ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN - HỌC KÌ II PHẦN I : VĂN BẢN 1.Truyện kí: STT Tên văn Tác giả Thể loại Bài học đường đời Tô Hoài Truyện (đoạn trích) Truyện ngắn Sông nước Cà Mau Bức tranh em gái Vượt Thác Cô Tô Cây Tre Việt Nam Đoàn Giỏi Tạ Duy Anh Võ Quảng Nguyễn Tuân Thép Mới Truyện ngắn Truyện (đoạn trích) Kí Kí Nội dung Dế Mèn đẹp cường tráng chàng dế niên , tính tình xốc nỗi , kêu căng Vì trêu chị Cốc dế Mèn gây chết thảm thương cho dế Choắt dế Mèn rút học đường đời cho Cảnh quan độc đáo vùng Cà Mau với sông ngòi , kênh rạch bủa giăng chi chít , rừng đước trùng điệp hai bên bờ cảnh chợ Năm Căn tấp nập , trù phú họp bên bờ sông Tài hội họa , tâm hồn sáng lòng nhân hậu cô em gái giúp cho người anh vượt lên lòng tự tự ti Cảnh vượt thác sơng Thu Bồn thuyền Dương Hương Thư huy Làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn , hùng vĩ Vẻ đẹp tươi sáng , phong phú cảnh sắc thiên nhiên vàng đảo Cô Tô nét sinh hoạt người dân sống đảo Cây tre người bạn gần gủi , thân thiết nhân dân Việt Nam sống hàng ngày , lao động , chiến đấu Cây tre hình thành biểu tượng đất nước dân tộc Việt Nam Thơ tự : ( Bốn chữ , năm chữ) *Học thuộc hai thơ: Đêm Bác không ngủ , Lượm Câu 1: Đêm Bác không ngủ: *Nội dung: Đêm Bác khơng ngủ thể lịng u thương bao la Bác Hồ với đội nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục đội, nhân dân ta Bác * Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm - Lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thành - Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình biểu cảm, khắc hoạ hình ảnh cao đẹp Bác Hồ kính yêu Câu 2: Lượm *Nội dung: Bắng cách kết hợp kể tả, cảm thơ khắc họa hình ảnh nhân vật Lượm hồn nhiên vui tươi, hăng hái, dũng cảm Em hi sinh sống với dân tộc * Nghệ thuật: Thơ bốn chữ, từ láy gợi hình giàu âm điệu Thành cơng xây dựng hình tượng nhân vật PHẦN II: TI NG VI T Câu 1: Phó từ ? Phân loại phó từ? *Khái niệm: Phó từ từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.(Đã , , ) *Ví dụ: Vậy mùa xuân mong ước đến *Có loại phó từ lớn: + Phó từ trước động từ, tính từ: Chỉ thời quan hệ gian: Đã -> Đã ; Đang -> nhảy ; Sắp -> Sắp Mức độ: Rất -> Rất đẹp ; Thật -> Thật đẹp Sự tiép diễn tương tự : Cũng -> Cũng đẹp ; Vẫn -> Vẫn tốt Sự phủ định: Sự cầu khiến : Không -> Không đến ; Chẳng -> Chẳng lấy Đừng -> Đừng Hãy -> Hãy đến + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Chỉ mức độ : Lắm -> Nóng ; Quá -> Lạnh Chỉ khả : Được –> Làm Chỉ kết hướng : Ra -> Đi , Vào -> Đi vào Câu 2: Thế so sánh Cấu tạo phép so sánh Có ki u so sánh Cho ví dụ Khái niệm : So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác làm tăng s c gợi hình, gợi cảm cho di n đạt * Cấu tạo : Vế a (Sự vật so Phương tiện so sánh Từ so sánh Vế b sánh) (Sự vật so sánh) Cô giáo Rừng ……… Cao Như mẹ hiền đước ngất Như … trường thành vơ tận * Có kiểu so sánh: - So sánh ngang b ng : V : Cô giáo mẹ hiền A = B - So sánh không ngang b ng : V : Hà cao An B không b ng B Câu 3: Thế nh n hố Có ki u nh n hoá - Nhân hoá gọi ho c tả vật, cối, đồ vật…b ng từ ngữ vốn dùng để gọi ho c tả người : Hàng bư i đu đưa bế lũ Đ u trịn trọc lốc Có kiểu nhân hố + ùng từ vốn gọi người để gọi vật VD: Lão miệng , bác tai , cô mắt , cậu chân , cậu tay + ùng từ vốn hoạt động , tính chất người để hoạt động , tính chất vật VD : Tre xung phong vào xe tăng , đại bác … + Trị chuyện ,xưng hơ với vật người V: Núi cao chi núi Núi che m t trời chẳng thấy người thương Câu 4: Thế n dụ Có ki u n dụ * n dụ vật tượng b ng tên việc, tượng khác có n t với nh m tăng s c gợi hình, gợi cảm cho di n đạt * Các kiểu n dụ: n dụ ph m chất* - VD: Người Cha mái tóc bạc - n dụ chuyển đổi cảm giác: V : Ánh nắng chảy đ y vai n dụ hình th c: VD: Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng n dụ cách th c VD: ăn nhớ kẻ trồng Câu 5: Thế hốn dụ Có ki u hoán dụ * Hoán dụ vật, tượng, khái niệm b ng tên vật, tượng, khái niệm khác có uan hệ với nh m tăng s c gợi hình, gợi cảm * Có kiểu hốn dụ Lấy cụ thể để gọi trừu tượng VD: Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người Lấy dấu hiệu vật để gọi vật VD: Áo chàm đưa buổi phân li - Lấy vật ch a đựng để gọi vật bị ch a đựng: VD: Xóm làng ta vất vả uanh năm - Lấy phận để gọi toàn thể VD: - Bàn tay ta làm nên tất Câu 6: Thành phần c u? * C u có thành phần chính: chủ ngữ vị ngữ - Vị ngữ: - Trả lời cho câu hỏi: Làm ? ?như nào? gì? - Vị ngữ thường động từ, cụm động từ; tính từ, cụm tính từ.; danh từ ho c cụm danh từ *Chủ ngữ: -Trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? -Chủ ngữ thường danh từ, đại từ, ho c cụm danh từ Câu 6: Thế c u trần thuật đơn - Câu tr n thuật đơn loại câu cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu ho c tả, kể việc, vật hay nêu ý kiến VD : - Câu miêu tả : V : B u trời // trẻo sáng sủa Câu đánh giá : V : a cô //trắng tuyết - Câu định nghĩa VD: Câu tr n thuật đơn // loại câu cụm C – V tạo thành - Câu giới thiệu Bà đỡ Tr n // người huyện Đông Triều a C u trần thuật đơn có từ là: VD: - Vị ngữ thường từ kết hợp danh từ( cụm danh từ ) tạo thành - Các kiểu câu tr n thuật đơn có từ là: + Câu miêu tả : + Câu đánh giá : + Câu định nghĩa : + Câu giới thiệu : V: V ; Hải // người học gi i lớp VD: Câu tr n thuật đơn loại câu cụm C – V tạo thành V : Em học sinh lớp b C u trần thuật đơn khơng có từ là: - Vị ngữ thường động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo thành( Vị ngữ khơng có từ kèm ) - Các kiểu câu tr n thuật đơn khơngcó từ là: + Câu miêu tả: Chủ ngữ đ ng trước vị ngữ; VD : Vài tiều // lom khom núi CN + Câu tồn tại: Vị ngữ đ ng trước chủ ngữ VN V : Lom khom // núi tiều vài tiều VN CN PHẦN III: TẬP LÀM VĂN A Văn miêu tả : Văn miêu tả ? Văn miêu tả loại văn nh m giúp người đọc, người nghe hình dung đ c điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh -Muốn tả hay c n phải: uan sát, nhận x t, tư ng tượng, ví von, so sánh… a Phương pháp tả người : a.Muốn tả người c n -Xác định đối tượng c m tả.( tả chân dung hay tả người tư c n tả , làm việc ) -Quan sát, lựa chọn chi tiết miêu tả -Trình bày kết uả uan sát theo th tự b.Bố cục : ph n * M : Giới thiệu người tả * Thân bài: -Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói ) *Kết :Thường nhận x t ho c nêu cảm nghĩ người viết người tả b Phương pháp tả cảnh uan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biẻu cho cảnh sắc -Trình bày điều uan sát theo th tự định *Bố cục: ph n M bài: giới thiệu cảnh miêu tả Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo th tự định Kết bài: thường phát biểu cảm tư ng cảnh sắc Một số đề văn miêu tả tham khảo Đề 1: Tả cụ già cao tuổi a M -Khái t tuổi tác,tính tình b.Thân bài: Tả chi tiết : -Tiếng nói tr m vang,thều thào ,yếu ớt -Mắt tinh tường lay láy (chậm chạp,lờ đờ, đùng đục ) -Tóc rụng lơ thơ,bạc cước a nhăn nheo,nhưng đỏ hồng hào (đồi mồi,vàng vàng ) -Chân tay g y guộc,gân guốc -Hay lam ,hay làm ngủ c.Kết bài: -Lịng u , kính trọng -Mong cụ sống lâu Đề 2: Tả cô giáo say sưa giảng lớp a.M Giới thiệu giáo -Trong hồn cảnh: Đang giảng b.Thân bài: Tả chi tiết: *Ngoại hình: -Vóc dáng,mái tóc, gương m t, nước da -Trang phục:Cô m c áo dài, u n trắng *Tính nết: Giản dị, chân thành ịu dàng, tận tuỵ, yêu thương học sinh -Gắn bó với nghề *Tài năng: -Cơ dạy hay -Tiếng nói trẻo dịu dàng, say sưa sống với nhân vật -Đôi mắt lấp lánh niềm vui -Chân bước chậm rải bục giảng xuống lớp -Cô trò chuyện chúng em Giờ dạy cô vui vẻ, sing động, học sinh hiểu c.Kết bài: -Kính mến -Mong tiếp tục dạy dỗ Đề 3: Tả người th n gia đình ( ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) a M bài: Giới thiệu người thân, mối uan hệ, ấn tượng chung b Thân bài: Tả người thân hình dáng, tính cách, cơng việc, s thích, mối uan hệ với người gia đình xã hội c Kết bài: Nêu cảm nghĩ em người thân Đề 4: Hãy tả lại em bé chừng bốn năm tuổi a M bài: Giới thiệu em b chừng bốn năm tuổi: g p đâu? Lúc nào? b.Thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, t m vóc, cách ăn m c,…) Tả chi tiết: (đ u, mình, tay, chân, …) Tả tính nết: (sự ngây thơ, đáng u, thích bắt chước, tập nói,…) Hoạt động: (ngây thơ, tiếp xúc với người gia đình lúc ăn, chơi, ngủ) c.Kết bài: Nêu cảm nghĩ em (tình cảm yêu uý em b ; em b mang lại niềm vui cho gia đình) Cỏc mc : - Quốc hiệu , tiêu ngữ - Địa điểm ngày tháng - Tên văn : (N ) - Ni gi : - Hä tªn ng-êi gưi : ( Cá nhân , tËp thể gửi văn ) - Nội dung n : - Cam đoan : - KÝ tªn : Nêu tình viết đơn - Đơn xin ph p nghỉ (nghỉ học , nghỉ làm , nghỉ ph p …) - Đơn xin theo học (Học bổ túc , học thêm…) - Đơn xin gia nhập (Đoàn , đội…) Ghi : (Cịn nhiều tình khác cần phải viết đơn em tự tham khảo ) ... CN + Câu tồn tại: Vị ngữ đ ng trước chủ ngữ VN V : Lom khom // núi tiều vài tiều VN CN PHẦN III: TẬP LÀM VĂN A Văn miêu tả : Văn miêu tả ? Văn miêu tả loại văn nh m giúp người đọc, người nghe... Có kiểu so sánh: - So sánh ngang b ng : V : Cô giáo mẹ hiền A = B - So sánh không ngang b ng : V : Hà cao An B không b ng B Câu 3: Thế nh n hố Có ki u nh n hoá - Nhân hoá gọi ho c tả vật, cối,... Sự tiép diễn tương tự : Cũng -> Cũng đẹp ; Vẫn -> Vẫn tốt Sự phủ định: Sự cầu khiến : Không -> Không đến ; Chẳng -> Chẳng lấy Đừng -> Đừng Hãy -> Hãy đến + Phó từ đứng sau động từ, tính