KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (DL và DLS) đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường típ 2 của cao chiết hạt cà phê xanh

68 25 0
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược học FULL (DL và DLS) đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường típ 2 của cao chiết hạt cà phê xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC - - ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TÍP CỦA CAO CHIẾT HẠT CÀ PHÊ XANH (Coffea canephora) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC - - ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TÍP CỦA CAO CHIẾT HẠT CÀ PHÊ XANH (Coffea canephora) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: Người hướng dẫn 1: Người hướng dẫn 2: Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ gia đình, bạn bè tồn thể thầy khoa Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả quan, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị Việt Nam nước khác giới… Đặc biệt hỗ trợ cán giảng viên trường đại học giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn hai thầy hướng dẫn tơi khóa luận PGS.TS Bùi Thanh Tùng PGS.TS Vũ Mạnh Hùng thầy cô Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng khoa Y Dược Các thầy cô người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn em suốt q trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Thầy cô người quan tâm, tận tình bảo kĩ năng, kiến thức khơng khóa luận mà cịn định hướng cho đường tương lai tới, giúp vững tin đường phía trước Tơi xin trân trọng cám ơn Ban chủ nhiệm Khoa Y Dược tồn thể thầy giáo cơng tác khoa tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN Bệnh tiểu đường 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại 1.3 Các yếu tố nguy bệnh tiểu đường típ 1.3.1 Thừa cân béo phì 1.3.2 Tuổi 1.3.3 Tiền sử gia đình .4 1.3.4 Yếu tố gen 1.3.5 Chế độ dinh dưỡng hoạt động thể lực 1.4 Cơ chế bệnh sinh tiểu đường típ 1.5 Các biến chứng bệnh tiểu đường 1.6 Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường 1.6.1 Phương pháp điều trị tiểu đường típ 1.6.2 Phương pháp điều trị tiểu đường típ 1.7 Dịch tễ học Mơ hình gây tiểu đường 2.1 Tác nhân hóa học 2.2 Phẫu thuật gây tiểu đường 12 2.3 Tiểu đường di truyền 12 Tổng quan enzym α–glucosidase chất ức chế enzym α- glucosidase 12 3.1 Enzym chất ức chế enzym 12 3.2 Enzym α–glucosidase 13 3.3 Các chất ức chế enzym α-glucosidase .14 Q trình oxy hóa, chất chống oxy hóa phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vitro 16 4.1 Q trình oxy hóa thể 16 4.2 Cơ chế chống oxy hóa .17 4.3 Các chất chống oxy hóa 17 4.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vitro 19 Quan niệm tiểu đường đông y 21 Cây cà phê vối (Coffea canephora )– hạt cà phê xanh .22 6.1 Cây cà phê vối (Coffea canephora ) 22 6.2 Đặc điểm thực vật phân bố cà phê vối 23 Đặc điểm thực vật cà phê vối .23 6.3 Thành phần hóa học hạt cà phê 24 6.4 Tác dụng dược lý .26 Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 Đối tượng nghiên cứu 28 1.1 Mẫu nghiên cứu 28 1.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 29 1.3 Động vật thí nghiệm 29 Phương tiện nghiên cứu 30 2.1 Hóa chất thuốc thử 30 2.2 Thiết bị dụng cụ 30 Phương pháp nghiên cứu .31 3.1 Xây dựng mơ hình chuột tiểu đường típ .31 3.2 Đánh giá tác dụng hạ glucose dịch chiết hạt cà phê xanh 32 3.3 Đánh giá tác tác dụng chống oxy hóa dịch chiết hạt cà phê xanh theo phương pháp DPPH 33 3.4 Đánh giá tác dụng ức chế enzym α–glucosidase in vitro dịch chiết hạt cà phê xanh 35 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 Kết 37 1.1 Quy trình chiết, tách hạt cà phê xanh ethanol 37 1.2 Xây dựng mơ hình tiểu đường típ thực nghiệm 37 1.3 Tác dụng cao chiết hạt cà phê xanh chuột nhắt thực nghiệm38 1.4 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa dịch chiết hạt cà phê xanh theo phương pháp DPPH 41 1.5 Đánh giá tác dụng ức chế enzym α–glucosidase in vitro dịch chiết hạt cà phê xanh 42 Bàn luận 44 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 Kết Luận 47 Đề Xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DPPH 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl DMSO Dimethyl sulfoxid EtOAc Ethyl Acetate EtOH Ethanol FDA Hiệp hội Quản lý Thuốc Thực phẩm Hoa Kỳ HPTLC Sắc ký lỏng hiệu cao IC50 IU Nồng độ ức chế 50% (Inhibitory Concentration 50%) Đơn vị quốc tế (Interational Unit) mTOR Mammalian target of the rapamycin n-BuOH n-buthanol RNS Nitrogen hoạt tính ROS Oxy hoạt tính DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1 Các biến chứng bệnh tiểu đường .6 Hình Cơng thức hóa học Streptozocin Hình Cơng thức hóa học Alloxan .10 Hình Cơng thức hóa học Acarbose 14 Hình Cây cà phê vối (Coffea canephora) .23 Hình Cấu trúc phân tử acid clorogenic .25 Hình Cấu trúc phân tử Cafein 25 Hình Cây cà phê vối (Coffea canephora) 28 Hình 2 Hạt cà phê vối (Coffea canephora) 28 Hình Chuột nhắt trắng chủng Swiss 29 Hình Chuột tiêm màng bụng Alloxan monohydrate 31 Hình Đồ thị biểu diễn khả quét gốc tự DPPH cao chiết toàn phần, phân đoạn hạt cà phê xanh axit ascorbic 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Các chất tự nhiên có tác dụng ức chế hoạt động enzym α – glucosidase .15 Bảng Các chất chống oxy hóa nội sinh 18 Bảng Các phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa 20 Bảng Các chất thơm cà phê rang Coffea canephora Coffea arabica 26 Bảng Sự thay đổi nồng độ glucose huyết trước sau 72 tiêm Alloxan 38 Bảng Chỉ số đường huyết chuột tiểu đường Alloxan gây trước 28 ngày điều trị thuốc cao chiết hạt cà phê 39 Bảng 3 Trọng lượng chuột trước sau 28 ngày điều trị 40 Bảng Giá trị IC50 cao chiết toàn phần phân đoạn hạt cà phê xanh axit Ascorbic khả quét gốc tự DPPH .42 Bảng Kết IC50 cao chiết hạt cà phê xanh Acarbose 42 MỞ ĐẦU Ngày nay, bệnh tiểu đường hay gọi tiểu đường ngày phổ biến có gia tăng tỉ lệ mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe Tiểu đường nguyên nhân gây tử vong gây biến chứng bệnh trầm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống người bệnh Mặc dù có tiến đáng kể điều trị bệnh tiểu đường thuốc đường uống việc tìm kiếm loại thuốc tiếp tục hạn chế tác dụng bất lợi chi phí điều trị thuốc sử dụng [60] Ở Việt Nam, bệnh nhân mắc bệnh mãn tính thường có xu hướng sử dụng loại thuốc Đông Y thuốc Y học cổ truyền có nguồn gốc từ tự nhiên độc tính thấp, rẻ tiền sẵn có chúng để giảm bớt gánh nặng kinh tế sử dụng thuốc tân dược[40] Vì vậy, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu tiến hành để đánh giá tiềm hợp chất tự nhiên tìm thấy từ cỏ để chữa bệnh béo phì tiểu đường mà gây tác dụng phụ, đồng thời tác dụng thuốc có hiệu thời gian kéo dài điển hình như: Thân Ý dĩ, thân Mướp đắng, Chuối hột [14], [18], [21] Các nghiên cứu cho thấy kết khả quan, đưa vào sử dụng lâm sàng [4] Cây cà phê lồi cơng nghiệp phổ biến nước ta, trồng nhiều vùng Tây Nguyên Trong đó, lồi cà phê trồng nhiều nước ta cà phê chè (coffea arabica), cà phê vối (coffea canephora), cà phê mít (coffea excels) Lồi trồng nhiều, cho suất cao cà phê vối (coffea canephora) Cây cà phê loài thân gỗ bụi chứa nhiều thành phần có tác dụng điều trị nhiều bệnh Một số nghiên cứu giới cà phê có tác dụng tim mạch, thần kinh, hô hấp… Nhưng qua tìm hiểu Việt Nam chưa có nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa, hạ đường huyết hạt cà phê xanh để phục vụ cho việc phát triển thành sản phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường Do đó, đề tài nghiên cứu khoa học: “Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường type cao chiết hạt cà phê xanh (Coffea canephora)” thực nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng hạ glucose huyết cao chiết hạt cà phê xanh mơ hình in vivo chuột nhắt bị tiểu đường Alloxan Đánh giá tác dụng chống oxi hóa in vitro theo phương pháp DPPH Đánh giá tác dụng ức chế enzym α-glucosidase in vitro thứ 28 thí nghiệm 10,67 ± 0,95 (mmol/l) nồng độ đường máu nhóm nhóm ngày thứ 28 làm thí nghiệm giảm 32,05% 36,03% so với ngày đầu tiến hành thí nghiệm Như việc sử dụng cao chiết EtOH hạt cà phê xanh cho thấy tác dụng hạ đường huyết mơ hình chuột tiểu đường alloxan gây Cho thấy hạt cà phê xanh có tiềm việc phòng ngừa hỗ trợ điều trị tiểu đường Bên cạnh chúng tơi tiến hành ghi chép trọng lượng cửa chuột trước sau điều trị Bảng 3 Trọng lượng chuột trước sau 28 ngày điều trị Ngày (g) Ngày 28 (g) 19,36 ± 0,65 26,1 ± 1,10 Nhóm 2: Tiểu đường alloxan 20,41 ± 0,77 25,44 ± 1,49* Nhóm 3: Tiểu đường alloxan + mg/kg Gliclazide 20,22 ± 0,32 24,56 ± 0,46* 4: Tiểu đường + Cao chiết – 150 20,41 ± 0,23 23,94 ± 1,39* 5: Tiểu đường + Cao chiết – 200 20,16 ± 0,22 25,19 ± 0,23* Nhóm 1: Nhóm chứng sinh lý Nhóm alloxan mg/kg Nhóm alloxan mg/kg (*: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, P>0,05,) Trọng lượng chuột số tiêu cần xét đến đánh giá hiệu tác động chất thí nghiệm chuột Trọng lượng trung bình chuột đưa vào thí nghiệm nằm khoảng 22,5 ± 2,5 g ngày Sau 28 ngày điều trị lượng trung bình chuột tăng 26,1 ; 25,44 ; 24,56 ; 23,94 ; 25,19 tương ứng nhóm chứng sinh lý, chứng âm, chứng dương, nhóm sử dụng cao chiết liều 150 mg/kg nhóm sử dụng cao chiết liều 300 mg/kg Trọng lượng chuột có tăng lên khơng có khác biệt mặt thống kê Điều chứng tỏ việc sử dụng cao chiết từ hạt cà phê xanh không gây ảnh hưởng đến trọng lượng chuột thí nghiệm 40 1.4 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa dịch chiết hạt cà phê xanh theo phương pháp DPPH Tác dụng chống oxy hóa in vitro mơ hình qt gốc tự DPPH mẫu thử cao chiết toàn phần phân đoạn n-Hexan, EtOAc nButanol mẫu chứng trình bày hình sau Cao chiết tồn phần 300 500 250 N ồn g độ (µ g/ m Phân đoạn n-Hexane 600 N ồn g độ (µ g/ m 200 150 100 50 400 300 200 100 0 20 40 60 80 100 20 40 80 100 Phần trăm ức chế (%) Phần trăm ức chế (%) Phân đoạn EtOAc Phân đoạn Butanol 140 70 120 N ồn g độ (µ g/ m 60 60 100 Nồ ng độ (µg /m L) 80 60 40 20 50 40 30 20 10 0 0 20 40 60 80 20 40 100 60 80 100 120 Phần tram ức chế (%) Phần tram ức chế (%) Axit ascorbic 30 25 Nồ ng độ (µ g/ m 20 15 10 0 20 40 60 80 100 Phần tram ức chế (%) Hình Đồ thị biểu diễn khả quét gốc tự DPPH cao chiết toàn phần, phân đoạn hạt cà phê xanh axit ascorbic 55 Bảng Giá trị IC50 cao chiết toàn phần phân đoạn hạt cà phê xanh axit Ascorbic khả quét gốc tự DPPH Mẫu Cao chiết thử tồn phần IC50 (µg/ml) 155,86 ± 2,01 n-Hexan EtOAc n-Butanol Acid Ascorbic 295,12 ± 2,12 35,26 ± 3,9 60,25 ± 1,13 14,94 ± 1,03 Từ kết bảng 3.4 cho thấy tác dụng quét gốc tự DPPH in vitro phân đoạn phụ thuộc vào nồng độ, nồng độ khác cao chiết thể khả quét gốc tự khác Ở nồng độ cao khả quét gốc tự cao chiết lớn Trong mẫu thử, phân đoạn EtOAc thể tác dụng quét gốc tự DPPH tốt với IC50 35,26 ± 3,9 µg/ml, sau phân đoạn Butanol cao chiết toàn phần hạt cà phê với IC50 60,25 ± 1,13 µg/ml 155,86 ± 2,01 µg/ml Phân đoạn n-Hexan thể tác dụng chống oxy hóa yếu với giá trị IC50 thu 295,12 ± 2,12 µg/ml Song song với mẫu thử tiến hành tương tự với mẫu chứng acid Ascorbic thu giá trị IC50 14,94 ± 1,03 µg/ml cho thấy thí nghiệm hoạt động ổn định 1.5 Đánh giá tác dụng ức chế enzym α–glucosidase in vitro dịch chiết hạt cà phê xanh Kết thử hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase mẫu thử trình bày bảng sau: Bảng Kết IC50 cao chiết hạt cà phê xanh Acarbose Tên mẫu Giá trị IC50 (µg/ml) Cao chiết tồn phần 2,40 ± 0,11 n-Hexan 2,25 ± 0,06 EtOAc 2,21 ± 0,04 n-Butanol 5,90 ± 0,56 Acarbose 124,6 ± 1,10 Qua bảng cho thấy cao chiết toàn phần phân đoạn có tác dụng ức chế enzym α-glucosidase, đặc biệt phân đoạn etyl acetat có biểu hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase mạnh với giá trị IC50 2,21± 0,04 µg/mL Tiếp đến cao hexan với giá trị IC50 2,25 ± 0,06 µg/mL phân đoạn nButanol với giá trị IC50 5,90 ± 0,56 µg/mL Ngồi cao EtOH cà phê có tác dụng ức chế enzym α-glucosidase với giá trị IC50 2,40 ± 0,11 µg/mL Chất đối chứng sử dụng thí nghiệm Acarbose có giá trị IC50 124,6 ± 1,10 µg/mL Chất đối chứng dương Acarbose hoạt động ổn định thí nghiệm Bàn luận Bệnh tiểu đường típ dần trở thành bệnh lý phổ biến giới, chúng sinh nhiều biến chứng nguy hiểm nhiều quan thể tim, thận, mạch máu…và để lại biến chứng nghiêm trọng ( mù mắt phải cắt cụt chi) [58] Bệnh tiểu đường típ bệnh lý đặc trưng đề kháng insulin suy giảm chức tiết insulin tế bào β tuyến tụy Dựa sở nên nhiều mơ hình tiểu đường thực nghiệm xây dựng theo xu hướng đề kháng với insulin làm giảm chức tế bào β tuyến tụy Bên cạnh đó, nhu cầu việc nghiên cứu thuốc điều trị tiểu đường ngày tăng số nguyên nhân thúc đẩy việc xây dựng mơ hình tiểu đường thực nghiệm Hiện phát nhiều chất có tác dụng gây tiểu đường sử dụng để gây mơ hình tiểu đường thực nghiệm, với mơ hình xây dựng ẩn chứa ưu điểm hạn chế Alloxan tác nhân gây tiểu đường phổ biến thường sử dụng để đánh giá khả chống tiểu đường hợp chất tinh khiết chiết xuất thực vật nghiên cứu liên quan đến bệnh tiểu đường Alloxan số dẫn chất dẫn xuất axit uric Alloxan có cấu trúc tương tự glucose gây độc tế bào [72].Bệnh tiểu đường alloxan gây dạng tiểu đường phụ thuộc insulin xảy việc sử dụng tiêm alloxan cho động vật [38], [79] Nó chứng minh gây mơ hình tiểu đường thành cơng nhiều loài động vật chuột, thỏ, khỉ, mèo, chó…[66], [81] tạo mơ hình cách tiêm tĩnh mạch tim màng bụng với liều alloxan phù hợp với loài động vật Tuy nhiên, việc tiêm màng bụng alloxan với liều đơn mức 150-200 mg/kg hiệu [41] Vì vậy, mơ hình gây tiểu đường sử dụng nghiên cứu tiêm màng bụng alloxan với liều 150 mg/kg thu chuột có đường huyết phù hợp để tiến hành nghiên cứu đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị tiểu đường cao chiết hạt cà phê xanh Qua kết thu cho thấy cao chiết hạt cà phê xanh có tác hạ đường huyết tương đương với thuốc đối chứng dương gliclazide chuột bị tiểu đường alloxan Cơ chế gây tiểu đường alloxan ức chế chọn lọc tiết insulin glucose gây thông qua ức chế đặc hiệu glucokinase, cảm biến glucose tế bào β gây tình trạng tiểu đường phụ thuộc insulin thông qua khả gây hình thành ROS, dẫn đến hoại tử chọn lọc tế bào β tuyến tụy Cơ chế gây tiểu đường alloxan tính chất hóa học alloxan, hấp thu tế bào chọn lọc tích lũy alloxan tế bào β tuyến tụy Như vậy, cách để phòng ngừa giảm triệu chứng bệnh tiểu đường sử dụng chất chống oxy hóa Các chất oxy hóa dược liệu có đặc tính qt gốc tự góp mặt nhóm hydroxyl công thức cấu tạo chúng [10] Phương pháp DPPH phương pháp sử dụng rộng rãi mơ hình nghiên cứu đánh giá khả chống oxy hóa chất trình nghiên cứu phát triển thuốc [12] Vì nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp DPPH để đánh giá tác dụng chống oxy hóa mẫu thử Chất đối chứng sử dụng acid Ascorbic thu giá trị IC50 acid Ascobic 14,94 ± 1,03 µg/ml Qua nghiên cứu tiến hành kết thu cho thấy tác dụng cao chiết hạt cà phê xanh phân đoạn có tác dụng quét gốc tự DPPH nồng độ cao chiết cao khả quét gốc tự tăng lên Trong đó, cao chiết etyl acetat có tác dụng tốt phân đoạn chiết hạt cà phê xanh với IC50 35,26 ± 3,9 µg/ml điều chứng tỏ rằng, cao chiết phân đoan EtOAc hạt cà phê có chứa nhiều chất có khả quét gốc tự DPPH cao chiết phân đoạn khác Kết nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa cà phê nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu giới Babova O cộng nghiên cứu tác dụng quét gốc DDPH cao chiết ethanol hạt cà phê xanh với loài Coffea Arabica Coffea Canephora cho thấy cao chiết có tác dụng chống oxi hóa cao, đặc biết loài Coffea Arabica [32] Alexandros Priftis cộng chứng minh dịch chiết từ cà phê xanh cà phê rang có tác dụng quét gốc tự mạnh, ngăn ngừa tổn thương ADN gốc tự gây [53] Tương tự, Ningjian Liang cộng chứng minh hoạt chất có cà phê caffeine, axit chlorogenic, melanoidins, trigonelline, cafestol kahweol có tác dụng chống oxy hóa động vt v trờn ngi [47] Richtier Gonỗalves cng chng minh dịch chiết cà phê có tác dụng chống oxy hóa thông qua tác dụng quét gốc tự DPPH ABTS (2, 2’- azino-bis (3ethylbenzothiazoline-6-sulphonic acid) [59] Bên cạnh liệu pháp chống oxy hóa hướng khác để điều trị thực nghiên cứu ức chế enzym α-glucosidase Enzym α- Glucosidase enzym nằm màng tế bào đường ruột, tham gia vào bước cuối q trình tiêu hóa, enzym giúp xúc tác trình phân hủy đường disaccharide thành monosaccharide [70].Vì vậy, chất ức chế enzym có vai trò quan trong việc điều trị bệnh tiểu đường cách làm giảm trình hấp thu đường từ đường tiêu hóa vào máu Các chất ức chế enzym αglucosidase sử dụng làm thuốc điều trị bệnh tiểu đường típ Acarbose, miglitol, voglibose [11] Acarbose thuốc tân dược sử dụng rộng rãi chất chứng dương nghiên cứu tác dụng ức chế enzym α- glucosidase Trong nghiên cứu acarbose sử dụng làm chất chứng dương cho thí nghiệm đánh giá khả ức chế enzym α-glucosidase Kết nghiên cứu cho thấy cao chiết toàn phần phân đoạn hạt cà phê xanh có tác dụng ức chế enzym α-glucosidase mạnh nhiều so với acarbose với giá trị IC50 2,40 ± 0,11 µg/mL thấp gần 52 lần so với IC50 chất đối chứng (124,6 ± 1,10 µg/mL) Như vậy, cao chiết hạt cà phê xanh có chứa nhiều hợp chất có tác dụng ức chế enzym αglucosidase Trong cao chiết phân đoạn etyl acetat có biểu hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase mạnh với giá trị IC50 2,21± 0,04 µg/mL, sau cao hexan với giá trị IC50 2,25 ± 0,06 µg/mL phân đoạn n-Butanol với giá trị IC50 5,90 ± 0,56 µg/mL thấp nhiều so với acarbose Vì vậy, hướng nghiên cứu tiến hành tách chiết hợp chất từ cao chiết hạt cà phê xanh để phân lập hợp chất có khả ức chế enzym với giá trị IC50 cao Kết nghiên cứu tương đồng với công bố trước Shin-Duk Kim phân lập hợp chất β-carboline alkaloid norharman (9Hpyrido[3.4- b]indole) từ hạt cà phê cho thấy hợp chất ức chế mạnh enzym α-Glucosidase với IC50 180 ± 3.2 µM [43] Marilisa Alongi cộng chứng minh cà phê rang có tác dụng ức chế enzym α-glucosidase với IC50 180 ± 2.92 mg/ml [29] Ngoài ra, Zheng Yinan cộng cho thấy dịch chiết nước hạt cà phê ức chế enzym α-glucosidase hợp chất acid chlorogenic đảm nhiệm [62] Trong nghiên cứu này, cao chiết hạt cà phê có khả ức chế enzym α-glucosidase, bước ngăn cản q trình hấp thụ glucose, giúp hỗ trợ điều hịa đường huyết Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết Luận Từ mục tiêu nêu nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu kết thực nghiệm đưa đến kết luận sau: - - - Sau 28 ngày chuột tiểu đường điều trị cao chiết hạt cà phê xanh với mức liều liều 150 mg/kg 300 mg/kg, nồng độ đường huyết giảm rõ rệt liều 150 mg/kg điều chứng tỏ cao chiết hạt cà phê có tác dụng hỗ trợ điều trị tiểu đường Tác dụng chống oxy hóa cao chiết hạt cà phê phân đoạn khác nhau: sau tiến hành nghiên cứu xác định tác dụng chống oxy hóa phương pháp DPPH cao chiết phân đoạn hạt cà phê xanh Với giá trị IC50 35,26 ± 3,9 µg/ml cao chiết hạt cà phê xanh phân đoạn etyl acetat có tác dụng chống oxy hóa tốt phân đoạn cao chiết hạt cà phê Tác dụng ức chế enzym α – glucosidase cao chiết hạt cà phê xanh thấp nhiều so với chất đem so sánh acarbose Cao chiết toàn phần phân đoạn hạt cà phê xanh có tác dụng ức chế enzym α-glucosidase mạnh nhiều so với acarbose với giá trị IC50 2,40 ± 0,11 µg/mL Trong cao chiết phân đoạn etyl acetat có biểu hoạt tính ức chế enzym α- glucosidase mạnh với giá trị IC50 2,21± 0,04 µg/mL Đề Xuất Từ kết thu nghiên cứu hạt cà phê xanh, chúng tơi có số đề xuất sau: - - - Cần tiến hành thêm nghiên cứu để biết rõ thành phần hóa học cơng thức chất có hạt cà phê xanh, đặc biệt xác định hoạt chất có cao chiết phân đoạn etyl acetat hạt cà phê xanh Tiếp tục tiến hành thêm nghiên cứu để phân lập hoạt chất từ hạt cà phê xanh để làm rõ tác dụng chế loài hạt loài việc điều trị tiểu đường Kết nghiên cứu chúng minh hạt cà phê xanh có tác dụng hỗ trợ điều trị tiểu đường cần tiến hành thêm nghiên cứu đánh giá độ tính cấp độ tính bán trường diễn cao chiết từ hạt cà phê phận khác từ cà phê TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Quy trình kỹ thuật trồng cà phê, 10TCN;84-87 Bệnh viện Bạch Mai, (2017), Tiểu đường, NXB Y học, pp 411 -416 Bệnh viện Nội tiết Trung ương Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động Dự án phòng chống tiểu đường quốc gia năm 2012 triển khai kế hoạch năm 2013, 2013 Bộ môn Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, (1999), Tiểu đường, NXB Y học, pp 542-543 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông quốc gia, (2012), kỹ thuật trồng-chăm sóc-thu hoạch phê với bền vững Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, pp Bộ Y tế, (2009), Tiểu đường, NXB Giáo Dục, pp 179 – 191 Bộ Y Tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tiểu đường typ 2, 2017 Bộ Y Tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tiểu đường typ 2, 2017 Bùi Thanh Tùng, Đặng Kim Thu, Nguyễn Thanh Hải, (2016), "Tác dụng chống oxy hóa ức chế enzym acetylcholinesterase curcuminoid", Tạp chí Dược Học, 56 (12), pp 8-12 10 Bùi Thanh Tùng, Đặng Kim Thu, Phạm Thanh Hải, Nguyễn Thanh Hải, (2018), "Đánh giá tác dụng ức chế enzym α-glucosidase phân đoạn dịch chiết Lựu (Punica granatum Linn)", Tạp chí Y Dược cổ truyền Việt Nam, (18), pp 59-63 11 Bùi Thanh Tùng, Đặng Kim Thu, Phạm Thanh Hải, Nguyễn Thanh Hải, (2018), "Đánh giá tác dụng ức chế enzym α-glucosidase phân đoạn dịch chiết Lựu (Punica granatum Linn))", " Tạp chí Y Dược cổ truyền Việt Nam, 5(18) pp 59- 63 12 Đàm Trung Bảo, (2001), "Các gốc tự do", Tạp chí Dược Học, pp 29-30 13 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, et al, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, pp 297-300 14 Đỗ Quốc Việt, Trần Văn Sung, Nguyễn Thanh Thủy, (2006), "Sơ nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết Chuối hột (Musa balbisiana Colla.) chuột thực nghiệm", Tạp chí Dược học, pp 8-10 15 Lại Văn Chuyển, Vương Hải, Nguyeễn Trọng Hiệu Điều tra khoanh vùng sương muối gây hại cà phê tỉnh Sơn La Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, 1999 16 Lê Thành Phước Chất chống oxy hóa nguyên tố vi lượng thiết yếu Tài liệu chuyên đề D5K66, 2016 17 Nguyễn Sỹ Nghị, Trần An Phong, (1996), Cây cà phê Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, pp 18 Nguyễn Thị Đông Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết dịch chiết phân đoạn cloroform thân ý dĩ động vật thực nghiệm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, 2013 19 Nguyễn Văn Mùi, (2015), Enzym học, NXB ĐHGHN, pp 361 20 Phạm Xuân Vinh Nghiên cứu kỹ thuật bón phân komix nhằm tăng xuất cho vườn cà phê robusta huyện Krong Ana tỉnh Đắc Lắc Luận văn thạc sĩ nông nghiệp: Trường đại học Nông Nghiệp I, 2007 21 Phùng Thanh Hương, Nguyễn Xuân Thắng, (2010), "Tác dụng hạn chế tăng glucose huyết thân Mướp đắng số mơ hình gây tăng glucose huyết thực nghiệm", Tạp chí Dược học, pp 22-25 22 Viện Dược Liệu, (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật, pp 23 Võ Văn Chi, (1991), Cây thuốc An Giang, Ủy ban khoa học kỹ thuật An Giang, pp 24 Đỗ Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Khanh, (2006), Nội Tiết Học, NXB Y Học, pp 25 Phạm Quang Anh Hệ sinh thái cà phê Đắc Lắc In: học B c k, ed: Trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội- Trường Đại học Tổng Hợp Huế, 1985 26 Bộ Y Tế Hormon thuốc điều trị rối loạn nội tiết In: học D l, ed: NXB Y học, 2012;303-304 Tài liệu Tiếng Anh 27 A.I.Pinho, C.S.Oliveira, F.L.Lovato, E.P.Waczuk, et al, (2017), "Antioxidant and mercury chelating activity of Psidium guajava var pomitera L leaves hydroalcoholic extract", Journal Toxicol Environ Health A, 80 pp 1301-1313 28 Akbarzadeh, (2007), "Induction of diabetes by Streptozotocin in rats", Indian Journal of Clinical Biochemistry, 22 (2), pp 60-61 29 Alongi Marilisa, Anese Monica, (2018), "Effect of coffee roasting on in vitro α- glucosidase activity: Inhibition and mechanism of action", Food research international, 111 pp 480-487 30 American Diabetes Association, (2017), "Standards of Medical Care in Diabetes", 40 (1), pp 11-75 31 Arulmozhi DK, Veeranjaneyulu A, Bodhankar SL, (2004), "Neonatal streptozotocin-induced rat model of Type diabetes mellitus: A glance", Indian Journal of Pharmacology, 36 (4), pp 217 32 Babova Oxana, Occhipinti Andrea, Maffei Massimo E, (2016), "Chemical partitioning and antioxidant capacity of green coffee (Coffea arabica and Coffea canephora) of different geographical origin", Phytochemistry, 123 pp 33-39 33 Babu, P.A., (2007), "A database of 389 medicinal plants for diabetes", Bioinformation, (4), pp 130 34 C.C.W, (2010), "Yeast α-glucosidase inhibition by isoflavonones from plants of Leguminosae as an in vitro alternative to acarbose ", Journal of agricultural and food chemistry, 58 pp 9988-9991 35 Carr, A.C., B Frei (1999), "Toward a new recommended dietary allowance for vitamin C based on antioxidant and health effects in humans", Am J Clin Nutr, 69 (6), pp 1086-1107 36 D.S.LE, K Kusama, S Yamamoto, (2006), "Acommunity based picture of type diabetes mellitus in Vietnam", J Atheroscler Thromb, 13 pp 16-20 37 Diarra, (2016), "Medicinal Plants in Type Diabetes: Therapeutic and Economical Aspect", International Journal of Preventive Medicine, pp 56 38 G Gomori, M.G Goldner, (1945), "Acute nature of alloxan damage", Proc Soc Exp Biol Med, 58 (3), pp 232-233 39 Haimin Chen X Y, Wei Lin, Li Zheng, Weiwei Zhang (2004), "A New Method for Screening a-Glucosidase Inhibitors and Application to Marine Microorganisms", Pharmaceutical Biology, 42 (6), pp 416-421 40 Hui H, Tang G, Go VLW, (2009), "Hypoglycemic herbs and their action mechanisms", Chin Meld, (1), pp 11-14 41 I.F Federiuk, H.M Casey, M.J Quinn, M.D Wood, et al, (2004), "Induction of type-1 diabetes mellitus in laboratory rats by use of alloxan: route of administration, pitfalls, and insulin treatment", Compar Med 54 (3), pp 252-257 42 International Diabetes Foudation, (2017), "Diabetes Atlas Eighth Edition", pp 43 Kim Shin-Duk, (2015), "α-Glucosidase inhibitor isolated from coffee", J Microbiol Biotechnol, 25 (2), pp 174-177 44 Kim Y M., Wang M H., Rhee H I., (2004), "A novel a-glucosidase inhibitor from pine bark", Carbohydr Res, 339 pp 715-717 45 Kumar S, Singh R, Vasudeva N, Sharma S, (2012), "Acute and chronic animal models for the evaluation of anti-diabetic agents", Cardiovascular Diabetology, 11 (1), pp 46 Li T., Zhang X D., Song Y W., Liu J W., (2005), "A Microplate-Based Screening Method for α-Glucosidase Inhibitors", Nat Prod Res Dev, 10 pp 11281134 47 Liang Ningjian, Kitts David D, (2014), "Antioxidant property of coffee components: assessment of methods that define mechanisms of action", Molecules, 19 (11), pp 19180-19208 48 McIntosh CHS, Pederson R, (1999), "Noninsulin-dependent animal models of diabetes mellitus", Experimental models of diabetes, pp 337-398 49 Molyneux, Philip (2004), "The use of the stable free radical diphenylpicrylhydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity", Songklanakarin J Sci Technol, 26 (2), pp 211-219 50 Nguyen, Q.-V., J.-B Eun, (2011), "Antioxidant activity of solvent extracts from Vietnamese medicinal plants", Journal of Medicinal Plants Research, (13), pp 2798-2811 51 Oztürk Y, Altan VM, Yildizoğlu-Ari N, (1996), "Effects of experimental diabetes and insulin on smooth muscle functions", Pharmacological reviews, 48 (1), pp 69-112 52 Pellegrino M, Christopher B, Michelle M, Gerard R, (1998), "Development of a new model of type II diabetes in adult rats administered with streptozotocin and nicotinamide", Diabetes, 47 pp 224-229 53 Priftis Alexandros, Stagos Dimitrios, Konstantinopoulos Konstantinos, Tsitsimpikou Christina, et al, (2015), "Comparison of antioxidant activity between green and roasted coffee beans using molecular methods", Molecular medicine reports, 12 (5), pp 7293-7302 50 54 Rerup CC (1970), "Drugs producing diabetes through damage of the insulin secreting cells", Pharmacological reviews, 22 (4), pp 485-518 55 Shaw J E, Sicree R A, Zimmet P Z, (2010), "Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030", Diabetes Res Clin Pract, 87 (1), pp 414 56 Swanston-Flatt, (1990), "Tradational plant treatments for diabetes Studies in normal and streptozotocin diabetic mice", diabetologia, 33 (8), pp 462-464 57 T.scully, (2012), "Diabetes in numbers", Natute, 485 (2-3), pp 58 Uusitupa M, (2002), "Lifestyles matter in the prevention of type diabetes", Diabetes Care, 25 (9), pp 1650-1651 59 VIEIRA, Thais Maria Ferreira de Souza, (2018), "Potential antioxidant of brazilian coffee from the region of Cerrado", Food Science and Technology, 38 (3), pp 447-453 60 Wadkar KA, Magdum CS, Patil SS, Naikwade NS, (2008), "Antidiabetic potential and Indian medicinal plants", Journal Herbal Meld and Toxical, (1), pp 45-50 61 Young DA, Ho RS, Bell PA, Cohen DK, et al, (1990), "Inhibition of hepatic glucose production by SDZ 51641", Diabetes, 39 (11), pp 1408-1413 62 Zheng Yinan, Liu Keyue, Jia Guiyan, Li Huiping, et al, (2007), "Effect of hotwater extract of coffee seeds on postprandial blood glucose concentration in rats", pp 63 Alam M N, Bristi N J, Rafiquzzaman M, (2013), "Review on in vivo and in vitro methods evaluation of antioxidant activity", Saudi Pharm J, 21 (2), pp 143152 64 Arsiningtyas I S, Gunawan-Puteri M D, Kato E, Kawabata J, (2014), "Identification of alpha-glucosidase inhibitors from the leaves of Pluchea indica (L.) Less., a traditional Indonesian herb: promotion of natural product use", Nat Prod Res, 28 (17), pp 1350-1353 65 Carocho M, Ferreira I C, (2013), "A review on antioxidants, prooxidants and related controversy: natural and synthetic compounds, screening and analysis methodologies and future perspectives", Food Chem Toxicol, 51 pp 15-25 66 Cruz A B, Jr., Amatuzio D S, Grande F, Hay L J, (1961), "Effect of intraarterial insulin on tissue cholesterol and fatty acids in alloxan-diabetic dogs", Circ Res, pp 39-43 67 Hakamata W, Kurihara M, Okuda H, Nishio T, et al, (2009), "Design and screening strategies for alpha-glucosidase inhibitors based on enzymological information", Curr Top Med Chem, (1), pp 3-12 68 Halliwell B, (1994), "Free radicals, antioxidants, and human disease: curiosity, cause, or consequence?", Lancet, 344 (8924), pp 721-724 69 Heim K E, Tagliaferro A R, Bobilya D J, (2002), "Flavonoid antioxidants: chemistry, metabolism and structure-activity relationships", J Nutr Biochem, 13 (10), pp 572-584 70 Jung H A, Ali M Y, Choi J S, (2016), "Promising Inhibitory Effects of Anthraquinones, Naphthopyrone, and Naphthalene Glycosides, from Cassia obtusifolia on alpha-Glucosidase and Human Protein Tyrosine Phosphatases 1B", Molecules, 22 (1), pp 67 71 Ktorza A, Bernard C, Parent V, Penicaud L, et al, (1997), "Are animal models of diabetes relevant to the study of the genetics of non-insulin-dependent diabetes in humans?", Diabetes Metab, 23 Suppl pp 38-46 72 Lenzen S, (2008), "The mechanisms of alloxan- and streptozotocin-induced diabetes", Diabetologia, 51 (2), pp 216-226 73 Lopez-Alarcon C, Denicola A, (2013), "Evaluating the antioxidant capacity of natural products: a review on chemical and cellular-based assays", Anal Chim Acta, 763 pp 1-10 74 Okada S, Ishii K, Hamada H, Tanokuchi S, et al, (1996), "The effect of an alpha- glucosidase inhibitor and insulin on glucose metabolism and lipid profiles in non- insulin-dependent diabetes mellitus", J Int Med Res, 24 (5), pp 438-447 75 Rai P K, Mehta S, Watal G, (2010), "Hypolipidaemic & hepatoprotective effects of Psidium guajava raw fruit peel in experimental diabetes", Indian J Med Res, 131 pp 820-824 76 Rattanachaikunsopon P, Phumkhachorn P, (2007), "Bacteriostatic effect of flavonoids isolated from leaves of Psidium guajava on fish pathogens", Fitoterapia, 78 (6), pp 434-436 77 Rees D A, Alcolado J C, (2005), "Animal models of diabetes mellitus", Diabet Med, 22 (4), pp 359-370 78 Sies H, (2015), "Oxidative stress: a concept in redox biology and medicine", Redox Biol, pp 180-183 79 Still W J, Martin J M, Gregor W H, (1964), "The Effect of Alloxan Diabetes on Experimental Atherosclerosis in the Rat", Exp Mol Pathol, pp 141-147 80 Tadera K, Minami Y, Takamatsu K, Matsuoka T, (2006), "Inhibition of alphaglucosidase and alpha-amylase by flavonoids", J Nutr Sci Vitaminol (Tokyo), 52 (2), pp 149-153 81 Villarruel M C, Fernandez G, de Ferreyra E C, de Fenos O M, et al, (1982), "Studies on the mechanism of alloxan-diabetes potentiation of carbon tetrachlorideinduced liver necrosis", Br J Exp Pathol, 63 (4), pp 388-393 82 Zaidun N H, Thent Z C, Latiff A A, (2018), "Combating oxidative stress disorders with citrus flavonoid: Naringenin", Life Sci, 208 pp 111-122 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC - - ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TÍP CỦA CAO CHIẾT HẠT CÀ PHÊ XANH (Coffea canephora) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC)... .31 3 .2 Đánh giá tác dụng hạ glucose dịch chiết hạt cà phê xanh 32 3.3 Đánh giá tác tác dụng chống oxy hóa dịch chiết hạt cà phê xanh theo phương pháp DPPH 33 3.4 Đánh giá tác dụng ức... ? ?Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường type cao chiết hạt cà phê xanh (Coffea canephora)” thực nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng hạ glucose huyết cao chiết hạt cà phê xanh mô hình

Ngày đăng: 18/04/2021, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC

    • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

    • MỞ ĐẦU

    • Chương I: TỔNG QUAN

      • 1. Bệnh tiểu đường

        • 1.1 Khái niệm

        • 1.2 Phân loại

        • 1.3 Các yếu tố nguy cơ của bệnh tiểu đường típ 2

          • 1.3.1 Thừa cân và béo phì

          • 1.3.2 Tuổi

          • 1.3.3 Tiền sử gia đình

          • 1.3.4 Yếu tố gen

          • 1.3.5 Chế độ dinh dưỡng và hoạt động thể lực

          • 1.4 Cơ chế bệnh sinh của tiểu đường típ 2

          • 1.5 Các biến chứng bệnh tiểu đường

          • 1.6 Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường

            • 1.6.1 Phương pháp điều trị tiểu đường típ 1 [2], [26]

            • 1.6.2 Phương pháp điều trị tiểu đường típ 2 [2], [26]

            • 1.7 Dịch tễ học

            • 2. Mô hình gây tiểu đường

              • 2.1 Tác nhân hóa học

              • 2.2 Phẫu thuật gây tiểu đường

              • 2.3 Tiểu đường do di truyền

              • 3. Tổng quan về enzym α–glucosidase và chất ức chế enzym α- glucosidase

                • 3.1 Enzym và chất ức chế enzym

                • 3.2 Enzym α–glucosidase

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan