 11 – 16 77 Những luận thuyết tiếng giới (1999), Nxb, Văn hoá thông tin 78 Ozerman T.L (1986), “Thực tiễn – nhận thức, nhận thức – thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu (3), tr 53 – 60 79 Pilipenca (1959), Tất yếu ngẫu nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội 80 Mai Trọng Phụng (1988), “Để thực việc đổi tư lý luận, cần tìm hiểu nguyên nhân lạc hậu nhận thức luận” 81 Triết học (4), tr 15 – 19 82 Thành Phương (1986), “Phép biện chứng chung riêng – vài suy nghĩ nội dung ưng dụng”, Giáo dục lý luậ (6) , tr 17-20 83 Phạm Ngọc Quang: (1990), “Biện chứng phát triển thời đại ngày nay”, Triết học (4), tr 9-13 84 Phạm Ngọc Quang (1991), “Từ học thuyết chun vơ sản chủ nghĩa Mác – Lênin đến đổi hệ thống trị nước ta nay”, Triết học (4), tr 27 – 31 85 Bùi Thanh Quất Nguyễn Ngọc Hà (1997), “Khái niệm với tính cách vấn đề triết học”, Triết học (6), tr.42 86 Bùi Thanh Quất – Bùi Trí Tuệ – Nguyễn Ngọc Hà (2001), “Về đối tượng, phương pháp nghiên cứu đặc điểm logic học biện chứng”, Triết học (7), tr 78 – 51 94 87 Hồ Sỹ Quý – Lưu Minh Văn (2001), “Phạm trù nhân loại”, Triết học (7), tr.44 – 47 88 Rodentan M.M (1958), Bàn phạm trù phép biện chứng vật, nxb Sự thật Hà Nội 89 Rodentan M.M (1959), Lịch sử Logic, nxb Sự thật, Hà Nội 90 Rodentan M.M (1962), Nguyên lý logic biện chứng, Nxb Sưh thật, Hà Nội 91 Rodentan M.M (1952), Những vấn đề phép biện chứng “Tư bản” Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội 92 Rodentan M.M - chủ biên (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 93 Septulin A.P (1961), Bàn mối liên hệ lẫn phạm trù triết học mác xít, Nxb Sự thật, Hà Nội 94 Septulin A.P (1988), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 95 Sidockin (1959), Khả thực, Nxb Sự thật, Hà Nội 96 Sơ - tơ - rắc – xơ (1960), Quy luật, Nxb Sự thật, Hà Nội 97 Stecnhin (1959), Cái cá biệt, đặc thù phổ biến, Nxb Sự thật, Hà Nội 98 Spiếckin A (1960), Sự hình thành tư trừu tượng giai đoạn phát triển loài người Nxb, Sự thật 99 Lê Cơng Sự (1997), Tìm hiểu học thuyết phạm trù triết học I.Cantơ, Luận án thạc sỹ, Phịng tư liệu viện triết học 100 Lê Cơng Sự (1997), “Quan niệm Cantơ phạm trù, Trong sách” I Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Lê Công Sự (1999), “Vấn đề phạm trù triết học Ấn độ cổ đại”, Triết học (1), tr.23 95 102 Lê Công Sự (2002), “Quan niệm Heghen phạm trù”, Triết học, (5), tr 51 – 56 103 Lê Dỗn Tá (1996), Triết học mác – xít – q trình hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Lê Hữu Tầng – chủ biên (12979), tìm hiểu chủ nghĩa vật biện chứg Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Lê Hữu Tầng – chủ biên (1987), Câu hỏi tập triết học, T III Cxb Sách giáo khoa học Mác – Lênin Hà Nội 106 Lê Hữu Tầng (1988), Vấn đề xả định, lựa chọn thực khả năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Lê Hữu tầng (1989), “Bàn phạm trù vật chất”, Triết học (3), tr 61 108 Nguyễn Thanh Tâm (2000), „Sự khác cấp độ khái niệm”, Triết học (6) tr, 58 109 Đỗ Hồng Tâm (1987), “mấy suy nghĩ vấn đề đổi tư duy, xây dựng tư khoa học nước ta hiên nay”, Triết học (2), tr 12 110 Đinh Nghọc Thạch (1999), Triết hoc Hy lạp cổ đại, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Nguyễn Thành (1994), „Một số vấn dề cấu trúc chuỗi trừu tượng phép biện chứng mác xít từ cách nhìn lý thuyết tập mờ”, Triết học (1), tr.42 112 Trần Đức Thảo (2000), Vấn vè người chủ nghĩa lý luận khơng có người Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, 2000 113 Nguyễn Văn Thạo (1986), “Mấy suy nghĩ phạm trù quan hệ sản xuất”, Tạp chí nghiên cứu (3), tr.28-32 114 Lê Thị (1986), Về phép biện chứng phổ biến đặc thù bước độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Triết học (1), tr 26 – 34 96 115 Lê Thị (1987), “Tư triết học đổi tư duy”, Tạp chí cộng sản (8), tr 24 – 27 116 Lê Thi (1988), “Nghiên cứu phép biện chứng phát triển xã hội Việt Nam ánh sáng tư mới”, Triết học (1), tr 311 117 Dương Văn Thịnh (1998), “Thanh hiểu tư tưởng F.Enghen phạm trù vật chất “Biện chứng tự nhiên”, Triết học (1), tr 47 118 Nguyễn Duy Thông (1976), “Một số phương pháp khái quát khoa học tự nhiên với phép biện chứng vật”, Triết học (2), tr 87 119 Hồ Văn Thông (1975), Một số vấn đề phạm trù thực tiễn Triết học (3) tr 109 120 Vươg thị Bích Thuỷ (2000), “Lý luận tất yếu tự triết học C.Mác Ph Enghen”, Triét học (6), tr 28 121 Lại Văn Toàn (1983)m : “Vấn đừ xác định điểm khởi đầu phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể”, triết học (3), tr 39 122 Lại Văn toàn (1988), “Đổi tư lý luận Tư lý luận nghiệp đổi mới, Triết học (1), tr 26 –34 123 Phạm Thị Ngọc Trầm (1976), „Con đường biện chứng trình nhận thức “, Triết học (4), tr.163 124 Trương Lập Văn – chủ biên (1998), Triết học phương Đông, gồm tập Đạo – Lý – Tâm – Khí Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 125 Ventrep P.I (1979), “Sự phát triển máy phạm trù phép biện chứng vật”, Triết học (4), tr 94 – 108 126 Vũ Văn Viên (1989), “Phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể việc phân tích tương tác khoa học”, Triết học (3), tr 39 97 127 Viện hàn lâm khoa học liên xô (1958), Lịch sử triết học, gồm quyển, 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 128 Viện hàn Lâm khoa học liên xô (1959), Lịch sử triết học, gồm quyển, 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 129 Viện hàn Lâm khoa học liên xô (1960) Lịch sử triết học, gồm quyển, 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 130 Viện hàn Lâm khoa học liên xô (1962), Lịch sử triết học, gồm quyển, 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 131 Viện hàn Lâm khoa học liên xô (1962), Lịch sử triết học, gồm quyển, 5, xb Sự thật, Hà Nội 132 Viện hàn Lâm khoa học Liên xô (1961), Nguyên lý triết học mác xít, gồm phần, Nxb Sự thật, Hà Nội 133 Viện hàn Lâm khoa học liên xô (1999), lịch sử phép biện chứng, gồm tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Viện hàn Lâm khoa học liên xô (1999), Lịch sử phép biện chứng, gồm tập, 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Viện hàn Lâm khoa học liên xô (199), Lịch sử phép biện chứng, gồm tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Viện hàn lâm khoa học liên xô (199), Lịch sử phép biện chứng, gồm tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Viện hàm Lâm khoa học liên xô (1999), Lịch sử phép biện chứng, gồm tập, 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 Viện hàm Lâm khoa học liên xô (1999), Lịch sử phép biện chứng, gồm tập, Nx Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Viện sư phạm Usinxki (1960), Những phạm trù phép biện chứng vật, Nxb Sự thật, Hà Nội 98 140 Viện triết học thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2001), Nửa kỷ nghiên cứu giảng dạy triết học Việt Nam, Hà Nội 141 Văn iện Đại học Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội 142 Phạm Thái Việt (1995), “Sự hình thành mối tương quan logic lịch sử lịch sử triết học”, Triết học (4), tr 62 143 Nguyễn Văn Vĩnh (1994), “Từ trị cán ta nay, thực trạng giải pháp”, Triết học (2), tr 11-14 144 Nguyễn Hữu Vui – chủ biên (1991), Lịch sử triết học, gồm tập, 2, Nxb Tư tưởng văn hố, Hà Nội 145 Xpieckin (1960), Sự hình thành tư trừu tượng, Nxb Sự thật, Hà Nội 146 Ngơ Đình Xây dựng (1990), “Vài nét thực trạng tư lý luận nước ta”, Triết học (4), tr 32-36 147 Ngơ Đình Xây (1995), Về phương pháp nhận thức khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Nguyễn Kim Yến (1992) “Vai trị tốn học hình thành phát triển giới quan vật”, Triết học (4), tr 41 149 Nguyễn Kim Yến (1994), “Thực trạng trừu tượng toán học ý nghĩa thực thực tiễn nó”, Triết học (1), tr.39 99

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w