1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi HK2 0910 tham khao Ly 63

3 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,48 KB

Nội dung

Bài 5: Lấy một lon nước ngọt từ tủ lạnh ra và đặt trong một phòng ấm.Sau một thời gian thấy những giọt nước lấm tấm ở ngoài thành lon.Đề một lúc những giọt nước lấm tấm này biến mất.Hả[r]

(1)

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II NĂM 2009-2010 MƠN VẬT LÍ 6

THỜI GIAN : 60PHÚT A.MA TRẬN :

NỘI DUNG CẤP ĐỘ

TỔNG

Biết Hiểu Vận dụng

1 Cơ học (3t) 3CKQ (0,75đ) 1TL(2đ) 2,75đ=27,5%

2.Nhiệt học 9CKQ(2,25đ),1tl(1đ) 2tl(2đ) 2tl(3đ) 7,25đ=72,5% TỔNG (3đ=30%)12KQ (4đ= 40%)3TL (3đ =30%)2TL 10đ=100%

B.ĐỀ THI

I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sịnh chọn câu trả lời câu đạt 0,25 điểm) Câu 1: Khi nung nóng vật rắn thì:

A Thể tích vật tăng B Thể tích vật giảm.

C Khối lượng vật giảm D Khối lượng vật tăng

Câu 2: Nước đựng cốc bay nhanh :

A Nước cốc nhiều B Nước cốc ít.

C Nước cốc nóng D Nước cốc lạnh.

Câu 3: Mỗi địn bẩy có yếu tố?

A 5 B 4 C 3 D 2

Câu 4: Các máy đơn giản:

A Mặt phẳng nghiêng. B Ròng rọc.

C Đòn bẩy. D Cả mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

Câu 5: Dùng ròng rọc làm việc có tác dụng

A Thay đổi hướng lực B Giúp làm việc dễ

C Thay đổi độ lớn lực D Cả a, b, c đúng Câu 6: Sự nóng chảy chuyển từ:

A Thể rắn sang thể lỏng B Thể rắn sang thể

C Thể lỏng sang thể rắn . D Thể lỏng sang thể

Câu 7: Băng phiến nóng chảy ở:

A 600C B 800C C 900C D 1000C

Câu 8: Nhiệt độ cao ghi nhiệt kế y tế là:

A 200C B 370C C 420C D 1000C

Câu 9: Nhiệt độ nước đá tan nước sôi nhiệt giai Xenxiut : A 370C 1000C B 00C 1000C C -1000C 1000C D 00C 370C Câu 10: Đặc điểm sau bay hơi?

A Chỉ xảy số chất lỏng B Xảy nhiệt độ xác định

C Chỉ xảy lòng chất lỏng D Xảy nhanh nhiệt độ cao Câu 11: So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí theo thứ tự từ tới nhiều

A Rắn < khí < lỏng B Rắn < lỏng < khí C Khí < rắn < lỏng D Khí < lỏng < rắn Câu 12: Sự chuyển từ rắn sang thể lỏng gọi là:

A Sự ngưng tụ. B Sự nóng chảy C Sự đơng đặc D Sự bay hơi

II/ TỰ LUẬN: (7đ)

Bài 1: Lợi ích sử dụng rịng rọc? cho ví dụ.(2đ) Bài 2: Điền số thích hợp vào trống (1đ) -Nước sôi ở…… 0C hay………….0F

-Nước đá tan ở……….0C hay……… 0F

Bài 3: Nêu ví dụ nóng chảy, ví dụ ngưng tụ (1đ)

(2)

Bài 5: Lấy lon nước từ tủ lạnh đặt phòng ấm.Sau thời gian thấy giọt nước lấm thành lon.Đề lúc giọt nước lấm biến mất.Hảy giải thích sao?(1 điểm)

(3)

-Hết -Đáp án I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)

1 A C C D D A B C B 10 D 11 A 12 B

II/ TỰ LUẬN: (7đ)

Bài 1: Ròng rọc cố định: Thay đổi hướng lực (0,75 điểm)

Ròng rọc động: Giảm lực kéo vật so với so với kéo trực tiếp (0,75 điểm) Ví dụ: mỏ bàn phà, đỉnh cột cờ… (0, điểm)

Bài 2: -Nước sôi ở…100… 0C hay…212……….0F

-Nước đá tan ở……0….0C hay…32…… 0F (đúng ý đạt 0,25đ) Bài 3: (1đ) Nóng chảy: đốt đèn cầy, bỏ cục nước đá vào cốc nước,…

Ngưng tụ: sương đọng vào ban đêm, giọt nước đọng mặt cốc đựng nước đá,… Bài 4: a/ -Vì đun nước ,nếu đổ đầy ấm đến nước nóng lên(gần sơi) dãn nở tràn làm tắt bếp (do nước nở nhiều chất rắn làm ấm) (0,5đ)

b/300C = 00C + (30 0C x 1,80F ) (1đ) = 320F + 540F = 860F

Ngày đăng: 18/04/2021, 04:18

w