- Nhờ có điện năng mới có các thiết bị điện và các thiết bị này hoạt động phục vụ đời sôngs và sản xuất của con người VD: Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện như quạt điện, đèn các l[r]
(1)Tiết - 3: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG A - MỤC TIÊU:
- HS nắm vai trò điện đời sống sản xuất - Hiểu biết nghề ngành điện
- Nắm lĩnh vực hoạt động nghề điện dân dụng, đối tượng nghề điện, mục đích lao động nghề điện, mơi trường hoạt động nghề điện, dụng cụ lao động nghề điện
- Nắm vững yêu cầu nghề điện dân dụng - Thấy triển vọng nghề điện tương lai B - CHUẨN BỊ
Các loại dụng cụ phục vụ cho nghề điện dân dụng tuốc – nơ – vít loại, kìm điện, cờ lê loại, kìm tuốt dây điện, mỏ hàn, vôn kế, ampekế…
C - HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP. I - Ổn định: Điểm danh
II – Bài mới:
1) Giới thiệu chương trình nghề điện dân dụng THCS Chương trình 70 tiết, gồm chương:
Chương I: An toàn lao động nghề điện (3 tiết) Chương II: Mạng điện sinh hoạt (32 tiết)
Chương III : Máy biến áp (9 tiết) Chương IV: Động điện (26 tiết)
III – Hơm tìm hiểu nghề điện dân dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I - ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA NGHỀ ĐIỆN - Vì khẳng định điện
nguồn động lực chủ yếu với đời sống sản xuất?
* GV giải thích: Điện biến đổi thành quang (các loại đen để thắp sáng), nhiệt (mỏ hàn, bếp điện, bàn điện ), (các loại động cơ) - Tại sinh hoạt điện đóng vai trò quan trọng?
- Hãy nêu số VD chứng tỏ điện đóng vai trị quan trọng với đời sống người?
- Điện góp phần cải thiện đời sống nâng cao chất lượng sống nào?
1) Vai trò điện đời sống sản xuất: - Điện dễ dàng biến đổi thành dạng lượng khác (Cơ, quang, nhiệt,…)
- Điện sản xuất tập trung truyền tải xa với hiệu suất cao
- Qui trình sản xuất, truyền tải, phân phối sử dụng điện dễ dàng tự động hoá điều khiển từ xa
- Nhờ có điện có thiết bị điện thiết bị hoạt động phục vụ đời sơngs sản xuất người VD: Nhờ có điện mà thiết bị điện quạt điện, đèn loại, bàn là, tivi, tủ lạnh…mới hoạt động - Điện góp phần to lớn việc tăng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển, ngồi điện cịn góp phần thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn
2) Quá trình sản suất điện năng:
Điện sản xuất từ nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, lượng gió, lượng nguyên tử… VD:
- Nhiệt điện:… - Thuỷ điện:…
3) Đối tượng lao động nghề điện
(2)động, sản xuất
- Nguồn điện năng: bao gồm nguồn điện chiều, xoay chiều, nguồn điện áp thấp có cơng suất nhỏ đến nguồn điện áp cao có cơng suất lớn
- Các loại vật liệu kĩ thuật điện
- Các thiết bị điện, khí cụ điện đồ dùng điện - Đường dây tải điện mạng điện
4) Mục đích lao động
- Duy trì, khơi phục nguồn điện (vận hành điện nhà máy điện, trạm điện; sửa chữa, khôi phục nguồn điện nhỏ)
- Sản xuất loại khí cụ điện, thiết bị điện đồ dùng điện - PHát hư hỏng điện thiết bị điện, đồ dùng điện tiến hành sửa chữa khôi phục chức chúng
- Phát sửa chữa hư hỏng mạng điện 5) Công cụ lao động
- Đồ dùng bảo hộ lao động nghề điện: mũ, quần áo, giày dép bảo hộ lao động Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: găng tay, ủng cao su…
- Dụng cụ đo kiểm tra điện: Bút thử điện, đồng hồ vạn năng, vôn kế, ampekế…
- Dụng cụ khí lắp đặt điện: kìm, tua vít, khoan, búa, dục, giũa, kéo…
6) Điều kiện lao động
Mơi trường làm việc nghề điện nhà, ngồi trời cao dễ xảy tai nạn lao động
- Làm việc nhà, xưởng: công việc sửa chữa, sản suất thiết bị điện, đồ dùng điện
- Làm việc trời, cao: Sửa chữa, lắp đặt đường dây, trạm điện
7) Yêu cầu nghề
Trong công việc thợ điện thường xuyên phải tiếp cận với cấp điện áp nguy hiểm đến tính mạng, cần xử lý nhanh cố điện Do người làm nghề điện cần có yêu cầu định về:
- Tri thức: có trình độ văn hố hết THCS, có kiến thức kỹ thuật điện an toàn điện, vật liệu điện, mạng điện áp thấp, khí cụ điện máy điện
- Kỹ nghề: Có kỹ nghề cần thiết đo điện, sữa chữa thiết bị điẹn, sữa chữa lắp đặt mạng điện sinh hoạt
Sức khoẻ: Có sức khoẻ tốt, khơng mắc bệnh huyết áp, tim, phổi, thấp khớp năng, thần kinh, loạn thị điếc
II – AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
1- Khi lắp đặt sửa chữa mạng điện xảy tai nạn lao động điện giật gây ra
(3)mang điện áp cao đường dây cao áp… b)Biện pháp an toàn:
- Khi lắp đặt sửa chữa thiết bị mạng điện ta phải sử dụng dụng cụ thiết bị bảo vệ như: thảm cao su để lót chỗ đứng giá cách điện, găng tay cao su, ủng…
- Dùng dụng cụ lao động có chi cách điện tiêu chuẩn nhựa, cao su có độ dầy cần thiết, có gờ cao để tránh trượt tay (dùng dụng cụ với điện áp 1000V)
- Khi sửa chữa thiết bị mạng điện phải dùng dụng cụ kiểm tra bút thử điện tránh sờ chạm vào vật mang điện 2-Các nguyên nhân khác.
- Khi lắp đặt thiết bị điện, đồ dùng điện thường phải làm việc thang Do việc dùng thang cần đảm bảo an toàn, thang chắc, vững
- Khi thực số cơng việc khí khoan, đục,… Cần ý an tồn lao động cơng việc
CHƯƠNG II - MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT.
Tiết – : ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT VẬT LIỆU DÙNG TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT A- MỤC TIÊU:
- HS nắm đặc điểm mạng điện sinh hoạt, nắm hiểu vật liệu dùng mạng điện sinh hoạt
- HS nắm chức sử dụng số dụng cụ lắp đặt điện - Làm cho học sinh thấy an toàn lắp đặt, sửa chữa điện
- Làm việc có kế hoạch, khoa học tính xác B) CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ mạng điện sinh hoạt hộ gia đình, cơng tơ, cơng tắc, cầu chì, cầu dao - Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, mẫu dây dẫn loại
C) CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
I - Mạng điện sinh hoạt
1 Đặc điểm mạng điện sinh hoạt (mạng điện trong nhà)
- Mạng điện nhà loại mạng điện tiêu thụ, nhận điện từ mạng phân phối điện áp thấp để cung cấp điện cho thiết bị đồ dùng điện
- Mạng điện nhà gồm có dây pha (dây nóng) dây trung hoà (dây lạnh) với điện áp 220V
- Mạng điện nhà thường gồm hai phần phần đường dây cung cấp (mạch chính) phần đường dây cho đồ dùng điện (mạch nhánh)
+ Mạch chính: phần đường dây từ sau cơng tơ đến phòng cần cung cấp điện
(4)đến đồ dùng điện
- Mạng điện sinh hoạt cịn có thiết bị đo lường, bảo vệ công tơ điện, công tắc, cầu dao,
2 Một số kí hiệu quy ước sơ đồ mạch điện
Khi vẽ sơ đồ mạch điện ta phải dùng kí hiệu, qui ước sau:
BẢNG KÍ HIỆU QUY ƯỚC MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN
Tên gọi Kí hiệu Tên gọi Kí hiệu
- Dây dẫn (đường dây) - Hai dây khơng nối - Hai dây có nối - Ổ điện
- Cầu chì
- Cơng tắc cực
- Công tắc cực - Cầu dao pha - Cầu dao pha - Bóng đèn sợi đốt - Đèn huỳnh quang …
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
II - Vật liệu dùng mạng điện sinh hoạt 1- Vật liệu dẫn điện:
Vật liệu dẫn điện vật liệu cho dòng điện chạy qua a) PHân loại:
VLDĐ chất khí (hơi thuỷ ngân), chất lỏng (dung dịch điện phân), chất rắn (đồng, nhơm, sắt, ) Trong kim loại sử dụng rộng rãi đặc biệt đồng nhôm b) Tính chất:
- Đặc trưng cho tính dẫn điện VLDĐ Điện trở suất, vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ (từ 10-6 đến 10-8m) Những vật liệu dẫn điện tốt có điện trở suất nhỏ
VD: đồng 0,0178.10-6m nhơm 0,0282.10-6m
- Đặc trưng cho tính chất lý hoá học kim loại độ bền, dẻo
c) Phạm vi sử dụng
VLDĐ dùng để chế tạo phần tử dẫn điện thiết bị điện, dùng làm đường dây truyền tải phân phối điện 2 - Vật liệu cách điện:
(5)su, thuỷ tinh, nhựa, sử,…) b) Tính chất:
- Có điện trở suất lớn VLCĐ tốt có điện trở suất cao
c) Phạm vi sử dụng:
Dùng để chế tạo thiết bị cách điện, phần tử cách điện thiết bị điện, vỏ đường dây tải điện…
3 - Vật liệu dẫn từ
Vật liệu mà đường sức từ chạy qua gọi VLDT Vật liệu dẫn từ kỹ thuật điện chia làm hai loại: Vật liệu từ mềm vật liệu từ cứng
- Vật liệu từ mềm có lực giữ từ nhỏ bao gồm thép kỹ thuật điện (tôn silic), ferit, mangan – niken Được dùng làm mạch từ cho máy điện, thiết bị điện từ xoay chiều chiều
- Vật liệu từ cứng có lực giữ từ lớn thường dùng làm nam châm vĩnh cửu bao gồm thép bon,vonfram, hợp kim anicô…
4- Dây dẫn điện cáp điện
Dây dẫn điện thường dùng để truyền tải phân phối điện Có loại dây dẫn điện dây dẫn dây cáp
a – Dây dẫn điện
Được chia thành loại: dây trần dây có vỏ bọc cách điện a1) Dây trần: Có loại nhiều sợi, có loại sợi đồng nhơm thường dùng để dẫn điện trời đường phân phối truyền tải điện
a2) Dây bọc cách điện
- Dây cứng đơn: lõi sợi đồng nhơm dùng làm dây trục nhà
- Dây mềm đơn: (còn gọi dây súp) lõi nhiều sợi đồng nhỏ ghép lại bên ngồi có vỏ cách điện nhựa tổng hợp Thường dùng đồ dùng điện
b – Dây cáp - Cấu tạo:
Gồm có phần dẫn điện (lõi cáp), bên lớp vỏ cách điện vỏ bảo vệ
Phần dẫn điện lõi hay nhiều lõi lõi bện chắn nhiều sợi kim loại Vỏ bọc: vỏ cách điện thường sợi bông, cao su, giấy tẩm chất cách điện; vỏ ảo vệ thường chất dẻo, cao su, sợi gai giấy tẩm nhựa đường…
- Phân loại:
+ Cáp lõi, cáp nhiều lõi
+ Cáp điện lực: có tiết diện: 1; 1,5; 2,5; 4; 6;…70mm2 + Cáp điều khiển có tiết diện: 0,75; 1; 1,5; …10mm2
Ngày tháng năm 2009
(6)A - Mục tiêu
- HS nắm dụng cụ dùng lắp đặt điện, công dụng cấu tạo dụng cụ
- Biết cách sử dụng dụng cụ cơng việc cụ thể
Sử dụng dụng cụ đo vạch dấu số công việc nghề điện B - Chuẩn bị
- Giáo án
- Một số dụng cụ: tua vít, kìm điện… C – Các hoạt động lên lớp.
Nội dung I – Tua vít
1- Cơng dụng: Dùng để lắp đặt, tháo lắp thiết bị điện 2- Cấu tạo
- Cán có vỏ nhựa gỗ
- Bộ phận tác động kim loại, mũi dẹt chữ thập 3- Cách sử dụng:
Đặt tua vít vng góc với chi tiết cần tháo lắp,vặn đủ lực cần thiết để tháo lắp chi tiết, tránh siết chặt gây hỏng ren
II – Kìm điện
1- Cơng dụng: Dùng để giữ, vặn chi tiết để uốn, cắt, tuốt vỏ dây điện 2- Cấu tạo
- Cán có vỏ bọc nhựa cách điện, chịu điện áp tới 300V
- Bộ phận tác động kim loại Có nhiều loại: kìm thơng dụng, kìm uốn dây, kìm cắt dây, kìm thuốt vỏ dây
III- Khoan
1 – Công dụng: Dùng để khoan lỗ chi tiết cần lắp đặt. 2- Cách sử dụng
Có loại khoan: khoan tay khoan điện
- Khoan tay loại đơn giản dùng khoan gỗ khoan mồi để bắt vít vào gỗ
- Khoan điện thường dùng loại cầm tay công suất 300W Khi khoan giữ máy không bị lệch, dùng sức đẩy cho trình khoan liên tục, lúc lỗ khoan xuyên thủng cần tập trung để mũi khoan tiến từ từ
IV – Ngồi cịn số dụng cụ khác như:
Thước: Dùng để đo chiều dài, khoảng cách cần lắp đặt Panme: Khi cần đo xác đường kính dây Búa: Dùng để đóng nhổ đinh
Cưa sắt: Dùng để cưa, cắt nhựa kim loại …
Ngày tháng năm 2009
Tiết 8-9 : THỰC HÀNH SỬ DỤNG DỤNG CỤ CƠ BẢN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN A - MỤC TIÊU
- HS biết sử dụng số dụng cụ lắp đặt điện - Có kỹ sử dụng sử dụng dụng cụ linh hoạt B - CHUẨN BỊ
- Các dụng cụ: Kìm điện, tua vít, khoan tay, khoan điện, thước đo m, Panme C - THỰC HÀNH
(7)* Phương pháp vạch dấu:
- Khi vạch dấu ta phải ý điều gì? (Chọn vạch chuẩn, cạnh chuẩn mặt chuẩn để làm cử xác định vị trí, kích thước cịn lại sản phẩm)
* HS thực hành: GV vẽ sơ đồ lắp dựng (1 ổ điện, cơng tắc, cầu chì, theo kích thước bảng gỗ lên bảng)
* HS tiến hành vạch dấu thiết bị bảng gỗ, lỗ khoan (khoan mồi, khoan xuyên thủng) * Hướng dẫn HS chọn cạnh bảng gỗ làm chuẩn Xác định vị trí cầu chì, ổ điện, cơng tắc Xác định lỗ khoan bảng điện, lỗ vít cố định bảng điện vào tường, lỗ vít cố định thiết bị bảng điện, lỗ khoan để dây (luồn dây)
2) Học sinh thực hành:
- Khoan lỗ lấy dấu
- GV hướng dẫn HS thực hiện: Khoan mồi dùng mũi khoan 2mm để khoan lỗ dùng để bắt thiết bị điện vào bảng điện Khoan xuyên dùng mũi khoan 5mm để khoan xuyên lỗ vít cố định bảng điện vào tường, lỗ dây
- Cách tiến hành:
+ Kép chặt, cố định bảng gỗ Hạ mũi khoan xuống sát chi tiết để tâm lỗ với đầu nhọn mũi khoan, nâng mũi khoan, cho máy chạy Tiến hành khoan
+ Điều chỉnh để mũi khoan tiến trì trình cắt liên tục, Nếu mũi khoan sâu, cần nâng mũi khoan lên thường xuyên
Ngày tháng năm 2009
Tiết 10 – 12: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN A - MỤC TIÊU
- HS nắm vứng yêu cầu mối nối phương pháp nối dây dẫn điện - Biết cách nối nối tiếp nối phân nhánh dây dẫn điện
- Nắm vững phương pháp nối dây hộp nối dây Nối số mối nối hộp nối dây - Biết hàn mối nốivà cách điện băng dính ống ghen
B - CHUẨN BỊ
- 0,2m dây dẫn lõi sợi, 0, 3m dây lõi nhiều sợi - Dụng cụ: Kìm điện, dao, kéo, băng dính
- Một số thiểt bị: Cơng tắc, cầu chì, cầu dao C - NỘI DUNG CHÍNH THỰC HÀNH
1) Vì phải nối dây dẫn: (Trong trình lắp đặt, thay dây dẫn sửa chữa thiết bị điện thiết phải nối dây dẫn Chất lượng mối nối dây dẫn ảnh hưởng khơng tớt vận hành mạng điện Mối nối lỏng lẻo dễ gây cố làm đứt mạch phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hoả hoạn)
2) Khi nối dây dẫn cần đạt yêu cầu nào? YÊU CẦU CỦA MỐI NỐI DÂY DẪN
- Dẫn điện tốt: Điện trở mối nối phải nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng Muốn mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn mối nối phải chặt
- Có độ bền học cao; Phải chịu sức kéo, cắt rung chuyển
- An toàn điện: Mối nối phải cách điện tốt, không sắc làm bong lớp cách điện - Đảm bảo mỹ thuật: Mối nối phải gọn, đẹp
3) Có loại mối nối? Có loại mối nối chính:
- Nối nối tiếp: Dùng để nối dài thêm dây dẫn
- Nối phân nhánh (mạch rẽ): Dùng để phân phối điện năg đến đồ dùng điện, thiết bị điện - Nối phụ kiện: Dùng để nối dây vào đồ dùng điện, thiết bị điện…
(8)a) Nối vặn xoắn:
a1: Dây đơn lõi sợi * Nối nối tiếp
- Thứ tự thực hiện: (GV làm mẫu cho HS quan sát) theo bước sau: + Bóc vỏ cách điện (dùng dao hay kìm tuốt dây điện)
+ Cạo lõi (Dùng giấy ráp dao, kéo cạo thấy ánh kim) + Uốn gập lõi, vặn xoắn, xiết chặt
+ Kiểm tra sản phẩm - HS làm
- GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu * Nối phân nhánh: Dây đơn lõi sợi - Thứ tự thực
+ Bóc vỏ cách điện
+ Đặt dây phân nhánh vng góc với dây + Quấn vịng tạo thành nút
+ Dùng kìm điện vặn xoắn khoảng vòng, cắt phần dây thừa + Kiểm tra sản phẩm
- HS thực hành - GV uốn nắn HS yếu
a2: Nối dây dẫn lõi nhiều sợi
mối nối phổ biến: Nối nối tiếp nối phân nhánh * Nối nối tiếp
- Thứ tự thực hiện: Gv làm mẫu cho HS quan sát theo bước + Bóc vỏ cách điện làm lõi
+ Xoè lõi thành hình nan quạt sau lồng lõi vào cho sợi đan chéo vào + Vặn xoắn
+ Kiểm tra sản phẩm - HS thực theo mẫu * Nối phân nhánh
- Thứ tự thực
+ Bóc vỏ cách điện làm lõi
+ Tách lõi dây phân nhánh thành hai phần nhau, đặt lõi dây vào tiến hành vặn xoắn Hai bên vặn ngược chiều
+ Kiểm tra sản phẩm - HS thực theo mẫu b) Nối dây điện hộp nối dây:
* Khi ta dùng mối nối hộp nối dây? (Khi nối dây với thiết bị bảo vệ, điều khiển,… mạng điện sinh hoạt trường hợp mối nối không yêu cầu cao lực kéo, sức căng dây)
- Thứ tự thực hiện: + Bóc vỏ cách điện + Làm lõi
+ Làm đầu nối (Vành khuyên kín, vành khuyên hở, làm đầu nối thẳng) + Nối dây (Nối vít, nối hộp nối)
Ngày tháng năm 2009
(9)- HS nắm vững số thiết bị điện mạng điện sinh hoạt B - Chuẩn bị;
- Giáo án
- Một số thiết bị điện: Ổ điện, cơng tắc, cầu chì, cầu dao… C – Các hoạt động lên lớp
Nội dung
I - Ổ điện phích cắm 1- Ổ điện:
- Là thiết bị dùng để lấy điện cho đồ dùng điện
- Có nhiều loại ổ điện: loại lỗ, lỗ, loại lỗ tròn, loại lỗ dẹt, loại lắp cố định tường, loại di động… - Gồm phận vỏ cực tiếp điện Bên vỏ ổ điện thường ghi trị số định mức điện áp dòng điện, VD: 220V – 5A
- Chú ý lắp đặt: Không lắp đặt nơi nóng, ẩm ướt nhiều bụi Loại gắn tường cố định nên cách mặt đất không 1,5m Loại di động cần đảm bảo an toàn điện Nếu dùng nhiều cấp điện khác nên dùng nhiều ổ điện khác để tránh nhầm lẫn
2 – Phích cắm
- Là thiết bị lấy điện từ ổ điện cho đồ dùng điện
- Có nhiều loại: loại tháo được, loại khơng tháo được, chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt, chốt ngạnh, ngạnh…
- Cấu tạo: gồm phận thân nhựa sứ có ghi cường độ điện áp định mức, phận tiếp điện đồng
II- Cầu chì, cơng tắc 1- Cầu chì
- Là thiết bị bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện, mạch điện xảy cố ngắn mạch tải - Có nhiều loại cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nắp vặn cầu chì nút…
- Cấu tạo: gồm phận vỏ nhựa, chốt giữ dây chảy đồng dây chảy (dây chảy chủ yếu chì đồng, nhơm)
2- Cơng tắc điện:
- Là thiết bị để đóng cắt mạch điện có điện áp 500V cường độ 5A - Có nhiều loại: cơng tắc xoay, bật, bấm, giật…
- Cấu tạo gồm phần: núm tắt mở nhựa, tiếp điểm tĩnh động đồng, vỏ nhựa để cách điện vỏ có ghi điện áp cường đô định mức
- Được lắp nối tiết với đồ dùng điện, sau cầu chì, trước phụ tải III- Cầu dao, Áp tô mát
1- Cầu dao
- Là thiết bị đóng, cắt dịng điện tay - Có nhiều loại cầu dao: cực, cực, cực
- Cấu tạo: gồm phận phận tiếp điện động (lưỡi dao) đồng, phận tiếp điện tĩnh, vỏ sứ nhựa có ghi điện áp cường độ định mức
- Dùng lắp đường dây chính, đóng cắt dịng điện có cơng suất nhỏ 2- Áp tơ mát:
- Là thiết bị phối hợp hai chức cầu chì cầu dao, tự động bảo vệ mạch điện ngắn mạch tải
- Có nhiều loại Áp tơ mát: Áp tơ mát dịng điện cự đại, dòng cực tiểu, điện áp thấp
- Cấu tạo: gồm có tiếp điểm, nút đóng mở tay, hệ thống ngắt mạch tự động điện từ nhiệt
Tiết 15 - Lắp đặt dây dẫn thiết bị mạng điện A - Mục tiêu
(10)B - Chuẩn bị - Giáo án
C – Các bước lên lớp Nội dung
I- Lắp đặt dây dẫn:
1- Lắp đặt kiểu dùng ống luồn dây
- u điểm: đảm bảo yêu cầu mĩ thuật tránh đợc tác động xấu môi trờng đến dây dẫn a) Vạch dấu:
- Vạch dấu vị trí đặt bảng điện: Cách mặt đất 1,3-1,5m, cách mép tờng cửa vào 200mm - Vạch dấu lỗ bắt vít bảng điện góc, vạch dấu điểm đặt thiết bị
b) Lắp đặt
- Bắt vít vào nêm gỗ đặt chìm tờng: Lắp đặt bảng điện, lắp đặt phụ kiện, gá lắp thiết bị - Đi dây ống luồn dây
2 - Lắp đặt mạng điện kiểu puli sứ sứ kẹp. a) Đi dây puli sứ
- Cố định puli sứ sâu căng dây cố định puli sứ tiếp
- Để dây dẫn đợc ổn định ngời ta buộc dây dẫn điện vào puli dây đồng dây thép nhỏ - Cách buộc : buộc đơn , buộc kép
b) Đi dây kẹp sứ
- Loi rónh, rãnh Cho dây dẫn vào rãnh dùng tuavít vặn c) Yêu cầu công nghệ lắp đặt dây dẫn puli sú kẹp sứ - Đờng dây song song với vật kiến trúc
- Cao mặt đất 2,5m , cách vật kiến trúc không nhỏ 10mm - Bảng điện cách mặt đất tối thiểu 1,3-1,5m
- Khi dây dẫn đổi hớng giao phải tăng thêm puli ống sứ 3) Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm
a) Ưu điểm:Mạng điện lắp đặt ngầm, dây tường, sàn bê tông dùng ống để luồn dây Cách lắp đảm bảo mỹ thuật tránh tác động môi trường
b) Yêu cầu:
- Tiết diện dây không 40% tiết diện ống - Trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn
- Bán kính cong ống đặt bê tông không nhỏ 10 lần đường kính ống
- Khơng luồn chung dây dẫn điện xoay chiều chiều vào ống, dây không điện áp vào ống
- Dây ống chỗ nối, phải dùng hộp nối dây
II - Lắp đặt thiết bị điện: (Xem thêm số khí cụ thiết bị điện) 1 Lắp đặt ổ điện: (Xem số khí cụ thiết bị điện)
2 Cầu chì, cơng tắc, cầu dao:
- Được lựa chọn lắp đặt theo cơng dụng tính kỹ thuật chúng Được lắp đặt dây pha lưới điện
- Cầu dao lắp đặt đầu đường dây dùng để đóng cắt mạng điện hay đóng cắt thiết bị có cơng suất lớn Khi lắp cầu dao phải đầu cắt điện hướng phía nguồn, dây chảy hướng nơi tiêu thụ - Cầu chì lắp đầu đường dây phụ, đặt nơi dễ thấy dễ sửa Nếu dây chì bị chảy, đứt phải thay dây chì loại
(11)Ngày tháng năm 2009
Tiết 16, 17 - MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐIỆN ĐƠN GIẢN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT Tiết 18 - THỰC HÀNH ĐỌC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN
I Mơc tiªu
- Học sinh hiểu đợc khái niệm sơ đồ điện , sơ đồ nguyên tắc, sơ đồ lắp ráp - Nhận biết đợc kí hiệu qui ớc vẽ kĩ thuật
II Chuẩn bị đồ dùng
- Sơ đồ mạch điện H3.37, H3.38, H3.39
- Bảng kí hiệu qui ớc kí hiệu sơ đồ điện (bảng 37)
III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ
? Hãy mô tả cách lắp đặt dây dẫn điện gia đình em ?
3 Bµi míi
Hoạt động thầy trò Nội dung bản
? Sơ đồ điện ?
G sủ dụng bảng kí hiệu qui ớc phân tích cho học sinh nắm đợc kí hiệu ý nghĩa kí hiệu ( sgk/60)
? Có loại sơ đồ điện ? ? Sơ đồ nguyên lý gì?
? Tác dụng sơ đồ nguyên lí ?
G đa số sơ đồ nguyên lí để học sinh quan sát ( H4.2, H4.4, H4.5 sgk kĩ cũ ) ? Sơ đồ lắp đặt ?
? Cho biết cơng dung sơ đồ lắp đặt ? G đa số sơ đồ H 3.39b, H3.38, H3.40 /63+64 sách nghề
? Thế mạch bảng điện ?
G giới thiệu giảng dựa vào sơ đồ H3.37 sách nghề /62
? Mạch bảng điện nhánh có nhiệm vụ gì? G gới thiệu H3.38 sơ đồ nguyên lí mạch bảng điện nhánh (sách nghề /63), yêu cầu học sinh vẽ đợc sơ đò
Hoạt động 1:
I
Khái nim s in
- hình biểu diễn qui ớc mạch điện hệ thống điện
1 Một số kí hiệu qui ớc sơ đồ điện ( Bảng 3.7/60-61 )
2 Phân loại sơ đồ điện a Sơ đồ nguyên lý :
- sơ đồ nói nên mối liên hệ điện mà khơng thể vị trí xếp cách lắp ráp phần tử
- tác dụng :dùng để nghiên cứu nguyên lí hoạt động mạch điện thiết bị điện
b Sơ đồ lắp đặt :
- sơ đồ biểu thị cách xếp vị trí thiết bị điện , đồ dùng điện mạch
- Dùng để lắp ráp, sửa chữa , dự trù thiết bị
Hoạt động 2.
II: Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt
1 M¹ch bảng điện a Mạch bảng điện
- ly điện từ sau công tơ đến bảng điện nhánh tới dựng in
b Mạch bảng điện nhánh
- Cung cấp điện trực tiếp tới đồ dùng điện
2 Một số mạch đèn chiếu sáng
a Mạch đèn gồm cầu chì, cơng tắc điều khiển bóng đèn (H3.39)
b Sơ đồ mắc 2cầu chì, ổ điện ,2 cơng tắc điều khiển bóng đèn (H3.40)
(12)G lần lợt đa sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp ráp số mạch đèn chiếu sáng
G giảng giải sơ đồ hình vẽ
H theo dõi vẽ sơ đồ vào
- Một công tắc cực điều khiển mạch điện , chuyển đổi thắp sáng luân phiên
d Mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lu 2, đầu dây (H3.43, H3.44)
2 M¹ch qu¹t trần( H3.45) Mạch chuông điện (H3.46)
* Củng cè
? Sơ đồ điện gì? Nêu khái niệm sơ đồ nguyên lí , sơ đồ lắp ráp, tác dụng loại sơ đồ ?
? Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch đèn gồm cầu chì, cơng tắc điều khiển bóng đèn?
*H
íng dÉn vỊ nhµ
- Học theo câu hỏi phần củng cố
- Tập vẽ số sơ đồ lắp ráp mạch điện
Ngày tháng năm 2009 Tiết 22 - 24
Thực hành lắp bảng điện
I Mơc tiªu
- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, công tắc, ổ cắm - Nắm đợc bớc tiến hành lắp đặt bảng điện
- Lắp đặt đợc bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc, ổ cắm điều khiển bóng đèn - Học sinh làm việc nghiêm túc , xác, khoa học , an tồn
II Chuẩn bị đồ dùng
- Bảng điện , 1ổ điện đơn, cầu chì, cơng tắc, bóng đèn, dây dẫn điện , giấy ráp, băng dính cách điện
(13)1 ổ định tổ chức Nội dung thực hành
Hoạt động thầy Hoạt động trò và nội dung bản
G đa sơ đồ nguyên lí nh sgk yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, công tắc, ổ cắm
G yêu cầu học sinh vạch dấu bảng điện sau khoan lỗ
G chó ý quan s¸t kÜ tht khoan , khoan lỗ xuyên không xuyên
G thao tác mẫu lắp đặt hoàn chỉnh bảng điện
G quan sát, uốn nắn, rút kinh nghiệm
* Chú ý: cầu chì, cơng tắc, ổ cắm phải
đấu dây pha dây pha thiết bị bảo vệ đóng cắt
- Đi dây theo thứ tự bớc lắp đặt bảng điện
- Yêu cầu học sinh phải lắp đợc bảng điện với thiết bị
Sau lắp xong bảng điện gv yêu cầu HS kiểm tra mạch điện theo bớc sau: + Nối mạch ®iƯn vµo ngn
+ Dùng bút thử điện để kiểm tra
G kiĨm tra chÊm ®iĨm s¶n phÈm cđa häc sinh ( cã thĨ thu vỊ nhà chấm điểm sau)
* Nhận xét buổi thực hµnh
- ý thøc - chuẩn bị - kết
* Thu dän sau bi thùc hµnh
Hoạt động 1:
1 Xây dung sơ đồ lắp đặt
H: quan sát sơ đồ nguyên tắc, sau dó vẽ sơ đồ lắp ráp
2 V¹ch dÊu
H vạch dấu bảng điện sau khoan lỗ - Cỏc l khoan :
+ cầu chì, công tắc, ổ cắm + lỗ bắt vít bảng điện vào tờng + lỗ luồn dây
Hot ng II: Lắp đặt dây dẫn khí cụ điện
H quan sát, làm theo
Hot ng III: Kiểm tra mạch điện -khoan lấy dấu tốt ( 2điểm)
- lắp đặt vị trí ( 2điểm) - dây ( 4điểm) - mĩ thuật ( 2điểm)
(14)Ngày tháng năm 2009
Tiết 25 - 27
th: Lắp mạch điện đèn sợi đốt I Mục tiêu
- Học sinh xây dựng đợc sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý
- Biết lập kế hoạch cho công việc lắp đặt - Lắp đặt đợc mạch đèn sợi đốt
- Làm việc có kỉ luật , cẩn thận , an toàn, kĩ thuật
II Chuẩn bị đồ dùng
- Bảng điện , cầu chì, cơng tắc, bóng đèn sợi đốt, dây dẫn , giấy ráp, băng cách điện
III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ
3 Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động trò nộidung bản
G đa sơ đồ nguyên lí mạch điện gồm 1cầu chì , 1cơng tắc điều khiển bóng đèn
G yªu cầu học sinh tìm hiểu mạch điện , mạch nhánh, mối nối , mối liên hệ điện thiết bị mạch
G yờu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt theo bảng điện thực có
Hoạt động I Tìm hiểu sơ đồ ngun lí và vẽ sơ đồ lắp đặt
1 Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí
H nghiên cứu mạch điện Vẽ sơ đồ lắp ráp
A O
(15)G yêu cầu học sinh thống kê thiết bị điện vật liệu vào bảng
Hoạt động II Thống kê thiết bị in v vt liu
STT Tên thiết bị vật liệu
điện Số lợng
1 2
G yêu cầu học sinh lắp đặt bảng điện theo sơ đồ lắp đặt mà xây dng
G quan sát, theo dõi, uốn nắn sai sãt
G gọi lần lợt học sinh mang sản phẩm lên chấm ( khoảng 14 học sinh) Nếu sản phẩm không đạt giáo viên lỗi sai cho chỗ làm lại
- Chấm vòng 2: sản phẩm học sinh cha đạt vòng ( hết thời gian G thu nhà chấm )
* Nhận xét buổi thực hành - ý thức chuẩn bị đồ dùng - ý thc thc hnh
- kĩ thực hành - kết
* Thu dọn vệ sinh sau bi thùc hµnh
H vẽ sơ đồ lắp đặt theo bảng điện thực có vào nháp
2 Lắp đặt mạch điện
H lắp đặt bảng điện theo sơ đồ lắp đặt mà xây dựng
- V¹ch dÊu vị trí thiết bị điện - Lắp mạch
- Lắp mạch nhánh
Hot ng Kim tra đánh giá sản phẩm
* H
íng dÉn vỊ nhµ
- Thùc hµnh lắp lại mạch điện
- Chun bị dung cụ , vật liệu sau thực hành lắp bảng điện gồm 2cầu chì, 2cơng tắc, bóng đèn
Ngày tháng năm 2009
Tiết 28 - 30
th: lắp mạch điện hai đèn sợi đốt I Mục tiêu
- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai đèn sợi đốt - Lắp đợc mạch điện điều khiển hai đèn sợi đốt
(16)II Chuẩn bị đồ dùng
- Bảng điện , 2cơng tắc, 2cầu chì, 2bóng đèn có đui , dây dẫn, băng cách điện , giấy ráp - Kìm điện , khoan tay, tua vít, bút thử điện , dao, thớc
III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ
KiĨm tra dơng thùc hµnh cđa häc sinh
3 Néi dung thùc hµnh
Hoạt động thầy nội dung bảnHoạt động trò
Từ sơ đồ nguyên lí giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt
G kiểm tra việc vẽ sơ đồ lắp đặt học sinh uốn nắn sửa chữa cho ỳng
G yêu cầu H thống kê thiết bị vật liệu vào bảng
H thống kê thiết bị vật liệu vào bảng
STT Tên thiết bị vật liệu Số lợng
2
? Nêu tiến trình lắp đặt mạch điện ?
G yêu cầu học sinh làm theo qui trình G theo dõi uốn nắn thao tác
G gọi học sinh mang sản phẩm lên chấm điểm , sản phẩm không đạt yêu cầu gv rút kinh nhgiệm h-ớng sửa chữa thu sản phẩm nhà chấm sau
Biểu điểm :
- Đúng kĩ thuật : ®iĨm - MÜ tht : ®iĨm
- Mối nối tiết kiệm dây dẫn: điểm
* NhËn xÐt bi thùc hµnh
Hoạt động Xây dựng sơ đồ lắp đặt và thống kê thiết bị
H nghiên cứu sơ đồ nguyên lí
H vẽ sơ đồ lắp đặt
Hoạt động Lắp đặt mạch điện
H : - vạch dấu vị trí thiết bị điện
- lắp đặt thiết bị điện vào bảng điện nối dây đui đèn
- dây theo sơ đồ lắp đặt
- kiĨm tra l¹i m¹ch ®iƯn b»ng bót thư ®iƯn råi nèi ngn
Hoạt động Kiểm tra đánh giá
A O
(17)- chuÈn bÞ
- ý thức buổi thực hành - kĩ thc hành
* Dọn vệ sinh nơi thực hành
* H
íng dÉn vỊ nhµ
- «n tËp giê sau kiĨm tra 45
- chuẩn bị dụng cụ thực hành buổi sau kiĨm tra thùc hµnh tiÕt
Ngày tháng năm 2009
TIẾT 34 – 35 : KIỂM TRA THỰC HÀNH
§Ị kiĨm tra thùc hành (90phút )
Giả sử nguồn điện 220V , em hÃy lắp bảng điện gồm 2cầu chì, 1ổ cắm, 2công tắc phục vụ cho phụ tải sau :
- bóng đèn sợi đốt 220v- 100w
CHƯƠNG II – MÁY BIẾN ÁP
TIẾT 36 – 38 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA A - MỤC TIÊU:
- Nắm công dụng, phân loại nguyên lý làm việc máy biến áp - Nắm cấu tạo số liệu kỹ thuật máy biến áp
- Có ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao động B - CHUẨN BỊ
- máy biến áp
C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC
I ) Khái niệm chung máy biến áp.
1) Định nghĩa: Máy biến áp (MBA) thiết bị tĩnh điện, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ Dùng để biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều mà giữ nguyên tần số
(18)- Trên thực tế em thấy MBA dùng vào việc gì?
- Máy biến đổi giảm điện áp gọi MBA giảm áp 2) Công dụng:
- Tăng điện áp để truyền tải điện từ nhà máy điện đến hộ tiêu thụ điện
- Giảm điện áp để phân phối cho thiết bị, đồ dùng điện - Dùng để ghép nối tín hiệu kỹ thuật điện tử
- Ngoài thực tế gặp nhiều lo ại MBA khác chia theo nhu cầu sử dụng như: MBA điều chỉnh, MBA tự ngẫu
- Từ công dụng để chia loại MBA
- Phân loại theo số pha có loại nào?
3) Phân loại:
* Có nhiều loại MBA có nhiều cách phân loại khác a) Phân loại theo công dụng:
- MBA điện lực: Dùng để truyền tải phân phối điện - MBA điều chỉnh: Dùng để điều chỉnh loại công suất nhỏ dùng phổ biến gia đình
- MBA thơng dụng dùng đo lường, phịng thí nghiệm, hàn điện
b) Theo số pha dòng điện biến đổi. - Chia thành loại: pha pha c) Theo vật liệu làm lõi:
- MBA lõi thép MBA lõi không khí d) Theo phương pháp làm mát.
Có loại: Làm mát khơng khí, làm mát dầu * GV đưa mẫu MBA cho HS
quan sát Hỏi:
- Hãy phận MBA?
- Lõi thép cấu tạo nào? (ghép nhiều thép) * GV giới thiệu nguyên liệu tính chất lõi thép
4) Cấu tạo:
MBA gồm phận chính: Bộ phận dẫn từ, phận dẫn điện, vỏ bảo vệ Ngồi cịn có bộphận điều chỉnh, đồng hồ đo, chuông, đèn báo, phận cách điện…
a) Bộ phận dẫn từ
- Là lõi thép nhiều thép kỹ thuật điện ghép lại Có tác dụng vừa phận dẫn từ vừa khung để quấn dây
- Thép kỹ thuật điện thép hợp kim có thành phần silic cán thành thép mỏng, có lớp cách điện nhằm giảm tổn hao lượng(tổn hao phucô tổn hao từ trễ) trình làm việc
- Tính chất thép kỹ thuật cịn phụ thuộc vào hàm lượng silic có trịn thép, hàm lượng silic nhiều hao tổn dễ gẫy
- Lõi thép thường có kiểu kiểu lõi kiểu bọc b) Bộ phận dẫn điện:
- Là cuộn dây thường làm đồng Thường có cuộn dây - Cuộn dây nối với nguồn điện nhận điện áp vào MBA gọi cuộn sơ cấp Cuộn nối với phụ tải , đưa điện áp gọi cuộn thứ cấp Phụ tải đồ dùng điện, thiết bị điện cuộn dây thường khơng nối điện với
+ MBA có cuộn dây phân biệt gọi MBA cảm ứng + MBA có cuộn dây nối điện với (hoặc có cuộn dây) MBA tự ngẫu MBA tự ngẫu tiết kiệm lõi thép, dây quấn tổn hao MBA cảm ứng an toàn điện c) Vỏ máy:
(19)bộ điều chỉnh d) Vật cách điện:
- Vật cách điện MBA áp gồm giấy cách điện cuộn dây, dây lõi thép, sơn cách điện vòng dây, thép
- Tuổi thọ MBA phụ thuộc nhiều vào vật cách điện MBA Nếu cách điện không tốt gây cố điện, cách điện tốt tăng kích thước, tăng giá thành
- Quan sát MBA áp ta thấy vỏ thường ghi số liệu gì?
5) Các số liệu kỹ thuật.
Các số liệu kỹ thuật qui định điều kiện kỹ thuật MBA nhà chế tạo quy định thường ghi nhãn hiệu
- Trên nhãn hiệu có ghi số liệu kỹ thuật:
+ Công suất định mức (V.A; KVA đọc Vôn Ampe, KilôvônAmpe)
+ Điện áp định mức: V 6) Nguyên lý làm việc
- Khi nối cuộn dây N1 với nguồn điện xoay chiều có điện áp U1 dịng điện chạy cuộn dây sơ cấp có dịng điện Nhờ có cảm ứng điện từ cuộn dâysơ cấp cuộn dây thứ cấp mà cuộn dây thứ cấp xuất dịng điện có điện áp U2
- Tỉ số điện áp sơ cấp thứ cấp tỉ số vòng dây chúng
U1
U2
=N1 N2
=k (k gọi hệ số biến áp)
Nếu U2 > U1: gọi máy biến áp tăng áp U1 > U2; gọi máy biến áp giảm áp
- Ngoài biến áp thường dùng gia đình loại biến áp có cuộn dây Biến áp gọi biến áp tự ngẫu, phần cuộn dây đóng vai trị cuộn sơ cấp thứ cấp Ưu điểm loại hiệu suất cao tiết kiệm vật liệu (đồng, thép)
MBA tự ngẫu tăng áp MBA tự ngẫu giảm áp II - Ổn áp:
- Là MBA tự ngẫu dùng phổ biến gia đình Khi điện áp sơ cấp thay đổi muốn giữ điện áp thứ cấp không đổi người ta thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp Dây ổn áp quấn lõi thép hình vành khăn Để thay đổi số vòn dây quấn sơ cấp điện áp cung cấp thay đổi, người ta dùng IC điều khiển động quay trượt để thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp nhằm trì điện áp thứ cấp khơng đổi
Ngày tháng năm 2010 U
1
U Lõi
Cuộn dây sơcấp Cuộn dây thứ cấp
U
2
U
1
U1
(20)Tiết 39 – 41 : SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG, XỬ LÝ MỘT SỐ HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG MÁY BIẾN ÁP TRONG GIA ĐÌNH
A - MỤC TIÊU
- HS nắm lưu ý sử dụng bảo dưỡng MBA gia đình Có ý thức sử dụng tốt MBA - Nắm số hư hỏng thường gặp MBA biết khắc phục sửa chữa hư hỏng
B - CHUẨN BỊ - số loại MBA
C – CÁC HOẠC ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC
I - Sử dụng:
1- Cách chọn máy biến áp:
Khi chọn mua MBA cần ý chọn loại MBA, công suất xác định chất lượng MBA
- Chọn loại máy biến áp: Tuỳ theo mục đích sử dụng mà chọn loại máy biến áp
+ Nếu cần điện áp ổn định điện áp nguồn thay đổi ta chọn máy biến áp cung cấp
+ Nếu cần nhiều cấp điện áp chọn máy biến áp điều chỉnh Thơng thường gia đình hay dùng loại máy biến áp điều chỉnh
- Chọn cơng suất: chọn MBA có cơng suất cho sử dụng đồng thời thiết bị điện Psử dụng ≤ P dịnh mức MBA
2- Xác định chất lượng MBA
Xác định chất lượng MBA xét tiêu độ tăng nhiệt, khả chịu tải, tiếng ồn, độ cách nhiệt mẫu mã - Thử độ tăng nhiệt: Nâng điện áp vào cao điện áp định mức khoảng 5% sau 30 phút máy ấm
- Thử khả chịu tải, tiếng ồn: MBA chạy chế độ định mức 30 phút máy khơng kêu, khơng có mùi khét
- Chất lượng cách điện: Dùng bút thử điện để thử lõi thép, vỏ máy, ốc, vít khơng rò điện
3- Cách sử dụng:
Để MBA bền lâu cần lưu ý số điểm sau:
- Đối với máy dùng lâu không sử dụng ta phải sấy trước dùng
- U nguồn ≤ U định mức máy, Psử dụng ≤ Pdịnh mức - Đặt mMBA nơi khô ráo, thống gió
- Theo dõi nhiệt độ máy thường xuyên thấy có tượng lạ phải kiểm tra xem máy có tải hay hư hỏng khơng - Chỉ thay đổi nấc điện áp, lau chùi, tháo dỡ máy chắn ngắt nguồn điện vào máy
- Lắp thiết bị bảo vệ áp tơ mát cầu chì II - Một số hư hỏng thông thường cách xử lý
Hiện tượng Nguyên nhân Dụng cụ cần dùng Xử lý
Máy không làm việc
- Cháy cầu chì - Ơm kế, kìm, cờ lê - Tháo, đo, kiểm tra cầu chì - Sai điện áp - Vơn kế - Đo U1, đưa điện áp - Hở mạch sơ, thứ
cấp, tiếp xúc
- Đồng hồ vạn năng, dụng cụ tháo lắp máy
(21)- Đứt ngầm dây
cuốn - Đồng hồ vạn - Tháo máy, kiểm tra, quấn lại dây
Máy làm việc nhưng nóng
- Quá tải - Đồng hồ vạn - Kiểm tra phụ tải, giảm phụ tải - Chập mạch - Đồng hồ vạn năng,
dụng cụ tháo lắp
- Tháo máy, kiểm tra tìm lại dây chập Quấn lại dây bị hỏng
Máy làm việc nhưng kêu ồn
- Các thép lõi thép ép không chặt
- Kìm, cờlê, tua vít - Tháo máy ép lại thép
Rò điện ra
vỏ - Chạm dây vào lõithép Ôm kế - Thay chất cách điện
- Đầu dây cách điện kém, chạm vỏ, lõi thép
- Ôn kế - Làm cách điện dây
- Máy ẩm, rị điện lõi thép
- Nguồn nhiệt, bóng đèn
- Sấy cách điện
Điện áp vượt quá mức chuông không báo
- Tắt te hỏng - Dụng cụ tháo tắt te - Kiểm tra thay tắt te - Cuộn nam châm
đứt khe hở lớn - Ôm kế - Tháo, kiểm tra chỉnh quấn lạicuộn nam châm
Máy cháy - Công suất máy không đủ cấp cho tải
- Đồng hồ vạn dụng cụ tháo máy
- Tháo máy, ghi chép số vòng dây quấn, quấn lại dây
Ngày tháng năm 2010 Tiêt 42 – 44 :
THỰC HÀNH SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BIẾN ÁP DÙNG TRONG GIA ĐÌNH A - MỤC TIÊU
- HS biết kiểm tra thơng số MBA như: điện áp, dịng điện, cơng suất - Làm quen sử dụng Ôm kế, đồng hồ vạn để đo đại lượng điện, - Làm việc khoa học xác, an tồn vận hành MBA
B - CHUẨN BỊ
- MBA tự ngẫu, đồng hồ vạn năng, bút thử điện, nguồn điện, dây dẫn điện, công tắc điện (áp tô mát) C - TIẾN HÀNH
1) Kiểm tra thông số MBA a) Kiểm tra điện áp định mức MBA
- Kiểm tra cách điện dây vỏ máy: Dùng bút thr điện để kiểm tra Cho điện áp vào MBA dùng bút thử điện để kiểm tra vỏ máy
(22)Ngày tháng năm 2009
CHƯƠNG III - ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Tiết 45 – 47 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
(PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG) A - MỤC TIÊU:
- HS nắm cấu tạo, nguyên lý làm việc,các đại lượng bản, công dụng phân loại động điện pha
B - CHUẨN BỊ
- Mơ hình động điện xoay chiều pha C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC
1) Khái niệm:
- Là thiết bị biến điện thành thường dùng rộng rãi sản xuất, đời sống dùng chạy máy điện, máy bơm nước, quạt điện, tủ lạnh, truyền động có yêu cầu cao điều chỉnh tốc độ tầu điện, ô tô, xe máy…
2- Phân loại
Có nhiều loại động
- Phân loại theo công suất: 0,4 KW; 0,7 KW, KW - Phân loại theo phương pháp khởi động:
+ Khởi động vòng đoản mạch + Khởi động tụ điện (cuộn dây phụ) 3 - Cấu tạo: Gồm phận Stato Roto. a) Stato (phần đứng yên): gồm lõi thép cuộn dây
- Lõi thép: ghép nhiều thép kỹ thuật thành hình trụ rỗng, mặt có cực để quấn dây điện từ Hai mặt thép sơn mỏng cách điện
- Các cuộn dây: dây đồng tráng sơn cách điện Gồm có tổ bối dây, tổ bối dây có nhiều vịng dây Giữa lõi thép dây quấn có lớp cách điện giấy cách điện vật liệu cách điện khác
b) Rô to (phần quay) Gồm lõi thép dây quấn
Lõi thép làm thép kỹ thuật điện ghép lại thành khối trụ, mặt ngồi có xé rãnh để quấn dây Dây quấn rôto kiểu lồng sóc, gồm nhơm đồng đặt rãnh lõi thép nối với vòng ngắn mạch đầu
c) Ngồi cịn có vỏ bảo vệ bên ngồi có ghi giá trị định mức điện áp định mức công suất định mức VD: 220V -300W
4 – Nguyên lý làm việc
(23)tác dụng từ dịng điện làm cho Rơ to quay
Ngày tháng năm 2010
Tiết 48 – 50 : THỰC HÀNH SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN PHA A - MỤC TIÊU
B - CHUẨN BỊ C – THỰC HÀNH
Ngày tháng năm 2010
TiÕt 51 - 53
cấu tạo , nguyên lí hoạt động sử dụng bảo dỡng quạt bàn
I Mơc tiªu Häc sinh cÇn :
- Học sinh nắm đợc cấu tạo , nguyên lí hoạt động sử dụng bảo dỡng quạt bàn
- Vận dụng kiến thức sửa chữa đợc số h hỏng quạt bàn, biết bảo dỡng quạt bàn, phát h hỏng quạt để có bện pháp khắc phục
II Chuẩn bị giáo viên học sinh G: Sơ đồ cấu tạo quạt bàn
H : tổ quạt bàn III Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Bài cũ
? Trình bày cấu tạo , ngun lí làm việc động không đồng 1pha? - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh
3 Bµi míi
Hoạt động gv hs Nội dung bản
G ( nói) động quạt điện dùng gia đình động chạy tụ động có vịng ngắn mạch ? Quạt bàn gồm phận nào?
Hoạt động 1: I Cấu tạo quạt bàn
(24)G sư dơng tranh vÏ chØ râ cho học sinh thấy phận tác dụng chóng
? Quạt bàn thuộc loại động nào? ? Cho biết nguyên lí làm việc quạt bàn?
H: quạt bàn chạy gia đình động chạy tụ động vòng ngắn mạch
? Kể tên số loại quạt bàn mà em biết?
? Trớc sử dụng quạt bàn cần ý gì?
H: trả lời
? Tại phải kiểm tra cánh ụt , rôto?
? Tại phải cho quạt chạy từ số nhỏ ?
? Khi sử dụng quạt ta phải làm gì?
? Để quạt sử dụng bền lâu ta cần ý gì?
- Vỏ quạt (lồng bảo vệ ) - Đế quạt
- Hp s: iu khiển tốc độ gió
Hoạt động2:II.Ngun lí hoạt động ca qut bn
- Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn xtato rôto phải quay
- Để cho động quay phải có dịng điện xoay chiều dây quấn
- Xtato cã vòng đoản mạch cuộn dây phụ
* Một số loại quạt bàn
- Sải cánh 35cm: Sanyơ, Misubishi - Sải cánh 40cm: Phong lan, Hoa sen, …
Hoạt động3: III Sử dụng bảo d ỡng quạt bàn
1 Mét sè chó ý sư dơng
- Trớc cho quạt chạy dùng tay kiểm tra độ trơn rơto - Cánh có bị vớng vào lồng quạt khơng , lồng quạt có đảm bảo khơng
- KiĨm tra trơc r«to có bị cong vành không
- Khi ng cho chạy số nhỏ kiểm tra độ trơn , chạy êm tiếng kêu quạt
- KiÓm tra dây dẫn quạt , công tắc điều khiển quạt tiÕp xóc tèt kh«ng
- Khi khơng sử dụng quạt ta tắt quạt sau ngắt nguồn Bảo dỡng quạt bàn
- Không để động làm việc tải - Thờng xuyên lâu chùi - Chỗ đặt quạt phải chắn
- Tra dầu mỡ định kì vào ổ bi (bạc)
- Khi không sử dụng cần lâu chù tra dầu mỡ bọc lại
* Củng cố
? Trình bày cấu tạo quạt bàn? Quạt bàn thuộc loại động nào?
? Nêu nguyên lí hoạt động củaquạt bàn? Ngun lí dựa ngun lí nào? G cho học sinh thao tác lại cách sử dụng quạt bàn?
* H
íng dÉn vỊ nhµ
- Yêu cầu biết cách sử dụng , bảo dỡng quạt gia đình - Về nhà tập tháo lắp quạt bàn
- Giờ sau tổ mang quạt bàn dụng cụ tháo lắp
Ngy tháng năm 2010 Tiết 54 - 56
I Mơc tiªu
- Học sinh nắm đợc qui trình tháo lắp, bảo dỡng quạt bàn - Có kĩ thành thạo tháo lắp,bảo dỡng quạt bàn
II Chuẩn bị giáo viên học sinh G: Sơ đồ cấu tạo qut bn
H : + tổ quạt bàn
+ Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít, III Tiến trình dạy học
(25)1 n định tổ chức Bài cũ
? Trình bày cấu tạo , ngun lí làm việc quạt bàn? - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng thực hành học sinh
3 Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động trò nội dung bản
G hớng dẫn lí thuyết qui trình thực hành
G chia lớp theo nhóm phân công vị trí thực hành : tổ nhóm ngồi tập trung vµo lµm thùc hµnh
G yêu cầu học sinh tháo quạt bàn theo thứ tự G kiểm tra nhắc nhở, hớng dẫn(nếu cần) G gọi số nhóm trình bày cấu tạo quạt bàn , nói tới đâu đa chi tiết lên cho lớp quan sỏt nhn xột
G yêu cầu học sinh lắp quạt vào kiểm tra trớc chạy thử
G chấm thi đua nhóm tiến hành tháo lắp
- thời gian
- kĩ thao tác - ý thức
- tính đoàn kết G nhận xét chung
Hot động 1: Qui trình thực hành
- T×m hiĨu số liệu kĩ thuật , chức chi tiết
- Kiểm tra quạt trớc tháo
- Kiểm tra điện áp nguồn phù hợp cha - Tháo phận ý đặt có trật tự để khỏi nhầm lẫn
- Khi tháo tránh va chạm hỏng dây quấn
- Quan sát cấu tạo chi tiết bạc,ổ bi, - Lắp lại quạt
- Th li qut thấy tốt cho đóng điện
Hoạt động 2: Thc hnh theo qui trỡnh
H: chia tổ nhãm vµ ngåi tËp trung vµo lµm thùc hµnh
H: tháo quạt bàn theo thứ tự
Một số nhóm trình bày cấu tạo quạt bàn nêu nhận xét
H lắp quạt vào kiểm tra tríc ch¹y thư
Hoạt động 3: Đánh giá buổi thực hành
* H
íng dẫn nhà
- Tập tháo lắp bảo dỡng quạt bàn
(26)Ngày tháng năm 2010
TiÕt 57 - 59
THC HNH tháo lắp, bảo dỡng quạt bàn I Mục tiêu
- Học sinh biết cách bảo dỡng số loại quạt bàn - Rèn ý thức bảo vệ tài sản , tính cẩn thận , chịu khó II Chuẩn bị giáo viên học sinh
H : + tổ quạt bàn
+ Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít, vịt dầu(có dầu) III Tiến trình dạy học
1 n nh t chc Bi c
? Để quạt sử dụng bền lâu ta cần ý điều gì?
- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng thực hành học sinh Bài
Hoạt động thầy Hoạt động trò nội dung
G yêu cầu học sinh đọc Pđm , Uđm quạt
? §iƯn áp sử dụng quạt ?
G yêu cầu học sinh thao tác thực hành bảo d-ỡng theo nhóm
G quan sát uốn nắn thao tác học sinh G yêu cầu học sinh mang sản phẩm lên chấm điểm
- Quạt đảm bảo sẽ, quay êm nhẹ
- Kiểm tra ốc vít, độ trơn , độ rơ rôto, độ cách điện so với vỏ, mối hàn nối điện - Khi chạy quạt có phát tiếng kêu lạ không G hỏi vấn đáp học sinh số chi tiết điểm riờng
Điểm cho học sinh = ®iĨm chung (6)+ ®iĨm riªng(4)
G nhËn xÐt
- rót kinh nghiƯm giê thùc hµnh - tu dän , làm vệ sinh nơi thực hành
Hot ng 1: Đọc số liệu kĩ thuật
H quan s¸t quạt trả lời
Hot ng 2: Thao tỏc thc hnh
H thao tác thực hành bảo dỡng theo nhóm - Tháo lồng quạt , cánh quạt , thân quạt - Lau chùi
- Tra dầu mỡ vào ổ
- Lau chùi dầu mỡ bị giây lắp qu¹t l¹i
H đợc kiểm tra
Hoạt động 3: Tổng kết thực hành
* H
íng dÉn vỊ nhµ
(27)
Ngày tháng năm 2010
TiÕt 60 - 62 I Mơc tiªu
- Học sinh nắm c
cấu tạo nguyên lí làm
việc máy bơm nớc
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế: sử dụng máy bơm nớc II Chuẩn bị giáo viên học sinh
- Máy bơm nớc loại công xuất nhỏ - Sơ đồ cấu tạo máy bơm nớc ( H5.13) - Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít, III Tiến trình dạy học
1 ổn định tổ chức Bài c
? Để quạt sử dụng bền lâu ta cần ý điều gì?
- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng thực hành học sinh Bài
Hoạt động gv hs Nội dung bản
G treo tranh sơ đồ H5.18 giới thiệu cấu tạo máy bơm nớc (máy bơm nớc li tâm)
H: theo dõi tranh G giới thiệu thân bơm H theo dõi ghi
G tháo rời phận máy bơm nớc cho học sinh quan sát H qua s¸t tõng bé phËn theo sù giíi thiƯu cđa giáo viên
G giới thiệu chất liệu ống thoát
? Cho biết vị trí van điều chỉnh ? ? Van điều chỉnh có tác dụng gì? ? Trình bày nguyên lí làm việc máy bơm níc?
H trả lời (có thể cha đầy đủ)
G uốn nắn ,bổ sung sau kết luận
Hoạt động1: Cấu tạo máy bơm n ớc
* Bơm nớc li tâm có phận sau : thân bơm, ống hút, ống thoát
- Thân bơm buồng chứa nớc đẩy nớc gồm bánh xe bơm vỏ bơm Bánh xe bơm có từ 6-12 cánh đợc đúc gang có miệng nối với ống hút ống thoát - ống hút cao su , thép gang có đầu nối với thân bơm , đầu hút nớc Đầu hút nớc có lới lọc van hút Lới lọc ngăn vật lạ nh đất đá, cỏ để tránh tắc bơm h hỏng bánh xe bơm Van hút loại cửa mở chiều , cho nớc theo chiều từ đầu ống hút vào thân bơm Van hút gồm cánh hình bán nguyệt có gắn cao su chuyển động nh cánh bơm bớm
- ống thoát cao su , thép gang đơi có thêm van chiều (van xả) van điều chỉnh Van xả cho nớc chảy từ thân bơm vào ống có cấu tạo giống nh van hút Van điều chỉnh thay đổi lu lợng nớc thay đổi chiều cao cột n-ớc , nghĩa độ cao đa nn-ớc lên Van điều chỉnh đặt thân bơm van xả
Hoạt động 2: Ngun lí làm việc
(28)th©n b¬m
Nhê van mét chiỊu , níc chØ chảy từ đầu ống hút qua thân bơm vào ống thoát
* Củng cố
? Trình bày cấu tạo bơm nớc li tâm? ? nguyên lí làm việc máy bơm nớc li tâm? * H
íng dÉn vỊ nhµ
- Häc theo câu hỏi phần củng cố
- Tìm hiểu biện pháp an toàn , cách sử dụng máy b¬m níc
_ Ngày tháng năm 2010
TiÕt 63 - 65
I Mơc tiªu
- Học sinh đợc tìm hiểu cấu tạo máy bơm nớc , cách vận dụng sử dụng, bảo dỡng máy bơm nớc
- Giáo dục học sinh ý thức an toàn thực hành cung nh sử dụng động điện II Chuẩn bị giáo viên học sinh
- Máy bơm nớc li tâm loại công xuất nhỏ - Sơ đồ cấu tạo máy bơm nớc ( H5.13)
- Dơng : k×m, málÕt, bút thử điện , tuavít, III Tiến trình dạy học
1 ổn định tổ chức Bài cũ
Hs1: Trình bày cấu tạo máy bơm nớc li tâm?
Hs2: Nờu nguyờn tắc hoạt động máy bơm nớc li tâm?
3.Bµi míi
Hoạt động thầy Hoạt động trị nội dung bản
G dïng dơng cụ mở vỏ máy phần máy
Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo máy bơm n ớc
H quan s¸t , ghi tên , tác dụng chi tiết chức theo bảng
Sau học sinh quan sát xong G lắp máy bơm vào nh lúc đầu
+ kiểm tra tất phận máy bơm Thử quay trục động trục bơm tay Không thấy va chạm học Đầu hút không bị rác bám , chỗ nối đợc bắt chặt, bơm kê chắn, ống thoát vị trí + khởi động cho động chạy khơng Động phải quay theo chiều , chạy êm Trong máy chạy không đợc điều chỉnh sửa chữa
G hớng dẫn học sinh sử dụng máy bơm nớc ? Tại phải mồi nớc trớc đóng điện cho động ?
? Khi đợc cắm điện vào bơm ?
? ChØ đa bơm khỏi nguồn nớc nào?
H quan sát thao tác giáo viên
Hot động 2: Sử dụng máy bơm n ớc
H quan s¸t
- Mồi nớc lúc khởi động
- Đóng điện cho máy hoạt động , thấy tợng khơng bình thờng phải dừng máy để kiểm tra
- Đặt máy chỗ hợp lí để mồi nớc thuận lợi , ống hút ngắn tốt, phải kín để khơng lọt khơng khí vào đờng hút
- Khi bơm đợc đặt ổn định vào nguồn nớc đợc cắm điện
- Khi cắt điện đợc nhấc bơm khỏi nguồn nớc Học sinh vận hành theo qui trình
Hoạt động3: Bảo d ỡng máy bơm n c.
- Khi máy làm việc 1000h phải tra dầu mỡ
thực hành: máy bơm nớc
STT Tên gọi Chức
1 Bánh xe bơm - Đẩy nớc thân bơm ống thoát Vỏ bơm - Bảo vệ bánh xe bơm
3 ống thoát - Thoát nớc từ thân bơm ống hút - Nớc chảy vào thân bơm ( dẫn nớc)
5 Van hút - Không cho nớc từ thân bơm chảy ống hót ( níc ch¶y theo mét chiỊu tõ èng hót vào thân bơm )
(29)G cho học sinh vận hành theo qui trình
G nêu nguyên tắc bảo quản bớc bảo dỡng máy bơm nớc
G yờu cu hc sinh thực hành theo qui trình
G: - Nhận xét buổi thực hành + chuẩn bị
+ý thøc + kÕt qu¶
- Rót kinh nghiƯm giê thùc hµnh - Dän vƯ sinh lau dầu mỡ bị vơng
làm vệ sinh
- Khi làm việc bơm hay tiếp xúc với nớc nên cần ý phận chống thấm, chống ẩm
- Khi không sử dụng phải:
+ Rửa ,lau khô, tra dầu mỡ ổ trục bánh xebơm động cơ, bôi dầu mỡ chng g
+ Bọc kín đầu hút miệng èng
+ Đặt bơm nơi khô ráo, kê cao che ma nắng Học sinh thực hành theo qui trình
Hoạt động 4: Nhận xét buổi thực hành
* Cñng cè
? Nêu qui định an toàn vận hành máy bơm ? ? Nêu cách sử dụng bảo quản máy bơm nớc?
* H
íng dÉn nhà
- Học theo câu hái phÇn cđng cè
Ng ày th n ăm 2010
Ti ết 66 – 68 : SỬ DỤNG BẢO DƯỠNG MÁY G IẶT A - MỤC TIÊU:
- HS nắm cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy giặt - Thấy công dụng máy giặt với đời sống
- Biết sử dụng bảo dưỡng máy giặt
- Thấy tiến khoa học góp phần lớn vào việc giải phóng sức lao động người B - CHUẨN BỊ
- Giáo án, mô hình máy giặt (hoặc tranh vẽ, tranh vẽ sơ đồ nguyên lý máy giặt) C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC
- GV nêu cấu tạo máy giặt (dùng sơ đồ mơ hình)
I – CẦU TẠO 1 CÊu t¹o
- Vá máy, nắp máy, lắp suốt, bảng điều khiển lò xo , thïng ngoµi, thïng trong, èng níc vµ èng nớc xả
2 Thông số kĩ thuật
- Dung lợng máy từ 3,5-5kg, >5kg,
(30)- Mức nớc thùng điều chỉnh tuỳ theo khối lợng đồ giặt lần
- Lợng nớc 120l-150l/1lần giặt - Công suất động 130-150w - Điện áp nguồn cung cấp 3 Sử dụng
Máy giặt ngày sử dụng rộng rãi gia đình, giúp người tiết kiệm thời gian sức lao động vào công việc nặng nhọc giặt giũ Trình tự thao tác máy giặt biểu diễn sơ đồ sau:
- Động máy giặt loại động gì?
- Quan sát chạy máy giặt ta thấy động quay nào?
II - Một số ý sử dụng bảo dưỡng máy giặt 1) Động máy giặt động điện pha chạy tụ Trong trình giặt động quay với vận tốc 120-150 vòng /phút với thời gian vài giây tiếp tục qua theo chiều ngược lại Quá trình lặp lặp lại giặt xong
Động đổi chiều cách thay đổi nhiệm vụ cuộn dây làm việc cuộn dây khởi động
Động làm việc chế độ vắt với vận tốc tăng đến 600 vong / phút
2) Khi sử dụng máy giặt ngồi đảm bảo thơng số kỹ thuật ta phải ý số điểm sau:
- Kiểm tra để khơng có đồ vật lạ, vật cứng lẫn quần áo, đồ giặt
- Không giặt lẫn đồ phai màu
- Giặt riêng đồ cứng nặng với đồ mềm, đồ bẩn - Sau vài tuần nên vệ sinh lưới lọc
TiÕt 69-70
kiĨm tra a §Ị bài
I Đề kiểm tra lí thuyết (45 phút )
Câu1 (4 điểm )
Khi no xy tợng bị điện giật ? Tại nói điện giật nguy hiểm ? Mức độ nguy hiểm điện giật phụ thuộc vào yếu tố ? Cần làm để hạn chế nguy hiểm đó?
Câu (3điểm )
Nêu số biện pháp sử lí có tai nạn điện ?
Tại hô hấp nhân tạo kịp thời lại cứu sống đợc nạn nhân bị điện giật ?
Đồ giặt xà phòng GIẶT VẮT GIŨ VẮT Đem phơi
Nạp nước Nạp nước
Giặt lần – 18 phút
Xả nước bẩn Xả nước bẩn
(31)Câu (3điểm )
Khi học xong chơng em thÊy cã ý nghÜa nh thÕ nµo ?
II Đề kiểm tra thực hành (90phút )
Giả sử nguồn điện 220v , em hÃy lắp bảng điện gồm 2cầu chì, 1ổ cắm, 2công tắc phục vụ cho phụ tải sau :
- bóng đèn sợi đốt 110v- 100w, mắc nối tiếp. - bếp điện 220v – 1200w.
B Đáp án
I Phần lí thuyết
1 – xảy tợng điện giật ( 1điểm) - nêu đợc ý giải thích ( 1điểm )
- nêu mức độ phụ thuộc ( 1điểm)
- cần nêu đủ lắp đặt , sửa chữa, sử dụng (1điểm) 2 – biện pháp sử lí ( điểm)
- t¸c dơng cđa hô hấp nhân tạo ( 1điểm) 3 sù nguy hiĨm cđa ®iƯn giËt ( 1®iĨm ) - cách phòng chống tai nạn điện ( 1điểm)
- phæ biÕn cho mäi ngêi cïng hiểu biết tai nạn điện ( điểm )
II Phần thực hành
- lp mạch ( 3điểm)
- bố trí linh kiện đờng dây (2điểm)