70 tinh huống về hình sự, ma túy, tệ nạn xã hội Phần 3

11 23 0
70 tinh huống về hình sự, ma túy, tệ nạn xã hội  Phần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IV. CÁC TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VỀ LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM Tình huống 1: Cửa hàng chả lụa T là cửa hàng làm giò chả có tiếng và lâu đời ở Hà Nội. Một ngày cửa hàng có thể tiêu thu hàng chục tạ thịt lợn. Tuy nhiên, thời gian gần đây cạnh cửa hàng T xuất hiện một siêu thị lớn làm ảnh hưởng tới doanh thu của cửa hàng. Để thu hút trở lại khách hàng, cửa hàng quyết định giảm giá bán tất cả loại giò chả của cửa hàng. Do cửa hàng giảm giá cao nên đã thu hút được một lượng lớn người mua. Nhưng không may, trong một lần kiểm tra, thanh tra y tế Hà Nội phát hiện cửa hàng T đã sử dụng thịt lợn chưa qua kiểm tra vệ sinh thú y để làm giò chả nhằm giảm chi phí sản xuất. Tại thời điểm phát hiện, số thịt lợn vi phạm có giá trị lên đến 40 triệu đồng. Thanh tra y tế đã lập biên bản xử phạt đối với cửa hàng T. Bình luận Trường hợp sử dụng thịt lợn chưa qua kiểm tra vệ sinh thú y theo quy định để làm giò chả của cửa hàng T là hành vi vi phạm quy định về sử dụng nguyên liệu thực phẩm trong sản xuất, chế biến thực phẩm theo khoản 1 Điều 5 Nghị định số 1782013NĐCP Theo quy định mức phạt tiền đối với cá nhân có hành vi vi phạm là bằng 80% đến 100% tổng giá trị thực phẩm vi phạm tại thời điểm vi phạm và mức phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân có cùng hành vi, do đó cửa hàng T sẽ bị phạt tiền bằng 160% đến 200% tổng giá trị thực phẩm vi phạm tại thời điểm vi phạm tức là từ 64 đến 80 triệu đồng do số thịt lợn vi phạm có tổng giá trị là 40 triệu đồng. Ngoài ra, cửa hàng T còn phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thực hiện kiểm tra vệ sinh thú y đối với số thịt lợn trên theo điểm a khoản 9 Điều 5 Nghị định số 1782013NĐCP. Tình huống 2: Doanh nghiệp A kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất nước giải khát. Là một doanh nghiệp có tiếng trên thị trường, đặc biệt là sản phẩm nước ép hoa quả rất được người tiêu dùng ưa chuộng vì độ ngọt và màu sắc tươi mới. Tuy nhiên do sơ sót trong quá trình quản lý, sử dụng hóa chất tạo màu, doanh nghiệp A đã để quá thời hạn sử dụng của lô hóa chất tạo màu sử dụng cho sản phẩm nước ngọt của mình. Sự việc đã bị thanh tra phát hiện và lập biên bản xử lý.

IV CÁC TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VỀ LĨNH VỰC AN TỒN THỰC PHẨM Tình 1: Cửa hàng chả lụa T cửa hàng làm giị chả có tiếng lâu đời Hà Nội Một ngày cửa hàng tiêu thu hàng chục tạ thịt lợn Tuy nhiên, thời gian gần cạnh cửa hàng T xuất siêu thị lớn làm ảnh hưởng tới doanh thu cửa hàng Để thu hút trở lại khách hàng, cửa hàng định giảm giá bán tất loại giò chả cửa hàng Do cửa hàng giảm giá cao nên thu hút lượng lớn người mua Nhưng không may, lần kiểm tra, tra y tế Hà Nội phát cửa hàng T sử dụng thịt lợn chưa qua kiểm tra vệ sinh thú y để làm giò chả nhằm giảm chi phí sản xuất Tại thời điểm phát hiện, số thịt lợn vi phạm có giá trị lên đến 40 triệu đồng Thanh tra y tế lập biên xử phạt cửa hàng T Bình luận Trường hợp sử dụng thịt lợn chưa qua kiểm tra vệ sinh thú y theo quy định để làm giò chả cửa hàng T hành vi vi phạm quy định sử dụng nguyên liệu thực phẩm sản xuất, chế biến thực phẩm theo khoản Điều Nghị định số 178/2013/NĐ-CP Theo quy định mức phạt tiền cá nhân có hành vi vi phạm 80% đến 100% tổng giá trị thực phẩm vi phạm thời điểm vi phạm mức phạt tiền tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân có hành vi, cửa hàng T bị phạt tiền 160% đến 200% tổng giá trị thực phẩm vi phạm thời điểm vi phạm tức từ 64 đến 80 triệu đồng số thịt lợn vi phạm có tổng giá trị 40 triệu đồng Ngồi ra, cửa hàng T cịn phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc thực kiểm tra vệ sinh thú y số thịt lợn theo điểm a khoản Điều Nghị định số 178/2013/NĐ-CP Tình 2: Doanh nghiệp A kinh doanh lĩnh vực sản xuất nước giải khát Là doanh nghiệp có tiếng thị trường, đặc biệt sản phẩm nước ép hoa người tiêu dùng ưa chuộng độ màu sắc tươi Tuy nhiên sơ sót q trình quản lý, sử dụng hóa chất tạo màu, doanh nghiệp A để thời hạn sử dụng lơ hóa chất tạo màu sử dụng cho sản phẩm nước Sự việc bị tra phát lập biên xử lý Bình luận: Trường hợp doanh nghiệp A sử dụng hóa chất tạo màu phép sử dụng hoạt động sản xuất, chế biến nước để thời hạn sử dụng nên hành vi doanh nghiệp A thuộc hành vi vi phạm quy định Khoản Điều Nghị định số 178/2013/NĐ-CP Theo hành vi doanh nghiệp A bị phạt tiền với mức gấp 02 lần mức phạt cá nhân có hành vi vi phạm được, theo từ 40.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng Ngoài ra, doanh nghiệp A phải chịu hình thức xử phạt bổ sung đình hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm từ 02 tháng đến 04 tháng phải tiêu hủy số hóa chất thời hạn sử dụng nêu Tình 3: Ơng A chủ hồ đẩm chuyên nuôi tôm bán cho thương lái Năm 2015, giá thành thức ăn tôm tăng nên tiếp tục nuôi tôm thông thường, trừ chi phí bỏ ra, tiền lãi khơng Được người bạn mách cho việc tiêm tạp chất vào tôm nguyên liệu giúp tăng trọng lượng tôm, tôm đẹp bán giá hơn, ông A thực bơm, chích tạp chất vào 150 kg tơm ngun liệu nhập Trong q trình thực hiện, hành vi ông A bị quan chức bắt tang Bình luận: Việc bơm tạp chất vào tôm ông A thuộc hành vi đưa tạp chất vào thủy sản có mức phạt tiền quy định điểm a khoản Điều 16 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP, cụ thể sau: “Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi trực tiếp đưa tạp chất vào thủy sản;” Ngoài ra, ông A phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc loại bỏ tạp chất 150kg tôm bị tiêm tạp chất, trường hợp không loại bỏ tạp chất buộc tiêu hủy số tơm (điểm b khoản Điều 16) Tình 4: Chị M chủ cửa hàng ăn nhanh chuyên phục vụ ăn sáng cho công nhân khu công nghiệp X Do mặt cửa hàng nhỏ lại chưa có nhiều kinh nghiệm kinh doanh lĩnh vực ăn uống nên việc bố trí khu vực chế biến thức ăn nơi bày bán thức ăn nhiều điểm chưa hợp lý Khu vực chế biến thực ăn phải đặt sát khu vực vệ sinh cửa hàng Trong lần bị tra kiểm tra, cửa hàng chị bị xử phạt 1.000.000 đồng vi phạm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc loại hình cửa hàng ăn uống, cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín Hành vi xác định cửa hàng chị khơng có bàn bày thức ăn cao mặt đất theo quy định sử dụng khu vực chế biến, bảo quản, nơi ăn không bảo đảm vệ sinh Việc xử phạt tra hay chưa? Trường hợp có người bị ngộ độc sau sử dụng thức ăn cửa hàng chị cửa hàng chị M bị xử lý nào? Bình luận: Việc xử phạt tra cửa hàng chị M xác, theo quy định điểm a c khoản Điều 20 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP, cụ thể sau: “1 Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Bày bán thức ăn ngay, thực phẩm chín khơng có thiết bị bảo quản hợp vệ sinh, khơng có bàn giá cao mặt đất theo quy định; c) Sử dụng khu vực chế biến, bảo quản, nơi ăn khơng bảo đảm vệ sinh có trùng, động vật gây hại;” Trường hợp có người bị ngộ độc sau sử dụng thức ăn cửa hàng chị M, cửa hàng chị phải chịu xử lý theo điểm đ khoản Điều 20 hành vi kinh doanh dịch vụ ăn uống khơng bảo đảm an tồn thực phẩm dẫn đến ngộ độc thực phẩm Hành vi có mức xử phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng phải chịu chi phí cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khám, điều trị người bị ngộ độc thực phẩm sử dụng thực ăn cửa hàng chị Ngoài trường hợp cửa hàng chị tiếp tục để xảy trường hợp ngộ độc khác bị đình hoạt động kinh doanh ăn uống từ 01 tháng đến 03 tháng Tình 5: Năm 2015, cơng ty X thuê công ty Y doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống cung cấp suất ăn sẵn cho nhân viên Qua thời gian sử dụng dịch vụ công ty Y, công ty X nhận nhiều phản ánh từ nhân viên suất ăn không bảo đảm vệ sinh Công ty X gửi phản ánh đến công ty Y yêu cầu công ty Y phải cải thiện chất lượng bữa ăn nâng cao công tác vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm Tuy nhiên, chất lượng không cải thiện xuất số nhân viên sau sử dụng suất ăn công ty Y có dấu hiệu ngộ độc Cơng ty X báo cáo quan chức để có biện pháp xử lý Bình luận: Trong trường hợp này, việc ngộ độc nhân viên công ty X sau sử dụng suất ăn công ty Y quan chức xác định hành vi kinh doanh dịch vụ ăn uống không bảo đảm an tồn thực phẩm cơng ty Y gây nên cơng ty Y bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng (theo khoản Điều 21 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP) bị đình hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống từ 01 tháng đến 03 tháng trường hợp tiếp tục để xảy trường hợp ngộ độc kinh doanh dịch vụ ăn uống khơng bảo đảm an tồn thực phẩm gây nên Ngồi ra, cơng ty Y phải chịu chi phí cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khám, điều trị người bị ngộ độc thực phẩm Trong trường hợp, quan chức xác định công ty Y khơng có hành vi kinh doanh dịch vụ ăn uống khơng bảo đảm an tồn thực phẩm dẫn đến việc ngộ độc cơng ty bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng theo quy định điểm e khoản Điều 21 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP: “Cơ sở sản xuất, kinh doanh nơi có sở chế biến suất ăn sẵn, căng tin kinh doanh ăn uống, bếp ăn tập thể, bếp ăn, nhà hàng ăn uống khách sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng ăn uống xảy ngộ độc thực phẩm.” Tình 6: Anh A người kinh doanh nem chua rán cổng trường tiểu học X Trong trình chế biến thực ăn, anh A nhiều lần dùng tay trực tiếp cầm đề rán nem chua Hành vi anh A có vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm hay khơng chế tài xử lý hành vi này? Bình luận Việc sử dụng tay trực tiếp tiếp xúc với nem chua anh A hành vi vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm quy định điểm e khoản Điều 22 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP: “Dùng tay tiếp xúc trực tiếp với thức ăn” Hành vi anh A có mức xử phạt cảnh cáo phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng theo khoản Điều 22 Nghị định sô 178/2013/NĐ-CP Tình 7: Ngày 20/5/2014, anh X cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho sở nấu rượu thuộc phạm vi quản lý huyện Y Ngày 20/7/2017, tra ngành công thương phát giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm sở nấu rượu anh X hết thời hạn anh X chưa làm thủ tục cấp lại Thanh tra lập biên để xử phạt hành vi Bình luận: Việc anh X để giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hết hạn chưa làm thủ tục cấp lại mà tiếp tục sử dụng hành vi vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm Do sở sản xuất rượu anh X thuộ phạm vi quản lý cấp huyện nên mức xử phạt hành vi anh X quy định khoản Điều 24 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP Căn theo Điều Thông tư số 58/2014/TT-BCT ngày 22/12/2014 quy định cấp, thu hồi giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý Bộ cơng thương hiệu lực giấy chứng nhận 03 năm kể từ ngày cấp Như vậy, thời điểm giấy chứng nhận sở anh X vào ngày 20/5/2017, thời điểm phát hành vi vi phạm (20/7/2017), giấy chứng nhận hết thời hạn 02 tháng mức xử phạt hành vi anh X quy định điểm b khoản Điều 24 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP, cụ thể sau: “b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sử dụng giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hết thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng;” Tình 8: Hải quan tỉnh X vừa thu giữ lơ hàng gồm táo có xuất xử từ Mỹ công ty B nhập vào Việt Nam để tiêu thụ Lý trình kiểm tra, hải quan phát số giấy tờ công ty B cung cấp giả mạo Giấy tờ giả mạo xác định thông báo kết xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập Vậy theo quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn vệ sinh thực phẩm, công ty B bị xử lý nào? Trả lời: Do công ty B cung cấp sử dụng thông báo kết xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khảo giả nên vào khoản Điều 25 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP cơng ty B phải chịu mức phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng (mức phạt gấp 02 lần mức phạt cho cá nhân quy định khoản Điều 25) Ngồi ra, cơng ty B phải thực biện pháp khắc phục hậu buộc tiêu hủy giấy tờ giả sử dụng thông báo kết xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khảo Tình 9: Trong lần tổng kiểm tra sở kinh doanh ăn uống địa bàn thành phố Y, tra phát lượng lớn heo bị ôi thiu, biến đổi màu sắc sở giết mổ Z nhập để chế biến bán lại cho tiểu thương chợ thành phố Qua đánh giá ban đầu, số lượng thịt heo bị thiu có giá trị khoảng 50 triệu đồng Với hành vi vi phạm này, sở Z bị xử lý Trả lời: Hành vi chế biến bán lại thịt heo bị ôi thiu, biến đổi màu sắc sở Z vi phạm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh động vật,sản phẩm động vật tươi sống sử dụng làm thực phẩm vào điểm a khoản Điều 17 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP: “a) Kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc động vật cạn bị ôi thiu, biến đổi màu sắc, mùi vị;” Theo đó, mức xử phạt hành vi tổ chức 200% đến 240% tổng giá trị thực phẩm vi phạm thời điểm vi phạm hành vi sau số tiền phạt tối đa không vượt 200.000.000 đồng Do giá trị số thịt heo bị ôi thiu phát thời điểm vi phạm định giá khoảng 50 triệu đồng nên số tiền sở X phải nộp vào khoảng 100 triệu đồng đến 120 triệu đồng Ngoài ra, sở X bị buộc tiêu hủy số thịt heo vi phạm Tình 10: Trong trình kiểm tra nhà mày bánh kẹo X, tra nghi ngờ số mẫu bánh kẹo doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Thanh tra yêu cầu doanh nghiệp X cung cấp đầy đủ giầy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, chất lượng… Tuy nhiên, doanh nghiệp X tỏ ý không hợp tác nhiều lần từ chối việc chuyển giao giấy tờ theo yêu cầu lấy lý giầy tờ bị thất lạc Vậy trường hợp này, tra xử lý doanh nghiệp X hay không? Trả lời: Trường hợp doanh nghiệp X từ chối không cung cấp thông tin mẫu bánh kẹo theo u cầu tra xử lý doanh nghiệp X hành vi vi phạm quy định thông tin, giáo dục, truyền thông an toàn thực phẩm theo điểm a khoản Điều 27 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP, cụ thể sau: “a) Không cung cấp thơng tin an tồn thực phẩm theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền;” Mức xử phạt hành vi doanh nghiệp từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng Ngoài ra, trường hợp tra xác minh số bánh kẹo vi phạm quy định an toàn thực phẩm tiếp tục xử phạt doanh nghiệp theo quy định tương ứng với hành vi vi phạm Tình 11: Cơ sở sản xuất giị lụa Ngọc Mai lâu tiếng địa bàn huyện X với sản phẩm giò lụa ưa chuộng Tuy nhiên, tuần nay, tình hình kinh doanh sở rơi vào tình trạng ế ẩm, sản phẩm mà người đến mua thưa thớt Qua thăm dị tìm hiểu ngun nhân biết, người dân địa phương rỉ tai việc sở sản xuất Ngọc Mai vi phạm pháp luật sử dụng 02 nhân cơng mắc bệnh truyền nhiễm ngồi nên người dân khơng muốn đến mua hàng Tuy nhiên, hỏi, bà Mai chủ sở cho biết, sở thiếu người làm, mặt khác truyền nhiễm ngồi da bình thường, q trình làm có dùng găng tay nên việc sử dụng 02 nhân công coi vi phạm Quan điểm bà Mai bị phản ứng mạnh mẽ Trả lời: Theo khoản 9, Điều 5, Luật An toàn thực phẩm 2010, hành vi bị cấm : “Người mắc bệnh truyền nhiễm tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm” Căn quy định trên, việc sở Ngọc Mai sử dụng 02 nhân công bị mắc truyền nhiễm 2: Ngay bị quan chức đến kiểm tra kết luận lô hàng mà nhà máy thực phẩm đông lạnh ABC vừa xuất thị trường có sử dụng số loại hoá chất phép sử dụng hoạt động sản xuất chế biến thực phẩm khơng có thời hạn sử dụng, đại diện nhà máy ABC mực cho rằng, nhà máy ABC không sai phạm hố chất khơng có thời hạn sử dụng tức sử dụng mãi Tuy nhiên, quan chức tiến hành xử phạt, nhiều công nhân nhà máy cho điều không với quy định pháp luật Trả lời: Việc quan chức xử phạt hành vi vi phạm nhà máy ABC hồn tồn xác Theo Điều 7, Nghị định Số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt hành an tồn thực phẩm: “1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sử dụng hóa chất phép sử dụng hoạt động sản xuất, chế biến thực phẩm q thời hạn sử dụng khơng có thời hạn sử dụng.” Như vậy, hành vi nhà mát ABC sử dụng số loại hoá chất phép sử dụng hoạt động sản xuất chế biến thực phẩm khơng có thời hạn sử dụng vi phạm pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Tình 13: Từ khai trương đến nay, nhà hàng Linh Chi có doanh thu dịch vụ ăn uống cao đánh giá đồ ăn ngon, giá phải chăng, phục vụ chu đáo cấp chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm nên khách hàng tin tưởng Tuy nhiên, qua đợt kiểm tra quan chức năng, phát nhà hàng Linh Chi sử dụng Giấy chứng nhận an tồn vệ sinh thực phẩm giả Khi biết thơng tin, nhiều khách hàng xúc, cho phải xử phạt thật mạnh tay, nhiên, phần nhiều số họ khơng biết xác mức xử phạt hành vi nào? Trả lời: Theo khoản 1, Điều 24, Nghị định Số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt hành an tồn thực phẩm: “1 Xử phạt hành vi kinh doanh dịch vụ ăn uống vi phạm quy định giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý cấp xã theo mức sau đây: a) Phạt cảnh cáo hành vi sử dụng giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hết thời hạn 01 tháng; b) Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi sử dụng giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hết thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng; c) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi khơng có giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định có hết thời hạn 03 tháng; d) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sửa chữa, tẩy xóa làm sai lệch nội dung giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; đ) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sử dụng giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm giả.” Như vậy, trường hợp nhà hàng Linh Chi quy định điểm đ, mức phạt cụ thể từ 2,000,000 đồng đến 3,000,000 đồng Tình 14: Chị Nguyễn Thị A người thích ăn đường phố, chị thường xuyên đến quán bún ốc bà Lê Thị M để thưởng thức ăn Tuy nhiên, lần gần đây, chị đến qn thấy qn khơng cịn mở cửa nữa, nghe người dân xung quanh nói, bà M định đóng cửa quán thời gian vừa bị kiểm tra phát khơng đủ điều kiện an toàn thực phẩm Chị A băn khoăn không hiểu quán bà M khơng đủ điều kiện an tồn theo chị bún ốc quán bà M ngon Trả lời: Theo Điều 32, Luật an toàn vệ sinh thực phẩm 2010, điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nguyên liệu, dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm người kinh doanh thức ăn đường phố là: “1 Nguyên liệu để chế biến thức ăn đường phố phải bảo đảm an tồn thực phẩm, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm phải bảo đảm an toàn vệ sinh Bao gói vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm không gây ô nhiễm nhiễm vào thực phẩm Có dụng cụ che nắng, mưa, bụi bẩn, côn trùng động vật gây hại Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ việc chế biến, kinh doanh Tuân thủ quy định sức khoẻ, kiến thức thực hành người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm” Quán bà M bị phát kiểm tra khơng đủ điều kiện an tồn thực phẩm không đảm bảo đầy đủ yêu cầu Tình 15: Gần đến dịp tết nguyên đán, quan chức huyện X tiến hành đợt kiểm tra đột xuất với loạt sở chế biến thực phẩm địa bàn huyện Tại sở chế biến thịt hộp anh Trần Văn K, sau truy xuất nguồn gốc thịt lợn mà sở anh K sử dụng, quan chức định tiến hành xử phạt với lí hồ sơ chứng minh nguồn gốc anh không đầy đủ, anh K băn khoăn không hiểu hành vi vi phạm quy định cụ thể đâu Trả lời: Theo Điều 30 Nghị định Số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt hành an toàn thực phẩm: “1 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi không lưu giữ lưu giữ không đầy đủ hồ sơ nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm tài liệu khác trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không thông báo lô sản phẩm không bảo đảm an tồn; b) Khơng báo cáo số lượng sản phẩm lơ sản phẩm khơng bảo đảm an tồn, tồn kho thực tế lưu thông thị trường; kế hoạch thu hồi biện pháp xử lý Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi thực thu hồi, xử lý không theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực phẩm không bảo đảm an toàn Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi không tiến hành thu hồi, thực biện pháp xử lý cần thiết theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực phẩm khơng bảo đảm an tồn.” Như hành vi vi phạm sở sản xuất thịt hộp anh K quy định khoản điều V TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT VỀ LĨNH VỰC AN TỒN GIAO THƠNG Tình 1: Anh A điều khiển ô tô đến quan Do mải mê nghe điện thoại khơng để ý nhìn đường, anh A đâm phải xe máy ngược chiều anh B điều khiển Khi thấy anh B ngã đường lo sợ anh A điều khiển xe chạy trốn Do khu vực người qua lại nên phải 30 phút sau có người phát đưa anh B vào bệnh viện Qua lời khai anh B, công an xác minh thủ phạm gây tai nạn anh A Vậy trường hợp này, theo quy định an toàn giao thông, anh A bị xử lý nào? Trả lời: Trong trường hợp này, việc anh A gây tai nạn lái xe bỏ trốn coi hành vi gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên trường, bỏ trốn không đến trình báo với quan có thẩm quyền, khơng tham gia cấp cứu người bị nạn quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt Theo đó, anh A bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng Trong trường hợp, xác định việc gây tai nạn anh A không ý quan sát điều khiển xe chạy tốc độ quy định đoạn đường gây tai nạn, anh A phải bị xử lý theo điểm c khoản Điều Nghị định số 171/2013/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng Ngồi việc bi phạt tiền, anh A cịn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe ô tô 02 tháng theo quy định điểm c khoản 11 Điều Nghị định số 171/2013/NĐCP ... phạm quy định cụ thể đâu Trả lời: Theo Điều 30 Nghị định Số 178/20 13/ NĐ-CP ngày 14/11/20 13 quy định xử phạt hành an tồn thực phẩm: “1 Phạt tiền từ 3. 000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi không... số 178/20 13/ NĐ-CP: “Dùng tay tiếp xúc trực tiếp với thức ăn” Hành vi anh A có mức xử phạt cảnh cáo phạt tiền từ 30 0.000 đồng đến 500.000 đồng theo khoản Điều 22 Nghị định sơ 178/20 13/ NĐ-CP Tình... định số 178/20 13/ NĐ-CP, cụ thể sau: “b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3. 000.000 đồng hành vi sử dụng giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hết thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng;” Tình

Ngày đăng: 18/04/2021, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan