1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TÀI LIỆU ôn THI vào 10 DÙNG để làm bài tập

239 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN ( LƯU HÀNH NỘI BỘ) PHẦN A. GIỚI THIỆU CHUNG Tài liệu được biên soạn dưới dạng các chuyên đề, trong đó, mỗi vấn đề được cấu trúc theo dạng câu hỏi, dạng đề và gợi ý trả lời . Những nội dung kiến thức trình bày trong tài liệu là nội dung cơ bản, ngắn gọn, giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản để nâng cao chất lượng tốt nghiệp lớp 9 và tỷ lệ thi đầu vào lớp 10. Do thời gian biên soạn còn hạn chế nên tài liệu này chưa bao quát hết nội dung chương trình. Một số nội dung có tính chất đề cương, gợi ý, giáo viên cần bổ sung. Dựa theo cách biên soạn của tài liệu, giáo viên biên soạn nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học và trình độ của đối tượng học sinh trường mình. Tuy nhiên, khi biên soạn bổ sung cần đảm bảo ngắn gọn để học sinh dễ tiếp nhận. Về cách thức dạy học: Căn cứ vào trình độ của học sinh, giáo viên có thể vận dụng các phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm làm cho học sinh nắm được kiến thức cơ bản; tăng cường thực hành, luyện tập để viết bài theo từng loại chuyên đề. Mỗi kiểu bài cần cho học sinh viết nhiều lần theo cách, từ đơn giản, sơ lược đến đầy đủ với nhiều dạng câu hỏi, dạng đề khác nhau để rèn luyện kỹ năng trình bày. PHẦN B. NỘI DUNG PHẦN I. TIẾNG VIỆT 1 Chuyên đề 1. Từ vựng 2 Chuyên đề 2. Ngữ pháp. PHẦN II. LÀM VĂN 3 Chuyên đề 1. Văn tự sự 4 Chuyên đề 2. Văn nghị luận 5 Chuyên đề 3. Văn thuyết minh PHẦN III. VĂN HỌC 6 Chuyên đề 1:Văn bản nhật dụng 7 Chuyên đề 2: Văn học trung đại Việt Nam. 8 Chuyên đề 3: Thơ hiện đại Việt Nam sau CM tháng 8.1945 9 Chuyên đề 4: Truyện Việt Nam sau CM tháng 8.1945. 10 Chuyên đề 5: Văn bản nghị luận Kịch PHẦN I: TIẾNG VIỆT TỪ VỰNG Tiết 1: TỪ XÉT VỀ CẤU TẠO A.TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng. VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy… 2. Từ phức: Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng… Từ phức có 2 loại: Từ ghép: Gồm những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Tác dụng: Dùng để định danh sự vật, hiện tượng hoặc dùng để nêu các đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật. Từ láy: Gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. Vai trò: Tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong miêu tả thơ ca… có tác dụng gợi hình gợi cảm. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Dạng bài tập 1 điểm: Đề 1: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy? Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh. Gợi ý: Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn. Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. Đề 2: Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc? trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp. Gợi ý: Những từ láy có sự “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. Những từ láy có sự “ tăng nghĩa”: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô, 2. Dạng bài tập 2 điểm: Đề 1. Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ. Gợi ý: Bạn Hoa trông nhỏ nhắn, dễ thương. Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con. Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ nhõm như trút được gánh nặng Bạn Hoa nói thật nhỏ nhẹ. 3. Dạng đề 3 điểm: Cho các từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ào ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngoèo, rì rầm, nghêng ngang, nhấp nhô, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo vèo, khùng khục, hổn hển. Em hãy xếp các từ trên vào 2 cột tương ứng trong bảng sau: Từ tượng thanh Từ tượng hình Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào ào, lao xao, rì rầm, chan chát, vèo vèo, khùng khục, hổn hển Lênh khênh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ sộ, um tùm, ngoằn ngoèo, nghêng ngang, nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt. C. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Dạng bài tập 2 điểm: Đề 1: a, Gạch chân các từ tượng hình trong đoạn thơ sau: “Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghêng nghêng” (Tố Hữu, Lượm) b, Cho biết tác dụng của các từ tượng hình trong đoạn thơ? Gợi ý: a, Các từ tượng hình trong đoạn thơ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng b, Các từ tượng hình ( loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng) đã góp phần khắc hoạ một cách cụ thể và sinh động hình ảnh Lượm một chú bé liên lạc, gan dạ, dũng cảm. Đề 2: Viết một đoạn văn ngắn (4 5 dòng ) trong đó có sử dụng: từ đơn, từ phức. Gợi ý : Học sinh viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng: từ đơn, từ phức ( Tùy sự sáng tạo của học sinh). Có nội dung, thể hiện một ý nghĩa, câu cú rõ ràng, trình bày khoa học. Gạch chân những từ: từ đơn, từ phức, đã sử dụng trong đoạn văn.

Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP MÔN NGỮ VĂN ( LƯU HÀNH NỘI BỘ) PHẦN A GIỚI THIỆU CHUNG Tài liệu biên soạn dạng chuyên đề, đó, vấn đề cấu trúc theo dạng câu hỏi, dạng đề gợi ý trả lời Những nội dung kiến thức trình bày tài liệu nội dung bản, ngắn gọn, giúp học sinh nắm kiến thức để nâng cao chất lượng tốt nghiệp lớp tỷ lệ thi đầu vào lớp 10 Do thời gian biên soạn hạn chế nên tài liệu chưa bao quát hết nội dung chương trình Một số nội dung có tính chất đề cương, gợi ý, giáo viên cần bổ sung Dựa theo cách biên soạn tài liệu, giáo viên biên soạn nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học trình độ đối tượng học sinh trường Tuy nhiên, biên soạn bổ sung cần đảm bảo ngắn gọn để học sinh dễ tiếp nhận Về cách thức dạy học: Căn vào trình độ học sinh, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm làm cho học sinh nắm kiến thức bản; tăng cường thực hành, luyện tập để viết theo loại chuyên đề Mỗi kiểu cần cho học sinh viết nhiều lần theo cách, từ đơn giản, sơ lược đến đầy đủ với nhiều dạng câu hỏi, dạng đề khác để rèn luyện kỹ trình bày PHẦN B NỘI DUNG PHẦN I TIẾNG VIỆT Chuyên đề Từ vựng Chuyên đề Ngữ pháp PHẦN II LÀM VĂN Chuyên đề Văn tự Chuyên đề Văn nghị luận Chuyên đề Văn thuyết minh PHẦN III VĂN HỌC Chuyên đề 1:Văn nhật dụng Chuyên đề 2: Văn học trung đại Việt Nam Chuyên đề 3: Thơ đại Việt Nam sau CM tháng 8.1945 Chuyên đề 4: Truyện Việt Nam sau CM tháng 8.1945 10 Chuyên đề 5: Văn nghị luận - Kịch PHẦN I: TIẾNG VIỆT Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ TỪ VỰNG Tiết 1: TỪ XÉT VỀ CẤU TẠO A.TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ đơn: Là từ có tiếng VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy… Từ phức: Là từ hai nhiều tiếng tạo nên VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng… Từ phức có loại: * Từ ghép: Gồm từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa - Tác dụng: Dùng để định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái vật * Từ láy: Gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng - Vai trò: Tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả thơ ca… có tác dụng gợi hình gợi cảm B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng tập điểm: Đề 1: Trong từ sau, từ từ ghép, từ từ láy? Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xơi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh Gợi ý: * Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn * Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh Đề 2: Trong từ láy sau đây, từ láy có “giảm nghĩa” từ láy có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc? trăng trắng, sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp Gợi ý: * Những từ láy có “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xơm xốp * Những từ láy có “ tăng nghĩa”: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô, Dạng tập điểm: Đề Đặt câu với từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ Gợi ý: - Bạn Hoa trông nhỏ nhắn, dễ thương - Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo - Làm xong cơng việc, thở phào nhẹ nhõm trút gánh nặng - Bạn Hoa nói thật nhỏ nhẹ Dạng đề điểm: Cho từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngo, rì rầm, nghêng ngang, nhấp nhơ, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo, khùng khục, hổn hển Em xếp từ vào cột tương ứng bảng sau: Từ tượng - Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào, lao xao, rì rầm, chan chát, vèo, khùng khục, hổn hển Từ tượng hình - Lênh khênh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ sộ, um tùm, ngoằn ngoèo, nghêng ngang, nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ C BÀI TẬP VỀ NHÀ Dạng tập điểm: Đề 1: a, Gạch chân từ tượng hình đoạn thơ sau: “Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghêng nghêng” (Tố Hữu, Lượm) b, Cho biết tác dụng từ tượng hình đoạn thơ? *Gợi ý: a, Các từ tượng hình đoạn thơ: - loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng b, Các từ tượng hình ( loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng) góp phần khắc hoạ cách cụ thể sinh động hình ảnh Lượm bé liên lạc, gan dạ, dũng cảm Đề 2: Viết đoạn văn ngắn (4- dịng ) có sử dụng: từ đơn, từ phức Gợi ý : - Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng: từ đơn, từ phức ( Tùy sáng tạo học sinh) - Có nội dung, thể ý nghĩa, câu cú rõ ràng, trình bày khoa học - Gạch chân từ: từ đơn, từ phức, sử dụng đoạn văn Tiết 2: TỪ XÉT VỀ NGUỒN GỐC A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ mượn: Là từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị *Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh 2.Từ ngữ địa phương: Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng số địa phương định * Ví dụ: “ Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!” ( Tố Hữu - Đi em) - từ (rứa, ni, chi) sử dụng miền Trung *Một số từ địa phương khác: Các vùng miền Bắc Bộ Nam Bộ Nam Trung Bộ Thừa Thiên Huế Ví dụ Từ địa phương Từ tồn dân biu điện dề, dui té bưu điện về, vui bánh ngã Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ Biệt ngữ xã hội: - Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định * Ví dụ: - Chán q, hơm phải nhận ngỗng cho kiểm tra toán - Trúng tủ, đạt điểm cao lớp + Ngỗng: điểm + trúng tủ: vào chuẩn bị tốt ( Được dùng tầng lớp học sinh, sinh viên ) *Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội: - Việc sử dụng số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp - Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngơn ngữ, tính cách nhân vật - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương đương để sử dụng cần thiết B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng tập điểm: Đề 1: Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng? Gợi ý Trái Chén bát Mè vừng Thơm dứa Đề 2: Hãy từ địa phương câu thơ sau: a, Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền b, Bác kêu đến bên bàn, Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ Gợi ý Các từ ngữ địa phương: a, bầm b, kêu Dạng tập điểm: Sưu tầm số câu ca dao, hò vè có sử dụng từ ngữ địa phương? Gợi ý: + Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mơng, bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát, mênh mông + Đường vô xứ Huế quanh quanh, Non xanh nước biếc tranh họa đồ + Tóc đến lưng vừa chừng em bối Để chi dài, bối rối anh + Dầu mà cha mẹ không dung Đèn chai nhỏ nhựa, em lăn vơ + Tay mang khăn gói sang sơng Mẹ kêu khốn tới, thương chồng khốn lui + Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ C.BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng tập điểm: Hãy tìm ca dao, tục ngữ, thơ hay truyện ngắn có sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? Gợi ý: Ví dụ số thơ nhà thơ Tố Hữu Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Dạng tập điểm: Em viết đoạn văn khỏang câu có sử dụng từ ngữ địa phương ? Gợi ý: (Viết theo suy nghĩ, tự chọn chủ đề, đoạn văn phải có sử dụng từ ngữ địa phương) Tiết + 4: TỪ XÉT VỀ NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Nghĩa từ: Là nội dung mà từ biểu thị Ví dụ: Bàn, ghế, sách… Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa Ví dụ: Hiện tượng chuyển nghĩa từ: a Các từ xét nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm * Từ đồng nghĩa: từ nằm trường nghĩa ý nghĩa giống gần giống VD: xinh- đẹp, ăn- xơi - Từ đồng nghĩa chia thành hai loại chính: + Từ đồng nghĩa hồn tồn VD: quả- trái, mẹ- má… + Đồng nghĩa khơng hồn toàn: VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh… * Từ trái nghĩa: Là từ có nghĩa trái ngược VD: cao- thấp, béo- gầy, xấu- tốt… * Từ đồng âm: Là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với VD: - Con ngựa đứng lồng lên - Mua chim, bạn nhốt vào lồng b, Cấp độ khái quát nghĩa từ: - Nghĩa từ ngữ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác VD: Động vật: thú, chim, cá + Thú: voi, hươu… + Chim: tu hú, sáo… + Cá: cá rô, cá thu… c, Trường từ vựng: Là tập hợp từ có nét chung nghĩa Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng tập điểm: Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tác giả chuyển từ in đậm từ trường từ vựng sang trường từ vựng ? Ruộng rẫy chiến trường, Cuốc cày vũ khí, Nhà nơng chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương (Hồ Chí Minh) *Gợi ý: - Những từ in đậm chuyển từ trường quân sang trường nông nghiệp Đề 2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng? Vì sao? “Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng!” ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) Gợi ý: - Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa chuyển Tuy nhiên coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa, nghĩa chuyển từ hoa nghĩa chuyển lâm thời, chưa làm thay đổi nghĩa từ, chưa thể đưa vào từ điển Dạng tập điểm: Đề 1: Đặt tên trường từ vựng cho dãy sau: a Lưới, nơm, câu, vó b Tủ, giường, hịm, va li, chai, lọ c Đá, đạp, giẫm, xéo d Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi *Gợi ý: a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ để đựng c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lí Đề 2: Các từ in đậm đoạn văn sau thuộc trường từ vựng ? Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, tơi có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha hương cầu thực Nhưng đời tình thương u lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến… (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) * Gợi ý: Các từ “hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm” : trường từ vựng “thái độ” Đề 3: Khi người ta 70 xuân tuổi tác cao, sức khoẻ thấp (Hồ Chí Minh, Di chúc) Cho biết dựa sở nào, từ xuân thay cho từ tuổi Việc thay từ câu có tác dụng diễn đạt nào? Gợi ý: - Dựa sở từ xuân từ mùa xuân năm, khoảng thời gian tương ứng với tuổi Có thể coi trường hợp lấy phận để thay cho tồn thể, hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ - Việc thay từ xuân câu có tác dụng: thể tinh thần lạc quan tác giả Ngồi cịn tránh việc lặp lại từ tuổi tác Dạng tập điểm: Xác định trường từ vựng phân tích hay cách dùng từ thơ sau: Áo đỏ em phố đông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? ( Vũ Quần Phương, áo đỏ) Gợi ý: - Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành trường từ vựng: trường từ vựng màu sắc trường từ vựng lửa vật, tượng có quan hệ chặt chẽ với - Màu áo đỏ cô gái thắp sáng lên ánh mắt chàng trai bao người khác lửa Ngọn lửa lan toả người anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức cháy thành tro) lan khơng gian làm biến sắc ( xanh ánh theo hồng) C BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng tập điểm: Em tìm số từ có nhiều nghĩa? Gợi ý: - Mắt: mắt na, mắt dứa, mắt mía - Mũi: mũi thuyền, mũi kiếm, mũi Cà Mau Dạng đề điểm Xếp từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào trường từ vựng theo bảng sau (một từ xếp trường) *Gợi ý: Khứu giác Thính giác Mũi, thơm, điếc, thính Tai, nghe, điếc, rõ, thính Tiết 5+6: MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG (So sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói q, nói giảm - nói tránh.) A TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN So sánh: - Là đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho diễn đạt * Cấu tạo phép so sánh So sánh yếu tố: - Vế A : Đối tượng (sự vật) so sánh - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh) - Từ so sánh - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh Ta có sơ đồ sau : Yếu tố Vế A Yếu tố Yếu tố Yếu tố Vế B Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ (Sự vật so Phương diện Từ so sánh (Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh) so sánh sánh) Mặt trời xuống biển lửa Trẻ em búp cành + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt + Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi so sánh chìm phương diện so sánh (cịn gọi mặt so sánh) khơng lộ liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm người đọc nhiều * Các kiểu so sánh a So sánh ngang b So sánh * Tác dụng so sánh + So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả Ẩn dụ: - Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” Mặt trời thứ hai hình ảnh ẩn dụ : lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có tương đồng cơng lao giá trị * Các kiểu ẩn dụ + Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B + Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B + Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác lấy cảm giác A để cảm giác B *Tác dụng ẩn dụ Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lơi người đọc người nghe Nhân hóa : - Nhân hố cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng đẻ gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người * Các kiểu nhân hoá + Gọi vật từ vốn gọi người + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện tâm với vật người * Tác dụng phép nhân hoá - Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người Hoán dụ: - Gọi tên vật khái niệm tên vật tượng khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ * Các kiểu hoán dụ + Lấy phận để gọi tồn thể: Ví dụ lấy bút để nhà văn + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xóm nơng dân + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật: Hoa đào, hoa mai để mùa xuân + Lấy cụ thể để gọi c trừu tượng: Mồ để vất vả Nói quá: - Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mơ tính chất vật tượng miêu tả để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm, nói tránh - Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ tránh thô tục, thiếu lịch Điệp ngữ: - Lặp lai từ ngữ kiểu câu làm bật ý, gây cảm súc mạnh - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho câu văn câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giầu âm điệu, nhịp nhàng, hào hùng mạnh mẽ Chơi chữ : - Lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn hấp dẫn thú vị * Các lối chơi chữ : + Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ trái nghĩa + Dùng lối nói lái + Dùng lối đồng âm: + Chơ chữ điệp phụ âm đầu B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng đề điểm Em xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” Gợi ý: Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm Con thuyền sau chuyến khơi vất vả trở về, mỏi mệt nằm im bến Con thuyền nhân hóa gợi cảm nói lên sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách Con thuyền biểu tượng đẹp dân chài Dạng đề điểm: Đề 1: Xác định điệp ngữ cao dao sau Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo Gợi ý: Điệp từ: leo, cành, kiến Điệp cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào Đề 2: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a, Gác kinh viện sách đôi nơi Trong gang tấc lại gấp mười quan san ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) b, Còn trời nước non Còn bán rượu anh cịn say sưa ( Ca dao) * Gợi ý: Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ a, Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh, gần với phòng đọc sách Thúc Sinh Tuy khu vườn nhà Hoạn Thư, gần gang tấc, hai người cách trở gấp mười quan san - Bằng lối nói , tác giả cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thuý Kiều Thúc Sinh b, Phép điệp ngữ (còn) dùng từ đa nghĩa (say sưa) - Say sưa vừa hiểu chàng trai uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu chàng trai say đắm tình - Nhờ cách nói mà chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo Dạng đề điểm: Xác định biện pháp tu từ từ vựng đoạn thơ sau Nêu tác dụng biện pháp tu từ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Tế Hanh - Quê hương ) Gợi ý: * Biện pháp tu từ vựng + So sánh “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ + Cánh buồm nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió * Tác dụng - Góp phần làm rõ khung cảnh khơi người dân chài lưới Đó tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân vùng biển - Thể rõ cảm nhận tinh tế quê hương Tế Hanh - Góp phần thể rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết nhà thơ C BÀI TẬP VỀ NHÀ Dạng đề 1- 1,5 điểm: Em xác định câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? a Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần b Trẻ em búp cành c Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Gợi ý: a Chơi chữ b So sánh c Nhân hóa Dạng đề điểm: Đề 1: Em sưu tầm câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ từ vựng, thuộc phép tu từ nào? Gợi ý: - Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu - Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày - Nhân hóa: buồn, sầu - Nói quá: Mồ hôi mưa Đề 2: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a, Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ minh oan Cũng nêu đặc điểm theo phẩm chất nhân vật: ông Hai ( truyện ngắn “ Làng” Kim Lân) người có tình u làng q hồ quyện với tình yêu nước tinh thần kháng chiến chống Pháp; nhân vật Lục Vân Tiên khắc hoạ thành mẫu người người anh hùng lí tưởng tuyệt đẹp: giàu lịng thương người, dũng cảm vị nghĩa cao cả,… Yêu cầu nội dung: - Giới thiệu nhân vật cần phân tích với vài nét tên nhân vật, nhân vật tác phẩm, tác giả nào, đặc điểm cần phân tích - Dùng lí lẽ, dẫn chứng phân tích làm rõ đặc điểm - Đánh giá nhân vật Yêu cầu hình thức: yêu cầu hình thức chung đoạn văn Ví dụ 1: - Bài tập: Viết đoạn văn tổng phân hợp dài 10 – 12 câu, phân tích Quang Trung bậc kì tài quân (qua hồi 14 tác phẩm “ Hồng Lê thống chí” Ngơ gia văn phái) - Đoạn văn minh hoạ 1: Đọc hồi thứ 14 “ Hồng Lê thống chí” Ngơ gia văn phái, ta thấy tác giả xây dựng hình tượng kì vĩ tráng lệ người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ; Nguyễn Huệ ( xưng vương Quang Trung) bậc kì tài quân sự(1) Khi nghe tin cấp báo quân Thanh sang xâm lược nước ta, ơng vạch phương hướng ràng(2) Ơng trực tiếp huy đại binh tiến Bắc thần tốc, bí mật chưa thấy lịch sử(3) Ơng có tài điều binh khiển tướng, tài thể rõ lời dụ ông trước ba quân thể cách xử tướng(4) Lời dụ ông trước quân tướng sang sảng, hùng hồn lời hịch lúc qn, kích thích lịng u nước, khơi gợi chí căm thù khích lệ tinh thần xả thân cứu nước(5) Cách đánh giặc ông đa dạng, linh hoạt, phong phú, chủ động khiến giặc trở tay khơng kịp(6) Khi bao vây đánh giặc Hà Hồi, lúc áp sát đánh giặc dũng cảm sáng tạo Ngọc Hồi, lúc đánh nghi binh đê Yên Duyên, mai phục Đầm Mực,…(7)Quân Tây Sơn huy Quang Trung tiến quân vũ bão khiến giặc đại bại “ thây chất đầy đồng, máu trôi đỏ nước’, tướng Sầm Nghi Đống “ thắt cổ tự vẫn”, Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy nước “ ngựa khơng kịp đóng n”,…(8)Quả thật, Quang Trung bậc anh hùng lão luyện, nhà quân đại tài mà lịch sử đời đời ghi nhớ, nhân dân ta đời đời biết ơn(9) Xây dựng khắc hoạ hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ thành công đặc sắc văn sĩ “ Ngơ gia văn phái” (10) Nó làm cho trang văn “ Hồng Lê thống chí” thấm đẫm chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng Đại Việt (11) Mơ hình cấu trúc đoạn văn: Đoạn văn tổng phân hợp: Câu chủ đề bậc 1: câu Giới thiệu Quang Trung bậc kì tài quân Các câu triển khai: câu đến câu Tài cầm quân Nguyễn Huệ Câu chủ đề bậc 2: câu 9,10, 11( chùm câu đánh giá: nhân vật, tác giả, tác phẩm) - Đoạn văn minh hoạ 2: Đọc Hồi thứ 14 “ Hồng Lê thống chí” ( Ngơ gia văn phái), hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ để lại tâm hồn ta ấn tượng không phai mờ(1) Nguyễn Huệ thật “ lão luyện dũng mãnh có tài cầm quân”(2) Ngày 24 tháng Chạp năm Mậu Thân ( 1788) nhận tin cấp báo giặc Thăng Long, để danh ngơn thuận xuất quân đánh giặc cõi Bắc, ông lên hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung(3) Ngày 25 cịn Thuận Hố mà ngày 19 hành quân tới Nghệ An, mộ thêm binh tinh, tổ chức duyệt binh truyền hịch đánh giặc cứu nước(4) Chỉ ngày đêm, ông dã kéo quân tới Tam Điệp, lệnh cho tướng sĩ ăn tết trước, hẹn đến mùng vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng, chia đại quân thành đạo binh lớn “ gióng trống lên đường Bắc”( 5) Ơng lấy yếu tố bất ngờ để đánh thắng giặc: bắt sống tồn qn giặc thám sơng Thanh Quyết đồn Hà Hồi; bao vây tiêu diệt đồn Ngọc Hồi, hàng vạn giặc bị giết “ thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối”(6) Tại Đầm Mực làng Quỳnh Đô, giặc Thanh bị bủa vây “ quân Tây Sơn lùa voi cho giày đạp, chết đến hàng vạn người”( 7) Trong đó, trận “ rồng lửa” diễn ác liệt Khương Thượng, xác giặc chất thành 12 gò cao núi(8) Nguyễn Huệ tiến công vũ bão, khác “ Tướng trời rơi xuống, quân chui đất lên”, làm cho Tôn Sĩ Nghị “ sợ mật ngựa không kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp…nhắm hướng bắc mà chạy”(9) Trưa mùng 5, Nguyễn Huệ đại quân Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ kéo vào thành Thăng Long trước kế hoạch tác chiến ngày( 10) Chiến thắng Đống Đa năm Kỉ Dậu ( 1789) dựng lên tượng đài tráng lệ, hùng vĩ vua Quang Trung để dân tộc ta đời đời tự hào ngưỡng mộ: “ Mà áo vải cờ đào Giúp dân dựng nước cơng trình” ( “ Ai tư vãn” - Ngọc Hân cơng chúa) (11) Mơ hình cấu trúc doạn văn: Đoạn văn tổng phân hợp: Câu chủ đề bậc 1: câu Giới thiệu nhận định Nguyễn Huệ Các câu khai triển: câu -10 Chứng minh tài cầm quân Nguyễn Huệ Câu chủ đề bậc 2: câu 11 Cảm nghĩ hình tượng người anh hùng Ví dụ 3: - Bài tập: Viết đoạn văn diễn dịch, phân tích lịng u nghề, say mê công việc anh niên tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long (kết thúc đoạn câu cảm thán) - Đoạn văn minh hoạ: Anh niên truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long người u nghề, say mê cơng việc, có tinh thần trách nhiệm cao Công việc anh làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu với nhiệm vụ cụ thể đo gió, đo mưa, tính nắng, tính mây, đo chấn động vỏ trá đất Anh làm việc đỉnh n Sơn cao 2600 mét , nơi có cỏ sương mù bao phủ quanh năm Công việc anh làm gian khổ, thầm lặng có ý nghĩa giúp dự báo thời tiết để nhân dân ta sản xuất chiến đấu Phải người yêu nghề, say mê với công việc, anh trụ vững đỉnh Yên Sơn, chiến thắng đơn Đam mê với cơng việc nên anh tìm thấy niềm vui công việc “ Khi ta làm việc, ta với công việc đơi, có trể gọi được” Thật cảm động anh tâm bày tỏ với ông hoạ sĩ “ Công việc gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn chết được” Suy nghĩ anh suy nghĩ hệ trẻ thập niên 70 kỉ XX, thật đẹp biết bao!” Mơ hình cấu trúc đoạn văn: Đoạn văn diễn dịch: Câu chủ đề: câu Nêu đặc điểm bao quát anh niên Các câu sau triển khai chứng minh cho đặc điểm Câu kết đoạn đánh giá suy nghĩ lẽ sống đẹp anh Ví dụ 4: - Bài tập: Viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu, theo cách lập luận diễn dịch phân tích đặc điểm bật nhân vật ông Hai truyện Ngắn “ Làng” Kim Lân Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm (gạch chân yếu tố miêu tả, biểu cảm đó) - Đoạn văn minh hoạ: Ơng Hai truyện ngắn “ Làng” kim Lân nhân vật điển hình cho người nơng dân kháng chiến chống Pháp có tình u làng, u nước cảm động Ơng Hai u làng Chợ Dầu nên thường khoe tự hào làng ông làng cách mạng, làng kháng chiến Vì hồn cảnh ơng phải tản cư, ông nhớ làng “ Chao ơi, lão thấy nhớ làng q!” Gặp đồn tản cư ông lão hỏi thăm tin tức làng Chợ Dầu người tản cư cho biết làng ơng làm Việt gian theo Tây Ông cảm thấy đau đớn, xấu hổ “ da mặt tê rân rân, cổ nghẹn đắng lại, không thở được”, “ông cúi gằm mặt, lảng nhà” Tin ám ảnh ông, biến ông thành người khác, ru rú nhà không dán ngoài, hay cáu bẳn, gắt gỏng Khi mụ chủ nhà có ý định đuổi khéo gia đình ơng, ơng rơi vào trạng thái bế tắc, tuyệt vọng Ở hoàn cảnh ơng đấu tranh giằng xé: làng? Nhưng vừa nghĩ ơng gạt làng tức theo Tây, bỏ Cụ Hồ, bỏ kháng chiến Trong bế tắc đó, ơng tâm với út cách ngỏ lịng rằng: ơng, tình u làng, trung thành với cách mạng, với kháng chiến không thay đổi Khi tin cải chính, ơng Hai người chết sống lại, ông lại sung sướng khoe làng bị đốt, nhà bị cháy Đó minh chứng hùng hồn chứng minh làng ông làng Cách mạng, làng kháng chiến Mơ hình cấu trúc đoạn văn: Đoạn văn diễn dịch: Câu chủ đề câu mở đoạn: nêu đặc điểm bật nhân vật ông Hai Các câu sau triển khai chứng minh lòng yêu làng, yêu nước ông Hai Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ Ví dụ 5: - Bài tập: - Viết đoạn văn theo kiểu quy nạp, phân tích tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm cô niên xung phong Phương Định tác phẩm “ Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Khuê Trong đoạn văn, sử dụng hai phép liên kết câu (gạch từ ngữ này) - Đoạn văn minh hoạ: “ Những xa xôi” nữ nhà văn Lê Minh Khuê kể ba nữ niên xung phong Nho, Phương định chị Thao làm thành “tổ trinh sát mặt đường” Họ cao điểm vùng điểm tuyến đường Trường Sơn – đường huyết mạch, đường nối hậu phương miền Bắc với tiền phương miền Nam, đường trọng yếu chiến tranh nhân dân thần thánh Cả ba cô gái tác phẩm đáng mến, đáng cảm phục Nhưng người đọc có ấn tượng sâu sắc với Phương Định Vốn cô gái thành phố, thích mơ mộng, có thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên người mẹ, buồng nhỏ đường phố yên tĩnh Những kỉ niệm sống lại cô chiến trường dội Nó vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hồn cảnh căng thẳng, khốc liệt Vào chiến trường ba năm, quen với thử thách nguy hiểm, giáp mặt ngày với chết, cô đồng đội không hồn nhiên, sáng ước mơ tương lai Định cịn gái hồn nhiên, u đời thích hát Định hát khoảnh khắc “im lặng”, máy bay trinh sát bay rè rè Cơ hát “ máy bay rít, bom nổ, nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét” Đúng “ tiếng hát át tiếng bom” Cô yêu quý hai người đồng đội, đặc biệt cô dành tình cảm niềm cảm phục cho tất chiến sĩ mà cô gặp đêm trọng điểm đường mặt trận Cũng giống cô gái lớn, Phương Định nhạy cảm quan tâm tới hình thức mình: “ Nói cách khiêm tốn tơi gái khá, hai bím tóc dày tương đối mềm, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: Cơ có nhìn mà xa xăm!” Cơ biết nhiều người, anh lính trẻ để ý có thiện cảm Điều làm thấy vui tự hào chưa dành riêng tình cảm cho Nhạy cảm cô lại không hay bộc lộ tình cảm mình, tỏ kín đáo đám đơng, tưởng kiêu kì Phương Định hay hồi tưởng kỉ niệm tuổi học trò hồn nhiên, vô tư pha chút tinh nghịch mơ nộng thiếu nữ: “Cô hay ngồi thành cửa sổ để hát, hát say sưa lộn nhào xuống đất”! Công việc phá bom cô công việc quen thuộc nguy hiểm Thậm chí ngày phá tới năm bom Mỗi lần thử thách với giây thần kinh cảm giác Nhân vật Phương Định cịn để lại lịng người đọc tình cảm sâu sắc tâm hồn sáng, mộng mơ cô Giữa tuyến lửa Trường Sơn, cô dành khoảng tâm hồn nhớ hình ảnh người mẹ, nhớ Hà Nội, nhớ bầu trời thành phố, nhớ vòm trịn nhà hát Tất kỉ niệm niềm động viên, khích lệ gái hồn thành nhiệm vụ cao Hình ảnh Phương Định đồng đội ,với vẻ đẹp lòng dũng cảm, vẻ đẹp tinh thần lạc quan, yêu đời, vẻ đẹp tâm hồn sáng mãi lung linh, toả sáng bầu trời Mơ hình cấu trúc đoạn văn: Đoạn văn quy nạp: - Các câu phân tích, chứng minh vẻ đẹp nhân vật Phương Định - Câu kết đoạn nêu cảm nhận, đánh giá nhân vật Phép liên kết: - Phép nối: Cả… - Phép thế: nữ niên…họ…đồng đội; Phương Định…gô gái…cô Luyện tập: - Viết đoạn văn có sử dụng phép lặp, phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” nhà văn Nguyễn Dữ - Viết đoạn văn có sử dụng phép nối, phân tích nhân vật ơng Hai tác phẩm “ Làng” Kim Lân - Viết đoạn văn có sử dụng phép thế, phân tích nhân vật anh niên tác phẩm “ Lặnh lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long - Viết đoạn văn quy nạp có sử dụng than từ, phân tích tình u ba mãnh liệt bé Thu truyện “ Chiếc lựơc ngà” Nguyễn Quang Sáng Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ - Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch, phân tích tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm cô niên xung phong Phương Định tác phẩm “ Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Khuê Trong đoạn văn, sử dụng hai phép liên kết câu (gạch từ ngữ này) Đoạn văn phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Hướng dẫn viết đoạn: Yêu cầu nội dung: - Xác định xác câu thơ, câu văn trích tác phẩm nào, tác giả nào, nội dung phản ánh gì; biện pháp tu từ sử dụng câu biện pháp - Phân tích hiệu tu từ biện pháp tu từ việc thể nội dung - Đánh giá câu thơ, câu văn Yêu cầu hình thức: yêu cầu hình thức chung đoạn văn Ví dụ 1: - Bài tập: Viết đoạn văn phân tích giá trị gợi hình biểu cảm từ láy hai câu thơ sau: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” ( “ Bếp lửa” - Bằng Việt) - Đoạn văn minh hoạ: Đây hai câu thơ mở đầu thơ “ Bếp lửa”, khơi nguồn cho kí ức Bằng Việt từ nơi xa nhớ quê hương, nhớ người bà kính u mình: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” Nhà thơ nhớ kỉ niệm gắn với hình ảnh “ bếp lửa”: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm” Từ láy tượng hình “ chờn vờn” gợi ánh lửa cháy bập bùng nhìn qua sương mỏng giăng giăng buổi sớm Đó hình ảnh thực in dấu tâm khảm, nhà thơ nhớ lại thành hình ảnh huyền ảo ánh hồi quang, mang đầy kỉ niệm đẹp bếp lửa quê hương Từ hình ảnh nhà thơ cảm nhận sức ấm nóng toả khơng từ bếp lửa hồng sớm mai: “ Một bếp lử ấp iu nồng đượm” Từ láy tượng hình “ ấp iu” câu thơ có giá trị biểu cảm cao, gợi đơi bàn tay nhóm lửa khéo léo, tần tảo, chịu thương, chịu khó bà “ sớm, chiều lại bếp lửa bà nhen” Đồng thời từ “ấp iu” gợi lòng chăm chút yêu thương tình bà dành cho cháu suốt năm tháng tuổi thơ sống bên bà Tình cảm bà cháu lớn lên hình ảnh bếp lửa ngày “nồng đượm” Với góp mặt hai từ láy “ chờn vờn”, “ấp iu” khiến cho câu thơ mang nặng kỉ niệm kí ức ân tình, bếp lửa, lịng bà, tình bà cháu thiêng liêng Ví dụ 2: - Bài tập: Viết đoạn văn tổng phân hợp trình bày cảm nhận em hai câu thơ: “ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” ( “Truyện Kiều” - Nguyễn Du) ( Trong có sử dụng câu văn đánh giá, so sánh câu thơ Nguyễn Du với câu thơ cổ Trung Quốc có nội dung tương tự) Đoạn văn minh hoạ: Hai câu thơ trích “ Cảnh mùa xuân” ( “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du) hai câu thơ đặc sắc tả cảnh thiên nhiên mùa xuân tiết minh Nguyễn Du không miêu tả nhiều mà ông chọn tả số hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, hình ảnh “ cỏ non xanh” tận chân trời, “ cành lê trắng” điểm vài hoa Cỏ xanh non, tươi tốt mơn mởn, mỡ màng trải dài đến tận chân trời dường nối với xanh bầu trời mùa xuân Thảm cỏ non làm để làm bật vẻ đẹp cành lê hoa, hoa nở điểm xuyết cành Bằng nghệ thuật đảo ngữ “ trắng điểm”, tác giả tạo nên điểm nhấn cho Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ tranh, tô đậm sắc trắng tinh khiết hoa lê bật xanh non cỏ Hai câu thơ Nguyễn Du thực có mượn hai câu thơ cổ Trung Quốc: “ Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa” ( Cỏ thơm liền với trời xanh Cành lê có điểm vài hoa) Hai câu thơ cổ Trung Quốc gợi mà khơng tả, cịn hai câu thơ Nguyễn Du tả rõ màu sắc khiến câu thơ sinh động, có hồn với màu sắc tươi tắn đậm chất hội hoạ Từ câu thơ ngũ ngôn mang phong vị Đường thi, ngòi bút tài hoa Nguyễn Du thành câu thơ lục bát uyển chuyển mang đậm hồn thơ dân tộc Chỉ với hai câu thơ tả cảnh với bút pháp chấm phá, Nguyễn Du cho ta cảm nhận tranh xuân tươi tắn, tràn đầy sức sống phơi phới mùa xn Đoạn văn có mơ hình cấu trúc tổng phân hợp: - Câu mở đoạn câu chủ đề bậc 1: Nêu ấn tượng chung hai câu thơ Nguyễn Du - Các câu tiếp triển khai phân tích giá trị nội dung nghệ thuật hai câu thơ đó, có so sánh với hai câu thơ cổ Trung Quốc - Câu kết đoạn câu chủ đề bậc 2: Nêu nhận xét giá trị hai câu thơ Ví dụ 3: - Bài tập: Viết đoạn văn ngắn phân tích hiệu nghệ thuật sử dụng hai câu thơ sau ( có sử dụng câu mở rộng thành phần, gạch chân câu đó): “ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” ( “ Khúc hát ru em bé lưng mẹ” - Nguyễn Khoa Điềm) Đoạn văn minh hoạ: Trong chiến tranh gian khổ, xuất người giàu đức hi sinh, cống hiến cho đất nước Tiêu biểu cho người bà mẹ Tà – ôi, Nguyễn Khoa Điềm khắc hoạ hình ảnh bà mẹ: “ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” Với hai câu thơ này, người đọc thấy trước mắt hình ảnh bà mẹ Tà – ôi địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp thật thân thương Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm có dãy núi hoang sơ, có nương bắp trồng, có mặt trời đỉnh núi, có “ mặt trời” lưng mẹ Hình ảnh mặt trời câu thơ thứ mặt trời tự nhiên, vũ trụ toả sáng đem sống đến cho vạn vật Cịn câu thơ thứ hai, hình ảnh mặt trời mang ý nghĩa ẩn dụ thật độc đáo Em bé Cu – tai nằm lưng mẹ tác giả ví “ mặt trời mẹ” Em mặt trời bé bỏng, đáng yêu, ấm áp lòng mẹ Em ánh sáng niềm vui, báu vật, hạnh phúc đời mẹ Hai hình ảnh sóng đơi “ mặt trời bắp”, “ mặt trời mẹ” tạo nên liên tưởng bất ngờ, thú vị Mặt trời có ý nghĩa với mn lồi em Cu – tai có ý nghĩa thiêng liêng với đời mẹ Với cách viết vậy, Nguyễn Khoa Điềm tạo câu thơ hay, độc đáo thơ đại Câu mở rộng thành phần bổ ngữ: Với hai câu thơ này, người đọc thấy trước mắt hình ảnh bà mẹ Tà – ôi địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp thật thân thương - Đề ngữ: Với hai câu thơ - Chủ ngữ: người đọc - Vị ngữ: thấy trước mắt hình ảnh bà mẹ Tà – ôi địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp thật thân thương - Động từ trung tâm: thấy - Bổ ngữ: trước mắt hình ảnh bà mẹ Tà – ôi địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp thật thân thương - Trong bổ ngữ có: + Chủ ngữ: mắt hình ảnh bà mẹ Tà – ôi địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ + Vị ngữ: thật thân thương Ví dụ 4: - Bài tập: Viết đoạn văn phân tích giá trị tu từ câu thơ cuối khổ thơ sau: “ Khơng có kính ướt áo Mưa tn, mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi” - Đoạn văn minh hoạ: Khổ thơ thứ tư, nhà thơ lại tiếp tục ghi lại gian khổ mà người lính trải qua: -“ Khơng có kính ướt áo Mưa tn, mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng gió lùa mau khơ thơi” Lại lần nữa, người đọc bắt gặp hình ảnh người lái xe vẻ ngang tang, chấp nhận thử thách: “Ừ ướt áo” tiếng tặc lưỡi Ln ln thái độ bất cần, bất chấp hồn cảnh Khó khăn, gian khổ khơng làm ảnh hưởng đến ý chí họ, khơng ngăn bánh xe lăn, khơng cản trái tim người chiến sĩ hướng tiến phương Nhiệt tình cách mạng người lái xe khơng cịn trừu tượng mà tính cung đường “ lái trăm số nữa” Những cung đường mưa bom bão đạn phải trả mồ hôi xương máu Gian khổ vậy, hình ảnh người lái xe phơi phới niềm tin, tràn đầy nghị lực thể qua câu thơ cuối khổ bốn: “ Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi” Một câu thơ với cấu trúc đặc biệt, có bảy từ mà đến sáu góp phần diễn tả lâng lâng bay bổng Trong hồn cảnh nghiệt ngã khơng mưa bom bão đạn kẻ thù mà “mưa rừng Trường Sơn” - mưa lũ xối xả, người chiến sĩ lái xe không chùn bước, ngại ngùng Trái lại, thép luyện, họ dày dạn, vững vàng, coi mưa gió chuyện thường Ngồi sau vô lăng, chạy xe mưa rừng, tranh thủ phút vượt qua cung đường dài đầy nguy hiểm để đưa hàng tới đích phục vụ tiền phương Câu thơ không miêu tả, không lời tự động viên, đằng sau câu thơ tâm hồn yêu đời lạc quan, tính cách trẻ trung đầy chất lính Ví dụ 5: - Bài tập: Viết đoạn văn phân tích giá trị tu từ biện pháp hoán dụ khổ thơ cuối thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật: “ Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Đoạn văn minh hoạ: Khổ cuối làm bật dội khốc liệt chiến tranh Chiếc xe mang đầy thương tích: “ Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước” Hai dịng thơ với tập hợp ba “ không có” có “ có” Tất khắc hoạ lên trước mắt người đọc hình ảnh xe vận tải quân mang đầy thương tích chiến tranh Nhưng xe khơng kính chạy bon bon đường Trường Sơn với niềm tự hào, khẳng định dáng đứng tâm người lính - thể tuổi trẻ Việt Nam: “ Chỉ cần xe có trái tim” Hình ảnh hoán dụ “ trái tim” biểu tượng ý chí, bầu nhiệt huyết, khát vọng tự do, hồ bình cháy bỏng tim người chiến sĩ Khơng mà lại có, có người lính lái xe trái tim, người yêu nước, lịng khao khát giải phóng miền Nam tất thiếu đâu có Vậy đó, khí phách ngang tàng mà tha thiết yêu thương, anh lính lái xe thời chống Mĩ Phạm Tiến Duật Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ Luyện tập: - Phân tích ý nghĩa từ láy đoạn thơ: “ Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềng bắc ngang Sè sè nắm đất bên đàng Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh” ( Trích “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du) - Trong câu thơ “ Giếng nước gốc đa nhớ người lính”, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu rõ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Em phân tích đặc sắc hai câu thơ sau: “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” ( Trích “Đồng chí” – Chính Hữu) Nói nỗi nhớ gia đình, quê hương anh đội Cụ Hồ năm dài máu lửa, Chính Hữu viết: “ Giếng nước gốc đa nhớ người lính” Em cho biết hay câu thơ chỗ nào? Xác định rõ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu cuối thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” ( Phạm Tiến Duật): “ Chỉ cần xe có trái tim” - - - - - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: “ Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa” ( Trích “Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận) Em phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “ Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng” ( Trích “ Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận) Phân tích ý nghĩa tu từ hai câu thơ sau: “ Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào” ( Trích “ Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận) Em phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “ Câu hát căng buồm với gió khơi Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” ( Trích “ Đồn thuyền đánh cá” – Huy Cận) Phân tích ý nghĩa tu từ đoạn thơ sau: “ Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà ấp ủ Một lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Trích “ Bếp lửa” - Bằng Việt) Phân tích ý nghĩa tu từ đoạn thơ sau: “ Mặt trời bấp nằm đồi Mặt trời mẹ , em nằm nương” ( Trích “ Khúc hát ru em bé ngủ lưng mẹ” - Nguyễn Khoa Điềm) Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ - - - - - - - Em phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ câu thơ sau đây: “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tơi hứng” ( Trích “ Mùa xn nho nhỏ” – Thanh Hải) Em phân tích ý nghiã biện pháp tu từ câu thơ sau đây: “ Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” (Trích “ Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải) Xác định rõ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” ( Trích “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phương) Xác định rõ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” ( Trích “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phương) Phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: “ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” ( Trích “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phương) Viết đoạn văn tổng phân hợp có sử dụng câu hỏi tu từ, phân tích hay sử dụng khổ thơ cuối “ Đồng chí” Chính Hữu: “Đêm nay, rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau ( có sử dụng câu ghép): “ Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm” ( “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” - Phạm Tiến Duật) Đoạn văn phân tích, cảm nhận đoạn văn, đoạn thơ Hướng dẫn viết đoạn: Yêu cầu nội dung: - Xác định xác đoạn thơ, đoạn văn trích tác phẩm nào, tác giả - Đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn gì, phân tích nội dung hiệu biện pháp nghệ thuật việc thể nội dung - Đánh giá đoạn thơ, đoạn văn ( kết hợp đánh giá tác giả, tác phẩm) Yêu cầu hình thức: yêu cầu hình thức chung đoạn văn Ví dụ 1: - Bài tập: Viết đoạn văn phân tích giá trị gợi hình biểu cảm hai hình ảnh thơ song đơi khổ thơ sau: “ Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quang lưng Mùa xuân người đồng, Lộc trải đầy nương mạ” Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ ( “ Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải) - Đoạn văn minh hoạ: “ Mùa xuân nho nhỏ” thơ ngũ ngôn trường thiên Thanh Hải đời vào ngày tháng cuối năm 1980 Nó phổ nhạc thành ca khúc mùa xuân làm xao xuyến say đắm lịng người Bài thơ có hình ảnh xn thiên nhiên, đất nước, người thật đẹp, có bốn câu thơ nói mùa xuân sản xuất chiến đấu nhân dân ta Cấu trúc thơ song hành đối xứng để rõ hai nhiệm vụ chiến lược ấy: “ Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quang lưng Mùa xuân người đồng, Lộc trải đầy nương mạ” “ Lộc” chồi non, cành biếc mơn mởn Khi mùa xuân cối đâm chồi nảy lộc “ Lộc” văn cảnh tượng trưng cho vẻ đẹp mùa xuân sức sống mãnh liệt đất nước Người lính khốc lưng vành nguỵ trang xanh biếc, mang theo sức sống mùa xuân, sức mạnh dân tộc để bảo vệ Tổ quốc Người nông dân, đem mồ hôi sức lao động cần cù làm nên màu xanh cho ruộng đồng, “ trải dài nương mạ” bát ngát quê hương Ý thơ vô sâu sắc: máu mồ nhân dân góp phần tơ điểm mùa xuân để giữ lấy mùa xuân mãi Ví dụ 2: - Bài tập: Viết đoạn văn diễn dịch có câu ghép (gạch chân câu ghép đó): phân tích khổ thơ đầu thơ “ Sang thu” hữu Thỉnh: “ Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” - Đoạn văn minh hoạ: “ Từ chiến hào tới thành phố” tập thơ – hoa đầu mùa Hữu Thỉnh, xuất vào tháng 5.1985 Cái duyên nhà thơ- người lính lái xe thiết giáp thể đậm đà số thơ ngũ ngơn, có “ Sang thu” Mở đầu thơ nét chớm thu nơi đồng quê êm đềm, dịu dàng thơ mộng cảm nhận diễn tả cách tinh tế, tài hoa: “ Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” Mùa thu mùa đẹp nhất, đáng yêu nắng vàng tươi, trời xanh bao la Có trăng sáng, có gió mát Nhiều thi sĩ xưa nói thật hay, thật đẹp thu: “ Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” ( Nguyễn Du) ‘ Trời thu xanh ngắt tầng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu” ( Nguyễn Khuyến) Hữu Thỉnh góp cho thơ thu dân tộc nét thu: đất trời, quê hương ngày đầu thu, buổi chớm thu Hình nhiều ngày đêm chờ mong thu về, sớm nhà thơ khẽ reo lên: “ Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió thu” Mùa thu mùa trái chín: chuối tiêu trứng cuốc, chuối ngự vàng khươm, trái hồng đỏ mọng,…Hương vị thu “ hương cốm mới”, hương thơm ngào trái Với HữuThỉnh, tín hiệu báo mùa thu tới hương ổi nơi vườn quê; hương thơm nồng nàn ấy, thân thuộc “ phả vào gió se” Gió thu lành lạnh, khơ khơ, se se Hương ổi toả nồng nàn “ phả” vào cảnh vật, gió thu mang đi, Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ làm ngây ngất hồn người Hương ổi thi liệu độc đáo thể bút pháp nghệ thuật Hữu thỉnh Chữ “ bỗng” câu thơ “ Bỗng nhận hương ổi” diễn tả ngạc nhiên, niềm vui bất ngờ đến, cảm nhận được, phát Không hương ổi, gió se, tín hiệu sang thu cịn có sương thu: “ Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” Hai chữ “ chùng chình” nhân hoá sương thu Sương thu ngập ngừng vấn vương, chờ đợi… chút bang khuâng Nhìn thấy sương trắng nhạt phủ mờ ngõ nhỏ, nhà thơ cảm thấy thu Hai chữ “ hình như” đoán, nửa tin nửa ngờ Nhà thơ cảm nhận bước mùa thu khoảnh khắc chớm thu không khứu giác (nhận hương ổi), không xúc giác (gió se), thị giác ( sương chùng chình qua ngõ) mà cịn tất rung động tâm hồn, linh hồn Bâng khuâng, rạo rực, rung động xôn xao Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật tâm trạng nghệ thuật đồng tinh tế, đầy chất thơ Mơ hình cấu trúc đoạn văn : Đoạn văn diễn dịch: - Câu chủ đề: “ Mở đầu thơ …tinh tế, tài hoa” nêu đặc sắc khổ thơ - Các câu khai triển phân tích cảm nhận đặc sắc Câu ghép gạch chân Ví dụ 3: - Bài tập: Viết đoạn văn phát biểu cảm nhận em tình mẹ qua đoạn thơ sau thơ “ Con cị” Chế Lan Viên ( đó, kết thúc đoạn câu hỏi tu từ): “Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! Cành có mềm,mẹ sẵn tay nâng! Trong lời ru mẹ thấm xuân! Con chưa biết cò, vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân.” - Đoạn văn minh hoạ: Tình mẫu tử thiêng liêng tự cổ chí kim đề tài muôn thuở văn nhân, thi sĩ Mỗi tác giả khai thác đề tài khia cạnh khác Chế Lan Viên với thơ “ Con cị” nói nâng đỡ dịu dàng bền bỉ người mẹ Bài thơ mở đầu lời ru mẹ bên nôi, đưa vào giấc nhủ êm đềm, chập chờn cánh cị, cánh vạc ca dao xưa…rồi hình ảnh cị mẹ lặn lội kiếm ăn ban đêm để nuôi đàn bé bỏng, chẳng may “ đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao”…lời ru mẹ chứa đựng nỗi ngậm ngùi xót thương cho thân phận vất vả, nhọc nhằn sống thời xưa Ngắm nhìn ngủ say, mẹ thấy mẹ may mắn sống đầy đủ, no ấm vòng tay mẹ: “Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! Cành có mềm,mẹ sẵn tay nâng! Trong lời ru mẹ thấm xuân! Con chưa biết cò, vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân.” Mẹ dành cho thơ tất cả: cánh tay dịu hiền mẹ, lời ru câu hát êm đềm mẹ, dòng sữa ngào mẹ hốn dụ nghệ thuật hình tượng hố tình mẫu tử bao la Nhịp thơ nhịp võng, nhịp cánh nôi nhẹ đưa, vỗ Điệp ngữ “ngủ yên”, “ chưa biết” “con cò” láy láy lại nhiều lần làm cho giọng thơ trở nên đầm ấm, ngào, tha thiết dìu dịu chan chứa hạnh phúc yêu thương Lời ru đậm đà tình nghĩa, ẩn chứa lời dạy đạo lí làm người, qua âm hưởng, nhịp điệu trầm bổng theo tháng ngày mà thấm vào máu thịt, vào tâm hồn đứa yêu Đọc câu thơ thế, mà khơng xúc động trước tình mẹ mênh mơng biển rộng, bất tận suối nguồn? Câu kết đoạn câu hỏi tu từ Ví dụ 4: Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ - Bài tập:Viết đoạn văn quy nạp nêu cảm nhận em đoạn văn miêu tả tâm lí nhân vật ơng Hai ( “ Làng” Kim Lân) nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Đoạn văn minh hoạ: Trong lúc ông Hai hồ hởi với chiến tích kháng chiến, gương dũng cảm anh hùng quân dân ta ơng bị sét đánh tin “dữ” làng Chợ Dầu “Việt gian theo Tây”… “vác cờ thần hoan hơ” lũ giặc cướp! Ơng tủi nhục cúi gằm mặt xuống mà đi, nằm vật giường bị ốm nặng, nước mắt tràn ra, có lúc ơng chửi thề cách chua chát! Ông sống bi kịch triền miên Vợ ông vừa buồn vừa sợ, “ gian nhà lặng đi, hiu hắt” Ơng sợ mụ chủ nhà…có lúc ơng nghĩ quẩn “ quay làng”… ông lại kiên quyết: “ Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù!” Cuộc đối thoại hai bố ơng tình tiết cảm động thú vị: …- “À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai?” - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm!” Nghe ngây thơ nói mà nước mắt ơng chảy rịng rịng hai má…lịng trung thành cha ông, hàng triệu nông dân Việt Nam lãnh tụ vô sâu sắc, kiên định Vẻ đẹp tâm hồn họ đáng tự hào, ca ngợi Kim Lân sâu sắc tinh tế miêu tả biến thái vui, buồn, lo, sợ, …của người nông dân làng quê Họ yêu làng tình yêu nước, đặt tình yêu nước lên tình yêu làng Đó học vơ q giá sâu sắc ông Hai đem đến cho Đọc xong đoạn văn, bồi hồi xúc động tình u làng ơng Hai, nghệ thuật kể chuyện tạo tình hấp dẫn, hồi hộp nhà văn Kim Lân Ví dụ 5: - Bài tập: Viết đoạn văn tổng phân hợp, phát biểu cảm nhận em đọc đoạn văn sau tác phẩm “ Bến quê” Nguyễn Minh Châu: “ Bên lăng, tiết trời đầu thu đem đế cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sơng rộng thêm Vịm trời cao Những tia nắng sớm từ từ chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông, vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen với màu xanh non - sắc màu thân thuộc da thịt da thịt, thở đất màu mỡ…” Đoạn văn minh hoạ: Vẻ đẹp thiên nhiên buổi sáng đầu thu miêu tả qua nhìn cảm xúc tinh tế nhân vật Nhĩ Cảnh vật miêu tả theo tầm nhìn Nhĩ từ gần đến xa, tạo thành khơng gian có nhiều sâu, chiều rộng Đầu tiên, anh nhìn thấy bơng lăng tím phía ngồi cửa sổ, đến sông Hồng với màu nước đỏ nhạt sau bãi bồi bên lia sông Cảnh vật thiên nhiên với vẻ đẹp vô quyến rũ Không gian cảnh vốn quen thuộc, gần gũi, mẻ Nhĩ Tưởng chừng lần đầu đời, anh cảm nhận vẻ đẹp phong phú Từ hồn cảnh cụ thể mình, Nhĩ quan sát, suy nhẫm để rút quy luật giống nghịch lí đời người Vào buổi sáng hôm ấy, nhận vẻ đẹp bình dị, gần gũi cảnh vật qua sổ, đồng thời hiểu giã biệt cõi đời, tâm thức Nhĩ bừng lên nhát khao vô vọng đặt chân lần lên bãi bồi bên sông Điều ước muốn thức tỉnh giá trị bền vững điều bình thường sâu sắc sống thường bị người ta bỏ qua lãng quên Sự thức tỉnh Nhĩ xen lẫn niềm ân hận, xót xa: Hoạ có anh trải, in gót chân khắp phương trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên Luyện tập: - Viết đoạn văn quy nạp( -6 câu), có sử dụng phép nối, nhận xét nghệ thuật tả người đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” ( Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du) - Viết khoảng đoạn văn diễn dịch ( - câu), có sử dụng phép liên kết câu, nhận xét nội dung nghệ thuật đoạn thơ “ Cảnh ngày xuân” trích “ Truyện Kiều” ( Nguyễn Du) - Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” ( Truyện Kiều) đoạn văn tổng phân hợp ( – câu), có sử dụng câu hỏi tu từ Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ - Nhận xét nghệ thuật miêu tả nội tâm Nguyễn Du qua đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích” ( Truyện Kiều) đoạn văn diễn dịch ( – câu), có câu hỏi tu từ - Suy nghĩ nhân vật Lục Vân Tiên đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ( Trích “ Lục Vân Tiên” - Nguyễn Đình Chiểu) đoạn văn tổng phân hợp ( Khoảng – câu), có sử dụng phép liên kết câu ( Chú ý: Gạch chân từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết câu) - Trong thơ “ Đồng chí”, Chính hữu viết xúc động người chiến sĩ kháng chiến chống Pháp: “ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay” Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn ( khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng phân hợp có sử dụng phép câu phủ định để làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng đội - Khổ thơ sau gợi lên hình ảnh người chiến sĩ lái xe: “ Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” ( Trích “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Phạm Tiến Duật) Em viết đoạn văn ( 10 câu) theo phép lập luận diễn dịch, có sử dụng phép câu có tình thái từ - Trong thơ “ Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận, có đoạn: “ Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé Đêm thở: lùa nước Hạ Long” Em viết đoạn văn ( – 10 câu) cảm nhận đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch, có sử dụng câu tình thái từ, với câu chủ đề: “ Chỉ với bốn câu thơ ấy, Huy Cận cho ta thấy tranh kì thú giàu có đẹp đẽ biển quê hương” - Trong thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt có đoạn: “ Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm u thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!” Hãy viết đoạn văn ( – 10 câu) nêu cảm nghĩ em hình ảnh bếp lửa đoạn thơ theo phép lập luận tổng phân hợp, có sử dụng hai phép liên kết câu.( Chú ý: Gạch chân từ ngữ liên kết câu) Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ - - - Viết đoạn văn ( khoảng 10 câu) phân tích đoạn thơ sau theo phép lập luận diễn dịch có câu hỏi tu từ: “ Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ Mẹ trỉa bắp núi Ka-lưi Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng - Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a- kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên Mai sau lớn phát mười Ka-lưi…” - Bài thơ “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn khoa Điềm lời hát ru có ba khúc với kết cấu giống nhau, kết thúc lời ru trực tiếp người mẹ Hãy chép lại lời ru trực tiếp người mẹ viết đoạn văn ( 10 câu) theo phép lập luận tổng phân hợp cấu trúc tình cảm lời ru Viết đoạn văn quy nạp có sử dụng phương pháp liên kết câu ( - 10 câu), với đề tài: Cảm nghĩ em hình ảnh người mẹ Tà Ôi thơ “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Hình ảnh vầng trăng thơ “ Ánh trăng” Nguyễn Duy mang nhiều tầng ý nghĩa Em làm rõ ý kiến đoạn văn diễn dịch ( 10 – 12 câu), có câu hỏi tu từ Trong thơ “ Việt Bắc” sáng tác năm 1954, có đoạn lời nhân dân Việt Bắc nhắn nhủ cán miền xi: “ Mình thành thị xa xơi Nhà cao, cịn nhớ núi đồi chăng? Phố đơng cịn nhớ làng Sáng đèn, nhớ mảnh trăng rừng?” ( Tố Hữu) Từ đoạn thơ Tố Hữu thơ “ Ánh trăng” Nguyễn Duy, em viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ theo phương pháp quy nạp ( khoảng 10 câu) với câu chủ đề sau: “ Dù sáng tác hai thời điểm khác nhau, vần thơ Tố Hữu Nguyễn Duy gặp gỡ lời nhắn nhủ: Hãy sống ân tình thuỷ chung” Viết đoạn văn ( – 10 câu) có sử dụng lời dẫn gián tiếp, phân tích tâm trạng lo âu, đau khổ ông Hai truyện ngắn “ Làng” ( Kim Lân ) nghe tin “ làng Dầu Việt gian theo Tây” Viết đoạn văn ( – 10 câu) có sử dụng lời dẫn trực tiếp, phân tích tâm trạng sung sướng ông Hai truyện ngắn “ Làng” ( Kim Lân) tin làng Dầu “ Việt gian theo Tây” lời đồn Viết đoạn văn ( – 10 ) theo phép lập luận tổng phân hợp, có sử dụng lời dẫn trực tiếp, phân tích phẩm chất tốt đẹp anh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long) Viết đoạn văn diễn dịch có sử dụng phép lặp từ ngữ ( – 10 câu) nên cảm nghĩ em nhân vật “ Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long) với câu mở đầu: “Đây nhân vật, tâm hồn trẻo, bình dị, hồn hậu tràn ngập tình thương” Tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long) tác phẩm “ Những xa xôi” ( Lê Minh Khuê) viết vẻ đẹp lối sống, tâm hồn người Việt Nam lao động chiến đấu Em phát biểu cảm nghĩ vẻ đẹp đoạn văn diễn dịch ( khoảng 10 câu), Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ có dùng phép lặp từ ngữ, với câu chủ đề: “ Vẻ đẹp nhân vật mang màu sắc lí tưởng, họ hình ảnh người Việt Nam mang vẻ đẹp thời kì lịch sử gian khổ hào hùng lãng mạn dân tộc” - Viết đoạn văn tổng phân hợp ( 10 câu) phân tích ý nghĩa hai tình truyện “ Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng) - Viết đoạn văn tổng phân hợp, có sử dụng phương pháp liên kết câu ( khoảng – câu) với đề tài: Cảm nhận em nhân vật bé Thu tác phẩm “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng - Trong thơ “ Con cò ” ( Chế Lan Viên) có đoạn: “ Một cị thơi Con cò mẹ hát Cũng đời Vỗ cánh qua nôi” Em viết đoạn văn tổng phân hợp ( - 10 câu), có sử dụng phép lặp từ ngữ, cảm nhận lời ru đoạn thơ - Trong thơ “ Nói với con” Y Phương có đoạn: “ Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng” Hãy viết đoạn văn ( - câu) cảm nhận đoạn thơ trên, theo phép lập luận diễn dịch, sử dụng hai phép liên kết câu - Bài thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương có đoạn: “ Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương Muốn tre trung hiếu chốn này” Hãy viết đoạn văn ( - 10 câu) cảm nhận đoạn thơ trên, theo phép lập luận diễn dịch, có sử dụng hai phép liên kết câu - Viết đoạn văn cảm nhận em trước lịng kính u tha thiết nhân dân miền Nam chủ tịch Hồ Chí Minh thơ “ Viếng lăng Bác ”, theo phép lập luận diễn dịch ( khoảng 10 câu) có dùng phương pháp liên kết câu ( Chú ý: Gạch chân từ ngữ sử dụng làm phương tiện liên kết câu) - Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật Phương Định truyện “ Những xa xôi ” ( Lê Minh Khuê), theo phép lập luận quy nạp có sử dụng phép ( khoảng 10 câu) - Viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch ( khoảng – câu), đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ, phân tích ý nghĩa đoạn thơ sau: “ Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người trận Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… Đất nước bốn ngàn năm Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 Thành công đến với người nỗ lực ý chí tâm cao độ - - Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước” ( Trích “ Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải) Trong thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải viết: “ Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa” Kết thúc “ Viếng lăng Bác”, Viễn Phương viết: “ Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác” Hai thơ hai tác giả viết đề tài khác có chung chủ đề: ước nguyện chân thành, khiêm nhường, bình dị muốn góp phần dù nhỏ bé vào đời chung Từ hai đoạn thơ trên, viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em đoạn văn diễn dịch khoảng – 10 câu, có dùng phép liên kết câu ( Chú ý: Gạch chân từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết câu) Bài thơ “ Đồng chí ” ( Chính Hữu) viết hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp, thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ” ( Phạm Tiến Duật) viết hình ảnh người lính kháng chiến chống Mĩ Em viết đoạn văn diễn dịch, có sử dụng phương pháp liên kết câu, hình ảnh người lính qua hai thơ trên, với câu chủ đề: “ Hình tượng anh đội thơ ca thời kì chống Pháp chống Mĩ vừa mang phẩm chất chung đẹp đẽ người lính Cụ Hồ vừa có nét cá tính riêng độc đáo” Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà - 098.432 2381 ... Tình thái từ từ dùng để tạo kiểu câu phân loại theo mục đích nói B Các dạng tập Dạng tập điểm Bài tập Cho câu sau: a)Tôi / không / lội / qua / sông / thả / diều / / thằng / Quý / / không / / / đồng... Mười tuổi ông phải làm phu, làm đủ thứ lao dịch cho đồn binh Pháp Đến sau năm 1954 ông học Năm 1963, vừa tốt nghiệp phổ thông, ông vào đội tăng thi? ??t giáp, Trung đoàn 202, học lái xe, làm cán tiểu... III Bài tập nhà * Dạng tập điểm Bài tập 1: Viết đoạn văn ngắn đề tài sau ( đoạn văn có sử dụng câu ghép ) a/ Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng b/ Tác dụng việc lập dàn ý trước viết tập làm

Ngày đăng: 18/04/2021, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w