tuçn 4 ngµy so¹n §ç v¨n nam thcs nghüa hïng n¨m häc 2009 2010 tuçn 3 ngµy so¹n ngµy d¹y tõ ghðp a môc tiªu bµi häc biõt c¸c lo¹i tõ ghðp biõt ding tõ ghðp trong nãi vµ viõt ph©n bþªt ®­îc ghðp ®¼ng l

45 8 0
tuçn 4 ngµy so¹n §ç v¨n nam thcs nghüa hïng n¨m häc 2009 2010 tuçn 3 ngµy so¹n ngµy d¹y tõ ghðp a môc tiªu bµi häc biõt c¸c lo¹i tõ ghðp biõt ding tõ ghðp trong nãi vµ viõt ph©n bþªt ®­îc ghðp ®¼ng l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn ập tốt kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra 30 phút kết thúc chuer đề 1 Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mình về một vấn đ[r]

(1)

Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy:

Từ ghép A- Mục tiêu học

Biết loại từ ghép, biết ding từ ghép nói viết Phân bịêt đợc ghép đẳng lập ghép phụ

B- Lªn líp

I- Ôn lại lí thuyết học ? Thế từ ghép?

- Từ đợc tạo cách hép tiếng lại với ? Có loại từ ghép?

- Cã hai lo¹i tõ ghÐp :

+ Ghép đẳng lập ghép phụ ? Thế ghép đẳng lập?

- Các tiếng có quan hệ với bình đẳng nghĩa ( hợp Nghĩa ) ? Thế ghép phụ?

- Phân tiếng tiếng phụ Tiếng đứng trớc tiếng phụ đứng sau Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng

II- Thùc hµnh

Bài 1- Điền thêm tiếng để tạo từ ghộp chớnh ph

Bút khăn ấm

Bảng áo lợn

Phấn cửa trâu

Xanh ghế cốc

Hồng hộp xe

Đèn sách máy

Bi 2- Điền thêm từ đứng sau để tạo từ ghép đẳng lập

Nói xinh bót

S«ng häc xe

Mặt sách phấn

áo Nhà bàn

Bi Trong từ ghép sau từ i trt t gia cỏc ting?

Tớg tá ăn nói

I ng binh lớnh

Giang sơn ăn uèng

đất nớc quần áo

Vui chơI chờ i

Hát hò bàn ghế

Bi so sánh nghĩa từ ghép với nghĩa mà tiếng tạo nên ? Sửa chữa Đợi chờ Trơng nom Tìm kiếm Giảng dạy Trên dới Trớc sau đêm ngày Nhỏ to sống chết

Bài giảI thích nghĩa từ ghép ghạch chân - Đất nớc đà phát triển

(2)

 C¸c hs thảo luận theo nhóm nhóm trả lời

Tuần 4 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Từ láy

A/ Mục tiêu học - Củng cè kiÕn thøc - ? ThÕ nµo lµ tõ láy?

- Nhắc lại tiếng gốc cách toàn phần âm hoạc phần vần ? Có loại từ láy? Cho ví dụ?

? Hoàn thành theo b¶ng?

- Hs lÊy vÝ dơ:

Tõ láy

Toàn Bộ phận

(3)

Láy toàn : Xanh xanh Bần bật Thăm thẳm Láy phận: Rì rào

Rung rinh Lđng cđng Nao nóng B/ Lun tËp

Bài So sánh nghĩa từ láy với nghĩa tiếng gốc ? - khe khẽ ; đo ; trng trng

- thăm thẳm ; im ỉm ; lặng lẽ -+/ Thảo luận :

- Giảm tiéng gốc - Tăng tiếng gốc

Bài Chọn từ thích hợp điền vầo chỗ trống? a) Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo

b) Làm song công việc thở phào nhẹ nhõm Bài Đặt câu với từ

- Lan cú ỏng ngi nhỏ nhắn

- Bạn bè không nên để bụng chuyện nhỏ nhặt - Nói sấu sau lng hành vi nh nhen

Bài Các tiếng

- “ chiỊn” Trong “chïa chiỊn” - “no” Trong “no nª”

- rớt rơI rớt - nê no nê

Đều từ ghép C/ Mở réng

1/ Xác định phân loạ từ tợng tợng hình tr ong từ láy sau:

- lo lắng Khập khễnh

- Lôm côm Ha

- Lủng củng khẳng khiu

- Bồn chồn Rì rào

- Lóc cóc Lô nhô

2/ Xác định sắc tháI ý nghĩa từ sau; Nhỏ nhắn; nhỏ nhặt ; nhỏ nhen ; nhỏ nhoi - HS Thảo luận trình bày

(4)

-Tuần 5 Ngày soạn:

Ngày dạy: Đại từ A/ Mục tiêu

Nắm vững lí thuýet ? Thế đại từ?

Từ ding trỏ ngời, hoạt động tính chất đợc nói đến ngữ cảnh ? Vai trị ca i t?

- Làm chủ ngữ

- Làm vị ngữ - Làm định ngữ - Làm bổ ng Vớ d:

Làm chủ ngữ:

- Em ngoan, lại khéo tay Làm vị ngữ:

- Ngời học giỏi lớp Làm bổ ngữ:

- Mi ngi u yờu mến Làm định ngữ:

- Tiếng dỏng dạc xóm B/ Các loại đại từ:

1/ Các đại từ để trỏ: - Trỏ số lợng:

+ Bao nhiêu, nhiêu - Trỏ vị trí;

+ Đây, , ,lúc, - trỏ hoạt động tính chát + Vậy ,thế

2/ Đại từ để hỏi:

- Hái vỊ ngêi vµ sù vật: Ai,

- Hỏi số lợng: Bao nhiêu, Bấy nhiêu

- Hỏi không gian thời gian: Đâu,

- Hi v hot ng tính chất: Sao,thế

C/ Thùc hµnh Bµi 1:

Gch chõn cỏc i t:

- Ông ông vớt nao

Tôi có lòng ông hÃy xáo măng Bà Bà cháu yêu bà

(5)

- Đi can đảm lên * Mở rộng:

Chỉ đại lừ núi rừ ngụi v ý ngha:

Mình lại nhớ

Nguồn nớc nghĩa tình nhiêu Mình lại nhớ

Mỏi đình Hồng Thái đa Tân Trào */ Gợi ý:

“ mình” “mình đi” đại từ ngơi thứ “ mình” “nhớ mình” đại từ ngụ th hai

Tuần Ngày soạn:

Quá trình tạo lập văn

A/ Mục tiêu häc

- Nắm đợc bớc trình tạo lập văn

- ý thức đợc tầm quan trọng bớc đó, tập dợt để có thói quen, kĩ tao lập văn

B/ Lí thuyết

1/ Khảo sát học sinh

(6)

+ Bớc Định hớng

Suy nghÜ kÜ vỊ ®iỊu mn viÕt mn nãi:

Viết điều gì? Viết cho ai? Viết nhằm mục đích gì?

Nừu khơng xác định đợc vấn đề cách rõ ràng văn khơng có hịêu

+ Bíc X©y dùng bè cơc:

Suy nghĩ để xây dựng đợc phần đoạn

Sẵp xếp phần đoạn theo trật tự hợp lí trớc sau văn Lập dàn giúp cho văn có bố cục rõ ràng hợp lí, có ý mạch lạc gắn kết víi chỈt chÏ

Văn khơng có dàn dẫn đến lộn xộn, trùng lặp ý làm cho văn lủng củng

Dàn bao gồm mục lớn nhỏ, gọn , không nhát thiết phảI câu ngữ pháp

+ Bớc Diễn đạt

Lần lợt diẽn đạt ý dàn thành câu văn, lời nói đoạn phần

Chú ý: phỉa làm cho văn mạch lạc có tính liên kết Nghĩa thứ phải hớng tới chủ đề lien kết chặt chẽ với

+ Bớc Đọc lại sửa chữa

Xem li hoàn chỉnh ý câu chữ diễn đạt C/ Vận dụng thực hành

? Em h·y thay mỈt Enrico viÕt th gưi l¹i cho bè?

HS thành lập nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận bớc lập dn ý

Gv chỉnh sửa yêu cầu en viết nhà thành văn hoàn chỉnh ? Cho bµi tËp

Chỉ có ý dàn mà cha viết thành vĂn hoàn chỉnh đợc xen văn hồn chỉnh cha? cho biết việc viết thành văn cần đạt yêu cầu yêu cầu dới õy:

Đúng tả; Có tính liên kết;

Có mạch lạc; Đúng ngữ pháp;

Dùng từ xác; Kể chuyện hấp dẫn;

Lời văn sáng; S¸t víi bè cơc

(7)

Có bạn báo cáo kinh nghiệm Hội nghị học tốt trờng làm nh sau:

a) Bạn kể tồn việc làm nh đạt đợc thành tích học tập

b) Bạn hớng thầy cô giáo nói Tha thầy cô lúc còng xng “em”

Theo em nh thÕ cã phï hợp không nên điều chỉnh nh nào? Hs trình bày.Gv chốt

-Ngày soạn:

Tuần quan hƯ tõ a/ néi dung kiÕn thøc cÇn nắm

1 quan hệ từ

- Là từ dùng để biểu thị mối quan hệ sở hữu, so sánh, nguyên nhân kết quả, phận câu hay câu đoạn văn - Là từ dùng để biểu thị mối quan hệ sở hữu, so sánh, nguyên nhân

kết quả, phận câu hay câu đoạn văn - Ví dụ:

- Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu

- M lờn ging v trằn trọc không ngủ đợc - Thuỷ lau nớc mắt ri soi ging

- Cô giáo Tâm gỡ tay Thủ, më cỈp lÊy mét cn sỉ cïng víi chiÕc bút máy nắp vàng

2/ Sử dụng quan hệ từ

Quan hệ từ không biểu thị quan hệ ngữ pháp mà biểu thị quan ngữ nghĩa Vì sử dụng cần ý

- Những trờng hợp không dùng quan hệ từ câu văn sai nghĩa hoạc kh«ng râ nghÜa

VD:

Anh nãi t«i nh tốt.( tôi, cho tôi) - Câu văn sai nghĩa không rõ nghĩa:

+ Tuy ụng xấu tốt bụng.( Nhng tốt bụng) + Đợi viết xong anh đọc

(8)

*/ Trong thực tế, quan hệ từ đợc dùng theo cặp: Nếu … Thì

HƠ Thì Vì Nên Tuy Để II/ Bài tËp:

Bài Sửa quan hệ từ tr5ong câu sau cho

a) Dới ngòi bút Nguyễn Trãi dựng lên cảnh Cơn Sơn thật nên thơ

b) Anh trai xúc đất với cá xẻng nho nhỏ

c) Bi s¸ng mẹ dạy thổi cơm mà ba rửa mặt Bài

HÃy quan hệ ngữ pháp quan hệ ý nghĩa cụm chủ vị? a) Bạn không lên thành phố mà trở nông thôn

b) Ngời mà anh tiếp xúc hôm qua giỏi toán

Bi3 Hóy ch nhận xét ý nghĩa từ “với” câu sau/ a) trớc mặt cô giáo ssã thiếu lễ độ với mẹ

b) Bè víi mĐ r Êt th¬ng

c) Việc học thật vất vả Bài

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ học xong Bài ca Côn Sơn Chú ý sử dụng quan hệ từ cặp quan hệ từ

(9)

-Tuần 8 Ngày soạn: Từ ng ngha

I/ Mục tiêu học

- Hiểu từ đồng nghĩa - Biết đợc loại từ đồng nghĩa

- Biết sử dụng từ đồng nghĩa nói viết II/ Nội dung

1 Kh¸i niƯm XÐt c¸c vÝ dơ sau:

- Tàu hoả - xe lửa xe hoả

- ChÕt - m¸t – hi sinh – bá mạng

- Ăn xơi chén

Đó từ đồng nghĩa

Vậy từ đồng nghĩa tànhững từ gống gần giống nghĩa

2 Các loại từ đồng nghĩa

Từ ví dụ cho biết có loại từ đồng ngjĩa? - có hai loại từ đồng nghĩa:

a) §ång nghÜa hoµn toµn:

- Lµ tõ chØ chung vật hay biểu thị khái niệm có sắc thái nh hoàn toàn thay thÕ cho mäi trêng + VÝ dô:

- Đen tối - hắc ám

- B mạng – xác - Mất mạng b) Từ đồng ngha khụng hon ton:

Là từ chung vật tợng nhng sắc thái biểu cảm kh¸c

Chú ý Trong nói viết cần phải hiểu rõ sắc thái từ để sử dụng cho

- VÝ dô:

+ ChÕt - hi sinh – bá m¹ng + Cho tặng

3 Bài tập

(10)

Ai nhủ đừng mong Riêng em em nhớ

Bài Tìm từ đồng nghjĩa vi cỏc t sau:

Rộng chạy cần cï

Lêi chÕt tha

§en nghèo chăm chỉ.

Bi Phõn tớch tác dụng từ đồng nghĩa sau: Ông mất năm nao ngày độc lập Buồm cao đỏ sóng bóng cờ Bà về năm đói làng treo lới Biển động Hịn Mê giặc bắn vào Câu Tìm từ địa phơng đồng nghĩa cới từ sau:

Cá Mẹ Cha

Bát lợn Na

Câu Tìm từ Hán – Việt đồng nghĩa với từ Việt

§Êt níc Sông núi

To lớn Giữ gìn

Trẻ em M·i m·i

Sung síng Nói s«ng

- GV yêu cầu h/s nắm kiến thức; Vận dụng làm từ đồng nghĩa với vật bếp

Tuần Ngày soạn:

Luyyện tập quan hệ từ

A/ Mục tiêu học

- Nắm quan hệ từ thờng gặp, loại quan hệ từ - Biết sử dụng quan h t

- Thấy dợc biết hạn chế lỗi thờng gặp quan hệ từ B néi dung

(11)

- Là từ dùng để biểu thị mối quan hệ sở hữu, so sánh, nguyên nhân kết quả, phận câu hay câu đoạn văn - Ví dụ:

- Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu - Mẹ lên giờng trằn trọc khơng ngủ đợc

- Thủ lau nớc mắt soi giơng Sử dụng quan hƯ tõ?

- Khi nói f\hoạc viết có trờng hợp buộc phải dùng quan hệ từ, không câu văn đổi nghĩa khơng rõ nghĩa Có trờng hợp khơng bắt buộc phải có quan hệ từ

- Cã mét sè quan h Ö tõ dïng theo tõng cỈp */ VÝ dơ

NÕu … Thì Vì Nên Hễ Thì Tuy Để Các lỗi thờn gặp sử dụng quan hệ từ

? Nêu lỗi thờng gặp?

- ThiÕu quan hÖ tõ - Thõa quan hƯ tõ

- Dïng quan hƯ tõ kh«ng thÝch hỵp vỊ nghÜa – Dïng quan hƯ tõ tác dụng liên kết

C Thực hành

1 Chữa lại cho quan hệ từ sau:

a) Nhà xa trờng đến lớp b) Nó khoẻ nhng cao

c) Dï trêi ma làm d) Hễ nắng mà sân chơi Thêm quan hệ từ vào câu?

- Nú chm chỳ nghe k chuyện đầu đến cuối - Con làm bố mẹ vui lòng

- Minh bị ốm minh nắng chơi - Hoa học giỏi bạn chăm - Nó khóc bị bố đánh địn

(12)

b) Tuy nớc sơn có đẹp đến chất gỗ khơng tốt khơng bền đ-ợc

4 Chữa lại câu sau cho hoàn chỉnh

- Đối với thân em cịn nhiều thiếu sót, em hứa tích cực sửa chữa - Qua thơ nói lên tình cảm Hồ Xn Hơng thân phận ngời phụ nữ xa

5 Cho biết quan hệ từ in đậm dới dùng hay sai/ - Nhờ ccố giắng họ tập nên nó đạt thành tích cao

- Tuy nó khơng cẩn thận nên giải sai toán - Giá trời ma đờng sẽ trơn

6 Viêt đoạn văn ngắn (chủ đề mái trờng, dịng sơng, cánh đồng) có sử dụng quan hệ từ?

-TuÇn 10 Ngày soạn:

ôn tập tổng hợp A/ Mơc tiªu

- Hs nắm hệ thống kiến thức tiếng Việt: từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ - Nắm đợc nội dung hình thức nghệ thuật, nội dung biểu cảm cá văn học

B/ KiÕn thøc cđng cè PhÇn tiÕng ViƯt

1 Tõ ghÐp

- Hs nªu lại từ ghép? Từ ghép có lo¹i? Cho vÝ dơ cho tõng lo¹i?

- Hs nêu từ láy? có loại từ láy? cho ví dụ cho loại? Đại từ

- Thế đại từ? Có loại đại từ? Cho ví dụ cho lọai? */ Nêu thành viên khác bổ sung

**/ Gv kÕt luËn +/ Tõ ghÐp

- Từ đợc tạo cách hép tiếng lại với ? Có loại từ ghép?

(13)

+ Ghép đẳng lập ghép phụ ? Thế ghép đẳng lập?

- Các tiếng có quan hệ với bình đẳng nghĩa ( hợp Nghĩa ) ? Thế ghép phụ?

- Phân tiếng tiếng phụ Tiếng đứng trớc tiếng phụ đứng sau Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng

+/ Tõ l¸y

Yêu cầu hs hoàn thành theo bảng:

+ §¹i tõ:

Từ dùng trỏ ngời, hoạt động tính chất đợc nói đến ngữ cảnh ? Vai trũ ca i t?

- Làm chủ ngữ

- Làm vị ngữ - Làm định ngữ - Làm b ng Vớ d:

Làm chủ ngữ:

- Em ngoan, lại khéo tay Làm vị ngữ:

- Ngời học giỏi lớp Làm bổ ngữ:

- Mi ngi u yêu mến Làm định ngữ:

- Tiếng dỏng dạc xóm B/ Các loại đại từ:

*/ Các đại từ để trỏ:

Trỏ số lợng: + Bao nhiêu, nhiêu Trỏ vị trí; + Đây, , ,lúc, Trỏ hoạt động tính chát + Vậy ,thế */ Đại từ để hỏi:

+/ Quan hÖ tõ

- Là từ dùng để biểu thị mối quan hệ sở hữu, so sánh, nguyên nhân kết quả, phận câu hay câu đoạn văn - Là từ dùng để biểu thị mối quan hệ sở hữu, so sánh, nguyên nhân

kết quả, phận câu hay câu đoạn văn Dặn dò:- Học thuộc, nắm vững khái niệm học

Tõ l¸y

Toµn bé Bé phËn

(14)

- Vận dụng Làm tốt tập Sgk

-Tuần 11 Ngày soạn:31/10/09

Ôn tập từ trái nghĩa

A/ Mục tiêu

- Giúp hs hiểu từ trái nghĩa Biết ssử dụng từ ttrái nghĩa nói viết cách xác

B/ Nội dung

? Nhắc lại từ trái nghĩa?

- L nhng từ có nghĩa trái ngợc xét sở chung - Một từ có nhiều nghĩa có nhiều cặp từ trái nghĩa khác

- VÝ dơ tõ lµnh cã thĨ tham gia vµo nhiỊu cặo từ trái nghĩa khác nhau: + Nừu nói tính cách ngời vật có :tính lành tính dữ; chó lành

chó dữ.

+Nếu nói áo quần có: áo lành - áo rách; quần lành quần rách. + Nếu nói bát đĩa có: Bát lành bát mẻ; đĩa lành - đĩa mẻ.

+Nếu nói vị thuốc có : Vị thuốc lành vị thuốc độc.

Nhờ tính chất tiếng Việt mà làm chi tiếng nói ngời Việt Nam ta trở nên sinh động.:

Anh em nh thĨ ch©n tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

Các nhà thơ tận dụng khả cảu Tiếng Việt để sáng tác văn câu thơ có tính biu t cao:

Ví dụ: Nhà thơ Tố Hữu viết:

Thiếu tất cả, ta giầu dũng khí

Sống, chẳng cuối đầu. Chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng

Sức nhân nghĩa mạnh cờng bạo.

Qua bi thơ ta thấy sử dụng tốt từ trái nghĩa chỗ lời nói trở nên sinh động

C Thùc hành

Câu tìm từ trái nghĩa c©u sau:

(15)

- Ba năm đợc chuyến sai áo ngắn mợn quần dài thuê - Đêm tháng năm cha nằm sáng

Ngày tháng mời cha cời tối Câu Tìm cặp từ trái nghĩa với từ :

T¬i Yếu xấu

Nóng Đi Trắng.

Câu Tìm tác dụng cặp tì trái nghĩa?

- Bỏn anh em xa mua láng riềng gần - Chạy sấp chạy ngửa - Đứng núi trông núi - Đi học buổi đực buổi - Có có lại toại lịng - Mất nhắm mắt mở

- Nó vừa chân ớc chân đến

Câu Trong câu sau có cặp từ trái nghĩa khơng? Vì sao? - Ngơi nhà to nhng khơng đẹp.

- Khóc s«ng hẹp nhng mà sâu.

Câu Tìm cặp từ trái nghĩa biểu thi khái niệm tơng phản.: Thời gian, không gian, kích thớc, dung lợng, tợng xà hội Câu Tìm cặp từ trái nghĩa cho biết tác dụng

Ngn ngày thơi có dài lời làm chi… Bây đất thấp trời cao ăn làm sao, nói bây gi.

-Tuần 12 Ngày soạn: 07/ 11/ 09

Ôn tập từ đồng âm

I/ Mơc tiªu.

Giúp hs hiểu từ đồng âm, cách xác định từ đồng âm biết cách tránh hàm lẫn từ đồng âm từ gần âm nói viết

II/ Néi dung kiÕn thøc Cđng cè kh¸i niƯm

Gợi dẫn: Tiếng việt thứ tiếng đơn âm tiết, nên có từ phát âm giống nhau( đồng âm) nhng ngữ cảnh khác chúng có nghĩa khác xa

(16)

? Vởy từ đồng âm?

- Là từ có âm giống nhng nghĩa khác xa khơng liên quan đến

? Nhờ đâu mà phân biệt đợc nghĩa chúng ?

- Nhờ hồn cảnh nói mà phân biệt đợc nghĩa chúng ? Chúng ta học từ nhiều nghĩa lớp từ đồng âm khác từ nhiều nghĩa chỗ nào?

- Hiện tợng chuyển nghjĩa từ: Ví dụ chân: ngời;động vật; tờng; núi; bàn ghế.

- Nh từ nhiều nghĩa từ mà nghĩa chúng có mối liên quan ngữ nghĩa định Cịn từ đồng âm từ có âm giống nhng chiúng khơng có mi quan hệ ngữ nghĩa

- Ví dụ: Đờng ăn - đờng di; Tôi vôi

? Vởy làm nai\ò để xác định nghĩa từ đồng âm? Dựa hồn cảnh nói mà phân biệt đợc nghĩa chúng ? Trong nói viết thờng có sai sót từ đồng âm?

- Trong giao tiếp ngày có ngời lẫn lộn từ đồng âm với từ gần âm

VÝ dơ:

- Anh khơng nên có thái độ bàng quang - Anh khơng nên có thái độ bàng quan - Anh suốt ngày rợi chè bê bết - Anh suốt ngày rợi chè be bét III/ Luyện tập

1 Tìm từ đồnh âm với từ sau đặt câu với từ: bạc; canh, dị, đáp, thu, tinh, phích, thơng.

2 Em tìm từ đồng âm mà từ gồm hai tiếng giải nghĩa từ đồng âm đó?

3 Em cho biết thơ sau Hồ Xuân Hơng sử dụng cỏch chi ch no?

Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi!

(17)

- Ô ! Quạ bắt gµ.

- Con ngựa đá đá ngựa đá.

- Bà già chợ Cầu Đông

Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi coa lợi nhng không còn.

-Tuần 14 Ngày soạn:

ôn tập tổng hợp tiếng việt

I/ Mục tiªu

- Giúp hs nắm vững kiến thức Tiếng Việt học

- Hiểu thành ngữ Biết s dụng thành ngữ nói viết để làm cho lời văn thêm sinh ng

II/ Luyện tập kĩ

cõu 1: Xác định từ láy, từ ghép ví dụ sau: a, Trẻ em nh búp cành

Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan (Hå ChÝ Minh)

b, ¸o n©u liỊn víi ¸o xanh

Nơng thôn với thị thành đứng lên (Tố Hữu) c, Năm gian nhà cỏ thấp le te,

Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe Lng giậu phất phơ màu khói nhạt,

Làn ao lóng lánh bóng trăng loe (NguyÔn KhuyÕn)

Câu 2: (1) Xác định từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm ví dụ sau:

a, Một làm chẳng lên non Ba chụm lại lên núi cao b, Dịng sơng bên lở bên bồi Bên lở đục bên bồi c, Ba em bắt đợc ba ba ba

(18)

Câu 3: Tìm câu thơ có sử dụng quan hệ từ, từ trái nghĩa văn mà em học Nêu tác dụng việc dùng từ đó?

Câu 4: Viết đoạn văn (khoảng câu) nêu tình cảm em với quê hơng, có sử dụng quan hệ từ (Gạch chân quan hệ từ)

Tìm từ đồng âm

C©u 5. NghÜa cđa tõ

a, Từ “cổ” trong: khăn quàng cổ, cổ áo, cổ chai -> Từ nhiều nghĩa b, Từ đồng âm với “cổ”: đồ cổ, truyện cổ

Câu 6. Đặt câu có sử dụng từ đồng âm

Ví dụ: Chúng tơi qy quanh bàn để bàn công việc tới

Câu 7. Hiện tợng đồng âm (1) Xác định từ loại từ:

+ Mùa đông / Nấu thịt đông / Tiết ko đông đợc / Chợ đông ngời ( Danh từ) - (Động từ) - (Tính từ ) + Nơng chè / Chè đậu đen / Cốc nớc chè xanh (Danh từ) (2) Xác định đồng nghĩa, đồng âm

+ Vàng bạc châu báu / Gạo châu củi quế + Tợng đồng bia đá / Cua ng / Cỏnh ng

Câu 8 Tìm thành ngữ, giải nghĩa

- Sơn hào hải vị: sản phẩm, ăn ngon - Nem công chả phợng: ~ quý

- Kháe nh voi: rÊt kháe

- Tứ cố vơ thân: Ko có ngời thân, ruột thịt Câu 9: Tạo thành ngữ hoàn chỉnh, t cõu

Câu 10: Thi tìm thành ngữ

Bài *: Tìm thành ngữ có sử dụng hình ảnh ẩn dụ voi Ví dụ: - Lên voi xuèng chã - Kháe nh voi

- Đầu voi đuôi chuột -

-Tuần 14 Ngày soạn:

ÔN tập tổng hợp

(19)

+ Rèn kĩ xây dựng bố cục: phần nhiệm vụ cụ thể cđa tõng phÇn

+ Rèn kĩ dùng từ, đặt câu cách diễn ý ( Biểu cảm gián tiếp : dùng biện pháp tu từ ẩn dụ tợng trng để gửi gắm tình cảm, t tởng Biểu cảm trực tiếp : dùng động từ cảm xức để diễn tả, dùng từ có tính biểu cảm, đặc biệt từ láy, dùng từ cảm thán, câu cảm thán, dùng câu hỏi tu từ )và kĩ sử dụng kết hợp phơng thức biểu đạt miêu t, t s

1 Tìm hiểu chung văn biểu cảm : + Khái niệm văn biểu cảm

+ Đặc điểm, yêu cầu văn biểu cảm : Cảm xúc phải chân thật, sâu sắc, phong phú

2 Phơng pháp làm văn biểu cảm : + Rèn kĩ xác định yêu cầu đề

+ Rèn kĩ tìm ý : Thờng tập trung trả lời cho câu hỏi :

Tình cảm, cảm xúc, ấn tợng, suy nghĩ sâu sắc em đối tợng ? .Những đặc điểm, tính chất đối tợng tác động nhiều tới cảm xúc, suy nghĩ em ?

.Đối tợng làm em nghĩ đến, liên tởng đến ? .Em có kỉ niệm gắn bó sâu sắc với đối tợng ?

.Đối tợng có ý nghĩa nh đời sống em ? + Rèn kĩ lập ý : Một số cách lập ý thờng gặp :

.Liªn hƯ hiƯn với tơng lai.

.Hồi tởng khứ suy nghĩ tại. .Tởng tợng, liên tởng, suy tëng.

Quan s¸t, suy ngÉm.

+ RÌn kĩ xây dựng bố cục: phần nhiệm vơ thĨ cđa tõng phÇn

+ Rèn kĩ dùng từ, đặt câu cách diễn ý ( Biểu cảm gián tiếp : dùng biện pháp tu từ ẩn dụ tợng trng để gửi gắm tình cảm, t tởng Biểu cảm trực tiếp : dùng động từ cảm xức để diễn tả, dùng từ có tính biểu cảm, đặc biệt từ láy, dùng từ cảm thán, câu cảm thán, dùng câu hỏi tu từ )và kĩ sử dụng kết hợp phơng thức biểu đạt miêu tả, tự sự…

3 Giíi thiƯu số đoạn văn, văn biểu cảm. II/ Văn biểu cảm.

(20)

+ Phơng pháp làm bµi

+ Rèn số đề luyện tập : Biểu cảm ngời thân, thầy cô, bạn bè, lồi em u, cảnh đẹp, q, kỉ niệm tuổi thơ…

+ Giíi thiƯu mét số văn hay

2 Biểu cảm thác phẩm văn học : ( thơ, văn ) + Khái niệm kiểu

+ Phơng pháp làm

+ Rèn số đề luyện tập : … + Giới thiệu số văn hay

-Tuần 15 Ngày soạn:

ÔN TậP TổNG HợP ( TIếP) I / Mục tiêu.

- Củng cố khái niệm ca dao dân ca, văn trữ tình học

- Nắm dợc đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật đặc trng văn

- Bớc đầu biết phát biểu cản nghĩ văn học II/ Nội dung

1 Kh¸i niƯm ca dao :

- Là sáng tác dân gian, thuộc thể loại văn học trữ tình, kết hợp lời nhạc diễn tảt đời sống nội tâm ngời

2 Néi dung :

Giới thiệu số nội dung nh : : Ca dao tình cảm gia đình

Ca dao tình yêu quê hơng, đất nớc. Ca dao than thân.

Ca dao ch©m biÕm. NghÖ thuËt :

(21)

- Người sáng tác, người diễn xướng nhận vật trữ tình - Chủ thể trữ tình đặc mối quan hệ với đối tượng trữ tình

- Nhân vật trữ tình sống lao động, sinh hoạt, quan hệ với thiên nhiên, gia đình, làng xóm, nước non….bộc lộ, giải bày qua lời ca, tiếng nói b.Kết cấu

- Kết cấu đối đáp - Kết cấu tầng bậc

- Kết cấu vòng tròn (đồng dao)

- Kể chuyện, liệt kê (hát ru, lời tâm tình anh lính thú, người ở) - Kết cấu đối ngẫu

- Kết cấu đối lập… c Thể thơ

- Thể thơ lục bát

- Thể thơ song thất lục bát(nhịp câu song thất ¾ khác thất ngôn Trung Quốc nhịp 4/3)

- Thể vãn (mỗi câu có từ 2- đến 4- tiếng).Biến đổi số chữ, dấu ngắt nhịp, gieo vần

d.Ngôn ngữ

- Giản dị, sinh động, dùng điển tích, điển cố, lời nói bình dân mang màu sắc địa phương

- Rất nhiều đạt trình độ cao trau chuốt, chắt lọc, mượt mà, hàm súc, tinh tế ngôn ngữ

- Ngôn ngữ biểu

- Vận dụng thủ pháp so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, ngoa dụ… - Nhiều hình tương ca dao mang giá trị thẩm mĩ, biểu trưng e Thời gian không gian nghệ thuật

* Thời gian nghệ thuật

(22)

- Thời gian khứ gần “chiều, sáng, đêm, ngày xuân, ngày hè” (ước lệ, cơng thức)

 Thời gian vật lí

* Không gian nghệ thuật

Không gian gần gũi, bình dị quen thuộc với người:Dịng sơng, thuyền, cầu, bờ ao, đa, mái đình, ngơi chùa, cánh đồng, đường, nhà, sân, bên khung cửi

- Không gian vật lý, khơng gian trần thế, đời thường,bình dị * Mối quan hệ thời gian không gian.

- Quan hệ chặt chẽ

- Gắn với nhân vật trữ tình: bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ g.Một số biểu tượng ca dao

+ C©y tre, c©y mai: tượng trưng đơi bạn trẻ, tình dun

+ Hoa nhài:(hoa lài) loài hoa đẹp, quý hương thơm.Tượng trưng thuỷ chung, tình nghĩa, đẹp duyên bên

+ Con bống, cò:(người thiếu nữ, thiếu phụ; hình ảnh trai, lẫn gái.Diễn đạt nỗi cực khổ vất vả

4 Luyện đề ca dao :

+ Biểu cảm ca dao

(23)

Tuần 16 Ngày soạn: 04/12/09

Ôn tập tổng hợp phần văn học

I/ Mục tiêu học.

- Nm vững nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học đợc học - Nêu đợc cảm nghĩ tác phẩm

- RÌn lun kÜ cảm thụ tác phẩm văn học ( thơ, văn, ca dao, tác phẩm thơ Đờng, Tuỳ bút)

II/ Néi dung

1 T×m hiĨu chung vỊ cảm thụ văn học : - Thế cảm thụ văn học ?

- Yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học 2 Luyện tập :

A, Luyện tập viết đoạn văn cảmthụ :

+ Bài tập tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu sinh động + Bài tập phát hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả + Bài tập tìm hiểu vẻ đẹp số biện pháp tu từ

B, Lun tËp viÕt bµi văn cảm thụ :

+ Ca dao :

- Phải xác định đợc ca dao lời nói tâm tình, ca bắt nguồn từ tình cảm mối quan hệ ngời sống hàng ngày : tình cảm với cha mẹ , tình yêu nam nữ , tình cảm vợ chồng , tình cảm bạn bè hiểu đợc điều giúp ngời đọc học sinh ý thức sâu sắc tình cảm thơng thờng hàng ngày

(24)

rõ hai lớp nội dung thực - cảm xúc suy t đợc thể ca dao

+ Thơ trữ tình trung đại đại, thơ Đ ờng :

- Nắm vững hoàn cảnh sáng tác , đời nghiệp tác giả Bởi có tác phẩm : “Trữ tình ”, tác phẩm nghi lại xúc động, cảm nghĩ đời, thái nhân tình Chính thơ “ trữ tình ” gợi cho ngời đọc sâu suy nghĩ thực trạng xã hội Cả hai tác giả Nguyễn Trãi - Nguyễn Khuyến sáng tác nhiều tác phẩm cáo quan quê ẩn Phải từ tác phẩm Nguyễn Trãi , Nguyễn Khuyến ngời đọc hiểu đợc suy t đời hai tác giả

- Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu hình ¶nh :

Hình ảnh thơ khơng hình ảnh đời sống thực mà giàu màu sắc tởng tợng cảm xúc mãnh liệt trí t-ởng tợng có khả bay xa “ vạn dặm ” Lu Hiệp

- Hiểu rõ ngơn ngữ thơ trữ tình giàu nhạc tính Bởi thơ phản ánh sống qua rung động tình cảm Thế giới nội tâm nhà thơ không biểu từ ngữ mà âm nhiịp điệu từ ngữ Nhạc tính thơ thể cân đối tơng xứng hài hồ dịng thơ

- Đặc điểm bật thơ trữ tình hàm xúc điều địi hỏi ngời cảm thụ phải tìm hiểu từ lớp ngữ nghĩa , lớp hình ảnh , lớp âm thanh, nhịp điệu để tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng

-Tuần 17 Ngày soạn: 12/12/09

Ôn tập tổng hợp phần văn học (Tiếp) I/ Mục tiêu học.

(25)

- Nêu đợc cảm nghĩ tác phẩm đó, đặc biệt ca dao, thơ trữ tình

- TiÕp tơc rÌn lun kĩ cảm thụ tác phẩm văn học ( thơ, văn, ca dao, tác phẩm thơ Đờng, Tuỳ bót…)

II/ Néi dung.

+ Giá trị thơ trữ tình đại thơ Đờng

- Nắm rõ giá trị nghệ thuật mà thơ trữ tình sử dụng Đó phép tu từ ẩn dụ, nhân hố, so sánh, ví von Cách thể tình cảm thờng đợc thơng qua cách miêu tả : “ Cảnh ngụ tĩnh ” Ai biết , cảm xúc tâm trạng suy nghĩ ngời cảm xúc ? Tâm trạng thực - Suy nghĩ vấn đề Do kiện đời sống đợc thể cách gián tiếp Nhng có thơ trữ tình trực tiếp miêu tả tranh phong cảnh làm nhà thơ xúc động

- Thơ trữ tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ tự Ngời cảm nhận thơ trữ tình phải hiểu rõ ngơn ngữ thơ trữ tình thờng lời đánh giá trực tiếp chủ thể đời

+ Tïy bót…

- Hiểu rõ tuỳ bút thể loại văn xuôi phóng khoáng.Nhà văn theo bút mà suy tởng, trần thuật nhng thực chất thả theo dòng liên tởng, cảm xúc mà tả ngời kể việc

Ví dụ: Trong “ Thơng nhớ mời hai ” Vũ Bằng, nhà văn sâu theo dòng hồi ức với kỷ niệm đầy ắp thân thơng mời hai mùa năm Mỗi tháng kỷ niệm sâu đậm “ Tháng giêng ” với cảm xúc ngày tết với “ Gió lành lạnh - ma riêu riêu - với tiếng trống chèo từ xa văngr lại ”.Tất nh muốn “ Ngời ta trẻ lại - tim đập nhanh hơn - ngực tràn trề nhựa sống ”

Chính thể loại tuỳ bút giúp hiểu đợc nhân cách, chủ thể giàu có tâm tìnhcủa nhà văn

(26)

dừng lại bề mặt ngôn từ mà phải tìm hiểu ý nghĩa hàm ẩn - tìm hiểu giá trị nghệ thuật nội dung tác phẩm

-Tuần 18 Ngày soạn: 18/12/09

Cách làm vĂn biểu cảm về tác phẩm văn học

I/ Mục tiêu học

- Nắm đợc phơng pháp pháp trình bày cẩm xúc, t ]ởng tình cảm tác phẩm văn học

- ứng dụng kiến thức học vào viết văn cụ thể II/ Ni dung cn nm.

1 Bài văn biểu cảm tac phẩm văn học.

Biu cm v tác phẩm văn học trình bày cảm xúc t tởng hình thức nội dung tác phẩm Có nghĩa phát biểu cảm nghĩ phảI huy động tâm hồn, trí tuệ để cảm nhận hay, đẹp văn học; đồng thời cảm nhận đực nhữngthông diệp mà tác giả giửi gắp qua

(27)

- Nêu giá trị nội dung, cảm nhận giá trị nội dung đó.: dung độnh ấn tợng sâu sắc, cảm nghĩ chủ đề t tởnge tác pẩm, tầng ý nghĩ ẩn chứa sau chi tiết, hình ảnh Từ suy nghẫm thơng điệp mà tg giửi gắm

- Nêu cảm ngĩ giá trị nghệ thuật: phát chi tiết nghệ thụat độc đáo, sáng tạo Những cảm nhận tài nghệ thuật tac giả

2 Một số lu ý làm văn biểu cảm văn học. - Bài văn phải đảm bảo có bố cục ba phn

Phần mở bài:

+ Gii thiu tác phẩm ( thể loại, đề tài , thể loại ) + giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc với

+ Nêu cảm nhận chung Phần thân bài:

Nêu cảm xúc, suy nghĩ gợi lên có nhiều trình tự cảm xóc cã thĨ vËn dơng:

Trình tự 1: Nhận xét khái giá tị ( giá trị nội dung giá trị nghệ thuật) Trên sở lựa chọn mtj số chi tiết hình ảnhđặc sắc để nêu cảm nghĩ Trình tự sử dụng tác phẩm tự

Tr×nh tự 2: Nêu cảm ngĩ theo trình tự phàm, ý theo trình tự cảm xúc t p trình tự sử dụng cho tác phẩm trữ tình

Phần kết bài:

Nờu, khng nh ấn tợng chung tsc phẩm

- Cảm nghĩ cần phải đặc sắc chân thành Tránh tình trạng bắt chớc sống sợng, sáo mòn, giả tạo

III/ Bài tập.

Phát biểu cảm nghĩ thơ Bánh trôi nớc Hồ Xuân Hơng Thân em vừa trấng lạivừa tròn

Bảy ba chìm với nớc non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son - Các học sinh làm dọc trớc lớp

(28)

- Gv nhận xét, đọc lại bào làm tốt theo yêu cầu

-Tuần 20 Ngày soạn:

ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức văn biểu cảm

- Nắm vững khái niệm trữ tình số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình

- Củng cố kiến thức xem lại số kĩ đơn giản cung cấp rèn luyện, lưu ý cách tiếp cận tác phẩm trữ tình

II / Noäi dung

1 Sắp xếp tên tác phẩm - tác giả chu

oTĩnh tứ - Lý Bạch

oPhò giá kinh - Trần Quang Khải oHồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương

oBuổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông - Trần Nhân Tơng oBài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ

(29)

- GV hỏi sau HS xếp hợp lý

- Tại người ta gọi Lý Bạch tiên thơ, Đỗ Phủ thi sử? - Hạ Tri Chương quê năm tuổi ?

- Nguyễn Khuyến, Nguyễn Trãi viết thơ :” Bạn đến chơi nhà” “Bài ca Cơn Sơn” hồn cảnh nào?

- HS trả lời  GV chốt lại

2 Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu

- Yêu cầu: HS kẻ bảng theo SGK (giữ nguyên phần nội dung, tư tưởng)

- Điền tác phẩm theo thứ tự sau: + Rằm tháng giêng (Cảnh khuya) + Qua đèo ngang

+ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê + Nam quốc Sơn hà

+ Tiếng gà trưa + Bài ca Côn Sơn + Tĩnh tứ

+ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

- Tác phẩm có kết hợp bút pháp tả cảnh, tả tình? Hãy phân tích?

3 Sắp xếp tên tác phẩm đoạn trích khớp với thể thơ + Sau phút chia li (Thể: song thất lục bát)

(30)

+ Tiếng gà trưa : Thơ chữ + Cảm nghĩ đêm tĩnh : Thơ cổ phong

+ Sông núi nước Nam : Thể: thất ngôn tứ tuyệt - So sánh điểm giống thể thơ trên?

 GV cho HS đọc to ý kiến

-Tuần 21 Ngày soạn:

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (tiếp) I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn lại kiến thức văn biểu cảm

- Nắm vững khái niệm trữ tình số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình

- Củng cố kiến thức xem lại số kĩ đơn giản cung cấp rèn luyện, lưu ý cách tiếp cận tác phẩm trữ tình

II / Nội dung

1 Điền vào chỗ trống câu sau: - Tập thể truyền miệng

- lục bát

- So sánh, ẩn dụ, điệp ngữ ngơn ngữ giản dị hình ảnh * Ghi nhớ (SGK)

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ

(31)

+ Nội dung: Nỗi buồn lo triền miên dân, nước nên tác giả khơng ngủ

+ Hình thức: Thơ thất ngơn Đường luật biến thể, ngơn ngữ bình dị, chân thực  Biểu cảm trực tiếp

* Hai caâu sau:

+ Nội dung: Tấm lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Trãi

+ Hình thức: Giọng thơ gợi cảm xúc, lối nói ẩn dụ  Biểu cảm gián

tieáp

b BT2: So sánh thơ “Tĩnh tứ” “Hồi hương ngẫu thư” - GV cho HS đọc lại thơ, so sánh về:

+ Tình  cảm xúc

+ Cách bộc lộ cảm xúc

- Tình thể qua tình yêu quê:

+ Bài “Tĩnh tứ”: xa quê, tác giả nhìn trăng  Nhớ quê

+ Bài “Hồi hương ngẫu thư”: Tác giả sống xa quê lâu ngày khoảnh khắc vừa đặt chân trở quê cũ

- Cách thể tình cảm

+ Bài “Tĩnh tứ” : Biểu cảm trực tiếp

+ Bài “Hồi hương ngẫu thư”: Biểu cảm gián tiếp

2 BT3: So sánh “Đêm đỗ thuyền Phong Kiều” với “Rằm tháng giêng” cảnh vật miêu tả tình cảm thể

Bài Cảnh vật miêu tả Tình cảm thể hiện

Đêm đỗ thuyền

Phong Kiều - Trăng tà, tiếng quạ kêu,sương rụng nhiều - Âm tiếng chuông chùa lúc nửa đêm làm tỉnh giấc buồn

- Hai aâm

(32)

Niềm vui sau bàn việc quân đồng chí trở

Rằm tháng giêng - Rằm xuân, không gian, vũ trụ ngập trăng sức sống mùa xuân

- Nửa đêm, thuyền chở đầy trăng vui, lạc quan

- Tất hình ảnh

- ? Ca dao trữ tình gì? Ca dao khác thơ chỗ nào? - ? Tình cảm thơ biểu theo cách nào?

- ? Viết biểu cảm ngắn (10 câu) tác phẩm trữ tình đó?

(33)

-Tuần 22 Ngày soạn:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ==================== I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hệ thống hóa lại kiến thức học từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ

- Biết vận dụng, sử dụng kiến thức học

Trong phần tiếng việt học kỳ I, em vào tìm hiểu số loại từ như : láy, ghép, quan hệ từ Hôm ơn tập để hệ thống hóa lại những kiến thức mà học.

II/ Nôị dung

1 BT1 (183): Tìm điền từ vào ô trống bảng GV: yêu cầu HS kẻ bảng: Từ phức, đại từ vào

GV: Yêu cầu HS tìm VD theo yêu cầu SGK * Các VD (điền từ) vào trống sau: - Từ phức:

+ Từ ghép phụ: xe đạp, đậu xanh, xoài + Từ ghép đẳng lập: ếch nhái, thuyền bè, điện nước + Từ láy tồn : đùng đùng, ầm ầm, chơm chơm + Từ láy phụ âm đầu: mũm mĩm, nhỏ nhen + Từ láy vần: càu nhàu, tham lam

Đại từ:

+ Chỉ người, vật: tôi, tớ, bay, chúng bay + Trỏ số lượng: tất cả, tảy, nhiêu, + Trỏ hoạt động, tính chất: ai,

+ Hỏi số lượng: bao nhiêu,

+ Hỏi hoạt động, tính chất: sao? Thế nào?

* GV yêu cầu HS đặt câu với từ điền vào ô trống BT3: Giải nghĩa yếu tố Hán Việt học

GV yêu cầu em lên bảng làm từ theo yêu cầu SGK yêu cầu HS đặt câu với yếu tố Hán Việt

Bạch : trắng Bán : nửa Cơ : Cư :

Cửu : chín Dạ : đêm Đại : to, lớn Điền : ruộng

(34)

Hà : sông Hậu : sau Hồi : trở Hữu : có Mộc : Nguyệt : trăng

Thơn : xóm Thư : sách Tiền : trước Tiểu : nhỏ Tiếu : cười Vấn : hỏi Thế từ đồng nghĩa?

- Từ đồng nghĩa có loại?  HS tự ơn

- Tại lại có tượng đồng nghĩa?

Vì: Từ có nhiều nghĩa  Một từ tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác

VD: từ “trơng”: - nhìn, nhận biết: nhìn, ngó, dịm, liếc

- coi sóc, giữ gìn: trơng coi, chăm sóc, coi sóc Thế từ trái nghĩa? Tác dụng (Tự ơn)

5 Tìm số từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ - Bé (về kích thước, khối lượng)

+ Từ đồng nghĩa : nhỏ + Từ trái nghĩa : to, lớn - Thắng :

+ Từ đồng nghĩa : thành công, + Từ trái nghĩa : thua, thất bại - Chăm chỉ:

+ Từ đồng nghĩa : cần cù + Từ trái nghĩa : lười biếng Thế từ đồng âm?

- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Từ đồng âm: âm khác nghĩa

VD: Từ bám : - bé bám mẹ

- chết đuối bám cọc - bụi bám vào quần áo

7 Thành ngữ? Vai trị cú pháp thành ngữ? (Tự ơn) Thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt Bách chiến bách thắng - Trăm trận trăm thắng

Bán tín bán nghi - Nửa tin nửa ngờ Kim chi ngọc diệp - Cành vàng ngọc

Khaåu phật tâm xà - Nam mô bồ dao găm

(35)

- Nhắc lại kiến thức từ phức? - Đặt câu với yếu tố Hán Việt ơn?

2 Căn dặn nhà : - Học kó

- Làm BT (184) kẻ bảng so sánh: DT, ĐT, TT với quan hệ từ - Yêu cầu: Trả lời cụ thể câu hỏi SGK

- Chuẩn bị : Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

IV Rút kinh nghiệm dạy:

- GV nên cho HS rõ đại từ cịn có:

+ Đại từ vị trí khơng gian, thời gian: đây, đó, + Đại từ hỏi không gian, thời gian: đâu, - Yêu cầu HS giải thích:

+ Bạch (bạch cầu): huyết màu trắng + Cô (cô độc): lẻ loi

+ Cửu (cửu chương): bảng cửu chương

+ Điền (điền chủ): người chiếm hữu ruộng đất bóc lột địa tơ

(36)

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

I / Mục tiêu

Ôn tập nắm vững kiến thức văn nghị luận: Hiểu đặc điểm văn nghị luận

Nâng cao ý thức thực văn nghị luận – vận dụng vào tập thực hành Tiết chủ yếu vào ôn tập thực hành việc tìm hiểu đặc điểm Biết vận dụng hiểu biết văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan Có ý thức tìm tịi để rèn luyện kĩ cho thân

II/ Nội dung

GV cho hs nhăc lại nhắc lại kiến thức nội dung: luận điểm, luận cứ, lập luận văn nghị luận

A- Luận điểm, luận lập luận:

1 Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng quan điểm văn nghị luận

2 Luận cứ: lí lẽ đẫn chứng làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật tiêu biểu luận điểm thiết phục

3 Lập luận: Là cách lựa chọn, xếp trình bày luận để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lí,bài văn thuyết phục

* Ví dụ: Văn " chống nạn thất học" - Luận điểm:

+ Một việc cấp tốc phải làm nâng cao dân trí + Mọi người dân Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ - Luận cứ:

+ Tình rạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng tám 1945

+ Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà Những khả thực tế việc chống nạn thất học

(37)

Hãy nêu luận điểm, luận lập luận văn " Ichs lợi việc đọc sách" SGK

1.Luận điểm: ích lợi việc đọc sách người 2.luận cứ:

+ Sách mang đến cho người trí tuệ, hiểu biết vầ mặt (lịch sử, địa lý, văn chương…)

+ Sách giúp người hiểu biết qua ( lịch sử dân tộc…) hướng tới tương lai

+Sách giúp người thư giãn, thưởng thức trò chơi

+ Sách giúp người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho người lời khuyên, học bổ ích

+ Cần biết chọn sách quí sách biết cách đọc sách 3 Lập luận

+ Để thỏa mãng nhu cầu hưởng thụ phát triển tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách

+ Những ích lợi giá trị việc đọc sách + Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách Hướng dẫn học sinh luyện tập

Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập Gv gợi ý cách làm

Gv nhận xét góp ý, bổ sung cho hồn chỉnh Củng cố

Nêu đặc điểm văn nghị luận Chuẩn bị tiết sau ôn tập thực hành đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận

(38)

-Tuần 24 Ngày soạn:

TÊN BÀI: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO

BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I/Mục tiêu học

 Ôn tập nắm vững kiến thức văn nghị luận: đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận

 Tiết chủ yếu vào ôn tập thực hành việc tìm hiểu đè văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận

 Biết vận dụng hiểu biết văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng vấn đề đời sống xã hội

 Nâng cao ý thức thực hành tìm hiểu số đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận- vận dụng hiểu biết vào tập thực hành số tập

 Bồi dưỡng tinh thần cầu tiến học sinh II/ Nội dung

HĐ 1: (GV HS

tìm hiểu đề lập ý cho văn nghị luận)

GV cho hs ôn lại nội dung học

HĐ 2:

Tìm hiểu đề lập ý cho văn " có chí nên"

 Hs ơn tập đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận

 Học sinh đọc cho biết yêu cầu đề

 Học sinh thảo luận nhóm với đề

I- Tìm hiểu đề văn nghị luận:

+ Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc

địi hỏi người viết phải có ý kiến vấn đề + Tính chất đề văn nghị luận như: cac ngợi, phân tích, phản bác…địi hỏi phải vận dụng phương pháp phù hợp

+ Yêu cầu việc tìm hiểu đề xác định vấn đề, phạm vi tính chất nghị luận để làm

bài khỏi sai lệch

II- Lập ý cho văn nghị luận

Là xác định luận điểm, luận chứng luận cứ, xây dựng lập luận

III.Luyện tập Đề: Có chí nên Tìm hiểu đề:

- Đề nêu lên vấn đề: vai trò quan trọng lí tưởng, ý chí nghị lực

- Đối tượng phạm vi nghị luận: ý chí, nghị lực

Khuynh hướng; khẳng định có ý chí nghị lực thành cơng

- Người viết phải chứng minh vấn đề

2 Lập ý: A Mở bài:

(39)

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề lập ý theo đề

Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh

Chốt ghi bảng

 Cử đại diện lên trình bày phần thảo luận

 Các nhóm

khác nhận xét, bổ sung

nghị

lực sống mà câu tục ngữ đúc kết + Đó chân lý

B.Thân bài: - Luận cứ:

+ Dùng hình ảnh " sắt, kim" để nêu lên số vấn

đề kiên trì

+ Kiên trì điều cần thiết đêt người vượt

qua trở ngại

+ Khơng có kiên trì khơng làm - Luận chứng:

+ Những người có đức kiên trì điều thành cơng Dẫn chứng xưa: Trần Minh khố chuối

Dẫn chứng ngày nay: gương Bác Hồ…

Kiên trì giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua

.Dẫn chứng: thấy nguyễn ngọc kí bị liệt hai tay…

.Dẫn chứng thơ văn; xưa điều có câu thơ

văn tương tự

" Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền

Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên" Hồ Chí Minh

" Nước chảy đá mòn "

C Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng kiên trì

4 Dặn dị, hướng dẫn nhà:

Thế lập ý cho văn nghị luận?

 Chuẩn bị sau: ôn tập thực hành bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận

(40)

-Tuần 25 Ngày soạn:

ÔN TẬP BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I/ Mục tiêu

Ôn tập nắm vững kiến thức văn nghị luận: đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận

Nâng cao ý thức thực văn nghị luận- vận dụng vào tập thực hành Tiết chủ yếu vào ôn tập thực hành việc tìm hiểu đè văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận

Biết vận dụng hiểu biết văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng vấn đề đời sống xã hội

Có ý thức tìm tịi để tự rèn luyện kĩ cho thân

 Tìm hiểu bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận

II/ Nội dung

Tìm hiểu bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận :

 Hs ơn tập tìm hiểu bố cục, phương pháp lập luận văn nghị luận

 Học sinh đọc cho biết yêu cầu đề

 Học sinh thảo luận nhóm với đề

 Hs tiến hành lập dàn ý cho đề

I- Ôn tập bố cục phương pháp lập luận trong văn nghị luận:

1 Bố cục văn nghị luận gồm phần

A Mở bài: Nêu luận điểm tổng quát viết

B Thân bài:

Luận điểm 1: luận 1- luận Luận điểm 2: luận 1- luận Luận điểm 3: luận 1- luận - Trình bày theo trình tự thời gian -Trìnhbàytheo quanhệ chỉnhthể phận - Trình bày theo quan hệ nhân

C Kết bài: tổng kết nêu hướng mở rộng luận điểm

II- Luyện tập

Lập dàn ý cho : " Tinh thần yêu nước nhân dân ta"( Hồ Chí Minh)

A Mở bài:

Nêu luận đề:" Dân ta có lịng nồng nàn yeu nước" khẳng định:" Đó truyền thống q báu ta"

Sức mạnh lòng yêu nước tổ quốc bị xâm lăng:

(41)

 Cử đại diện lên trình bày phần thảo luận

 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước

2 Thân bài( khứ- tại)

a Lòng yêu nước nhân dân ta phản ánh qua nhiều kháng chiến

Những trang sử vẻ vang qua thời đại bà trưng, bà triệ, trần hưng đạo, lê lợi, quang trung… -" có quyền tự hào…"," phải ghi nhớ công ơn,…"cách khẳng định, lồng cảm nghĩ

b Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp:các lứa tuổi: từ cụ già đến cháu nhi đồng - đồng bào ta khắp nơi

+ Kiều bào ta bào vùng tạm bị chiếm Nhân dân miền ngược, miền xuôi

+ Khẳng định: "ai lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc"

- giới tầng lớp xã hội:

- chiến sĩ mặt trận bám giặc, tiêu diệt giặc

- Công chức địa phương ủng hộ đội

- Phụ nữ khuyên chồng tịng qn, cịn thân vận tải

- Mẹ chiến sĩ săn sóc u thương đội - Các điền chủ quyên ruộng đất cho phủ

- Tiểu kết, khẳng định "những cử cao q khác nơi việc làm điều giống nơi nồng nàn yêu nước"

3.Kết bài":

Ví lịng u nước thứ quý, biểu lòng yêu nước

Nêu nhiệm vụ phát huy lòng yêu nước để kháng chiến

(42)

THC H NH C CH L M B I VÀ Á À À ĂN LP LUN CHNG MINH I/ Mục tiêu

Ôn tập nắm vững kiến thức văn nghị luận cách làm văn lập luạn chứng minh

Nâng cao ý thức thực văn nghị luận- vận dụng vào tập thực hành Ôn ập tốt kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra 30 phút kết thúc chuer đề Biết vận dụng hiểu biết văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng vấn đề đời sống xã hội

Có ý thức tìm tịi để tự rèn luyện kĩ cho thân.Chủ động kiểm tra

Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ vầ văn nghị luận Tham khảo tài liệu có liên quan số tập để học sinh tham khảo

II/ Nội dung

 Hs ơn tập lập dàn ý cho văn chứng minh

 Học sinh đọc cho biết yêu cầu đề

 Học sinh thảo luận nhóm với đề  Hs tiến hành lập dàn ý cho đề

I- Lập dàn ý cho văn chứng minh:

1 Mở bài

- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh - Trích dẫn câu luận đề

Giới thiệu vấn đề phải chứng minh ( quan trọng tránh xa đề)

2 Thân bài

Phải giải thích từ ngữ khó ( có luận đề) Thiếu bước văn thiếu khoa học

- Lần lượt chứng minh luận điểm Mỗi luận điểm phải có từ đến vài dẫn chứng (luận cứ) phải phân tích dẫn chứng Phải liên kết dẫn chứng Có thể dẫn chứng đoạn văn Trong q trình phân tích dẫn chứng lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên hệ- cần tinh tế

3 Kết bài

Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh Liên hệ cảm nghĩ, rút học

II- Luyện tập

Câu tục ngữ " Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hoàn núi cao"

Chứng minh sức mạnh đoàn kết hai câu tục ngữ Lập dàn ý cho đè văn

a Mở bài:

Dẫn: đoàn kết sức mạnh Việt Nam… Nhập đề: trích dẫn câu tục ngữ

2 Thân bài:

Gỉai thích ý nghĩa câu tục ngữ

(43)

 Cử đại diện lên trình bày phần thảo luận

 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Trích câu thần thoại dân tộc lơ xơ" san mặt đất" Đoàn kết để bảo vệ phát triển sản xuất: biểu tượng đê sông,…

Đoàn kết để chiến đấu chiến thắng Dẫn chứng: + Hội nghị diên hồng…

+ Đoàn kết để xây dựng đất nước thời kì Dẫn chứng:

- Tư tưởng, quan điểm: khép lại khứ, hướng tương lai"

Những thành tựu tiêu biểu cho sức mạnh đoàn kết…

3 Kết bài:

Khẳng định ý nghĩa học đoàn kết hàm chứa câu tục ngữ

- Đoàn kết sức mạnh, nguồn suối yêu thương, hạnh phúc, ấm no

- Câu tục ngữ thắp sáng niềm tin… niềm tự hào dân tộc, sức mạnh Việt Nam

Đề: Hãy tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề văn: hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta.

Đáp án biểu điểm

1 Tìm hiểu đề (2 đ)

Nội dung-> bảo vệ rừng bảo vệ sống Thể loại: chứng minh

2 Lập dàn ý (8đ)

3 A mở bài:(2đ)-> Giowis thiệu luận điểm: bảo vệ rứng bảo vệ sống

B Thân bài: (4đ) lí lẽ

+ Rừng đem đến cho người nhiều lợi ích

+ Rừng gắn bó chặt chẽ với lịc sử dựng nước, giữ nước dân tộc

+ Rừng cung cấp nhiều lâm sản q giá,…ngăn chặn lũ, điều hịa khí hậu…

+ Bỏa vệ rừng tức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, giữ gìn phát triển rừng

C Kết bài:(2đ)

Ngày bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng Mỗi người tích cực bảo vệ rừng

Tuần 28 Ngày soạn:

(44)

I/Mục tiêu :_Cũng cố kiến thức

_Biết tự xây dựng dàn ý

II/ Noäi dung

I/Đề bài:Đề số 1: Nhân dân thường nhắc nhở : Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại nên nuùi cao

Em lấy dẫn chứng minh họa câu ca dao Từ em rút học cho thân

2/ Dàn bài:

a/Mở bài: Đoàn kết truyền thống tốt đẹp dân tộc ta đoàn kết tạo nên sức mạnh

b/ Thân bài: Chứng minh :

*T rong lịch sử :Nhân dân ta đoàn kết chiến đấu chiến đấu chiến thắng giặc ngoại xâm dù chúng mạnh ta nhiều

*Trong đời sống ngày:Nhân dân ta đoàn kết laođộng sản xuất góp sức đắp đê ngăn nước lũ đểbảo vệ mùa màng

*Bài học: đoàn kết tạo nên sức mạnh vơ địch Đồn kết yếu tố định thành cơng Bác hồ twngf khẳng định: Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết thành cơng ,thành cơng, đại thành công

c/ Kết bài: Là học sinh em bạn xây dựng tinh thần đoàn kết ,giúp học tập phấn đấu để tiến

Đề số2:Nhân dân ta thường khun nhau:Có cơng mài sắc có ngày nên kim.Em chứng minh lời khuyên

Daøn baøi:

(45)

_Ai muốn thành đạt sống

_Kiên trì yếu tố dẫn đến thành cơng

b/Thân bài:

*Giải thích sơ lược ý nghĩa câu tục ngữ

_Chiếc kim làm sắc,trông nhỏ bé đơn sơ để làm người ta phải nhiều cơng sức ( nghĩa đen)

_Muốn thành công người phải có ý chí bền bỉ,kiên nhẫn (nghĩa bóng)

*Chứng minh dẫn chứng:

_ Các kháng chiến chống xâm lăng dân tợc ta theo chiến lược trường kỳ kết thúc thắng lợi

_Nhân dân ta bao đời bền bỉ dắp đê ngăn nước lũ,bảo vệ mùa màng ổ đòng Bắc Bộ

_Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm đủ kiến thức phổ thông

_Anh nguyễn ngọc Ký kiên trì luyện tập viết chữ chân để trở thành người có ích cho xã hội Anh gương sáng ý chí nghị lực

c/ Kết bài:

_Câu tục ngữ học químà người xưa đúc rút từ sống chiến đấu lao động

_Trong hoàn cảnh phải vận dụng cách sáng tạo học đức kiên trì để thực thành cơng mục đích cao đẹp thân xã hội

Ngày đăng: 18/04/2021, 05:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan