Phần thứ nhất I-lí do chọn đề tài Sự phát triển của khoa học công nghệ ngày nay đòi hỏi một nguồn lực lao động phải năng động, sáng tạo để đáp ứng nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,sự thách thức trớc nguy cơ tụt hậu trên con đờng tiến vao thế kỉ XXI bằng sự cạnh tranh trong nền kinh tế trí thức đòi hỏi phải đổi mới phơng pháp giáo dục phổ thông nói chung và môn toán nói riêng, tạo ra những con ngời lao động sáng tạo, linh hoạt đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Để làm đợc điều đó các nhà giáo dục phải có những biện pháp cụ thể để h- ớng học sinh vào các hoạt động tự học, tự nghiên cứu, tự tìn tòi, có niềm say mê và sự hứng thú học tập. Từ sau đại hội TW Đảng khoá VIII đến nay Đảng và nhà nớc luôn coi nền giáo dục là quốc sách hàng đầu vì vậy đội ngũ giáo viên không ngừng đợc nâng cao cả về số lợng và chất lợng, có những phơng pháp dạy học mới tích cực.Tỉ lệ học sinh trong độ tuổi đến trờng đạt cao, điều đó chứng tỏ nền giáo dục nớc nhà đang trên đà phát triển, dần đáp ứng đợc nhu cầu công nghiệp hoá đất nớc mặc dù vậy trong các trơng THCS nói chung và trờng THCS xã Mờng Khoa nói riêng vẫn còn không ít học sinh có học lực yếu các môn học nói chung. Đặc biệt là môn toán, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên . - Do các em cha nhận thức đúng đắn về ý nghĩa việc học tập. - Cha có tinh thần tự học, tự nghiên cứu, không có hứng thú niềm say mê trong học tập . - Sự kết hợp giữa ba môi trờng giáo dục cha chặt chẽ. - Các em bị rỗng kiến thức cơ bản , không có kĩ năng thực hành. Ngoài những nguyên nhân nói trên trờng THCS Mờng Khoa còn có một số nguyên nhân khác nữa . +Do nền kinh tế địa phơng chậm phát triển, trình độ dân trí thấp . +Thiếu phơng tiện thông tin đại chúng. +100 % học sinh là con em dân tộc thiểu số nên t duy và nhận thức còn chậm. chính vì vậy cần phải có những biện pháp cụ thể thiết thực để giúp các em có nhận thức đúng đắn trách nhiệm và nhiệm vụ của mình. Từ đó hình thành tính tích cực trong học tập, tu dỡng để trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc. - Là một giào viên THCS tôi cảm thấy thực sự lo ngại cho thế hệ sau, lo ngại cho thực trạng của địa phơng nơi trờng đang đóng đó cũng là điều mà ngành giáo dục trăn trở cho sự nghiệp giáo dục nớc nhà. Vậy là giáo viên chúng ta cần phải làm gì để đẩy lùi tình trang trên ? - Hởng ứng phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực của nhà trờng và của ngành. Thiết nghĩ là một giáo viên trực tiếp giảng dạy và giáo dục học sinh cần phải có những biện pháp cụ thể thiết thực để đẩy lùi tình trạng học sinh có học lực yếu các môn nói chung và môn toán nói riêng do đó tôi lựa chon sáng kiến này với mong muốn góp thêm những kinh nghiệm nhỏ bé của mình vào sự nghiêp giáo dục nớc nhà nói chung và trờng THCS Mờng khoa nói riêng. II. mục đích nghiên cứu : 1. tìm hiểu cơ sơ lí luận về nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh có học lực yếu về môn toán. 2. Đa ra những biện pháp phụ đạo, bồi dỡng học sinh yếu. 3. Từng bớc đẩy lùi thực trạng học sinh có học lực yếu về môn toán của THCS Mờng Khoa. III. khách thể và đối tợng nghiên cứu 1. Khách thể : - Nghiên cứu trên 99 học sinh khối lớp 9 Trờng THCS Mờng Khoa trong đó : Nữ : 25 Nam : 74 Dân tộc: 99 2. Đối tợng ; - Một số biện pháp phụ đạo và bồi dỡng học sinh học yếu môn toán IV. giả thiết khoa học : - Qua thực tế giảng dạytại trờng THCS Mờng Khoa tôi nhận thấy học sinh học yếu toán có những lí do sau. + Thái độ, phơng pháp và tự học môn toán thờng cha tốt, nhiều lỗ hổng về kiến thức và kỹ năng, tiếp thu chậm nắm kiến thức một cách hời hợt và thờng không vận dụng các kiến thức vào thực tế bài tập. Thực hành tính toán hay sai sót nhầm lẫn. + Thiếu sự quan tâm của gia đình, thiếu thời gian tự học ở nhà do các em phải lao động. Vì vậy mỗi giáo viên cần phải có nội dung và phơng pháp cụ thể để giảng dạy và bồi dỡng học sinh học kém toán thì chắc chắn tỉ lệ học sinh yếu toán ngày một giảm. V. nhiệm vụ của sáng kiến: - Điều tra khảo sát thống kê thực trạng. - Thực nghiệm trên 3 lớp 9A, 9B, 9C trên 99 học sinh, rồi khả sát thống kê kết quả. - Từ đó để đa ra một số nội dung và phơng pháp phù hợp bồi dỡng và phụ đạo học sinh yếu môn toán đạt hiệu quả. VI.phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí thuyết qua sách báo và các phơng tiện thông tin đại chúng. - Điều tra trắc nghiệm. - Thực nghiệm. - Thống kê toán học. . Phần thứ nhất I-lí do chọn đề tài Sự phát triển của khoa học công nghệ ngày nay đòi hỏi một nguồn lực lao. thờng không vận dụng các kiến thức vào thực tế bài tập. Thực hành tính toán hay sai sót nhầm lẫn. + Thiếu sự quan tâm của gia đình, thiếu thời gian tự học