1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyet minh ve Truyen Kieu cua Nguyen Du

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 16,97 KB

Nội dung

Vì thế nhân vật dù là chính diện hay phản diện, chỉ bằng vài nét chấm phá đơn sơ đã trở thành một nguyên khối, một cá tính, một con người có thực : Tú Bà, Mã Giám Sinh - phường buôn th[r]

(1)

thuyết minh Truyện Kiều Nguyển Du

Truyện Kiều Nguyễn Du Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân hai tác phẩm na ná Hiện tượng khơng gây phiền tối, với Nguyễn Du Nếu không vượt tác phẩm xuất từ trước, cịn mơ Khá chút nữa, giá trị trau chuốt, gia cơng, cho dù có chuyển đổi ngôn ngữ thể loại Cảm giác "nhuận sắc" dễ có nơi người đọc đành mà tác giả Truyện Kiều phải đối mặt với khơng khó khăn Có lẽ, ý thức khó khăn - khó tránh cho người đọc hiểu chuyển dịch ngôn ngữ đơn - mà tác phẩm Nguyễn Du dẫn để không mang tên đơn Truyện Kiều tên thường gọi vào hình tượng nhân vật trung tâm ; ý đồ sáng tạo Nguyễn Du có lẽ gửi vào tên chính, tên gốc Đoạn trường tân "Đoạn trường" (đứt ruột) nguyên nghĩa Kim Vân Kiều truyện Còn "tân thanh" (tiếng kêu mới) nâng cấp thăng hoa Dấu vết "cổ thư" khơng phải khơng có, cịn dáng dấp, thứ hồi ức xa xăm, thuộc khứ

Thay cho ấn tượng mờ nhoè dễ lẫn hệ thống cốt truyện mà Nguyễn Du có thêm bớt với tranh độ đậm nhạt, sáng tối khác để từ giới nhân vật lên vừa đa dạng, vừa rõ nét, mẻ đến ngạc nhiên Thành công đột xuất phải nhờ vào tài khắc họa, vào nghệ thuật dẫn truyện, vào tinh tế ngôn ngữ văn chương nghệ sĩ thiên tài - nghĩa lĩnh Bản lĩnh truyền cho tác phẩm linh hồn, thông điệp nghệ thuật tư tưởng với hàm nghĩa nhiều tầng, chủ yếu khía cạnh sau

1.Một tiếng kêu thương

2.Một tiếng thét phẫn nộ

3."Truyện Kiều" - giấc mơ

(2)

Truyện Kiều trước hết chủ yếu tiếng kêu thương, tiếng kêu đứt ruột cho mà cho số kiếp bị đọa đày Chủ đề "hồng nhan bạc mệnh" ta gặp quen gặp không văn học trung đại nước ta mà văn học phương Đông, đặc biệt văn học Trung

Quốc Vậy có nội dung tiếng kêu thương ? Thật ra, từ Văn tế thập loại chúng sinh, khóc thương cho đời bất hạnh, dừng lâu trước hệ thống nạn nhân, nhà thơ lưu ý người đọc hạng người - hạng người "buôn nguyệt bán hoa" Cũng với hạng người khác, Nguyễn Du có tiếng khóc riêng ; tiếng khóc hạng người "nhỡ nhàng kiếp" xót tủi có cay đắng đến ngỡ ngàng

Ngẩn ngơ trở già

Ai chồng tá biết cậy ?

(3)

ở Thuý Kiều dứt khoát Vân bậc Liễu phải hờn giận, hoa phải ghen ghét, đẹp "tót vời" tạo đố kị Có nhan sắc quý, thêm tài năng, nhan sắc lộng lẫy, kiêu sa Sắc tài tình Sự "sắc sảo mặn mà" Kiều tình đời dạt, thiết tha, quan tâm đến buồn vui người sống Trước nấm mồ vô chủ, người qua Kiều dừng lại Khơng hỏi han, nàng cịn nhỏ lệ Khóc người mà thương mình, thương người thương mình, chân thành động thấu đến người nằm mộ Đạm Tiên dù người xa lạ, mà tình cảm Kiều cịn nói đến cha em Nếu hiếu, nghĩa, Kiều chưa hẳn bán Sức mạnh khiến nàng kiên chủ động "Dẽ cho để thiếp bán chuộc cha" phải tình thương Tình thương lên tới đỉnh cao : thương người thương dám hành động Rồi sau đó, mười lăm năm lưu lạc, lần Kiều nhớ nhà nhiêu lần nỗi nhớ liền với niềm thương trào lên khiến người đọc không dễ cầm nước mắt Nhưng rốt cuộc,tài tình ấy, bơng hoa vơ giá đời lại nguyên nhân tiền định dẫn "kì oan" có tên sổ đoạn trường Sở dĩ Thuý Kiều bị đày đoạ, theo nhà sư Tam Hợp :

Th Kiều sắc sảo khơn ngoan

Vô duyên phận hồng nhan đành Lại mang lấy chữ tình

Khư khư buộc lấy vào

(4)

thật hoi thật thấm thía Ví dụ chốn lầu xanh lần thứ :

Khi tỉnh rượu lúc tàn canh

Giật mình lại thương xót xa

Sau mười lăm năm, sum họp với gia đình, đồn tụ với chàng Kim, phải nhắc đến , nàng không khỏi "giật mình" mà "xót xa" cho thân phận khơng lần Đó cách tổng kết đời thơng qua chiêm nghiệm thân Đó cách tổng kết sâu sắc nhất, thuyết phục

2.Truyện Kiều - tiếng thét phẫn nộ

Về phương diện nhật thức lí tính tư lí luận, Nguyễn Du cịn mơ hồ hướng ngun nhân dẫn khổ người trần vào lực lượng huyền bí, siêu nhiên, trái tim nhà thơ có cách "giải mã" riêng nhờ vào trực giác vốn sống Khả nhà thơ mạnh Do vậy, lực chà đạp người, người tài hoa, nhà thơ trán gọi tên Và phương diện miêu tả nhân vật, đặc biệt nhân vật phản diện, ngịi bút Nguyễn Du có thần, không tác phẩm văn chương đương thời sánh Bọn chúng dù khơng có quan hệ cụ thể tồn hệ thống, mắt xích sợi dây chuyền để tạo thứ thiên la địa võng Trong số có qn bn thịt bán người, bọn đầu trâu mặt ngựa, lũ sai nha bắng nhắng, kẻ mũ cao áo dài đại diện cho công lý kĩ cương Cách miêu tả nhà thơ "vơ đũa nắm" Bởi thực cịn người khơng hẳn xấu xa Đó lương tâm nhiều cịn sạch, ả Mã Kiều nhà chứa, mụ quản gia Hoạn Thư, viên quan xử án vụ Thúc Sinh vượt quyền cha lấy vợ lẽ, vãi Giác Duyên tu hành thoát tục biết cưu mang, cứu vớt

(5)

trong đời Kiều Nhưng có tiền , lại múa may nhảy nhót "Ghế ngồi tót sỗ sàng" để phán Tú Bà bày mưu bắt Kiều tiếp khách nhờ đến lì lợm, tráo trở Sở Khanh Bọn hết nhân tính lẫn nhân hình Sở Khanh phải đeo mặt nạ giả, cịn khơng, mặt thật Tú Bà, khơng nhìn Th Kiều lần đầu nhìn thấy khơng khỏi ngạc nhiên phì nộn, màu da da người chết mụ Cái đắc chí mụ đắc chí hèn mọn kẻ tiểu nhân Khi bắt Kiều bỏ trốn , y thật lòng :

Hung hăng chẳng hỏi chẳng tra Đang tay vùi liễu dập hoa tơi bời

Chứng kiến hoa non nớt trinh bạch nàng Kiều lần phải chịu cảnh "Uốn lưng thịt đổ dập đầu máu sa", mụ đâu có chút mủi lịng Nếu khơng có cầu xin Kiều, câu "Phận vốn người để đâu" Tú Bà đâu có sực tỉnh để dễ bề buông tha Nhưng buông tha roi vọt để làm việc đớn đau roi vọt tiếp khách làng chơi, mụ đạt đích cuối Nhưng người đàn bà buổi báo oán sau xếp hàng thứ Tú Bà, mà vợ Thúc Sinh, họ Hoạn Điều ngẫu nhiên Đối với Tú Bà, Kiều biết người (và lần đánh vào tâm lý) Cịn Hoạn Thư có mưu chước khác người y khác Trước người này, Kiều bất lực đối phó Chẳng hạn bắt Kiều hầu rượu :

Chước đâu có chước lạ đời

Người đâu mà lại có người tinh ma

(6)

và yêu Kiều - cô gái lầu xanh - Từ Hải Cịn với nàng Kiều, có hạnh phúc hoi lại đưọc che chở gươm?

Nhưng tráo trở thứ Sở Khanh diễn lại Tài thao lược kinh luân viên tổng đốc Hồ Tôn Hiến chẳng qua lọc lừa nâng cấp, đánh vào lịng tin người tin Người tin nàng Kiều sau trải qua bao "gió dập sóng va", kẻ lưu lạc xa nhà với quê hương đêm ngày tưởng nhớ Nó lại nhân danh quyền lực tối cao hứa hẹn Mũi tên Hồ Tơn Hiến nhằm vào trúng đích Đó Kiều, người tưởng trải, dạn dày, cịn góc khuất ảo tưởng, ngây thơ Bị trúng kế mà khuyên Từ Hải hàng, nàng đốt cháy không nghiệp Từ mà đốt ln cịn sót lại - chút hi vọng nhen nhóm lên sau hàng chục năm trời lưu lạc Vì vậy, có lẽ chưa có đau đớn lần Cũng tiếng đàn, lần gẩy lên khơng "như khóc than" mà "bốn dây rỏ máu", khơng cịn xót xa mà căm giận, ốn hờn Vì ảo tưởng ngây thơ mà Kiều giết Từ Hải vơ hình chung tự giết Vì ảo tưởng ngây thơ mà nàng đặt tất niềm tin vào kẻ chức trọng quyền cao lòng lang sói, nham hiểm khơn lường Sa sẩy lần này, Kiều khơng cịn có cách để đứng lên Vì mà đợi chờ nàng phía trước "nấm mồ hồng nhan", sơng Tiền Đường mà Đạm Tiên hẹn hò từ mười lăm năm trước

3 "Truyện Kiều" - giấc mơ

Cảm hứng nhân văn bao trùm lên tư tưởng Truyện Kiều khơng thể hai bình diện đời thực tiếng kêu thương hay tiếng thét phẫn nộ ; cịn ấp ủ giấc mơ Đây mặt sáng, nguồn ấm đời, đời tăm tối Trước hết giấc mơ tình yêu

Thực khu vực truyện Nôm kỉ truyện Nôm, vấn đề đặt táo bạo Cùng với Phan Trần, Hoa Tiên, Sơ kính tân trang, Truyện Kiều Nguyễn Du nhập vào dòng chảy chung thời đại văn chương Nhưng đồng thời, tác phẩm

(7)

lại Kim Trọng sau này, nàng nói " Thiếp từ ngộ biến đến Ong qua bướm lại thừa xấu xa" ;nhưng với chàng Kim, nàng sạch, người biết quyền biến " lấy hiếu làm trinh" giống bơng sen "Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn" Ý nghĩa câu "Hoa tàn mà lại thêm tươi" nhìn nhận khía cạnh tinh thần Đây nhìn nhân văn, nhìn vừa đúng, vừa sâu xã hội khắt khe nhiều định kiến Trước đó, mười lăm năm lưu lạc, lần nhớ tới cố hương nhiêu lần Kiều khơng qn cố nhân "Dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ lịng", câu thơ thực hố, hình tượng hoá nỗi niềm mảnh mai mà bền Còn với Kim Trọng, dù đỗ đạt yên bề gia thất khoảng thiếu hụt đời chàng lịng chàng hình bóng người xưa Vì mà Kim Trọng không lúc nguôi yên, muốn "Rắp mong treo ấn từ quan Mấy sông lội ngàn qua" để tìm thứ "bóng chim tăm cá" Mối tình ln xanh tươi bước qua vịng cấm khắt khe lễ giáo, mối tình đầu Ngay từ buổi đầu gặp gỡ hội Đạp Thanh, tình u chớm nở Để nói hộ tâm trạng xốn xang hồi hộp "tình đã" dù hai người ý tứ, rụt rè, Nguyễn Du dùng phác thảo thiên nhiên nói hộ Vẫn nhịp cầu nho nhỏ lúc gặp Đạm Tiên có hồn Chỉ thêm chút bóng chiều với dịu dàng tơ liễu, người người man mác vấn vương Sau có lần Kiều chủ động đến với Kim Trọng Cuộc gặp lần ấy, với Kim Trọng, giống giấc chiêm bao đẹp mộng Rất giống với gặp Phan Trần : "Lan mừng huệ, huệ mùng lan Ngọc quan khấp khởi, từ nhan ngập ngừng", cô gái Phan Trần chưa thể làm việc Kiều làm "Xăm xăm băng lối vườn khuya mình" Phải nói tình u Kiều - Kim thứ rượu say người, có sức quyến rũ tất lần đọc Chẳng phải người xưa đứng lập trường tường lễ giáo, răn đe :

Đàn ông kể Phan Trần

Đàn bà kể Thuý Vân, Thuý Kiều

(8)

sống đầy nghịch lý đâu phải sống đích thực người Chính mà gươm Từ Hải phải vung lên để bênh vực thân phận "con sâu kiến" Cuộc sống cần đến gươm Thanh gươm Từ thứ tuyên ngôn lẽ phải "Anh hùng tiếng gọi Giữa đường thấy bất mà tha" Vì cịn vui gặp gỡ trùng phùng Kiều Từ Hải sau bao ngày xa cách Ấy mà nghe qua nỗi oan khuất Kiều " Khi Vơ Tích Lâm Tri", giận Từ khơng kìm giữ Là thân cơng lý, Từ không dừng lại cảm thông Cần đến hành động để can thiệp,Từ "nghiêm quân tuyển tướng" tay Vượt lên quan hệ cá nhân, việc làm có tính xã hội Buổi xử án diễn thiên bạch nhật, đặc biệt trước báo oán, Kiều dõng dạc :

Nàng rằng: ***g lộng trời cao Hại nhân nhân hại ta

Việc làm Kiều không Từ Hải ba quân ủng hộ mà sau cịn ngợi khen dư luận Kẻ lại già họ Đô phủ

đường Kim Trọng kể lại việc xảy mười năm

(9)

triều đình khó chịu, cảm giác đụng đến chỗ vướng "Áo xiêm ràng buộc lấy Vào luồn cúi công hầu mà chi?" Nhưng cuối Từ phải "Đem thân bách chiến làm tơi triều đình" chẳng qua q tin Kiều Cái chết nhân vật gần giống với huyền thoại học đắt giá khơng sửa chữa Đó nhân chứng lần ngộ nhận cá kình ngồi biển bị mắc cạn ao Bị cầm tù, điều đồng nghĩa với chết, cho dù đường đến cầm tù mà thơi

Nói hạn chế tư tưởng Truyện Kiều "bó thân với triều đình" Từ "bất cập" Nguyễn Du Nhà thơ, dù nghệ sĩ thiên tài, không điều chỉnh ước mơ với thực Bởi mong muốn, khao khát người hoà nhập với kỷ cương Kết thúc Truyện Kiều giống định mệnh nghiệt ngã Mở triều đại "Bốn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng", gấp sách lại "thắng lợi" Hồ Tơn Hiến Sư nghiệp Từ Hải có sóng, dù sóng lớn đến đâu rốt mặt nước tù đọng lưu niên khơng có thay đổi Cái nhìn bế tắc giằng co lịch sử hay mâu thuẫn Nguyễn Du ? Vì bế tắc nên dù thương xót cho Kiều nhà thơ đành đổ lỗi cho số mệnh "Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau" Về trực giác, trái tim, Nguyễn Du nhìn thấy chế, lực bạo tàn cụ thể, tư duy, lý giải, ác xấu mơ hồ, khơng rõ Đó chưa nói đến hạn chế khác nhận thức Nguyễn Du vai trò thần quyền, Nho giáo, Phật giáo Ngưỡng mộ, đồng tình với nhan sắc, với tài hoa Nguyễn Du lại phủ nhận Nhan sắc "vơ dun", cịn tài hoa "Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần" Tuy vậy, xét đến cùng, hạn chế tư tưởng Truyện Kiều đồng thời hạn chế nhiều truyện Nơm nói riêng, văn chương trung đại nói chung Đó ngưỡng khơng vượt qua, lịch sử chưa có tiên đề cho giải pháp

4 Phân tích Nghệ thuật Truyện Kiều

(10)

về mơ típ truyện, riêng mặt tư tưởng, dung hồ nhu cầu bng thả tình cảm kiểu thị dân với việc ngợi ca, khẳng định lễ giáo phong kiến Ảnh hưởng đến Việt Nam có Truyện Kiều, mệnh đề mang tính xung đột "tài mệnh tương đố", "hồng nhan bạc mệnh" lẽ đương nhiên Song mới, sáng tạo Nguyễn Du mặt sau

Trước hết, từ tiểu thuyết chương hồi (20 hồi) văn xuôi Trung Quốc, Nguyễn Du tái tạo thành truyện thơ Việt Nam Nếu tác phẩm chương hồi lấy đoạn , hồi làm cấu trúc tương đối chỉnh thể, độc lập với Truyện Kiều truyện thơ liền mạch Nói đến "liền mạch" khơng thể khơng nghĩ đến hai điều Đó nhào nặn, thêm bớt tình tiết sở lấy nhân vật làm trung tâm, cịn vai trị người dẫn truyện Vai trò tác động giọng điệu, dù vị khách quan không ảnh hưởng tới người nghe, người đọc Chính đứng phía người nghe, người đọc mà nhà văn tạo cho tác phẩm góc độ thẩm mỹ riêng, quan hệ mới, yếu tố thi pháp văn xuôi đại sau

(11)

nội tâm, tả cảnh với tả tình, đặt cảnh tình trường hợp cụ thể nhân vật Bao nhiêu lần Kiều đánh đàn mà không lần giống lần Tiếng đàn dành cho Kim Trọng hai lần trước sau khác Nỗi nhớ mẹ cha Vầng trăng tác phẩm trở trở lại, buồn vui : có nhân chứng cho thề nguyền, lúc bầu bạn cho đỡ đơn, có lần "vầng trăng xẻ nửa" Vẫn cánh én mùa xuân xào xạc buồn tẻ có mà tươi tắn nên thơ có

Cùng với thành cơng xây dựng nhân vật, Truyện Kiều Nguyễn Du viết với phong cách ngôn ngữ bậc thầy Ngơn ngữ đẹp, giản dị mà sang trọng, ngắn gọn mà dư ba, dân gian mà bác học Ngòi bút Nguyễn Du dao phân tích mổ xẻ, sợi dây độc huyền ngân lên nhiều tâm trạng, nhiều giọng điệu Nhân vật, tâm trạng dù khó tả đến đâu, nhà thơ truyền đưọc thần Ngay lược thuật diễn biến thời gian từ cuối hạ đến xuân - năm vần xoay chuyển động, khó viết hai câu :

Sen tàn, cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân

Mỗi mùa khác Cả khác giống Đó trường hợp Nguyễn Du dùng từ đồng âm khác nghĩa : "Phận rầu dầu dầu" hay "Nỗi riêng riêng chạnh tấc riêng mình" Việc học tập sử dụng ca dao Truyện Kiều gợi ý cho nhà thơ Ở đây, kế thừa sáng tạo để nâng cao tạo sắc riêng rõ Từ câu ca dao "Ai muôn dặm non sông Để chất chứa sầu đong vơi đầy", Nguyễn Du cắt nén lại Áp suất ngôn từ mà tăng lên :

Sầu đong lắc đầy Ba thu dọn lại ngày dài ghê

(12)

tình, chưa nói đến thể thơ Bởi Truyện Kiều kiến trúc vừa đồ sộ, vừa tinh vi Nó khối tồn bích đa chiều

Ngày đăng: 04/06/2021, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w