1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả giảm chấn của gối cao su có độ cản cao kết hợp hệ cản khối lượng trong kết cấu khung chịu gia tốc nền

132 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 7,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _ PHẠM LÝ THÀNH HIỆU QUẢ GIẢM CHẤN CỦA GỐI CAO SU CÓ ĐỘ CẢN CAO KẾT HỢP HỆ CẢN KHỐI LƯỢNG TRONG KẾT CẤU KHUNG CHỊU GIA TỐC NỀN Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã ngành : 60580208 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: TS NGUYỄN HỒNG ÂN Cán hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG PHƯỚC Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS LƯƠNG VĂN HẢI Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS NGUYỄN VĂN HIẾU Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày 23 tháng 08 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS CHU QUỐC THẮNG PGS.TS LƯƠNG VĂN HẢI PGS.TS NGUYỄN VĂN HIẾU PGS.TS ĐÀO ĐÌNH NHÂN TS CAO VĂN VUI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : PHẠM LÝ THÀNH MSHV : 1570654 Năm sinh : 29/04/1992 Nơi sinh : Đồng Nai Chun ngành : KTXD cơng trình dân dụng công nghiệp MN: 60580208 I TÊN ĐỀ TÀI: Hiệu giảm chấn gối cao su có độ cản cao kết hợp hệ cản khối lượng kết cấu khung chịu gia tốc II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Tìm hiểu mơ hình hệ kết cấu có gắn hệ lập móng, gắn hệ cản khối lượng mái, gắn hệ lập móng kết hợp hệ cản khối lượng mái - Nghiên cứu, thiết lập tốn kết cấu khung có gắn hệ lập móng với gối cao su có độ cản cao kết hợp hệ cản khối lượng mái chịu gia tốc - Viết mã nguồn chương trình phân tích ứng xử động lực học kết cấu khung có gắn hệ lập móng kết hợp hệ cản khối lượng - Khảo sát thông số nghiên cứu gối hệ cản khối lượng ảnh hưởng đến giảm chấn III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 04/09/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 17/06/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: HD1: TS NGUYỄN HỒNG ÂN HD2: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG PHƯỚC Tp HCM, ngày 17 tháng 06 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Hồng Ân CT HỘI ĐỒNG NGÀNH PGS.TS Nguyễn Trọng Phước TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG LỜI CẢM ƠN Sau ngày tháng học tập trường, luận văn tốt nghiệp cột mốc cuối chương trình đào tạo, tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM, Quý Thầy Cô khoa Kỹ Thuật Xây Dựng với tri thức, lòng tâm huyết giảng dạy quý Thầy Cô cho nhiều kiến thức, kĩ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt khóa học tập, nghiên cứu nhà trường Để thực luận văn này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Trọng Phước, TS Nguyễn Hồng Ân người thầy dành cho nhiều thời gian cơng sức để giúp tơi hồn thành luận văn Quý Thầy truyền đạt, cung cấp cho tơi nhiều kiến thức, mà cịn người hướng dẫn, dạy cho phương pháp nghiên cứu khoa học, giải vấn đề khoa học cách hiệu quả, yếu tố quan trọng để giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập Mặc dù luận văn hoàn thành với nỗ lực, cố gắng hết khả thân, không tránh khỏi thiếu sót định; Vì tơi mong nhận góp ý, bảo quý Thầy Cô để nâng cao kiến thức chuyên môn hoàn thiện làm tốt Xin trân trọng cảm ơn Phạm Lý Thành TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn phân tích hiệu giảm chấn hệ lập móng gối cao su có độ cản cao (High Damping Rubber Bearing - HDRB) kết hợp với hệ cản khối lượng (Tuned Mass Damper - TMD) gắn kết cấu chịu gia tốc động đất Hệ kết cấu khung rời rạc hóa phương pháp phần tử hữu hạn, xem độ cứng sàn tuyệt đối cứng, xét bậc tự động lực học chuyển vị ngang tầng Hệ cô lập móng gối cao su có độ cản cao xét đến độ cứng hữu hiệu gối gắn kết cấu bên móng, tầng mái hệ kết cấu có gắn hệ cản khối lượng với nhiều thơng số cản khác nhau, để tìm hiệu giảm chấn Phương pháp tích phân bước Newmark tồn miền thời gian để giải phương trình chuyển động hệ kết cấu có gắn HDRB TMD chịu gia tốc động đất với chương trình máy tính viết ngơn ngữ MATLAB Kết số cho thấy rõ hiệu giảm chấn hệ có gắn hệ lập móng HDRB kết hợp hệ cản TMD mái Bên cạnh đó, luận văn cịn khảo sát thơng số nghiên cứu như: đường kính gối, chiều cao gối tỉ số cản khối lượng tác động trận động đất khác nhau, nhằm tìm thơng số nghiên cứu mang lại hiệu giảm chấn tốt cho trận động đất khác ABSTRACT This thesis presents the reductional vibration of High Damping Rubber Bearing and Tuned Mass Damper in frame structures under ground acceleration Frame structure is discretized by finite element method, the dynamic degrees of freedom are transverse horizontal at the floor The High Damping Rubber Bearing is mounted between the upper structure and the foundation, the Tuned Mass Damper is applied on the roof of the structure Depending on the count of HDRB and the count of TMD, motion equations of the HDRB - TMD - structure system are solved by using the step-by-step Newmark’s method with computer program written in the MATLAB program language The results are compared with another studies with similar inputs, so that indicating the relevance of the solution It show that the reductional vibration of High Damping Rubber Bearing and Tuned Mass Damper in frame structures, these results are detailed in this thesis LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi thực hiện, hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Trọng Phước TS Nguyễn Hồng Ân Các số liệu tính tốn xác, chương trình máy tính tơi tự viết; nhận xét khách quan tài liệu tham khảo trích dẫn qui định Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả Luận văn Phạm Lý Thành i MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………………………………… …i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ……………………………………….…………… iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……………………………… ….………… viii MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT…………………………………………….……….ix CHƢƠNG I………………………………………………………………………….1 GIỚI THIỆU……………………………………………………………………… 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… 1.2 MỤC TIÊU LUẬN VĂN……………………………………………… 1.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN…………………………………………4 1.4 CẤU TRÚC LUẬN VĂN……………………………………………….5 CHƢƠNG II……………………………………………………………………… TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.………………………………………6 2.1 GIỚI THIỆU………………………………………………………….….6 2.2 HỆ CƠ LẬP MĨNG CAO SU CĨ ĐỘ CẢN CAO…………………… 2.2.1 Sơ lƣợc hệ lập móng……………………………………… 2.2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động gối HDRB…………….….8 2.2.3 Ứng dụng gối cao su có độ cản cao thực tiễn…….….… 2.2.4 Nghiên cứu nƣớc………………………………… … 10 2.2.5 Nghiên cứu nƣớc…………………………………….….12 2.3 HỆ CẢN KHỐI LƢỢNG………………………………………… 12 2.3.1 Sơ lƣợc cấu tạo nguyên tắc hoạt động TMD………….12 2.3.2 Ứng dụng hệ cản TMD thực tiễn…………… ……… 13 2.3.3 Nghiên cứu nƣớc……………………………………….15 2.3.4 Nghiên cứu nƣớc……………………………………… 16 2.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN…………………………………………….18 2.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG……………………………………………… 18 ii CHƢƠNG III………………………………………………………………………19 CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………………………………… 19 3.1 GIỚI THIỆU………………………………………………………… 19 3.2 HỆ CƠ LẬP MĨNG GỐI CAO SU CÓ ĐỘ CẢN CAO…………… 19 3.2.1 Cơ sở lý thuyết gối cao su có độ cản cao HDRB…………… 19 3.2.2 Mơ hình hệ kết cấu nhiều bậc tự gắn HDRB………………22 3.3 MƠ HÌNH HỆ KẾT CẤU CĨ GẮN HỆ CẢN TMD……………….….24 3.3.1 Cơ sở lý thuyết hệ cản khối lƣợng……………………… 24 3.3.2 Mơ hình hệ kết cấu nhiều bậc tự gắn TMD……………… 26 3.4 MƠ HÌNH HỆ KẾT CẤU CÓ GẮN HỆ CẢN HDRB + TMD……… 29 3.5 PHƢƠNG PHÁP GIẢI VÀ THUẬT TOÁN………………………… 30 3.5.1 Phƣơng pháp giải…………………………………………… 31 3.5.2 Thuật tốn…………………………………………………… 32 3.5.3 Trình tự bƣớc tính tốn ………………………………… 33 3.6 KẾT LUẬN CHƢƠNG……………………………………………… 33 CHƢƠNG IV………………………………………………………………………34 THÍ DỤ SỐ……………………………………………………………………… 34 4.1 GIỚI THIỆU………………………………………………………… 34 4.2 KIỂM CHỨNG CHƢƠNG TRÌNH TÍNH…………… ………………34 4.2.1 Tần số dạng dao động ri ng ……………………………….34 4.2.2 Bài Toán hệ chịu động đất…………………………………….35 4.2.3 Bài Toán kết cấu gắn TMD………….……………………… 38 4.3 ĐÁP ỨNG CỦA HỆ GẮN HDRB+TMD CHỊU TẢI ĐIỀU HÒA …40 4.3.1 Đánh giá hiệu giảm chấn hệ gắn HDRB+TMD….40 4.3.2 Khảo sát đƣờng kính gối HDRB………………………… ….47 4.3.3 Khảo sát chiều cao gối HDRB……………… ………… ….54 4.3.4 Khảo sát tỷ số khối lƣợng TMD……………………….….55 4.3.5 Khảo sát tỷ số tần số ngoại lực…………………………….….57 iii 4.4 ĐÁP ỨNG CỦA HỆ GẮN HDRB+TMD CHỊU ĐỘNG ĐẤT HACHINOHE 59 4.4.1 Đánh giá hiệu giảm chấn hệ gắn HDRB+TMD….59 4.4.2 Khảo sát đƣờng kính gối HDRB………………………… ….67 4.4.3 Khảo sát chiều cao gối HDRB……………… ………… ….70 4.4.4 Khảo sát tỷ số khối lƣợng TMD……………………….….72 4.5 ĐÁP ỨNG CỦA HỆ GẮN HDRB+TMD CHỊU ĐỘNG ĐẤT SUPERSTITION 75 4.5.1 Đánh giá hiệu giảm chấn hệ gắn HDRB+TMD….75 4.5.2 Khảo sát đƣờng kính gối HDRB………………………… ….83 4.5.3 Khảo sát chiều cao gối HDRB……………… ………… ….86 4.5.4 Khảo sát tỷ số khối lƣợng TMD……………………….….88 4.6 KẾT LUẬN CHƢƠNG……………………………………………………… 89 CHƢƠNG V………………………………………………….……………………90 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN.……………………………………… 90 5.1 KẾT LUẬN………………………………………………………… 90 5.2 HƢỚNG PHÁT TRIỂN………………………………………….… 91 udot_max_db=max(abs(udotdb(ndb-1,:)-abs(udotdb(1,1)))); udot2_max_db=max(abs(udot2db(ndb-1,:)-abs(udot2db(1,1)))); %% Gia tri max o tung tang for i=1:ndb-1 umaxdb(1,i)=max(abs((udb(i,:)-udb(1,1)))); udotmaxdb(1,i)=max(abs((udotdb(i,:)-udotdb(1,1)))); udot2maxdb(1,i)=max(abs((udot2db(i,:)-udot2db(1,1)))); end u_db_tang=umaxdb'; udot_db_tang=udotmaxdb'; udot2_db_tang=udot2maxdb'; %% VE CAC DO THI %% Ve thi chuyen vi tang dinh figure('color',[1 1]) axes('FontName','VNI-Times','FontSize',20) figure(1) hold on grid on plot(t,u(n0,:)*100,' k','LineWidth',1.9); plot(t,ug(ng,:)*100,'-.b','LineWidth',2.4); plot(t,utmd(ntmd-1,:)*100,'-.g','LineWidth',2.5); plot(t,udb(ndb-1,:)*100,'-r','LineWidth',2.5); legend('Không gắn hệ cản','HDRB','TMD','HDRB+TMD'); set(legend,'FontName','VNI-Times','FontSize',15) xlabel('Thời gian (s)','FontSize',24,'FontName','VNITimes'),ylabel('Chuyển vị (cm)','FontSize',24,'FontName','VNI-Times'); title('CHUYỂN VỊ Ở TẦNG ĐỈNH','FontName','VNI-Times'); %% Tim Dinh thi chuyen vi % dinh am, dinh duong % Dinh hold on; tam1=u*100; tam1(1:n0-1,:)=[]; index=find(tam1==max(tam1)) mainPeriodStr1=num2str(tam1(index)) plot(t(index),tam1(index),'r.', 'MarkerSize',25); text(t(index)+1,tam1(index),['D1 = ',mainPeriodStr1]); % Dinh hold on; tam2=tam1; index2=find(tam2==min(tam2)); mainPeriodStr4=num2str(tam2(index2)) plot(t(index2),tam2(index2),'r.', 'MarkerSize',25); text(t(index2)+1,tam2(index2),['D2 = ',mainPeriodStr4]); % Dinh tam3=tam1; tam3(:,1:10000)=[]; tam3(:,2500:(nt-10000))=[]; index3=find(tam3==max(tam3)); mainPeriodStr3=num2str(tam3(index3)) plot(t(index3)+10000*delta_t,tam3(index3),'r.', 'MarkerSize',25); text(t(index3)+1+10000*delta_t,tam3(index3),['D3 = ',mainPeriodStr3]); clear tam1 tam2 tam3 mainPeriodStr1 mainPeriodStr2 mainPeriodStr3 %% Ve thi van toc dinh figure('color',[1 1]) axes('FontName','VNI-Times','FontSize',20) figure(2) hold on grid on plot(t,udot(n0,:)*100,' k','LineWidth',1.9); plot(t,udotg(ng,:)*100,'-.b','LineWidth',2.4); plot(t,udottmd(ntmd-1,:)*100,'-.g','LineWidth',2.5); plot(t,udotdb(ndb-1,:)*100,'-r','LineWidth',2.5); legend('Không gắn hệ cản','HDRB','TMD','HDRB+TMD'); set(legend,'FontName','VNI-Times','FontSize',12) xlabel('Thời gian (s)','FontSize',24,'FontName','VNITimes'),ylabel('Vận tốc (cm/s)','FontSize',24,'FontName','VNI-Times'); title('VẬN TỐC TẦNG ĐỈNH','FontName','VNI-Times'); %% Tim Dinh thi van toc % dinh am, dinh duong % Dinh hold on; tam1=udot*100; tam1(1:n0-1,:)=[]; index=find(tam1==max(tam1)) mainPeriodStr1=num2str(tam1(index)) plot(t(index),tam1(index),'r.', 'MarkerSize',25); text(t(index)+1,tam1(index),['D1 = ',mainPeriodStr1]); % Dinh hold on; tam2=tam1; index2=find(tam2==min(tam2)); mainPeriodStr4=num2str(tam2(index2)) plot(t(index2),tam2(index2),'r.', 'MarkerSize',25); text(t(index2)+1,tam2(index2),['D2 = ',mainPeriodStr4]); % Dinh tam3=tam1; tam3(:,1:10000)=[]; tam3(:,2500:(nt-10000))=[]; index3=find(tam3==max(tam3)); mainPeriodStr3=num2str(tam3(index3)) plot(t(index3)+10000*delta_t,tam3(index3),'r.', 'MarkerSize',25); text(t(index3)+1+10000*delta_t,tam3(index3),['D3 = ',mainPeriodStr3]); clear tam1 tam2 tam3 mainPeriodStr1 mainPeriodStr2 mainPeriodStr3 %% Ve thi gia toc dinh figure('color',[1 1]) axes('FontName','VNI-Times','FontSize',20) figure(3) hold on grid on plot(t,udot2(n0,:)*100,' k','LineWidth',1.5); plot(t,udot2g(ng,:)*100,'-.b','LineWidth',1.9); plot(t,udot2tmd(ntmd-1,:)*100,'-.g','LineWidth',1.9); plot(t,udot2db(ndb-1,:)*100,'-r','LineWidth',1.7); legend('Không gắn hệ cản','HDRB','TMD','HDRB+TMD'); set(legend,'FontName','VNI-Times','FontSize',12) xlabel('Thời gian (s)','FontSize',24,'FontName','VNI-Times'),ylabel('Gia tốc (cm/s^2)','FontSize',24,'FontName','VNI-Times'); title('GIA TỐC TẦNG ĐỈNH','FontName','VNI-Times'); %% Tim Dinh thi gia toc % dinh am, dinh duong % Dinh hold on; tam1=udot2*100; tam1(1:n0-1,:)=[]; index=find(tam1==max(tam1)) mainPeriodStr1=num2str(tam1(index)) plot(t(index),tam1(index),'r.', 'MarkerSize',25); text(t(index)+1,tam1(index),['D1 = ',mainPeriodStr1]); % Dinh hold on; tam2=tam1; index2=find(tam2==min(tam2)); mainPeriodStr4=num2str(tam2(index2)) plot(t(index2),tam2(index2),'r.', 'MarkerSize',25); text(t(index2)+1,tam2(index2),['D2 = ',mainPeriodStr4]); % Dinh tam3=tam1; tam3(:,1:10000)=[]; tam3(:,2500:(nt-10000))=[]; index3=find(tam3==max(tam3)); mainPeriodStr3=num2str(tam3(index3)) plot(t(index3)+10000*delta_t,tam3(index3),'r.', 'MarkerSize',25); text(t(index3)+1+10000*delta_t,tam3(index3),['D3 = ',mainPeriodStr3]); clear tam1 tam2 tam3 mainPeriodStr1 mainPeriodStr2 mainPeriodStr3 %% Ve thi chuyen vi max tung tang figure('color',[1 1]) axes('FontName','VNI-Times','FontSize',20) figure(4) hold on grid on plot(1:n0,umax(1,1:n0)*100,' pk','LineWidth',2.0); plot(1:n0,umaxg(1,2:ng)*100,'-.sb','LineWidth',2.2); plot(1:n0,umaxtmd(1,1:n0)*100,'-.og','LineWidth',2.4); plot(1:n0,umaxdb(1,2:ndb-1)*100,'-pr','LineWidth',2.6); legend('Không gắn hệ cản','HDRB','TMD','HDRB+TMD'); set(legend,'FontName','VNI-Times','FontSize',15) xlabel('Tầng','FontSize',24,'FontName','VNI-Times'),ylabel('Chuyển vị (cm)','FontSize',24,'FontName','VNI-Times'); title('CHUYỂN VỊ MAX TỪNG TẦNG','FontName','VNI-Times'); %% Ve thi van toc max tung tang figure('color',[1 1]) axes('FontName','VNI-Times','FontSize',20) figure(5) hold on grid on plot(1:n0,udotmax(1,1:n0)*100,' pk','LineWidth',2.0); plot(1:n0,udotmaxg(1,2:ng)*100,'-.sb','LineWidth',2.2); plot(1:n0,udotmaxtmd(1,1:n0)*100,'-.og','LineWidth',2.4); plot(1:n0,udotmaxdb(1,2:ndb-1)*100,'-pr','LineWidth',2.6); legend('Không gắn hệ cản','HDRB','TMD','HDRB+TMD'); set(legend,'FontName','VNI-Times','FontSize',20) xlabel('Tầng','FontSize',24,'FontName','VNI-Times'),ylabel('Vận tốc (cm/s)','FontSize',24,'FontName','VNI-Times'); title('VẬN TỐC MAX TỪNG TẦNG','FontName','VNI-Times'); %% Ve thi gia toc max tung tang figure('color',[1 1]) axes('FontName','VNI-Times','FontSize',20) figure(6) hold on grid on plot(1:n0,udot2max(1,1:n0)*100,' pk','LineWidth',2.0); plot(1:n0,udot2maxg(1,2:ng)*100,'-.sb','LineWidth',2.2); plot(1:n0,udot2maxtmd(1,1:n0)*100,'-.og','LineWidth',2.4); plot(1:n0,udot2maxdb(1,2:ndb-1)*100,'-pr','LineWidth',2.6); legend('Khoâng gắn hệ cản','HDRB','TMD','HDRB+TMD'); set(legend,'FontName','VNI-Times','FontSize',20) xlabel('Tầng','FontSize',24,'FontName','VNI-Times'),ylabel('Gia tốc (cm/s^2)','FontSize',24,'FontName','VNI-Times'); title('GIA TỐC MAX TỪNG TẦNG','FontName','VNI-Times'); %% Tinh luc cat cong trinh Luccat_khong=zeros(n0,length(t)); Luccat_goi=zeros(n0,length(t)); Luccat_tmd=zeros(n0,length(t)); Luccat_db=zeros(n0,length(t)); %% Gan gia tri luc cat vao ma tran rong Luccat_khong(1,:)=u(1,:).*ks0(1); Luccat_tmd(1,:)=utmd(1,:).*kstmd(1); Luccat_goi(1,:)=u_g_tang(1,:).*ksg(1); Luccat_db(1,:)=u_db_tang(1,:).*ksdb(1); for i=2:n0 Luccat_khong(i,:)=abs(u(i,:)-u(i-1,:)).*ks0(i); end for i=2:ng Luccat_goi(i-1,:)=abs(ug(i-1,:)-ug(i,:)).*ksg(i); end for i=2:ntmd-1 Luccat_tmd(i,:)=abs(utmd(i,:)-utmd(i-1,:)).*kstmd(i); end for i=2:ndb-1 %chinh tu Luccat_db(i-1,:)=abs(udb(i-1,:)-udb(i,:)).*ksdb(i); end %% Tinh gia tri luc cat max tung tang for i=1:n0 luccat_max_khong(1,i)=max(Luccat_khong(i,:)) luccat_max_goi(1,i)=max(Luccat_goi(i,:)) luccat_max_tmd(1,i)=max(Luccat_tmd(i,:)) luccat_max_db(1,i)=max(Luccat_db(i,:)) end luccat_max_khong' luccat_max_goi' luccat_max_tmd' luccat_max_db' save luccatmax %% Ve thi luc cat max tung tang figure('color',[1 1]) axes('FontName','VNI-Times','FontSize',20) figure(7) hold on grid on Y=[max(abs(Luccat_khong'))'./1000 max(abs(Luccat_tmd'))'./1000 max(abs(Luccat_goi'))'./1000 max(abs(Luccat_db'))'./1000]; bar(Y,'group') legend('Không gắn hệ cản','TMD','HDRB','HDRB+TMD'); set(legend,'FontName','VNI-Times','FontSize',20) xlabel('Tầng','FontSize',24,'FontName','VNI-Times'),ylabel('Lực cắt (KN)','FontSize',24,'FontName','VNI-Times'); title('LỰC CẮT MAX TỪNG TẦNG','FontName','VNI-Times'); %% SHOW GIA TRI OMEGA % omega0 % omegag % omegatmd % omegadb %% SHOW GIA TRI CHUYEN VI O TUNG TANG u_khong_tang u_g_tang u_tmd_tang u_db_tang %% SHOW GIA TRI VAN TOC O TUNG TANG udot_khong_tang udot_g_tang udot_tmd_tang udot_db_tang %% SHOW GIA TRI GIA TOC O TUNG TANG udot2_khong_tang udot2_g_tang udot2_tmd_tang udot2_db_tang %% SHOW GIA TRI LUC CAT O TUNG TANG % luccat_max_khong' % luccat_max_goi' % luccat_max_tmd' % luccat_max_db' %% SHOW GIA TRI CHUYEN VI MAX O TANG DINH % u_max_no % u_max_g % u_max_tmd % u_max_db %% -%% %% PHAN TICH KET CAU KHUNG GAN HDRB+TMD CHIU TAI TRONG HACHINOHE _ clc clear all format long close all %% NHAP SO LIEU DAU VAO n0=16; n_tmd=1; n_goi=1; n=n0+n_tmd+n_goi; %% PHAN CHIA BUOC THOI GIAN t_f=50; delta_t=0.00125/2; t=0:delta_t:t_f; nt=length(t); %% TRUONG HOP GIA TOC NEN HACHINOHE load Hach_data_00125 if length(Hach)

Ngày đăng: 18/04/2021, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13] C.S.Tsai, Tsu-Cheng Chiang, Bo-JenChen and Shin-Bin Lin, “An advanced analytical model for High Damping Rubber Bearings”, Earthquake Engineering and Structures dynamics, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An advanced analytical model for High Damping Rubber Bearings
[14] Bhuiyan AR, Okui Y, Mitamurah Imai T, “A Rheology model of high damping rubber bearings for seismic analysis: Identification of nonlinear viscosity”, International Journal Solids and structures, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Rheology model of high damping rubber bearings for seismic analysis: Identification of nonlinear viscosity
[15] Damian Grant, Gregory L.Fenves, Ferdinando, “Bidirectional modeling of high damping rubber bearings”, Earthquake Engineering, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bidirectional modeling of high damping rubber bearings
[16] Dia Eddin Nassani, Mustafa Wassef Abdusmajeed, “Seismic base isolation in Reinforced Concrete Structures”, internal Journal of Research studies in science, Engineering and Technology, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seismic base isolation in Reinforced Concrete Structures
[17] Tatjana Isakovic, Jaka zevnik and Matej Fischinger, “Floor response spectra in isolated structures subjected to earthquake weaker than the Design earthquake- Part I: Isolation with high damping rubber bearings”, Structures control and Health Monitoring, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Floor response spectra in isolated structures subjected to earthquake weaker than the Design earthquake-Part I: Isolation with high damping rubber bearings
[18] Anil K. Chopra, “Dynamics of structures – theory and applications to earthquake engineering”, Fourth Edition, Prentice Hall, New Jerse, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamics of structures – theory and applications to earthquake engineering
[19] Jerome J. Connor, “Introduction to structural motion control”, Prentice Hall, New Jerse, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to structural motion control
[20] Parzad Naeim James M.Kelly, “Design of seismic isolated structures: from theory to practice”, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of seismic isolated structures: from theory to practice
[21] Pan and Yang, “Nonlinear analysis of base-isolated MDOF structures”, 11 th world conf Earthquake Engineering, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonlinear analysis of base-isolated MDOF structures
[22] Kojima and Fukahori, “Performance and durability of high damping rubber bearings for Earthquake protection”, distributed by bridgestone corp.,Japan with other documentation on its seismic isolation products, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance and durability of high damping rubber bearings for Earthquake protection
[23] Rachel Lynn Husfeld, “Base isolation of a Chilean masonry house: a comparative study”, Master of Science, Texas A&M University, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Base isolation of a Chilean masonry house: a comparative study
[25] Kevin K.F Wong, John L.Harris, “Seismic damage and fragility analysis of structures with Tuned Mass Dampers based on plastic energy”, The structural Design of Tall and Special Building, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seismic damage and fragility analysis of structures with Tuned Mass Dampers based on plastic energy
[26] Rashmi Mishra, “Application of tuned mass damper for vibration control of frame structures under Seismic excitations, a thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of master of technology in structures engineering”, Deparment of civic engineering national institute of technology, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of tuned mass damper for vibration control of frame structures under Seismic excitations, a thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of master of technology in structures engineering
[27] Y.Arfiadi, M.N.S hadi, “Optimum placement and properties of tuned mass damper using hybrid genetic algorithms”, International Journal of optimization in civil Engineering, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimum placement and properties of tuned mass damper using hybrid genetic algorithms
[28] Gebrail Bekdas, Sinan Melih Nigdeli, “Estimating optimum parameters of tuned mass dampers using harmony search”, Engineering Structures, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimating optimum parameters of tuned mass dampers using harmony search
[29] Ging Long Lin, Chi Chang Lin, Lyan Ywan Lu, Yu Bo Ho, “Experimental verification of seismic vibration control using a Semi-active friction tuned mass damper”, Earthquake Engineering & Structural Dynamics, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental verification of seismic vibration control using a Semi-active friction tuned mass damper
[30] Chi Chang Lin, Gin Long Lin, Jer Fu Wang, “Protection of seismic structures using semi-active friction TMD”, John Wiley & Sons, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protection of seismic structures using semi-active friction TMD
[31] Roman Lewandowski, Justyna Grzymislawska, “Dynamic Analysis of Structures with Multiple Tuned Mass Damper”, Journal of civil Engineering and Management, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamic Analysis of Structures with Multiple Tuned Mass Damper
[32] Wong.K, “Seismic energy dissipation of inelastic structures with tuned mass dampers”, Journal of engineering mechanics, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seismic energy dissipation of inelastic structures with tuned mass dampers
[33] “The EUROCODE 8”, international conference on seismic design and rehabilitation of buildings, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The EUROCODE 8

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w