Với khái niệm - chìa khóa cá tính Nguyễn Du, một mặt, nhà phê bình Trương Tửu đã lý giải được những động lực sáng tác, một thứ tâm lý học sáng tạo ở nhà thơ, mặt khác, phát hiện soi s[r]
(1)NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU DƯỚI CÁI NHÌN CỦA TRƯƠNG TỬU
Có thể nói, trước Trương Tửu, nhà phê bình đọc Nguyễn Du theo cách đọc tiểu sử học Nghĩa là, họ tìm thấy Truyện Kiều điều mà họ muốn thấy tâm tác giả Với khái niệm - chìa khóa cá tính Nguyễn Du, mặt, nhà phê bình Trương Tửu lý giải động lực sáng tác, thứ tâm lý học sáng tạo nhà thơ, mặt khác, phát soi sáng cách khoa học, khách quan đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều Vượt qua tâm người xã hội cách tiếp cận nhân-quả đơn tuyến, Trương Tửu tìm hiểu cá tính Nguyễn Du trước hết qua tìm hiểu huyết thống tác giả Truyện Kiều Nguyễn Du, theo Trương Tửu, cháu dòng họ nho sĩ hiểu đạt, đời có người đỗ cao làm quan to triều đình, khởi từ Nguyễn Tuyên đậu trạng nguyên (1532) thời Mạc Sau nhà Mạc đổ, cháu bỏ quê gốc làng Canh Hoạch, Hà Đông trốn vào xứ Nghệ làng Tiên Điền mai danh ẩn tích Đến đời thứ sáu có thân phụ Nguyễn Du Nguyễn Nghiễm đỗ tiến sĩ, làm quan đến chức Đại Tư đồ, tước Xuân Quận công Anh Nguyễn Du Nguyễn Khản, đậu tiến sĩ, làm quan đến chức Tham Tụng, triều với cha Các anh khác khoa giáp xuất thân, làm quan Lê triều Câu ca dao: Bao ngàn Hống hết cây, sông Rum hết nước, họ hết quan nói họ Nguyễn Tiên Điền
Dịng họ Nguyễn Du khơng tiếng khoa hoạn, mà tiếng văn chương Nguyễn Nghiễm để lại hai tập thơ chữ Hán Quân trung biên vịnh, Xuân đình tạp vịnh Việt sử bị lãm Ông người tiếng hay nôm với phú Khổng tử mộng Chu công Nguyễn Nễ, anh
Nguyễn Du, để lại hai tập thơ Quế hiên giáp ất tập, Hoa trình hậu tập sở trường quốc văn Cháu Nguyễn Du Nguyễn Thiện có tập thơ Đơng Phủ người nhuận sắc Hoa Tiên, Nguyễn Đạm, cháu khác, có tập Minh quyên Theo Đào Duy Anh, nước Nam có "An Nam ngũ tuyệt" nhà họ Nguyễn Tiên Điền chiếm hai người Nguyễn Du Nguyễn Đạm Cũng cần phải kể thêm, mẹ Nguyễn Du cô gái quan họ Bắc Ninh Tóm lại, chảy mạch máu Nguyễn Du huyết thống nho sĩ thư lại có tài văn chương Huyết thống ảnh hưởng nhiều đến hình thành cá tính nhà thơ, đặc biệt đẳng cấp suy tàn thất vào thời mạt Lê
(2)sinh lực mới, đáng kể lịng u tự do, chống lại khuôn mẫu thổ ngơi văn hóa áp đặt Có lẽ, chỗ chế sản sinh loại gừng đất Nghệ, mà gừng già lại cay
Tuy nhiên, nói đến Nguyễn Du mà nói đến quê Nghệ chưa đủ, cần phải nói thêm quê Bắc Bởi lẽ, mẹ nhà thơ gái Kinh Bắc Đây vùng văn hóa cổ người Việt Đặc biệt, đất Kinh Bắc có sinh hoạt quan họ trữ tình độc đáo, tao nhã, nhàn tản thú vị Nơi sản sinh cô thôn nữ "khoẻ mạnh mà không thô kệch, quê mùa mà lịch, yêu kiều mà đoan trang, áo nâu non, váy lưỡi trai bảy bức, yếm thắm hoa hiên, đen hạt huyền, mắt dòng suối" Đây hình ảnh tiêu biểu cho người đàn bà Bắc Bộ Có thể, Bắc Ninh nói riêng đồng Bắc nói chung sản sinh anh hùng, nơi làm cho họ trở thành anh hùng, thi nhân Như vậy, Nguyễn Du kết hợp thân ưu hai vùng đất, đối lập nhau, lại bổ xung đắc lực
Huyết thống quê quán góp phần quan trọng vào hình thành cá tính Nguyễn Du, yếu tố tĩnh, nên thực có tác động mạnh mẽ vào thời điểm động Thời đại Nguyễn Du thời điểm động
Trương Tửu người ý đến đặc điểm thời đại biết phân tích cách sắc sảo Cuối Lê, chiến tranh liên miên, nên Nho giáo, học thuyết trị bình bị khủng hoảng Phật giáo, Đạo giáo tín ngưỡng dân gian, nhờ thế, hồi sinh phát triển trở lại Nho giáo vai trị ý thức hệ độc tơn Đẳng cấp quan binh lần (và nhất?) xuất đóng vai trị thống trị xã hội Đẳng cấp nho sĩ thư lại Nguyễn Du bị xuống giá suy tàn Điều trước hết **ng đến gia đình thân nhà thơ Nguyễn Nghiễm, người cha suốt đời ơm mộng tơn vinh đẳng cấp mình, Nguyễn Du nhỏ Nhà thơ phải với người anh cha khác mẹ Nguyễn Khản Thăng Long Khi Kiêu Binh lên, Nguyễn Khản bỏ chạy, cửa nhà tan tác, Nguyễn Du phải sống đâu mai đó, chứng kiến bao cảnh tang thương: Kìa kẻ loan trướng huệ/Những tưởng cung quế Hằng Nga/Một phen thay đổi sơn hà/Mảnh thân biết đâu Các yếu tố huyết thống, quê hương, thời đại nêu tác động đến nhà thơ phần nó, mà phần chìm, hay phần chìm kết tinh, ngưng kết thành cá tính Nguyễn Du Và, vậy, người đích thực Nguyễn Du, người Nguyễn Du Nguyễn Du người xã hội nặng mang tâm hoài Lê Mà kẻ mang tâm bệnh
Trước hết, người ta thấy qua thơ chữ Hán, Nguyễn Du người đa bệnh Ơng thường hay nói đến ốm yếu Trong Mạn hứng, nhà thơ viết "Tam xuân tích bệnh bần vô dược" (Ba xuân dồn bệnh nghèo không thuốc) Cịn U cư "Nhất thất xn hàn cựu bệnh đa" (Nhà vắng xuân lạnh, bệnh cũ nhiều) Nhưng, Nguyễn Du cịn có thứ bệnh nặng nhiều Đó bệnh đa sầu đa cảm Thứ bệnh, khơng phải tổn thương thực thể, mà tạng, chất người, cá tính
(3)của thần kinh hệ rung động ngoại giới ùa vào Kết thơng thường thiếu khiếu thích ứng vào trường hợp đột ngột, cảnh ngộ bất ngờ, hoàn cảnh lạ" (tr.61, 62) Căn tạng làm Nguyễn Du lúc lo sợ hãi hùng, trí tưởng tượng bị kích thích thái thành náo loạn, tạo cảnh tưởng ghê gớm hợp với lo sợ kia, lại thi sĩ coi thực Bởi vậy, thơ văn Nguyễn Du đầy trầm muộn, khóc lóc "mỗi" lời vận vào
Đọc truyện Tiểu Thanh, ông cảm thương khóc người mệnh bạc cảm khái khóc thương đời mình, ngậm ngùi tự hỏi "Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như" Qua Tương Đàm, nhớ Khuất Nguyên, ông ngậm ngùi thương cho người "tỉnh mình": "Thiên cổ tùy nhân lân độc tỉnh, Tứ phương hà xứ thác cô trung" Rồi Văn chiêu hồn Rồi Truyện Kiều Đâu đâu thấy tiếng khóc Nguyễn Du Ơng sống thành thực văn thơ văn thơ Người ta thích đọc Nguyễn Du, phần, thành thực Và Nguyễn Du trở thành đại thi hào, phần, thành thực
Nhưng, cảm xúc thành thực mãnh liệt Nguyễn Du lại bắt nguồn từ ảo giác Trương Tửu chứng minh giàu có tưởng tượng Nguyễn Du thơ chữ Hán Ví như, ơng đứng bên bờ sơng Lam thấy: "Tỷ ngạn băng bạo lôi, Hồng đào kiến kỳ quỷ" (Bờ hư lở ầm ầm, sấm dữ, sóng lớn trơng có ma quỷ), ông muốn "Nghĩa khu thiên nhẫn sơn, Điều bình ngũ bách lý (Muốn xơ núi Thiên nhẫn lấp 500 dặm) Sau Văn chiêu hồn "Cả thơ tượng ảo giác kỳ diệu, mạnh đến tuyệt độ Bao nhiêu giác quan thi sĩ vươn đến điểm căng thẳng cuối chúng Thi sĩ nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy, sờ thấy, nếm thấy hình ảnh khơng có, âm khơng có Tất khơng có có, diễn cách cụ thể trước mắt thi nhân" (tr.67) Có lẽ, thế, Văn chiêu hồn trở thành tranh thực sống động Ở đây, tơi nghĩ, có nghịch lý nghệ thuật Hiện thực đời sống trực tiếp vào tác phẩm được, mà phải qua ảo giác, qua tưởng tượng Nếu không, thực trở thành giả Cuối cùng, tính ảo giác trí tưởng tượng Nguyễn Du, thể đậm đặc Truyện Kiều "Ta nói vai truyện Thúy Kiều, Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải Không, vai khơng phải người cịn sống Vai oan hồn vất vưởng âm ty ma lên giấc mơ, bên giường bệnh Vai truyện Đạm Tiên" (tr.74) Kiều tin có Đạm Tiên Suốt đời này, lúc nàng tin có Đạm Tiên, nghe theo Đạm Tiên nghe theo người có thực Đó tượng ảo giác hồn tồn Tạo tượng ảo giác đó, theo Trương Tửu, tức tin có thực Sự tin hợp với thần kinh hệ, với tạng cảm xúc độ, với khiếu ảo giác Nguyễn Du
(4)xúc ủy mị bi thương, cảm thông với đồng loại đau khổ thần linh" (tr.76) Và, Truyện Kiều kết tinh cá tính cách mỹ mãn