Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
159 KB
Nội dung
phòng giáo dục và đào tạo huyện bảo yên trờng phổ thông dân tộc nội trú ----------o0o---------- đề tài nghiên cứu khoa học hớng dẫn học sinh giải bài tập vậtlý 9 (chơng I: điện học) Những ngời thực hiện: 1. Khơng Thị Hoài 2. Trịnh Cao Cờng 3. Tạ Mai Thanh Bảo Yên, tháng 11 năm 2009 Trang 1 phần i: mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. ôn vậtlý chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống các môn học ở trờng phổ thông, nó có nhiệm vụ cung cấp các kiến thức vậtlý cơ bản phổ thông có hệ thống, góp phần phát triển năng lực t duy khoa học, rèn luyện những kĩ năng cơ bản có tính tổng hợp. M Lớp 9 là lớp cuối cấp, trong trờng THCS học sinh đợc học bộ môn vậtlý một cách có hệ thống theo chơng trình cải cách. Vậtlý 9 đóng vai trò quan trọng trong suốt quá trình học bộ môn vậtlý ở phổ thông. Nó có nhiệm vụ tạo điều kiện phát triển năng lực của học sinh lên một mức cao hơn và đặt ra những yêu cầu cao hơn đối với họ, đó là các yêu cầu về khả năng phân tích tổng hợp, khả năng t duy trừu tợng, khái quát trong xử lý thông tin để hình thành khái niệm, rút ra các quy tắc, quy luật và định luaatk vật lý, . Bài tập vậtlý có ý nghĩa rất quan trọng trong việc học tập bộ môn vật lý, qua việc giải bài tập học sinh có thế: Củng cố các kiến thức cơ bản. Rèn kĩ năng, kĩ xảo sử dụng ngôn ngữ vật lý, lập luận, suy luận logic các công thức vật lý, vận dụng công thức vào tính toán. Làm chính xác hóa các định luật vật lý. Liên hệ với thực tế đời sống, sản xuất. Qua quá trình giảng dạy bộ môn vậtlý theo chơng trình đổi mới tại trờng PTDT nội trú, qua thực tế giảng dạy của bản thân, tôi thấy rằng môn vậtlý 9 có số lợng bài tập tơng đối phù hợp và không quá khó đối với học sinh. Song trên thực tế, việc giải quyết các bài tập còn gặp nhiều khó khăn, học sinh còn gặp nhiều vớng mắc và kết quả đạt đợc cha cao, bởi việc giải bài tập bắt nguồn từ lý thuyết, ở lớp dới số lợng bài tập định lợng ít, do vậy học sinh chỉ quen với các bài tập định tính, vì vậy mà lên lớp 9 thói quen đó còn tồn tại thể hiện trong việc giải các bài tập định lợng. Qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng đa số các em còn lúng túng trong việc giải các bài tập định lợng, thể hiện trong quá trình giải các bài tập cụ thể, các em thờng không bắt đầu từ những dữ kiện của bài toán mà áp dụng ngay công thức vào để tính toán với các con số, ngoài ra tôi thấy rằng việc giải bài tập vậtlý không bắt đầu từ việc tìm ra vấn đề chứa đựng trong bài tập mà bắt đầu từ lựa chọn máy móc các công thức để tìm ra đáp số, sau khi giải xong bài tập học sinh cha biết khái quát lại vấn đề cần giải quyết. Thực tế cho thấy khả năng tiếp thu bài trên lớp của học sinh là tơng đối tốt song kết quả của việc tự bản thân giải quyết các bài tập lại không cao. Chính vì vậy, là một giáo viên đã từng giảng dạy bộ môn vậtlý 9, tôi muốn tìm hiểu để nắm bắt đợc những tồn tại và khó khăn cần khắc phục để từ đó điều chỉnh phơng pháp giảng dạy bộ môn sao cho phù hợp với đối tợng học sinh, cũng là để giúp học sinh có phơng pháp học tập đạt kết quả cao. Vì vậy tôi chọn đối tợng nghiên cứu là các em học sinh khối 9 với nội dung nghiên cứu: "Hớng dẫn giải bài tập vậtlý 9 (Ch- ơng I: Điện học)". 2. Mục đích nghiên cứu. - Nghiên cứu làm sáng tỏ một số khó khăn, lúng túng của giáo viên trong việc hớng dẫn học sinh giải bài tập vật lý. Trang 2 - Tìm ra một quy trình dạy học giờ bài tập có hiệu quả, giúp cho giáo viên trong quá trình hớng dẫn học sinh giải bài tập vật lý. - Hớng dẫn học sinh tìm ra phơng pháp giải các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm trong chơng I vậtlý 9. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tợng nghiên cứu: + Việc dạy của thầy: Với giáo viên dạy bộ môn vậtlý 9 trờng PT DTNT Bảo Yên. + Việc học của trò: Với học sinh khối 9 trờng PT DTNT Bảo Yên. - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn trong phần bài tập vận dụng định luật Ôm (Chơng I - Vậtlý 9). 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu về các phơng pháp giải bài tập vật lý. - Nghiên cứu về trình tự giải một bài tập vật lý. - Nghiên cứu về các giải pháp tốt nhất khi thực hiện hớng dẫn giải một bài tập vậtlý 9 phần định luật Ôm. 5. Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Từ lý luận thực tiễn để phân tích đánh giá thực trạng. - Phơng pháp nghiên cứu thực tế: Dự giờ, khảo sát, quan sát, trao đổi qua các hình thức và kết quả kiểm tra của giáo viên và học sinh. - Phơng pháp thực nghiệm: Thực dạy trên lớp và tiến hành khảo sát học sinh. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. - Nhóm phơng pháp hỗ trợ: Bảng biểu, thống kê toán học. Trang 3 phần II: nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận của việc giải bài tập vậtlý 9 ật lý là một môn khoa học thực nghiệm cho nên khi giảng dạy phải chú ý đảm bảo tính trực quan, sinh động. Đối với học sinh THCS t duy còn đang trên đà phát triển, nhận thức dễ theo thói quen, do đó ngời giáo viên giảng dạy môn vậtlý phải có kiến thức vậtlý vững vàng, có kĩ năng kĩ xảo trong việc xây dựng kiến thức. V Việc giải bài tập vậtlý có ý nghĩa rất quan trọng vì nó giúp học sinh hiểu sâu hơn về quy luật vật lý, biết phân tích và áp dụng chúng vài thực tế. Thông qua việc giải bài tập tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt các kiến thức để tự lực giải quyết thành công các tình huống khác nhau, đồng thời còn giúp học sinh ôn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức. Bài tập vậtlý là hình thức, biện pháp phát triển năng lực làm việc độc lập, phát triển năng lực t duy cho học sinh là phơng tiện để giáo viên kiểm tra kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cho việc giải bài tập vậtlý không phải chỉ là tìm ra đáp số mà phải hiểu sâu sắc những khái niệm, định nghĩa, định luật và lý thuyết vật lý. * Bài tập vậtlý thờng có 2 dạng: + Bài tập định tính: Đó là dạng bài tập mà khi giải, học sinh không cần tính toán hoặc làm những phép tính đơn giản cũng có thể giải đợc. Khi làm dạng bài tập này cần chú ý phân tích điều kiện nêu ra ở câu hỏi, phân tích các hiện tợng vậtlý đợc mô tả trong câu hỏi, tổng hợp điều kiện đã cho với định hớng tơng ứng để giải. + Bài tập định lợng: chia làm hai loại. - Bài tập tính toán đơn giản: Là dạng bài tập đơn giản đợc xây dựng ngay sau khi nghiên cứu một khái niệm, một định luật hay một quy tắc nào đó. - Bài tập tính toán tổng hợp: Là những bài tập phức tạp, phải vận dụng nhiều khái niệm, định luật, quy tắc, công thức liên quan nằm trong nhiều mục, nhiều phần khác nhau. Khi giải bài tập tổng hợp, học sinh thờng gặp khó khăn chủ yếu là do các em cha biết cách phân tích các hiện tợng vật lý, chọn lọc định luật, quy tắc. * Phơng pháp giải bài tập vậtlý gồm có 2 phơng pháp: - Phơng pháp phân tích: Đi từ cái cần tìm đến cái đã biết. - Phơng pháp tổng hợp: Đi từ các vấn đề liên quan đến vấn đề cần tìm. * Phơng tiện toán học để giải bài tập vật lý: Là việc sử dụng phơng pháp số học để giải bài tập: Phơng pháp số học, ph- ơng pháp đại số, phơng pháp hình học, phơng pháp lợng giác, . cần phải kết hợp các phơng pháp này để giải bài tập vật lý. * Trình tự giải các bài tập vật lý: - Đọc đầu bài, tóm tắt, vẽ hình (nếu có), tóm tắt phải ngắn gọn, dùng kí hiệu đúng, vẽ hình chính xác, đồng nhất đơn vị. - Tìm phơng pháp giải: xác định phơng pháp giải, cần xác định những công thức, định luật cần dùng, có thể biến đổi công thức qua nhiều bớc trung gian để có đợc công thức cần sử dụng. - Thực hiện cách giải. Trang 4 - Kiểm tra và nhận xét cách giải xem có hợp lý không, có phù hợp với thực tế hay không, nếu không phù hợp thì phải biện luận. Chơng 2: Kết quả điều tra khảo sát thực tiễn 1. Thực tế tại trờng PTDT nội trú Bảo Yên 1.1. Thuận lợi, khó khăn. a) Thuận lợi: Là học sinh trờng chuyên biệt nên các em có rất nhiều điều kiện thuận lợi phục vụ cho việc học tập, các em đợc học 2 buổi/ngày, ngoài ra còn có giờ tự học vào buổi tối, ở trờng có cơ sở vật chất khá đấy đủ phục vụ cho việc học, học sinh đ- ợc thực hành thờng xuyên, có đầy đử SGK và tàiliệu học tập, đa số các em ngoan, chịu khó học tập, nhiều em có khả năng nhận thức nhanh, học tập hăng say và thực sự có hứng thú trong việc học tập bộ môn vật lý. b) Khó khăn: Đối tợng học sinh 100% là con em các dân tộc ít ngời ở vùng sâu vùng xa, do đó nhận thức của các em còn có nhiều hạn chế, chẳng hạn vốn kiên thức thực tế trong cuộc sống còn rất hạn hẹp, t duy logic cha nhanh, ngại suy nghĩ, một số em còn mải chơi, cha chú trọng đến việc học tập, . do đó việc tiếp thu kiến thức của các em gặp phải nhiều hạn chế. 1.2. Quá trình khảo sát. Sau khi chọn và quyết định nghiên cứu đề tài này, tôi đã tiến hành khảo sát thực tế với đối tợng học sinh khối lớp 9 trong khoảng thời gian từ ngày 22/9/2009 đến hết ngày 26/9/2009 với các hình thức dựa trên kết quả kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút của giáo viên bộ môn và trực tiếp dự 2 giờ, khảo sát 66 học sinh khối 9 và thu đợc kết quả nh sau: a) Điểm miệng: Giỏi: 4% Khá: 46% Trung bình: 40% Yếu: 10% Kém: 0% b) Điểm kiểm tra 15 phút: Giỏi: 3% Khá: 40% Trung bình: 37% Yếu: 15% Kém: 5% c) Điểm kiểm tra khảo sát: Giỏi: 3% Khá: 35% Trung bình: 47% Yếu: 13% Kém: 2% Dựa trên kết quả khảo sát tôi tiến hành nghiên cứu và đa ra một số ý kiến về phơng pháp giảng dạy liên quan tới vấn đề "Hớng dẫn giải bài tập vậtlý 9" nh sau: Chơng 3: Giải pháp Khi giảng dạy giờ bài tập vật lý, ngời giáo viên cần chú những yêu cầu sau: 1. Phát huy tính tích cực của học sinh qua giờ học. Một trong những biện pháp chủ yếu để phát triển t duy sáng tạo khi giải bài tập vậtlý là tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ bài tập, do đó giáo viên cần yêu cầu học sinh: - Phải đọc kĩ đầu bài, phân tích các thuật ngữ quan trọng, biết rõ đâu là dữ kiện đã cho, đâu là ẩn. Học sinh tóm tắt đầu bài sau đó học sinh khác nhận xét. Trang 5 - Phân tích nội dung bài tập, tìm hiểu làm sáng tỏ hiện tợng, bản chất vấn đề trong bài tập, phân tích bài tập đang giải là bài tập dạng nào, biết đợc nội dung bài tập cần đến hiện tợng vậtlý nào? mối quan hệ giữa các đại lợng ra sao? diễn biến nh thế nào? đối tợng đang xét ở trạng thái nào? ổn định hay không ổn định? điều kiện biến đổi là gì? những đại lợng đặc trng định lợng định tính nào đã biết và cha biết, mối quan hệ giữa chúng thể hiện bởi định luật, quy tắc, khái niệm nào? Sau đó học sinh nêu công thức nào cần xác định. - Trớc khi gọi học sinh lên bảng giải bài tập cần phải xác định phơng pháp giải (phân tích hay tổng hợp) và kế hoạch giải bài tập, sau khi giải xong cần phải h- ớng dẫn học sinh biện luận, nhận xét kết quả, nếu học sinh không tự nhận xét đợc thì giáo viên phải nhận xét và giải lại bài cẩn thận, xem lại từng khâu trong quá trình giải bài tập, yêu cầu học sinh trình bày lời giải theo nhiều cách khác nhau. 2. Lựa chọn hệ thống các bài tập vật lý. Chọn bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, mỗi bài tập đợc chọn phải là một mắt xích quan trọng trong hệ thống bài tập để khi giải bài tập học sinh có thể hoàn chỉnh đợc kiến thức. Kiến thức cần đợc củng cố đào sâu thể hiện mối liên hệ quan trọng điển hình nhất và phải đợc thể hiện trong hệ thống bài tập. Mỗi bài tập trong hệ thống đợc giải phải kèm theo những kĩ năng tơng ứng, hệ thống bài tập phải đợc cân đối giữa bài tập định tính và bài tập định lợng. 3. Về phơng pháp dạy học. 3.1. Thực hiện các phơng pháp dạy học chung đối với tiết bài tập, cụ thể là: - Hớng dẫn học sinh thực hiện các bớc giải chung đối với một bài tập, đọc kĩ đầu bài để ghi nhớ những dữ kiện đã cho và những yêu cầu cần tìm hoặc giải đáp; Phân tích, so sánh và tổng hợp những thông tin trên nhằm xác định đợc các hiện t- ợng, công thức, định luật nào cần phải vận dụng để tìm ra lời giải hay đáp số cần có; Tiến hành giải, nhận xét và biện luận kết quả đã tìm đợc. - Đối với việc giải các bài tập hoặc các phần của một bài tập mà chỉ cần áp dụng 1 công thức, vận dụng hiểu biết về 1 hiện tợng hay 1 định luật vậtlý (gọi là các bài tập đơn giản) thì giáo viên nên yêu cầu học sinh tự lực giải những bài tập này và chỉ nên theo dõi, nhắc nhở học sinh có sai sót trong quá trình giải để những học sinh đó tự lực phát hiện và sửa chữa những sai sót này. - Đối với những bài tập phức tạp, giáo viên cần tập trung làm việc với học sinh ở bớc thứ 2 phân tích, so sánh và tổng hợp những thông tin từ đầu bài nhằm xác định hớng giải tốt nhất. - Nếu điều kiện thời gian cho phép, giáo viên có thể chia học sinh ra thành nhiều nhóm và đề nghị các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải, sau đó đại diện một nhóm lên trình bày kết quả chung trớc lớp. - Chỉ trong trờng hợp tất cả học sinh đều gặp khó khăn thì giáo viên mới đề nghị học sinh làm theo những gợi ý đã đợc nêu trong SGK. Tuy nhiên giáo viên cần chuẩn bị những gợi ý cụ thể hơn nữa nếu học sinh vẫn gặp khó khăn. - Giáo viên tuyệt đối không đợc chép lời giải lên bảng hoặc đọc lời giải để học sinh chép vào vở. Cách làm này không có tác dụng phát huy t duy sáng tạo và tính tích cực của học sinh. Trang 6 - Khuyến khích học sinh giải bài tập theo cách khác nếu các cách này đều hợp lý. Tuy nhiên sau khi học sinh đã giải xong bài tập theo các cách khác nhau, giáo viên cần cho học sinh nhận xét và so sánh u nhợc điểm của các cách giải, để từ đó rút ra cách giải tốt nhất. Trong trờng hợp tất cả học sinh đều giải theo một cách thì giáo viên đề nghị học sinh tìm cách giải khác theo yêu cầu của SGK. 3.2. Trong khi giải bài tập vận dụng định luật Ôm, học sinh thờng nhầm lẫn công thức áp dụng cho hai loại đoạn mạch mắc nối tiếp và song song do cha xác định đợc cách mắc mạch điện (nhất là đối với đoạn mạch gồm 3 điện trở). Vì vậy sau khi tóm tắt đề bài cần có bớc phân tích mạch điện trớc khi vận dụng công thức tính toán. Trong phân tích mạch điện, học sinh phải chỉ ra cách mắc của từng bộ phận trong mạch và vai trò của các dụng cụ đo trong đó. Ta có thể tạm chia thành các bớc giải nh sau: B ớc 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có). B ớc 2: Phân tích mạch điện và tìm các công thức có liên quan đến các đại l- ợng cần tìm. B ớc 3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán. B ớc 4: Kiểm tra và biện luận kết quả. 3.3. Đối với lớp học sinh khá giỏi, loại bài tìm cách mắc đồ dùng điện vào hiệu điện thế cho trớc để chúng hoạt động bình thờng khi biết hiệu điện thế và c- ờng độ dòng điện định mức của chúng cũng là loại bài khó. Học sinh dễ mắc vào một trong hai sai lầm sau: - Chỉ dựa vào yếu tố cờng độ dòng điện định mức bằng nhau đã kết luận hai bóng đèn mắc nối tiếp hoạt động bình thờng là cha đủ. Muốn hai bóng đèn mắc nối tiếp vẫn sáng bình thờng thì cờng độ dòng điện định mức phải bằng nhau, đồng thời cũng phải bằng cờng độ dòng điện chạy qua hai đèn khi chúng hoạt động. - Chỉ dựa vào yếu tố tổng hiệu điện thế định mức của hai bóng đèn bằng hiệu điện thế của nguồn đã kết luận hai bóng đèn mắc nối tiếp là cha chắc chắn, phải thêm điều kiện cờng độ dòng điện định mức của hai đèn là nh nhau. Đối với dạng bài tập này giáo viên có thể đa ra các bớc giải sau: B ớc 1: Tìm hiểu và tóm tắt đề bài. B ớc 2: Tìm hiểu ý nghĩa các số ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện. B ớc 3: So sánh hiệu điện thế định mức của đồ dùng điện với hiệu điện thế của nguồn. B ớc 4: Kết luận. Có thể gặp một trong hai trờng hợp sau đây: - Nếu hiệu điện thế định mức của các đồ dùng điện bằng hiệu điện thế của nguồn thì ta mắc chúng song song với nhau vào nguồn điện đó, chúng sẽ hoạt động bình thờng. - Nếu hiệu điện thế định mức của các đồ dùng điện nhỏ hơn hiệu điện thế của nguồn thì phải mắc chúng nối tiếp nhau vào nguồn điện. Lúc này để biết chúng có hoạt động bình thờng hay không ta xét hiệu điện thế giữa hai đầu đồ dùng điện đó hoặc cờng độ dòng điện thực tế chạy qua nó. Nếu hiệu điện thế đó bằng hiệu điện thế định mức (hoặc cờng độ dòng điện thực tế chạy qua nó bằng cờng độ dòng điện định mức) thì chúng hoạt động bình thờng. Trang 7 4. Quá trình tiến hành thực nghiệm: Tôi đã tiến hành thực nghiệm trên một bài giảng (tiết 11 - vậtlý 9), giáo án đợc thiết kế nh sau: Tiết 11 - Bài 11 bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lợng có liên quan đv đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp song song và hỗn hợp. 2. Kĩ năng - Giải bài tập vật lí theo đúng các bớc giải. - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. 3.Thái độ: - Tuân thủ, hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập, các bớc giải bài tập. 2. HS: Ôn tập các dạng đoạn mạch nt, song song; định luật Ôm, công thức tính điện trở. III. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận. IV. Tổ chức dạy học: *Khởi động: ( 15 phút ) - Mục tiêu: Kiểm tra 15 phút - Đồ dùng dạy học: Poto đề kiểm tra - Cách tiến hành: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Có thể xác định điện trở của một vật dẫn bằng dụng cụ nào sau đây? A. Ampe kế. B. Vôn kế. C. Ampe kế và vôn kế. D.Câu A, B, C đếu sai. Câu 2: Công thức nào sau đây là biểu thức của định luật Ôm? A. U = I.R B. R = U I C. I = U R D. Cả B, C đều đúng. Câu3: Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 30 bằng dây dẫn nikêlin có điện trở suất 0,40.10 -6 .m và tiết diện 0,5 mm 2 . Tính chiều dài của dây dẫn. Đáp án: Câu Đáp án Điểm 1 C 1,5đ 2 C 1,5đ 3 l = RS p = 6 6 30.0,5.10 0,40.10 = 37,5 (m) 7đ Trang 8 Giáo viên Học sinh Ghi bảng *Hoạt động 1: ( 6 phút ) - Mục tiêu: Giải bài tập 1 - Đồ dùng dạy học: SGK, SGV - Cách tiến hành: + Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. + GV cho HS nhận xét phần tóm tắt. ? đại lợng nào cần đổi đv không? + Y/c HS tự tìm cách giải (2phút) ? Hãy nêu cách giải bài toán GV chốt lại : ở bài 1, để tính cđdđ qua dây dẫn ta phải áp dụng đ- ợc 2 ct ( CT định luật Ôm, CT điện trở). + HS đọc và tóm tắt bài toán. + Từng HS trả lời câu hỏi của GV. + Từng HS giải bài 1. + 1 HS lên bảng trình bày lời giải. + HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + HS nêu cách giải khác. Bài 1: Tóm tắt: l = 30m s = 0,3mm 2 U = 220V , I = ? Giải - Điện trở của dây dẫn là: R= S l . =1,1.10 -6 . 6 10.3,0 30 =110( ). - Cờng độ dòng điện của dây dẫn là: I = = = 2 110 220 R U ĐS: 2A *Hoạt động 2: ( 12 phút ) - Mục tiêu: Giải bài tập 2 - Đồ dùng dạy học: Hình 11.1 SGK - Cách tiến hành: + Yêu cầu HS đọc bài 2 và tóm tắt bài toán. + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn câu a. + Y/c 1 HS lên bảng giải câu a) + HS đọc và tóm tắt bài toán. + 1HS tóm tắt (tại chỗ) + HS thảo luận nhóm bàn tìm cách giải câu a. + Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày cách giải câu a.( lên bảng giải). Bài 2: Tóm tắt: R 1 = 7,5 I = 0,6A U = 12V a, R 2 = ? b, R b = 30 , S = 1mm 2 , l = ? Giải a) Vì đèn sáng bình thờng: I 1 = 0,6A và R 1 =7,5 R 1 nt R 2 : I 1 = I 2 = I = 0,6A + Điện trở tơng đơng mạch nối tiếp: Trang 9 ? Em hãy nêu cách giải khác cho câu a) Cách khác: Tính U 2 ,I 2 R 2 ( U 2 = U - U 1 = U- I.R 1 = 12- 0,6.7,5 = 7,5V) đèn sáng bt: I 1 = I 2 = I = 0,6A + GV Y/c HS về nhà giải theo các cách đó và so sánh xem cách nào ngắn gọn và dễ hiểu hơn . + GV Y/c 1 HS lên bảng giải câu b). + HS nhận xét bài làm của bạn. + HS nêu các cách giải khác + 1 HS lên bảng giải câu b. + HS dới lớp giải vào vở và nhậnxét. R = == 20 6,0 12 I U - Điện trở R 2 : R = R 1 + R 2 R 2 = R - R 1 = 12,5 b)R= l S l . 75 10.4,0 10.30. 6 6 === SR *Hoạt động 3: ( 12 phút ) - Mục tiêu: Giải bài tập 3 - Đồ dùng dạy học: Hình 11.2 - Cách tiến hành: + Y/c HS đọc và tóm tắt bài 3. + GV Y/c HS suy nghĩ tìm cách giải câu a. + GV cho HS trả lời câu a và yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày . + HS đọc và tóm tắt bài 3. + HS suy nghĩ nêu cách giải câu a. + 1HS lên bảng trình bày câu a. Bài 3: Tóm tắt: R 1 = 600 , R 2 = 900 U MN = 220V, l = 200m S = 0,2mm 2 a, R MN = ? b, U 1 , U 2 = ? Giải a, Điện trở của dây nối là: 8 6 . 200 1,7.10 17 0,2.10 d l R S = = = - Điện trở của đm gồm 2 bóng mắc // là : Trang 10 [...]... Mai Thanh Trang 12 phần iv: Tàiliệu tham khảo 1 Sách giáo viên Vậtlý 9 - NXB Giáo Dục - Xuất bản năm 2008 2 Tàiliệu về phơng pháp dạy học Vậtlý phần v: Mục lục Nội dung Phần I: Mở đầu 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phơng pháp nghiên cứu Phần II: Nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận của việc giải bài tập Vậtlý 9 Chơng II: Kết quả điều... trong việc học tập bộ môn vậtlý vì nó phát huy tính tích cực học tập, phát triển trí thông minh, linh hoạt, óc sáng tạo, rèn luyện kỹ năng t duy, tìm tòi nhiều con đờng để lĩnh hội tri thức khoa học, thông qua giải bài tập học sinh sẽ lĩnh hội, ghi nhớ tốt hơn các khái niệm, định luật, công thức vật lý, từ đó có sự thông hiểu sâu sắc hơn về những tri thức khoa học của bộ môn vậtlý Đối với ngời giáo viên... học sinh có hứng thú trong việc giải bài tập vật lý, điều đó đòi hỏi giáo viên phải nắm chắc kiến thức, phơng pháp, tâm lý dạy học và thực sự có tâm huyết với nghề thì mới có thể đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên Để có đợc kết quả nêu trên, giáo viên cần chú ý những vấn đề sau: - Nắm vững nội dung chơng trình, phơng pháp chủ yếu dạy ở các dạng bài tập vật lý, huy động đợc vốn hiểu biết của học sinh,... ngắn, song đề tài đã thu đợc những kết quả nhất định, điều đó đợc khẳng định qua kết quả khả sát: Chất lợng khá giỏi đã tăng lên, chất lợng trung bình và yếu giảm hẳn, đặc biệt không còn chất lợng kém Điều đó cho thấy rằng việc hớng dẫn học sinh giải bài tập vậtlý có ý nghĩa rất quan trọng, nếu làm tốt đợc điều đó thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy của bộ môn Giải bài tập vậtlý có ý nghĩa... sinh yếu bởi việc vận dụng đề tài này còn phụ thuộc vào đối tợng học sinh, mà với những khó khăn đã nêu ở trên cha thể khắc phục đợc ngay Bản thân tôi đã cố gắng vận dụng đề tài này sao cho triệt để nhất, đem lại hiệu quả cao nhất Tuy nhiên, trong đề tài này chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót Vì vậy rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm để đề tài đợc hoàn thiện hơn Bảo Yên,... tại trờng PT DTNT Bảo Yên 2 Quá trình khảo sát Chơng III: Giải pháp 1 Phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học 2 Lựa chọn hệ thống bài tập hợp lý 3 Sử dụng phơng pháp dạy học hợp lý 4 Quá trình tiến hành thực nghiệm Phần III: Kết luận Phần IV: T liệu tham khảo Phần V: Mục lục Trang 2 2 2 3 3 3 4 4 5 5 5 5 5 6 6 8 12 13 13 Trang 13 . Trang 12 phần iv: Tài liệu tham khảo 1. Sách giáo viên Vật lý 9 - NXB Giáo Dục - Xuất bản năm 2008. 2. Tài liệu về phơng pháp dạy học Vật lý. phần v: Mục. bài tập vật lý không phải chỉ là tìm ra đáp số mà phải hiểu sâu sắc những khái niệm, định nghĩa, định luật và lý thuyết vật lý. * Bài tập vật lý thờng