1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

“Đọc một câu thơ hay nghĩa là ta bắt gặp tâm hồn một con người” dựa vào “Độc Tiểu Thanh kí” và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du làm sáng tỏ nhận định trên

5 991 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thúy Kiều xinh đẹp là thế, tài năng là thế, hiếu nghĩa đủ đường là thế; Tiểu Thanh tài sắc, trẻ trung là thế nhưng cả hai cũng chỉ là người phụ nữ sống trong chế độ xã hội "trời xanh[r]

(1)

Đề bài: “Đọc câu thơ hay nghĩa ta bắt gặp tâm hồn người” (Atona Phrăng xơ) Dựa vào “Độc Tiểu Thanh kí” “Truyện Kiều” của Nguyễn Du làm sáng tỏ nhận định trên.

Bài làm

Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực người nghệ sĩ không chép y nguyên thực Tác phẩm nghệ thuật nói chung hay thơ ca nói riêng kết trình ni dưỡng cảm hứng, thai nghén để tạo giới sinh động, hấp dẫn Thơ mang đậm dấu ấn cá nhân chủ thể sáng tạo, chứa đựng tình cảm, cảm xúc riêng Bởi Atona Phrăng xơ đãn nhận xét "Đọc câu thơ hay nghĩa ta bắt gặp tâm hồn người"

“Tác phẩm văn học quay kì lạ, xuất vận động Muốn làm cho xuất cần phải có hoạt động cụ thể đọc Tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc cịn tiếp tục” (J Paul Sartre) Sự đọc đơn giản trình tiếp nhận, tìm hiểu, suy ngẫm thi phẩm máu để biến thể xác vật chất thành sinh thể có cảm xúc, có vui buồn, có trăn trở “Câu thơ hay” câu thơ có giá trị nội dung hình thức, tạo nên rung động trái tim người đọc Khi “đọc câu thơ hay”, “bắt gặp”, tức phát hiện, gặp gỡ, đồng cảm với suy nghĩ cảm xúc người nghệ sĩ

Nhận định Atona Phrăng xơ bàn đến đaecj trưng thơ ca vốn tiếng nói trữ tình, tiếng nói trái tim mang tính cá thể sáng tạo chủ thể trữ tình Nhà thơ ong hút nhụy từ hoa đời sống Khơng có tái tạo tài tình ong phấn hoa khơng trở thành mật Nhưng khơng có chuyến bay xa để đem hương phấn cho đời ong khơng tự làm nên mật ngọt…Nhà thơ lao động nghệ thuật hăng say, thực nhập tâm vào sống để bật từ tim vần thơ hay

Thơ đời trái tim Tình cảm thơ yếu tố quan trọng đem đến sức rung động thi ca "Thơ muốn làm cho người ta khóc trước phải khóc Thơ muốn làm cho người ta cười trước phải cười." Bởi để có câu thơ hay, để truyền tải sợi dây tình cảm người nghệ sĩ mang lòng, câu thơ phải xuất phát từ tâm tài người cầm bút Và tâm, tài có "Độc Tiểu Thanh kí" "Truyện Kiều" đại thi hào Nguyễn Du

Sống thời đại nhiều biến cố với trải nghiệm môi trường quý tộc sống phong trần đem đến cho Nguyễn Du vốn sống thực tế phong phú, thúc ông suy ngẫm xã hội, thân phận người Các tác phẩm ông xuất đậm nét hình tượng người ca nhi, kĩ nữ với tiếng đàn, giọng hát thân phận đau khổ, bất hạnh Tất Nguyễn Du yêu thương, trân trọng, đồng cảm…

Tâm hồn Nguyễn Du tác phẩm "Độc Tiểu Thanh kí" "Truyện Kiều thể ngợi ca, trân trọng, tin vào khả năng, phẩm chất người Trong "Độc Tiểu Thanh kí", nhà thơ xây dựng hình ảnh nàng Tiểu Thanh tài sắc vẹn toàn:

(2)

Văn chương vô mệnh lụy phần dư"

"Son phấn" " văn chương" hai hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho vẻ đẹp tài nàng Tiểu Thanh Tiểu Thanh, người gái trẻ xinh đẹp lại có tài thơ ca, đàn hát giá trị tinh thần cao đẹp

Trong thi phẩm "Truyện Kiều", Nguyễn Du xây dựng nàng Kiều tài sắc thủy chung, tình nghĩa Phần mở đầu tác phẩm, nhà thơ ngợi ca:

"Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành họa hai."

Sắc đẹp Kiều khơng sánh Đó vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”, vẻ đẹp hoàn hảo khiến "hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh" Tài Kiều đủ loại "cung thương làu bậc ngũ âm" họa hay cịn có người thứ hai Đã đẹp, tài, Kiều người hiếu thảo:''Làm trước phải đền ơn sinh thành." Khi gia đình gặp tai biến, nàng hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ với Kim Trọng để bán chuộc cha Thậm chí, phải sống cảnh đầm lầy nhơ nhớp lầu xanh, nàng lòng nghĩ mẹ cha:

''Nhớ ơn chín chữ cao sâu Một ngày ngả bóng dâu tà tà"

Khơng hiếu thảo mà Thúy Kiều người chung tình: ''Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!

Thôi thiếp phụ chàng từ đây!"

Mặc dù tìm người trả nghĩa, trả tình cho chàng Kim Kiều đau xót, dằng xé tâm can cho phụ bạc người yêu Nàng cất lên tiếng khóc, tiếng nấc cho mối tình dang dở cất lên khát khao tự do, hạnh phúc:

"Nàng rằng: Khoảng vắng đêm trường Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa"

Là người gái sống thời đại "cha mẹ đặt đâu ngồi đó" Kiều chủ động tìm tình yêu "xăm xăm lăng lối vườn khuya mình" đến thề nguyền với Kim Trọng Kiều mang dáng dấp người phụ nữ đại, chủ động, kiên ý thức giá trị thân, đau đớn nhân phẩm bị chà đạp:

"Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình lại thương xót xa

Khi phong gấm rủ là

Giờ tan tác hoa đường?"

Thúy Kiều xinh đẹp thế, tài thế, hiếu nghĩa đủ đường thế; Tiểu Thanh tài sắc, trẻ trung hai người phụ nữ sống chế độ xã hội "trời xanh quen thói má hồng đánh ghen." Nguyễn Du ca ngợi, trân trọng đồng thời đồng cảm, xót thương cho kiếp tài hoa bạc mệnh:

"Đau đớn thay phận đàn đàn bà Lời bạc mệnh lời chung"

(3)

tuổi phải làm vợ lẽ, mười tám tuổi chết cô độc vườn hoa Tây Hồ Sau chết, thơ, nỗi lòng chất chứa thơ nàng bị người vợ đốt thành tro Cái chết ấy, nỗi đau Tiểu Thanh không nhận đồng cảm, xót thương người đời mà phải đến ba trăm năm sau ngày nàng mất, Nguyễn Du ngậm ngùi:

"Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền thư Chi vấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vô mệnh lụy phần dư"

Cịn Thúy Kiều, Nguyễn Du hóa thân vào nàng để cảm nhận tận nỗi đau, nỗi xót tiểu thư khuê "êm đềm trướng rủ che" phải gặp bất hạnh mười lăm năm đoạn trường lưu lạc, nhân phẩm bị chà đạp Kiều, người gái xinh đẹp, đủ tài cầm kì thi họa lịng lại hiếu nghĩa, son sắt bị đẩy xuống lớp bùn nhơ nhớp "thanh lâu hai lượt y hai lần" Kiều cất tiếng khóc, tiếng than cho phận hay cõi lòng Nguyễn Du tan nát:

"Khi phong gấm rủ là Giờ tan tác hoa đường

Mặt dày gió dạng sương

Thân bướm chán ong chường thân"

Những câu hỏi"sao…", "sao…" xốy vào cõi lịng đến đau buốt, nhức nhối ngàn năm khơng có lời đáp Là Nguyễn Du tự hỏi mình, hỏi người, hỏi lịch sử câu đau xé ư? Những lần Kiều bị đánh, bị hành hạ thể xác, phải roi đánh lên người nàng roi vơ hình giáng lên trái tim Nguyễn Du?

"Thịt da người

Lòng hồng rụng thắm chẳng đau"

Cuộc đời Kiều, nỗi đau Kiều khơng cịn bi kịch mà chuỗi bi kịch nối tiếp Mỗi lần nàng cố ngoi lên, muốn vươn lên để gọi sống lần bị dìm xuống sâu Thúc Sinh Từ Hải đến cho đời Kiều ánh sáng sớm đi, để lại bóng đêm ngày đen tối cho đời nàng Cuối cùng, nàng tự tử không thành, đồn tụ gia đình tất lỡ làng, hạnh phúc khơng cịn trọn vẹn… "Độc Tiểu Thanh kí" hay "Truyện Kiều", hai máu Nguyễn Du chảy đầu bút, nước mắt thấm trang giấy Nhà thơ rung cảm trước người tài sắc vẹn toàn xót thương trước số phận, kiếp người tài hoa bạc mệnh Có lực đằng sau cố tình bẻ ngang đời người gái ấy:

"Đã cho lấy chữ hồng nhan Làm cho, cho hại, cho tàn, cho cân"

(4)

thơ thấu hiểu nỗi hận đẹp, tài bị vùi dập, bị đối xử bất công, phũ phàng Ông thấu hiểu nỗi đau nàng Tiểu Thanh, kiếp làm lẽ, cô độc bị đày đọa " chém cha kiếp lấy chồng chung" đóng kín tim, cho dù có cất lên thành lời, suốt đời câu hỏi không lời đáp:

"Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kì oan ngã tự cư" (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang)

Số phận Tiểu Thanh số phận Kiều Những lực gây bi kịch đời Tiều Thanh lực gây bi kịch đời Thúy Kiều Tuy nhiên với đời Kiều, lực chịu ảnh hưởng, chịu điều khiển lực tàn bạo nhất: lực đồng tiền:

"Trong tay có sẵn đồng tiền Dẫu làm đổi trắng thay đen khó gì?"

Đồng tiền đen tối tay kẻ tham lam gián tiếp gây nên bi kịch cho khơng đời Kiều mà cịn người không quyền lực, không tiền tài xã hội đầy bất cơng Chỉ lời tố cáo vu vơ tên bán tơ mà bọn quan lại, sai nha bắt Vương Ông Vương Quan hành hạ địi đút lót:

"Tính lót luồn dây

Có ba trăm lạng việc xong"

Cũng tiền để chuộc cha em, Kiều bán rẻ sắc đẹp, tài năng, nhân phẩm mình:

"Cị kè bớt thêm hai

Giờ lâu ngã giá vàng ngồi bốn trăm"

Vì chạy theo đồng tiền, đời Kiều chìm xuống đáy vực sâu xã hội Cả xã hội chạy theo đồng tiền, chịu điều khiển đồng tiền mà ngang nhiên chà đạp lên đời người khác Con người, đặc biệt người phụ nữ sống xã hội trị vị đồng tiền mà quyền tự do, sống, yêu thương bị tước đoạt

Từ cảm thương sâu sắc cho bi kịch nàng Tiểu Thanh, nàng Kiều, từ thái độ lên án, vạch trần xã hội bất công, Nguyễn Du bắc nhịp cầu giao cảm để thấy người hội thuyền với nàng, phận tài hoa bất hạnh:

"Phong vận kì oan nhã tự cư"

(Ta tự cho người hội với kẻ mắc nỗi oan nết phong nhã) Nỗi oan tài hoa bạc mệnh không riêng Tiểu Thanh hay Kiều mà kết cục chung kẻ có tài từ cổ chí kim, có Nguyễn Du Nhà thơ "mượn chén rượu người để xót rượu mình", tự nhận giống Tiểu Thanh, giống Kiều, giống bao người tài hoa khác "mắc nỗi oan nết phong nhã." Có tài, có sắc lẽ thường tình, thói đời thường ghen ghét với kẻ tài khơng chấp nhận hồn hảo nên cho đủ lại lấy bớt Bởi vậy, Nguyễn Du, người tài hoa mắc án "kì oan", mang lịng mối hận cổ kim khó lịng mà hỏi trời Bế tắc, tuyệt vọng không lời giả đáp, cô đơn hiu quạnh không sẻ chia Chỉ đành đợi đến " ba trăm năm lẽ nữa/ Người đời khóc Tố Như chăng?"

(5)

Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?"

Chủ nghĩa nhân đạo thấm nhuần đạt đến đỉnh cao trang thơ đại thi hào: thương người gắn liền với thương thân Từ nỗi thương người, từ tiếng khóc thương đời, Nguyễn Du cất lên tiếng khóc thương Cơ độc trước thực tại, nhà thơ khao khát tìm đồng cảm, tri ân từ hậu Khóc nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du mong muốn tìm dù tiếng khóc cất lên thương cảm cho số phận mình…

Nhưng, không cần đợi đến ba trăm năm nữa, hậu có nhiều tiếng nói đồng cảm dành cho đại thi hào dân tộc Khát vọng Nguyễn Du khát vọng chung cho nhân loại tìm tự do, hạnh phúc Bởi thế, tiếng nói tri âm gắn kết thành mạch nguồn đồng điệu muôn đời văn học vượt không gian thời gian

Nguyễn Du sống thời đại chao đảo, nhiều biến động, đứng trước vô hạn đời tuần hoàn biến chuyển, trước lạnh lẽ lịng người vơ thủy vơ chung Chính thời đại hình thành nên Người tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trái tim nhân đạo lớn dành cho người, cho kiếp má đào, cho Từ người gái tài hoa bị đời vùi dập thương hải tang điền "Đoạn trường tân thanh" đến kiếp làm lẽ "Độc Tiểu Thanh kí" Nguyễn Du yêu thương, xót xa Đó vừa lời tố cáo xã hội, vừa chứa đựng tư tưởng xã hội nhân đạo, nhân văn sâu sắc

Đọc thơ nghĩa ta nhận thức tâm hồn nhà thơ, để hồn phong phú Chúng ta đồng cảm, tri âm, rung động trước ngòi bút, trước tài năng, trước lịng nhân đạo sâu sắc Nguyễn Du Tình cảm ấy, lòng xuất phát từ trái tim nhà thơ yếu tố cốt lõi tạo nên mối quan hệ vơ hình, đồng điệu nhà thơ độc giả Chẳng mà nhà văn Bùi Hiển cho rằng: "Ở nước thôi, cảm thông, sẻ chia người đọc người viết hết" Trái tim nhà thơ tình cảm nhân đạo cao yếu tố làm nên sức sống lâu bền cho thơ ca, nghệ thuật

Ngày đăng: 18/04/2021, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w