Mặc dù ông không phải là người phát minh ra kỹ thuật " sfumato" - nét phác thảo mập mờ và những mầu sắc dịu dàng để hình dạng nầy nổi lên với một hình dạng khác và luôn luôn để [r]
(1)BÍ
ẨN MONALISA
Tiết lộ 25 bí mật Mona Lisa
Những hình chụp làm lộ 25 điều chưa biết nàng Mona Lisa, bao gồm chứng cho thấy Leonardo da Vinci có vẽ lông mày cho nàng, giải tranh cãi từ lâu người đẹp khơng có lơng mày
Các hình ảnh nằm triển lãm Mona Lisa Secrets Revealed, kết nghiên kỹ sư Pascal Cotte người Pháp, trưng bày Trung tâm Metreon, San Francisco, Mỹ
Cotte, người sáng lập Viện công nghệ Lumiere, scan tranh máy ảnh Multi-spectral 240-megapixel ông tự thiết kế, sử dụng 13 dải sóng từ tia tử ngoại hồng ngoại Các ảnh chụp bóc dần lớp sơn màu biến đổi hàng kỷ, làm lộ tia sáng trình danh họa đưa người đẹp vào tranh
"Khuôn mặt Mona Lisa trở nên to chút nụ cười khác, đơi mắt khác", Cotte nói "Nụ cười trơng bật cả"
(2)Một câu hỏi hóc búa khác vị trí cánh tay phải, nằm ngang bụng nàng Đây lần có họa sĩ đặt cánh tay cổ tay người mẫu vị trí Mặc dù họa sĩ khác không hiểu dụng Vinci, họ bắt chước
Cotte phát thấy màu vẽ cổ tay phải hoàn toàn khớp với màu lớp vải phủ đầu gối nàng Vì điều hồn tồn có nghĩa: cánh tay cổ tay nàng đỡ chăn
"Cổ cánh tay phải bụng Nhưng bạn nhìn kỹ ánh sáng hồng ngoại, bạn hiểu nàng đỡ chăn phủ cổ tay mình", Cotte nói Các ảnh hồng ngoại tiết lộ nét vẽ mở đầu họa sĩ nằm tận lớp sơn màu, điều cho thấy người đàn ông thời Phục hưng người "Nếu bạn nhìn vào bàn tay trái thấy vị trí ngón tay, sau ơng đổi thành vị trí khác", Cotte nói "Kể Leonardo da Vinci dự vẽ"
Những tiết lộ khác bao gồm:
• Dải đăng ten váy Mona Lisa
• Sự suốt mạng che mặt cho thấy họa sĩ vẽ phong cảnh, sau sử dụng kỹ thuật vẽ suốt để đắp mạng che mặt lên
• Sự thay đổi vị trí ngón trỏ ngón tay trái • Khuỷu tay bị sửa bị đá ném vào, vào năm 1956 • Tấm chăn phủ đầu gối Mona Lisa phủ lên bụng • Ngón tay trái chưa hồn thiện hết
• Một vết bẩn tình cờ góc mắt cằm, ngược quan điểm Mona Lisa bị ốm
• Mona Lisa vẽ bảng gỗ dương chưa mài nhẵn, ngược lại với đoán
Trong hình lớn hơn, Cotte cho biết ơng đứng lùi lại nhìn vào ảnh hồng ngoại phóng to nàng Mona Lisa, vẻ đẹp bí ẩn nàng bật lên rõ nét
"Nếu bạn đứng trước hình ảnh to lớn Mona Lisa, bạn hiểu tức nàng lại tiếng Đó thứ mà bạn phải nhìn tận mắt", Cotte nói
Giải mã nụ cười nàng Mona Lisa
Mona Lisa
"Điều khiến yêu thích Mona Lisa mặt cô thay đổi nhìn, làm cho dường sống động", Margaret Livingstone, nhà sinh học - thần kinh Đại học Harvard (Mỹ) nhận xét vậy, sau thời gian nghiên cứu hoạ phẩm tiếng Leonard de Vinci
Tuy nhiên, bà cho thực tế mặt Mona Lisa khơng đổi, chất thay đổi mắt người xem màu sơn Theo bà, thị giác trung tâm người bắt giữ chi tiết nhỏ tốt, thị giác ngoại biên xử lý chi tiết lờ mờ gọi tần số không gian thấp Nhưng nụ cười Mona Lisa lại vẽ tông màu êm dịu, rơi vào tần số thấp Livingstone nói: "Bạn khơng thể nhìn nụ cười thị giác trung tâm mà thị giác ngoại biên nhìn từ miệng"
(3)của Chuck Close tranh ghép mảnh Robert Silvers (thường dùng quảng cáo) Livingstone nhận xét: "Mỗi nhìn, bạn nhìn chấm riêng rẽ, thị giác ngoại biên tập hợp chúng lại với trộn lẫn màu sắc, bạn chuyển động mắt chung quanh tạo nên thay đổi nhìn" Cách giải thích có lẽ làm ngạc nhiên hoạ sĩ kỹ thuật chấm màu, họ nghĩ tác phẩm trộn lẫn màu sắc
Tuy nhiên, Livingstone lại cho Leonard không hiểu chất việc: "Ông viết nhiều điều không viết điều không vẽ lại hoạ Mona Lisa Tơi cho ơng nhìn thấy điều tuyệt vời nụ cười Mona Lisa, nhiều người, lại khơng thể phân tích lại vậy"
Bí mật tượng ảo giác (phần II)
Mona Lisa, nỗi buồn lo ẩn nụ cười
Nụ cười Mona Lisa gây ảo giác Càng nhìn lâu vào khn mặt nàng, bạn thấy đôi mắt cười, kiêu sa mãn nguyện Nhưng cần nhìn xuống khoé miệng chút, bạn thấy khuôn mặt người thiếu nữ nghiêm nghị kỳ lạ Đột nhiên, bạn không hiểu nàng vui hay buồn, thản hay lo lắng
Trong phần trước đề cập tới tượng “mù chớp nhống”, giải thích cặp mắt thường bỏ sót số chi tiết định ta quan sát khung cảnh Hoạ sĩ, triết gia, nhà khoa học thiên tài người Italia Leonardo DaVinci “vơ tình” lợi dụng tượng để sáng tạo nụ cười bí hiểm có không hai khoé miệng Mona Lisa
Nhà khoa học thần kinh Margaret Livingstone (Mỹ) giải thích, chăm nhìn vào đơi mắt Mona Lisa, bạn “khoanh” khu vực nhỏ bên lông mày gị má Vì vậy, bạn khơng nhìn thấy tồn khn mặt khơng gian đằng sau tranh Khi đó, nét mờ gị má Mona Lisa lên rõ, khiến bạn có cảm giác khoé môi người phụ nữ kéo nhếch lên tô đậm Kết quả, bạn thấy người phụ nữ cười Ngược lại, bạn nhìn vào miệng nàng hiệu ứng biến với nụ cười Thì ra, nụ cười vừa thật, vừa ảo Người xem tranh Mona Lisa khó nhận thấy nàng cười thật nàng cười ảo Đây bí mật lớn Mona Lisa, giải thích trăm năm nay, người xem ln có cảm xúc trái ngược đứng trước tranh Có điều, sử dụng “mẹo” này, Leonardo DaVinci có lẽ không vận dụng đến kiến thức khoa học mà dựa vào kinh nghiệm nghệ sĩ nhiều
“Mắt thần”
Bài nghiên cứu Giáo sư Itzhak Fried, Đại học California (Mỹ) đăng tạp chí khoa học The Lancet năm 1992 khẳng định: "Để nhận biết hình ảnh, người cần thực tế" Đây kết luận thật khó hiểu Để tìm hiểu xem Fried nói gì, lần nữa, lại phải quay lại… Mona Lisa
Fried cho mời 100 người đàn ơng tới thử nghiệm Ơng chia họ làm hai nhóm Nhóm thứ nhìn thấy Mona Lisa treo tường, nhóm thứ hai tới phịng trống trơn để nghe người kể tranh Sau ơng mời hai nhóm tới phịng khác đề nghị họ miêu tả lại tranh Trong người miêu tả, Fried dùng phương pháp đặc biệt để đo hoạt động não họ Kết thật kỳ lạ: Não người vận động tế bào giống hệt “bức tranh” mà họ kể lại giống nhau: Chúng sản phẩm thực tế nhiều tưởng tượng
(4)tượng Mỗi người có mắt thần - phận lưu giữ hình ảnh tưởng tượng - giúp tổng hợp hình ảnh trình bày khung cảnh định”, Fried nói
Thực tế ảo giác
Tại bạn có cảm giác bạn có tranh đầy đủ thực tế sinh này? “Bởi bạn gặp cho thấy điều ngược lại!”, nhà nghiên cứu hành vi giải thích
Não bạn ln thu nạp xử lý số hình ảnh mà mắt bạn “qt” từ thực tế, cịn thu nhận khối lượng lớn nhiều hình ảnh từ kho kinh nghiệm trí tưởng tượng bạn Mặt khác, việc não bạn lựa chọn “thực tế” lại trí tưởng tượng định Ví dụ, mắt bạn “quét” toàn cảnh cánh đồng gồm nhiều bươm bướm chuột, trí tưởng tượng bạn “thích” bươm bướm thơi chẳng hạn, não tự động xố chuột khỏi tranh Kết bạn nhớ tranh tồn bươm bướm Tóm lại, tranh tổng thể giới bạn phần nhiều tưởng tượng khơng phải thực tế Nói cách khác, giới ảo giác mà có
Ảo giác "Hoa thủy tiên" Salvador Dali
Các nghiên cứu khoa học thần kinh cho biết, khơng lúc nhìn thấy tất chi tiết tranh Mỗi vật thể, mắt người khác có hình thù khác hẳn “Nhìn lựa chọn hình ảnh trình sáng tạo, y hệt vẽ tranh Sản phẩm vơ tình trùng lặp với giới tượng vật lý mà thôi”, nhà khoa học giả thuyết
Chuyện chọn áo nhầm màu siêu thị
Nếu giả thuyết ủng hộ kiểm chứng tin mừng lớn với nhà vật lý thiên tài Isaac Newton Cuối kỷ 17, Newton có ý tưởng cho rằng, vật tự khơng có màu sắc khơng có hữu ánh sáng Tuy vậy, não cố gán cho chúng màu sắc
Hai nhà sinh học thần kinh Dale Purves Beau Lotto, Đại học Duke (Anh), cho biết: “Màu sắc sản phẩm cảm nhận khơng phải thực tế” Theo đó, người thu nạp hình ảnh dựa tưởng tượng kinh nghiệm cách xác Tuy nhiên, khơng phải lúc Nhiều trường hợp, người mua hàng chọn áo theo màu ưa thích siêu thị, nhà phát có màu khác hẳn Nguyên nhân cửa hàng, người chọn màu theo tưởng tượng kinh nghiệm theo màu thực mắt “quét” Vấn đề nhân chứng
Nếu hình ảnh lưu giữ não khơng có liên hệ rõ ràng với giới hữu, khẳng định rằng, nhìn thấy “thật xảy ra”, “ảo giác” Trong thí nghiệm phần thứ nhất, người phụ nữ nói chuyện phút liền với khách khỏi đường mà không nhận bị tráo đổi Vậy lời kể nhân chứng kiện diễn chớp nhống tin hay
không? Hơn nữa, thời điểm xảy kiện, nhân chứng thường thờ ơ, chí tâm vào việc hồn tồn khác Thế thì, nhân chứng có khác người đàn ơng xem bóng rổ, khơng nhìn thấy vượn qua
(5)trong có nhiều chi tiết khơng có hai ảnh Kosslyn kết luận: “Con người phân biệt đâu thông tin khách quan (thực tế) đâu tưởng tượng Bình thường, họ thu nhận hỗn hợp hai”
Một cõi đời
Có lẽ cịn lâu khoa học giải thích mối liên hệ nhận biết, thực tế tưởng tượng Tuy nhiên ngày có nhiều giả thuyết cho rằng: Thế giới thị giác đầy đủ hình thành từ số hình ảnh cụ thể, kết hợp với số hình ảnh chìm sâu kho kinh nghiệm và…rất nhiều tưởng tượng
Vì người có trí tưởng tượng riêng, nên người độc giới hình ảnh thị giác đơn lẻ Tiến sĩ Richard Gregory, nhà tâm lý, tác giả nhiều sách tri thức thị giác đưa tổng kết bi quan sau: “Thế giới thị giác mà bạn sống nhà riêng bạn Thỉnh thoảng bạn lại ni ảo tưởng rằng, chia sẻ với người Nhưng thực tế, chẳng chia sẻ với bạn Bạn có mà thơi Một cõi đời này”
-Mona Lisa*
Đã có chưa thấy nghe Mona Lisa ? Nụ cười nàng tiếng khắp giới người nhận nàng Nụ cười nàng điểm lôi bật nhất, giá trị tranh không hẳn nằm nụ cười bí ẩn Là kiệt tác nàng bắt ta phân tích vẻ mặt nàng; thế, bắt đầu nhận thấy kỹ thuật mà Leonardo dùng để đạt tới kết tổng quát
Khi nhìn Mona Lisa, khó mà biết nàng mỉm cười, thương xót, buồn bã, hay buồn cười Nàng có ý nghĩa khác người Tại có nhập nhằng nầy ? Theo câu chuyện kể lại, trước Leonardo sơn nàng không lâu, nàng bị sẩy thai, nên để giảm bớt buồn bã nàng, Leonardo cho người chơi nhạc hát hát khe khẽ cho nàng nghe lúc ông làm việc Hành động nầy có tác dụng, ta nhìn vào mắt nàng, ta gần nghe tiếng lute xa gần Nụ cười gắn gượng nàng đau buồn
được chứng minh không thỏa đáng
(6)khi nàng nhìn
Thêm vào đó, khn mặt bí ẩn làm bật phương pháp cấu tạo Khi sơn cảnh, ơng áp chế để dẫn ý tới Mona Lisa Nếu ta nhìn vào, ta thấy hai bên khơng nhau; mặt ngang bên tay trái nằm thấp bên phải Vì ta nhìn bên trái, Mona Lisa trông cao thẳng ta ý nhìn bên phải Bởi hai bên khơng tương xứng, khuôn mặt Mona Lisa thay đổi theo ví trí thay đổi
Nhà số học thời Trung Cổ Leonardo da Pisa (1175-1250) thường biết đến với tên gọi Fibonacci tình cờ tìm dãy số sau:
0, 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144
Quy luật dãy số bắt đầu hai số 1, kể từ số hạng thứ ba trở đi, số hạng lại tổng số hai số hạng đứng trước
Một trùng hợp tự nhiên ta lấy ba số liên tiếp số liệt số Fibonacci lấy tích số hai số đầu cuối trừ bình phương số +1 hay -1 Tỷ dụ theo số liệt viết trên, ta thấy :
2.5 - 32 = 3.8 - 52 = -1 5.13 - 82 = 8.21 - 132 = -1 13.34 - 212 =
Ðiều huyền diệu dãy số Fibonacci gọi Fn số hạng dãy số tỷ số hai số hạng liên tiếp, tức tỷ số Fn+1/Fn dẫn đến số PHI (Ký hiệu Ф) Con số tỷ số vàng mà nhà toán học qua thời đại nghiên cứu đặt tên
3/2 = 1.500000 5/3 = 1.666667
Fn+1/Fn = 1.618033989 = Ф
Một điểm thú vị tỷ lệ nghịch nó: 1/1.618 = 0.618 Lạ lùng thay trị số nghịch đảo có số lẻ giống Thực ra, ta chưa thể tìm số khác có đặc tính Điều làm cho tỷ lệ vàng thêm huyền bí
Trong tự nhiên, nhiều nhà thảo mộc học tìm hay nụ hoa nở cành thường nẩy mầm theo số liệt Fibonacci Muốn dễ hiểu, ta lấy số Fibonacci 3, 5, 8, 13 thấy nhiều giống hoa chọn số số cánh hoa Một thí dụ đặc sắc bố trí hạt mặt hoa hướng dương, hay gọi hoa quỳ (Tournesol)
Những hạt mặt hoa xếp theo hình xoắn ốc đặc biệt tốn học gọi hình xoắn ốc Logarit Như hình có đường xoắn theo chiều kim đồng hồ đường xoắn theo chiều ngược lại Ðiều kỳ lạ số đường xoắn thuận số đường xoắn nghịch không mà lại theo số liệt Fibonacci Chẳng hạn hoa nhỏ có 13 đường xoắn theo chiều thuận 21 đường xoắn theo chiều nghịch Hoa lớn theo số (34, 55) ngươì ta tìm hoa thật lớn có số vịng thuận nghịch theo liệt số Fibonacci (89, 144)
(7)Nhiều nhà tâm lý học làm thử nghiệm thấy hình chữ nhật có cạnh theo tỷ số vàng hình ưa chuộng Cũng mà hoạ sĩ lựa chọn kích thước cho thẻ tín dụng chọn tỷ lệ vào khoảng 1,59, nghĩa gần tỷ số vàng
Một thí dụ đặc biệt điện Parthenon cơng trình vĩ đại Hy Lạp, kiến trúc kỷ trước công nguyên, mặt tiền lọt vào khn khổ hình chữ nhật mà tỷ số chiều dài chia cho chiều cao lại số vàng Ф = 1,618
Trong nghệ thuật hội họa, tỷ lệ vàng danh họa sử dụng cách triệt để Nó xuất hầu hết tranh tiếng Leonardo Da Vinci ví dụ tranh "The Last Supper" - Bữa tiệc cuối "Mona Lisa" - Nàng Mona Lisa
Trong tranh "The Last Supper", tất chiều phòng bàn ăn vẽ với sở tỷ lệ vàng Bức tranh biết đến thời kỳ phục hưng tác phẩm nghệ thuật kinh điển cách trí tương quan đồ vật Bức tranh nàng Mona Lisa vẽ với tỷ lệ xác 1.62;