1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bµi kióm tra ®iòu kiön bé gi¸o dôc vµ §µo t¹o dù ¸n ®µo t¹o gv thcs §þnh h­íng ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc m«n to¸n ng­êi tr×nh bµy gs tskh nguyôn b¸ kim §hsp hµ néi néi dung tr×nh bµy  nhu cçu vµ ®þ

46 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 521,5 KB

Nội dung

i phãng khái trÝ nhí nÕu kh«ng cÇn thiÕt.[r]

Trang 1

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Dự án đào tạo gV THCSĐịnh h ớng đổi mới

Ph ơng pháp dạy học môn Toán Ng ời trình bày:

GS TSKH Nguyễn Bá Kim

Trang 2

Nội dung trình bày

 Nhu cầu và định h ớng đổi mới PPDH

 Phân tích Những hàm ý của định h ớng

Trang 3

Nhu cầu và định h ớng đổi mới PPDH

1 Luật giáo dục n ớc CHXHCN Việt nam2 Đòi hỏi của xã hội

3 Tồn tại phổ biến của PPDH hiện nay4 Nhu cầu đổi mới PPDH

Trang 4

Luật Giáo dục

"Ph ơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ng ời học; bồi d ỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí v ơn lên" (Luật giáo dục 1998, ch ơng I, điều 4)

Trang 5

Luật Giáo dục

"Ph ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi d ỡng ph ơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dung kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú

Trang 6

Đòi hỏi của xã hội

 Sự phát triển xã hội và đổi mới đất n ớc đang đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất l ợng giáo dục và đào tạo

 Cùng với những thay đổi về nội dung, cần có những đổi mới căn bản về ph ơng pháp dạy học

Trang 8

Nhu cầu Đổi mới Ph ơng pháp dạy học

 Để giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con ng ời mới với thực trạng lạc hậu của PPDH ở n ớc ta hiện nay;

 Để thực hiện luật giáo dục

Trang 9

Định h ớng đổi mới Ph ơng pháp dạy học

PPDH cần h ớng vào việc tổ chức cho học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo (gọi tắt: HĐ hóa ng ời học)

Trang 10

những hàm ý của định h ớng

Hoạt động liên hệ với các yếu tố:  Chủ thể,

 Đối t ợng,  Mục tiêu,  Ph ơng tiện,  Kết quả,

 Thầy giáo (riêng đối với hoạt động dạy học)

Trang 11

những hàm ý của định h ớng

Cụ thể hóa định h ớng đổi mới PPDH liên hệ với những yếu tố này, có thể nêu bật những hàm ý sau đây, đó cũng là những đặc điểm của PPDH hiện đại:

Trang 12

Hoạt động

Đối t ợngMục tiêu

Kết quảGiáo viên

Chủ thể

Ph Tiện

những hàm ý của định h ớng

Trang 13

1 Xác lập vị trí chủ thể của HS, bảo đảm tính tự giác tích cực, chủ động và ST của HĐ HT đ ợc thực hiện độc lập hoặc trong giao l u.

2 Tri thức đ ợc càI đặt trong những tình huống có dụng ý SP (ý này đ ợc tiếp nhận từ Didactic Pháp).

3 Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trnh dạy học

những hàm ý của định h ớng

Trang 14

4 Tự tạo và khai thác những ph ơng tiện DH đểt iếp nối và gia tăng sức mạnh của con ng ời.

iếp nối và gia tăng sức mạnh của con ng ời

5 Tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành qu

động và thành quả của bả của b n thân ng ời học

6 Xác định vai trò mới của GV với t cách ng ời thiết kế, ủy thác, điều khiển và thể chế hóa (ủy thác và thể chế hóa đ ợc tiếp nhận từ Didactic Toán)

những hàm ý của định h ớng

Trang 15

1 Xác lập vị trí chủ thể của HS, bảo đảm tính tự giác tích cực, chủ động và ST của HĐ HT đ ợc thực hiện độc lập hoặc trong giao l u.

2 Tri thức đ ợc càI đặt trong những tình huống có dụng ý SP (ý này đ ợc tiếp nhận từ Didactic Pháp).

3 Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trnh dạy học

những hàm ý của định h ớng

Trang 16

4 Tự tạo và khai thác những ph ơng tiện DH đểt iếp nối và gia tăng sức mạnh của con ng ời.

iếp nối và gia tăng sức mạnh của con ng ời

5 Tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành qu

động và thành quả của bả của b n thân ng ời học

6 Xác định vai trò mới của GV với t cách ng ời thiết kế, ủy thác, điều khiển và thể chế hóa (ủy thác và thể chế hóa đ ợc tiếp nhận từ Didactic Toán)

những hàm ý của định h ớng

Trang 17

1 Xác lập vị trí chủ thể của HS, bảo đảm tính tự giác, tích cực, chủ động và sT của HĐ HT đ ợc thực hiện ĐL hoặc trong g.L u.

 Ng ời học là chủ thể kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ

 Vai trò chủ thể của ng ời học đ ợc khẳng định trong quá trình họ học tập trong hoạt động và bằng hoạt động của bản thân mình

 Tính tự giác, tích cực của HS từ lâu đã trở thành

Trang 18

1 Xác lập vị trí chủ thể của HS, bảo đảm tính tự giác, tích cực, chủ động và sT của HĐ HT đ ợc thực hiện ĐL hoặc trong g.L u.

 Tính tự giác, tích cực và chủ động của HS đ ợc bảo đảm thông qua những HĐ HT đ ợc h ớng đích và gợi ĐC để chuyển hóa nhu cầu của XH thành nhu cầu nội tại của bản thân

 "Phải nhắc lại nghìn lần ý muốn lớn của chúng ta trong giáo dục, là ĐT HS thành những thế hệ thông minh sáng tạo" (Phạm Văn Đồng)

Trang 19

1 Xác lập vị trí chủ thể của HS, bảo đảm tính tự giác, tích cực, chủ động và sT của HĐ HT đ ợc thực hiện ĐL hoặc trong g.L u.

 HS chỉ có thể phát huy sáng tạo khi họ đ ợc học tập trong hoạt động và bằng hoạt động

 Tuỳ theo mục tiêu và hoàn cảnh cụ thể, có thể tổ chức cho học sinh HĐ độc lập hoặc trong giao l u, cả hai tr ờng hợp đều rất quan trọng đối với ph ơng pháp dạy học.

Trang 20

1 Xác lập vị trí chủ thể của HS, bảo đảm tính tự giác, tích cực, chủ động và sT của HĐ HT đ ợc thực hiện ĐL hoặc trong g.L u.

 Một mặt, mặc dầu trong quá trình HT vẫn có cả những pha HS HĐ d ới sự dẫn dắt của thầy hoặc có sự hỗ trợ của bạn, nh ng HĐ độc lập của HS là thành phần không thể thiếu để đảm bảo việc học thành công.

Trang 21

1 Xác lập vị trí chủ thể của HS, bảo đảm tính tự giác, tích cực, chủ động và sT của HĐ HT đ ợc thực hiện ĐL hoặc trong g.L u.

 Mặt khác, do bản chất xã hội của việc HT, ph ơng diện giao l u ngày càng đ ợc quan tâm và nhấn mạnh trong PPDH; những yếu tố nh học theo nhóm, theo cặp, HS trình bày, tranh luận, ngày càng đ ợc tăng c ờng.

Trang 22

2 Tri thức đ ợc càI đặt trong những tình huống có dụng ý S phạm

Trang 23

2 Tri thức đ ợc càI đặt trong những tình huống có dụng ý S phạm

 Theo chủ nghĩa kiến tạo trong tâm lí học, học tập là một quá trình trong đó ng ời học xây dựng kiến thức cho mình bằng cách thích nghi với môi tr ờng sinh ra những mâu thuẫn, những khó khăn và những sự mất cân bằng

 Tuy nhiên, một môi tr ờng không có dụng ý SP là không đủ để chủ thể (HS) kiến tạo đ ợc tri thức

Trang 24

2 Tri thức đ ợc càI đặt trong những tình huống có dụng ý S phạm

 Vì vậy, điều quan trọng là thiết lập những tình huống có dụng ý SP để HS học tập trong HĐ, học tập bằng thích nghi

Trang 25

3 Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học

 Mục đích dạy học không phảì chỉ ở những kết quả cụ thể của quá trình học tập, ở tri thức và kĩ năng bộ môn, mà điều quan trọng hơn là ở bản thân việc học, ở cách học, ở khả năng đảm nhiệm, tổ chức và thực hiện những quá trình học tập một cách hiệu quả

Trang 26

3 Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học

 ý t ởng này ngày càng đ ợc nhấn mạnh trong lí luận và thực tiễn dạy học trên quy mô quốc tế, bằng nhiều thứ tiếng khác nhau: learning how to learn (tiếng Anh) hay apprendre à apprendre (tiếng Pháp), v.v

 ý t ởng này chỉ có thể đ ợc thực hiện trong những quá trình mà ng ời học thật sự hoạt động để đạt đ ợc

Trang 27

3 Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học

 Khả năng tự học cần đ ợc rèn luyện ngay trong khi còn là HS Vì vậy quá trình DH phải bao hàm cả dạy tự học

Việc dạy tự học đ ơng nhiên chỉ có thể thực hiện đ ợc trong một cách DH mà HS là chủ thể, tự họ Hđ để đáp ứng nhu cầu XH đã chuyển hóa thành nhu cầu của chính bản thân họ.

Trang 28

3 Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học

 Việc nhấn mạnh vai trò của tự học và dạy tự học không có nghĩa là phủ nhận bản chất xã hội của việc học tập Tự học không có nghĩa là cô lập ng ời học khỏi xã hội, không có nghĩa là bao giờ cũng để ng ời học đơn th ơng độc mã suy nghĩ từ A đến Z

Trang 29

3 Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học

 Biết tự học cũng có nghĩa là biết kế thừa di sản văn hóa của nhân loại, biết khai thác những ph ơng tiện mà loài ng ời cung cấp cho mình để thực hiện quá trình học tập

Trang 30

3 Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học

 để hiểu nghĩa của một số thuật ngữ trong một bài văn, HS có thể và cần biết cách tra từ điển.

để tự học giải bài tập toán học, khi mà sự suy nghĩ của riêng cá nhân HS không thể giải quyết đ ợc vấn đề đặt ra, họ có thể và cần biết đọc sách, trong đó mức độ hỗ trợ có thể chỉ dừng ở việc cho đáp số nh ng cũng có thể ở mức cao hơn: h ớng dẫn

Trang 31

4 Tự tạo và khai thác p.Tiện DH để tiếp nối và gia tăng sức mạnh của con ng ời

 Ph ơng tiện DH, từ tài liệu in ấn và những đồ dùng DH đơn giản tới những ph ơng tiện kĩ thuật tinh vi nh thiết bị nghe nhìn, CN4T, v.v giúp thiết lập những tình huống có dụng ý SP, tổ chức những Hđ và giao l u của thầy và trò

Trang 32

4 Tự tạo và khai thác p.Tiện DH để tiếp nối và gia tăng sức mạnh của con ng ời

Trang 33

4 Tự tạo và khai thác p.Tiện DH để tiếp nối và gia tăng sức mạnh của con ng ời

Trang 34

4 Tự tạo và khai thác p.Tiện DH để tiếp nối và gia tăng sức mạnh của con ng ời

Trang 35

4 Tự tạo và khai thác p.Tiện DH để tiếp nối và gia tăng sức mạnh của con ng ời

 đặc biệt là CN4T ngày càng tỏ rõ sức mạnh hỗ trợ quá trình dạy học, chẳng hạn:

- Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng đ ợc kết nối với nhau và với ng ời sử dụng qua những mạng máy tính kể cả internet có thể đ ợc khai thác để tạo nên những đK cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để HS HT trong Hđ và

Trang 36

5 Tạo niềm lạc quan ht dựa trên lao động và thành quả của bản thân ng ời học

 Hoạt động học tập tự giác, tích cực và sáng tạo một mặt đòi hỏi và mặt khác tạo ra niềm vui Niềm vui này có thể có đ ợc bằng nhiều cách khác nhau nh động viên, khen th ởng v.v , nh ng quan trọng nhất vẫn là niềm lạc quan dựa trên lao động và thành qu

lao động và thành quả học tập của bả học tập của b n thân ng ời học

Trang 37

5 Tạo niềm lạc quan ht dựa trên lao động và thành quả của bản thân ng ời học

 GiảGi i đ ợc một bài tập, phát hiện ra một điều mới khơi nguồn c

khơi nguồn cảm hứng cho HS HS tự mìm hứng cho HS HS tự m nh vật lộn

vất v

vất vả trong học tập nh ng nếu cuối cùng giả trong học tập nh ng nếu cuối cùng gi i đ ợc

một bài toán th

một bài toán thì sẽ cảsẽ c m thấy vui s ớng, phấn khởi

hơn nhiều so với đ ợc nghe thầy giáo gi

hơn nhiều so với đ ợc nghe thầy giáo giải hộ m ời

bài nh vậy

Trang 38

5 Tạo niềm lạc quan ht dựa trên lao động và thành quả của bản thân ng ời học

 Nếu DH không sát trìNếu DH không sát tr nh độ, luôn luôn ra bài quá khó trên sức HS, để HS thất bại liên tiếp trong quá tr

trình giảnh gi i toán là giết chết niềm lạc quan học tập

của họ

 Cho nên tổ chức cho HS học tập tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo gắn liền với việc tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành

Trang 39

6 Xác định vai trò mới của ng ời thầy với t cách ng ời thiết kế, ủy thác,

điều khiển và thể thức hóa.

 Khẳng định vị trí chủ thể của HS dễ dẫn tới việc ngộ nhận về sự gi

ngộ nhận về sự giảm sút vai trò của GV.

Thực ra, xác lập vị trí chủ thể của ng ời học không hề làm suy gi

không hề làm suy giảm, mà ng ợc lại còn nâng

cao vai trò, trách nhiệm của ng ời thầy

Trang 40

6 Xác định vai trò mới của ng ời thầy với t cách ng ời thiết kế, ủy thác,

điều khiển và thể thức hóa.

đối với HS diện phổ cập, không có vai trò ng ời thầy th

thầy thì ng ời học không thể đảng ời học không thể đ m nhiệm vị trí chủ

thể, không thể hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo trong trong quá tr

động và sáng tạo trong trong quá trình HT.

Tuy nhiên, sẽ là bảTuy nhiên, sẽ là b o thủ nếu cho rằng tính chất vai trò GV vẫn nh x a Trong khi khẳng định vai trò của thầy không suy gi

vai trò của thầy không suy giảm, cần phảm, cần ph i thấy

Trang 41

6 Xác định vai trò mới của ng ời thầy với t cách ng ời thiết kế, ủy thác,

điều khiển và thể thức hóa.

Thầy không phThầy không phải là nguồn phát tin duy nhất Thầy không phThầy không phải là ng ời ra lệnh một cách

khiên c ỡng.

Thầy không phThầy không phải là ng ời Hđi là ng ời H chủ yếu ở hiện tr

ờng

Trang 42

6 Xác định vai trò mới của ng ời thầy với t cách ng ời thiết kế, ủy thác,

điều khiển và thể thức hóa.

Vai trò, trách nhiệm của GV bây giờ quan trọng hơn, nặng nề hơn, nh ng tế nhị hơn:

- Thiết kế là lập kế hoạch, chuẩn bị quá trì là lập kế hoạch, chuẩn bị quá tr nh dạy học c

học cả về mặt mục đích, nội dung, ph ơng pháp, ph

ơng tiện và h

ơng tiện và hình thức tổ chức;

Trang 43

6 Xác định vai trò mới của ng ời thầy với t cách ng ời thiết kế, ủy thác,

điều khiển và thể thức hóa.

- ủy thác là biến ý đồ dạy của thầy thành NV HT tự nguyện tự giác của trò, là chuyển giao cho trò không ph

không phải nhữi nh ng tri thức d ới dạng có sẵn mà là

những t.huống để trò Hđng t.huống để trò H và thích nghi;

- điều khiển, kể cả, kể c điều khiển về mặt tâm lí, bao gồm sự động viên, h ớng dẫn trợ giúp và đánh giá;

Trang 44

6 Xác định vai trò mới của ng ời thầy với t cách ng ời thiết kế, ủy thác,

điều khiển và thể thức hóa.

- Thể thức hóa là xác nhận nhữ nh ng kiến thức mới phát hiện, đồng nhất hóa nhữ nh ng kiến thức riêng lẻ mang màu sắc cá thể của từng HS và phụ thuộc hoàn c

hoàn cảnh thành tri thức khoa học của XH, chuẩn hoá theo ch ơng tr

thức diễn đạt, h ớng dẫn vận dụng và ghi nhớ hoặc gi

giải phóng khỏi trí nhớ nếu không cần thiết

Trang 45

6 Xác định vai trò mới của ng ời thầy với t cách ng ời thiết kế, ủy thác,

điều khiển và thể thức hóa.

Trong các vai trò kể trên của GV, ủy thác và thể thức hóa đã đ ợc đề cập trong lí thuyết tì đã đ ợc đề cập trong lí thuyết t nh huống của Pháp

Trang 46

Xin cảm ơn quý vị

đã chú ý lắng nghe!

Ngày đăng: 18/04/2021, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w