Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và các giải pháp bảo vệ Đa dạng sinh học hệ động vật tại Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An

67 24 0
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và các giải pháp bảo vệ Đa dạng sinh học hệ động vật tại Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về Đa dạng sinh học; đánh giá tính đa dạng của hệ động vật tại vườn quốc gia Pù Mát về giống, loài, sự phân bố và xác định giá trị của chúng; nắm được thực trạng công tác tổ chức quản lý bảo vệ VQG Pù Mát, từ đó làm cơ sở đưa ra các giải pháp quản lý bảo vệ rừng một cách hợp lý, tạo điều kiện và cơ sở cho sự phát triển bền vững.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài uế 1.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.4 Giới hạn nghiên cứu đề tài: tế H PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu .3 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Khái niệm Đa dạng sinh học suy giảm Đa dạng sinh học .3 in h 1.1.1.2 Tổng quan đa dạng sinh học giới: 1.1.1.3 Những giá trị đa dạng sinh học cK 1.1.2 Cơ sở thực tiễn .11 1.1.2.1 Tính đa dạng sinh học Việt Nam 11 1.1.2.2 Tổng quan ĐDSH vùng Bắc Trung Bộ 14 họ 1.2 Tình hình địa bàn nghiên cứu: .15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .15 1.2.1.1 Vị trí địa lý: 15 Đ ại 1.2.1.2 Địa hình, địa chất thổ nhưỡng .16 1.2.1.3 Khí hậu, thời tiết 19 1.2.1.4 Nguồn nước thủy văn .19 1.2.1.5 Thảm thực vật rừng VQG Pù Mát 20 ng 1.2.1.6 Hệ thực vật: 21 1.2.1.7 Hệ động vật 22 ườ 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 Tr 1.2.2.1 Dân cư, lao động khu vực nghiên cứu 22 1.2.2.2 Thực trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu 24 1.2.2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật địa bàn nghiên cứu 25 1.2.3 Đánh giá chung tình hình địa bàn nghiên cứu 26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ ĐỘNG VẬT TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT .28 2.1 Sự hình thành VQG Pù Mát .28 2.1.1 Lịch sử hình thành chức nhiệm vụ VQG Pù Mát 28 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình 2.1.2 Sơ đồ tổ chức máy VQG Pù Mát .29 2.1.3 Nhân lực VQG Pù Mát 31 2.1.4 Trang thiết bị máy móc VQG Pù Mát 32 2.2 Thực trạng đa dạng sinh học hệ động vật vườn quốc gia Pù Mát 33 uế 2.2.1 Đa dạng loài hệ động vật VQG Pù Mát 33 2.2.2 Các loại động vật quý vườn quốc gia Pù Mát 36 2.2.3 Các giá trị hệ động vật VQG Pù Mát 39 tế H 2.3 Thực trạng suy giảm đa dạng sinh học động vật VQG Pù Mát 42 2.3.1 Biến động loài động vật VQG Pù Mát thời gian qua 42 2.3.2 Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học động vật vườn quốc gia pù mát .43 in h 2.4 Các giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học động vật áp dụng vườn quốc gia Pù Mát: 47 2.4.1 Quản lý bảo vệ rừng 47 cK 2.4.2 Giải pháp Giáo dục môi trường 47 2.4.3 Nghiên cứu khoa học 48 2.4.4 Giải pháp phát triển cộng đồng .52 họ 2.4.5 Kêu gọi dự án đầu tư 54 2.4.6 Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu rừng đặc dụng 54 Đ ại Chương III: Định hướng giải pháp .55 3.1 Định hướng chung 55 3.2 Các giải pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học hệ động vật Vườn Quốc gia Pù Mát 56 3.2.1 Giải pháp pháp lý: 56 ng 3.2.2 Giải pháp đầu tư cho nghiên cứu khoa học 57 ườ 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, thuyết phục 57 3.2.4 Giải pháp chia sẻ lợi ích 57 Tr 3.2.5 Giải pháp khen thưởng xử phạt .58 3.2.6 Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ ĐDSH 58 3.2.7 Giải pháp tăng cường lực lượng QLBV VQG: số lượng chất lượng nguồn nhân lực để thực tốt chức nhiệm vụ giao tình hình 59 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình họ cK in h tế H Đa dạng sinh học Động vật có xương sống Vườn quốc gia Bảo tồn thiên nhiên Phòng cháy chữa cháy rừng Khu bảo tồn Giáo dục môi trường Quản lý bảo vệ rừng Giáo dục môi trường du lịch sinh thái Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Tổ chức – hành Kế hoạch – tài Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã Trung tâm Đa dạng Sinh học Phát triển Ban đạo Quỹ Mơi trường tồn cầu Việt Nam Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới Rất nguy cấp Tuyệt chủng Tuyệt chủng thiên nhiên Nguy cấp Sẽ nguy cấp Ít nguy cấp Thiếu dẫn liệu Sắp bị đe dọa Tr ườ ng Đ ại ĐDSH ĐVCXS VQG BTTN PCCCR KBT GDMT QLBVR GDMT & DLST NCKH & HTQT TC –HC KH -TC WWF CBD GEF IUCN CR EX EW EN VU LR DD NT uế Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Bảng 1: Số lồi động vật có xương sống ước tính giới năm 2010 Bảng 2: Số lồi động vật khơng xương sống ước tính giới năm 2010 .4 Bảng 03: Thành phần loài xác định việt nam 12 Bảng 04: Nhóm loài động vật phân hạng nguy tuyệt chủng Việt Nam tính đến 2007 .13 Bảng 05: Danh sách cácVQG vùng Bắc Trung Bộ tính đến tháng năm 2010 14 Bảng 6: Các loại đất khu vực VQG Pù Mát .17 Bảng 7: Hiện trạng tài nguyên rừng VQG Pù Mát 20 Bảng 8: Các kiểu thảm thực vật VQG Pù Mát: 21 Bảng 9: Các đơn vị phân loại thực vật có mạch VQG Pù Mát 21 Bảng 10: Thành phần dân tộc sinh sống quanh VQG Pù Mát năm 2009 22 Bảng 11: Mật độ dân số vùng nghiên cứu phân theo đơn vị hành năm 2009 .23 Bảng 12: Lao động phân bố lao động phân bố theo địa bàn huyện theo giới tính năm 2009 .24 Bảng 13: Thực trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu năm 2010 24 Bảng 14: Cơ sở vật chất đội ngũ giáo viên, học sinh huyện tính đến năm 2009 26 Bảng 15: Danh mục trang thiết bị máy móc VQG Pù Mát năm 2011 32 Bảng 16: Danh mục động vật Vườn quốc gia Pù Mát năm 2011 .33 Bảng 17: So sánh hệ động vật VQG Pù Mát với hệ động vật toàn quốc năm 2011 34 Bảng18: Đa dạng hệ động vật VQG Pù mát với số VQG khác 35 Bảng 19: Nhóm động vật quý vườn quốc gia pù mát đưa vào sách đỏ Việt Nam năm 2007 36 Bảng 20: Các loài động vật quý vườn quốc gia pù mát cần bảo vệ theo Danh lục đỏ IUCN (2007) .38 Bảng 21: Biến động loài động vật vườn quốc gia Pù Mát giai đoạn 1999-2011.42 Bảng 22: Động vật hoang dã bị tịch thu qua săn bắn buôn bán địa bàn qua năm (2009-2011) 43 Bảng 23: Thợ săn, người bn bán ĐVHD số sung săn có địa bàn .43 Bảng 24: Tổng hợp vụ vi phạm QLBVR VQG Pù Mát qua năm (2008 – 2010) 45 Bảng 25: Thống kê loài động vật hoang dã cứu hộ VQG Pù Mát từ 2006 – 2010 49 Bảng 26: Quy mô tập huấn, tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Pù Mát 53 SVTH: Nguyeãn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình TĨM TẮT NỘI DUNG VQG Pù Mát đánh giá khu rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh học cao vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, với diện tích rừng tự nhiên rộng lớn xem kho tàng nguồn gen hoang dã, quý uế Nơi trở thành mục tiêu khai thác, tàn phá đối tượng lâm tặc người dân sống trong, vùng Vì vậy, để hiểu rõ đặc điểm sinh học, thực tế H trạng loài động vật nhằm phát triển bền vững ĐDSH đây, chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp bảo vệ Đa dạng sinh học hệ động vật Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An” Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập, kế thừa số liệu thứ cấp để phân in h tích, tìm hiểu thực trạng đa dạng hệ động vật VQG Pù Mát Kết cho thấy VQG Pù Mát nơi có tính đa dạng cao, với hệ động vật lên tới 1.157 loài , cK đó, có 132 lồi thú, thuộc 11 30 họ; 361 loài chim thuộc 49 họ 14 bộ; 88 lồi bị sát lưỡng cư Về trùng, xác định 1084 loài thuộc 64 họ, (Trong đó: Bướm ngày thống kê 365 loài, thuộc 11 họ, bộ, Bướm đêm họ thống kê 94 loài, thuộc họ, bộ; Kiến: Bước đầu xác định 78 loài thuộc 40 chi, phân họ Kiến có mặt VQG Pù Mát) Đ ại Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học lượng giá nghĩa giá trị cụ thể động vật hoang dã hệ sinh thái Nhưng người ý thức động vật nói chung ĐVHD nói riêng tài sản vơ giá ng nhân loại cần bảo vệ, chăm sóc để phát triển Trong thời gian qua, diện tích rừng tự nhiên Vườn bị giảm sút kéo theo ườ suy giảm đa dạng sinh học hệ động vật Các hệ sinh thái phải đối mặt với nhiều thách thức chủ yếu từ hoạt động kinh tế xã hội người Tr biến động thay đổi khí hậu trái đất Vì vậy, cần có biện pháp quản lý, bảo vệ rừng chặt chẽ hơn, phát huy vai trò cán lực lượng kiểm lâm để Vườn thực tốt mục tiêu quốc gia bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trong thập niên gần hoạt động người làm suy giảm nghiêm dạng sinh học đồng thời lại quốc gia thứ 10 mức độ suy thoái uế trọng đa dạng sinh học (ĐDSH) trái đất Việt Nam đứng thứ 16 giới đa Trong số 30 Vườn quốc gia (VQG) công nhận , Pù Mát - trung tế H tâm khu dự trữ sinh Tây Nghệ An với diện tích rừng tự nhiên rộng lớn, nhà khoa học nước đánh giá khu rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh học cao vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam h Vườn quốc gia Pù Mát kho tàng nguồn gen hoang dã, quý in Pù Mát có thảm thực vật phong phú với 2.494 loài thực vật Hệ động vật đa dạng với 1.157 lồi Trong có nhiều lồi động thực vật q ghi vào sách cK đỏ Việt Nam giới Tháng 11 năm 2007, Vườn quốc gia Pù Mát UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Đến nay, Pù Mát dần khẳng họ định vị việc lưu giữ, bảo vệ ĐDSH khai thác du lịch sinh thái Thiên nhiên với cảnh đẹp hoang sơ chưa khám phá hết, đầu tư mức, Vườn quốc gia Pù Mát trung tâm du lịch Đ ại Nghệ An nói riêng đất nước nói chung Với tiềm phong phú vậy, vườn quốc gia khác, nơi trở thành mục tiêu khai thác, tàn phá đối tượng lâm tặc người dân sống trong, ngồi vùng ng Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp bảo vệ Đa dạng sinh học hệ động vật Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An” cần thiết nhằm cung cấp ườ cách tổng thể đặc điểm sinh học thực trạng loài động vật đây, qua đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học không Tr có tác dụng mặt mơi trường mà tạo điều kiện cho phát triển kinh tế- xã hội địa phương 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn Đa dạng sinh học SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình - Đánh giá tính đa dạng hệ động vật vườn quốc gia Pù Mát giống, loài, phân bố xác định giá trị chúng - Nắm thực trạng công tác tổ chức quản lý bảo vệ VQG Pù Mát, từ làm sở đưa giải pháp quản lý bảo vệ rừng cách hợp lý, tạo điều kiện sở uế cho phát triển bền vững 1.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài tế H Q trình thực đề tài, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát thực tế địa bàn nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Phương pháp kế thừa: Phương pháp kế thừa phương pháp nhiều nhà in h chuyên môn thực Do thời gian thực đề tài có hạn nên việc điều tra thực địa khơng thể có hết thơng tin đề xuất nghiên cứu Vì vậy, tơi áp dụng phương cK pháp kế thừa tài liệu, số liệu báo cáo công bố nhà khoa học công tác điều tra nghiên cứu hoạt động bảo tồn hệ động vật VQG Pù Mát - Tổng hợp thông tin website qua internet họ - Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Trên sở số liệu thu thập được, sử dụng phần mềm Excel xử lý, tổng hợp vào bảng biểu xây dựng theo đề Đ ại cương đề tài Trên sở bảng biểu số liệu tổng hợp được, tiến hành phân tích đánh giá kết đưa khuyến nghị công tác bảo tồn hệ động vật Vườn quốc gia Pù Mát theo mục tiêu đề tài đề ng 1.4 Giới hạn nghiên cứu đề tài: - Giới hạn không gian: Tại Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An ườ - Giới hạn thời gian: + Số liệu tình hình địa bàn nghiên cứu năm (2008 – 2011) Tr + Số liệu nghiên cứu đa dạng sinh học hệ động vật Vườn quốc gia Pù Mát năm 2011 - Giới hạn nội dung: Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học giải pháp bảo vệ loài động vật Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu uế 1.1.1 Cơ sở lý luận tế H 1.1.1.1 Khái niệm Đa dạng sinh học suy giảm Đa dạng sinh học * Khái niệm Đa dạng sinh học: - Công ước ĐDSH năm 1992 định nghĩa ĐDSH sau: “ĐDSH đa dạng phong phú sinh vật từ nguồn trái đất, bao h gồm đa dạng loài (gen), loài đa dạng hệ sinh thái” in - Khái niệm ĐDSH KHCN&MT (NXB KHKT, 2011): cK “ĐDSH thuật ngữ dùng để mô tả phong phú đa dạng giới tự nhiên ĐDSH phong phú thể sống từ nguồn, hệ sinh thái đất liền, hệ sinh thái nước khác tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên” họ - Theo định nghĩa quỹ Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên (WWF) “ĐDSH toàn dạng sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh Đ ại vật, gen lưu động lồi hệ sinh thái vơ phức tạp tồn môi trường” * Suy giảm đa dạng sinh học Khi loài bị tuyệt chủng, thông tin di truyền độc chứa đựng ng ADN tổ hợp chuyên biệt lồi Quần thể lồi khơng hội phục hồi, quần xã bị nghèo người khơng cịn hội nhận biết ườ tiềm lồi Tr Suy giảm ĐDSH suy giảm gen di truyền, giống, loài hệ sinh thái SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình 1.1.1.2 Tổng quan đa dạng sinh học giới: Bảng 1: Số lồi động vật có xương sống ước tính giới năm 2010 Tỷ lệ (%) - Thú 5.490 8,81 - Chim 9.998 16,05 - Bò sát 9.084 14,58 - Lưỡng cư 6.433 10,32 - Cá 31.300 Tổng số uế Số lượng (loài) tế H Động vật có xương sống 50,24 62.305 100 h (Nguồn: Tin tức kiện nghiên cứu khoa học, IUCN, 2010) in Tính đến năm 2010, nhà khoa học xác định có 62.300 lồi động vật cK có xương sống giới Trong đó, khu hệ cá có thành phần loài đa dạng nhất, chiếm 50,24% tổng số lồi động vật có sương sống giới, chiếm tỷ lệ thấp loài thú, 8,8% tổng số lồi động vật có xương sống giới họ Bảng 2: Số lồi động vật khơng xương sống ước tính giới năm 2010 Động vật khơng xương sống Số lượng (loài) Tỷ lệ (%) 1000.000 76,62 Nhện, bò cạp 102.248 7,83 Thân mềm 85.000 6,51 47.000 3,60 San hơ 2.175 0,17 Lồi khác 68.827 5,27 1.305.250 100 Đ ại Côn trùng ườ ng Giáp xác Tr Tổng số (Nguồn: Tin tức kiện nghiên cứu khoa học, IUCN, 2010) Ước tính năm 2010, có khoảng 1.305.250 lồi động vật khơng có xương sống Trong đó, có khoảng 2.175 lồi san hơ, chiếm tỷ lệ (0,17%) Cơn trùng nhóm đa dạng Trái Đất, với triệu lồi mơ tả - chiếm 76,62% tổng số loài động vật không xương sống - chiếm nửa tổng số tất lồi sinh SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình vật sống mà người biết đến - với ước lượng số lồi chưa mơ tả lên tới 30 triệu, đại diện cho 90% dạng sống khác hành tinh Các điểm nóng ĐDSH giới Để đưa ưu tiên cho việc bảo tồn, IUCN, Trung tâm quan trắc bảo uế tồn giới (WCMC) tổ chức khác cố gắng xác định khu vực then chốt có tính đa dạng sinh học có tính đặc hữu cao giới đứng trước đe tế H dọa bị tuyệt chủng loài hủy hoại nơi cư trú: nơi gọi điểm nóng phải bảo tồn Các điểm nóng đa dạng sinh học vùng bị đe doạ chứa tỷ lệ cao đa dạng sinh học giới Các vùng cần phải bảo tồn để chống lại việc mát loài tuyệt chủng in h Mặc dù sinh vật sống tìm thấy lục địa, đại dương, từ Bắc Cực đến Nam Cực, đa dạng sinh học khơng phân bố đồng tồn cK cầu Một số nơi có tính đa dạng lồi cao so với nơi khác Chẳng hạn, nơi độ cao thấp tính đa dạng lồi cao so với nơi độ cao lớn nơi nhiệt độ lạnh mùa sinh trưởng ngắn Những vùng có lượng mưa phong phú tạo điều họ kiện thuận lợi cho thảm thực vật phát triển tươi tốt có tính đa dạng sinh học cao vùng khơ cằn Trong mơi trường nước ngọt, tính đa dạng lồi có xu hướng giảm Đ ại theo độ sâu tầng nước Mục tiêu khái niệm điểm nóng nơi bị đe dọa lớn tới số loài lớn cho phép nhà bảo tồn tập trung nổ lực chi phí hiệu ng 25 điểm nóng đa dạng sinh học chứa 44% tất loài thực vật 35% tất lồi ĐVCXS cạn ườ Có hai nhân tố xem xét để định điểm nóng Điểm nóng vùng chứa đựng số lớn loài đặc hữu đồng thời bị tác động cách đáng kể Tr hoạt động người.Tính đặc hữu tiêu chí để xác định điểm nóng CI (tổ chức bảo tồn quốc tế) lấy tổng số loài thực vật đặc hữu thị cho tính đặc hữu nói chung Để điểm nóng, vùng phải có 1.500 lồi đặc hữu (0,5% số loài thực vật toàn cầu) Sự có mặt thực vật nguyên sinh sở để đánh giá tác động người vùng; để điểm nóng, vùng phải bị 70% môi trường sống nguyên thuỷ SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình * Xây dựng thực chương trình nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư thôn vùng đệm VQG Pù Mát phối hợp với quyền địa phương để thực hoạt động cộng đồng dân cư thôn nhằm nâng cao nhận thức họ thiên nhiên, uế môi trường cần thiết việc hợp tác để bảo vệ VQG Chương trình bao gồm nhiều hoạt động khác như: tổ chức họp dân, tổ chức thi, hoạt động tế H giao lưu tìm hiểu, thảo luận rừng môi trường, chiếu phim tuyên truyền cơng tác bảo vệ rừng, chương trình phát bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học * Giáo dục môi trường cho khách tham quan, du lịch Ngoài việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương vùng đệm, Vườn in h quốc gia Pù Mát cịn có hoạt động nhằm khuyến khích khách tham quan du lịch nâng cao ý thức việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên cK đến với Vườn, gắn hoạt động tham quan với hoạt động bảo vệ môi trường Trung tâm Giáo dục môi trường Vườn nơi cung cấp cho du khách nhiều thông tin Vườn, đồng thời trưng bày nhiều vật, ấn phẩm, hình ảnh có ý nghĩa họ tích cực việc khuyến khích du khách tơn trọng bảo vệ mơi trường 2.4.3 Nghiên cứu khoa học Đ ại Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho bảo tồn đa dạng sinh học hệ động vật nói riêng, bảo vệ rừng nói chung đẩy mạnh đạt thành công định Nghiên cứu khoa học VQG nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực bao ng gồm nhiều đối tượng nghiên cứu Chính VQG đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc nghiên cứu khoa học tăng cường lực lượng cán nghiên cứu, khơng ườ ngừng nâng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán thông qua chương trình đào tạo chuyên ngành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ nước Tr Các chương trình nghiên cứu khoa học thực - Chương trình tổng điều tra đa dạng sinh học tiến hành năm 1998 1999 Đây cơng sức trí tuệ 55 nhà khoa học nước quốc tế 17 cán VQG Pù Mát Với tổng kinh phí lên tới 16 tỷ đồng SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình - Năm 2003 chương trình điều tra đa dạng thực vật tiếp tục thực cho quần thể thuộc khu vực núi đá vôi, chuyên gia Đại học quốc gia Hà Nội thực hiện, với tổng kinh phí 320 triệu - Chương trình cứu hộ động vật hoang dã thả vào rừng: Từ thành lập uế trung tâm cứu hộ động vật hoang dã đến nhận cứu hộ thả vào rừng hàng ngàn cá thể loài thú, chim, bò sát Các động vật tịch thu từ hạt tế H kiểm lâm tỉnh trạm QLBVR vườn Một số loài động vật quý trung tâm cứu hộ đảm bảo sức khoẻ thả môi trường hoang dã Chó sói lửa, Gấu chó, Gấu ngựa, Báo gấm, Yúng, Trăn Bảng 25: Thống kê loài động vật hoang dã cứu hộ VQG Pù 2007 Thú Số lượng Cá thể Trọng lượng Kg Số lượng Cá thể Trọng lượng họ 2006 Đơn vị cK Năm in h Mát từ 2006 – 2010 Kg chim 50 Bò sát, lưỡng cư Tổng 15 70 19 26 13 15 28 48,6 7,3 55,9 10 10 20 37,4 3,5 40,9 Cá thể Trọng lượng Kg Số lượng Cá thể Trọng lượng Kg Số lượng Cá thể 49 54 Trọng lượng Kg 16 51,85 67,85 Tổng Số lượng Cá thể 37 89 176 năm Trọng lượng Kg 357 69,65 426,65 ng 2009 Đ ại Số lượng 2008 Tr ườ 2010 4 236 236 50 (Nguồn: Phòng nghiên cứu khoa học, VQG Pù Mát) Bảng 25 cho thấy, năm lồi động vật nhận cứu hộ Trung tâm cứu hộ tập trung vào lớp thú, lớp lưỡng cư bị sát, lớp Chim Trong đó, lớp lưỡng cư bò sát chiếm số lượng lớn Số lượng lưỡng cư bị sát cứu SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình hộ 89 cá thể, chiếm 50,6 %, tiếp đến lớp chim 50 cá thể, chiếm 28,4% thấp lớp thú 37 cá thể, chiếm 20,0% Đối với lớp thú, số lượng cá thể nhận cứu hộ qua năm có biến động tương đối lớn: uế Sè l­ỵng tế H 14 12 10 Sè l­ỵng h in 2006 2007 cK 2008 2009 2010 Năm họ Biểu đồ 1: Biến động số lượng cá thể lớp thú cứu hộ qua năm (2006 -2010) Qua biểu đồ cho thấy, số lượng thú cứu hộ nhiều vào năm 2007 với cá thể Đ ại 13 cá thể, tiếp đến năm 2008 với 10 cá thể, giảm dần năm 2009 cá thể, năm 2005 Đối với lớp bò sát lưỡng cư, số lượng cứu hộ có biến động mạnh Tr ườ ng qua năm: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình S è l­ ỵn g 50 45 35 S è l­ ỵn g 30 tế H 25 uế 40 20 15 10 h Năm in 2006 2007 2008 2009 2010 cK Biểu đồ 2: Biến động số lượng cá thể lớp bò sát lưỡng cư cứu hộ qua năm (2006 -2010) họ Số lượng loài bị sát nhận cứu hộ có diễn biến giảm dần qua năm, năm 2006 2007 có 15 cá thể, năm 2008 giảm xuống 10 cá thể năm 2009 khơng Riêng năm 2010 có lượng cá thể lương cư, bò sát Đ ại cứu hộ đột biến tăng lên 49 cá thể Sở dĩ có gia tăng đột số động vật tịch thu từ vụ buôn bán động vật hoang dã vận chuyển từ tỉnh miền Nam qua địa bàn tỉnh Nghệ An ng - Chương trình lưu giữ bảo quản tiêu nhà bảo tàng: VQG Pù Mát số VQG Khu bảo tồn Việt Nam có hệ thống nhà Bảo tàng ườ tham quan nghiên cứu học tập Hiện số tiêu lưu giữ bảo Tr tàng gồm: + Thực vật: Có 36 tủ bảo quản với 10.064 mẫu 1.311 lồi thuộc 144 họ + Thú bị sát: 21 mẫu tiêu nhồi + Bướm lưu giữ: 304 mẫu (198 mẫu bướm ngày; 106 mẫu bướm đêm) + Cá: 71 tiêu 71 loài thuộc 17 họ (cá nước ngọt) SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Các mẫu tiêu động thực vật tư liệu quý phục công tác nghiên cứu, tham quan, du khách nhà khoa học yêu thích - Chương trình bẫy ảnh tự động: Thực từ năm 1998-2002 thu 556 ảnh 50 lồi thú, chim, bị sát có lồi thú quý lần uế chụp ảnh thực địa Việt Nam Sao La, Thỏ vằn trường sơn, Hổ, Voi, Gấu chó, gấu ngựa, Beo lửa, Cầy vằn tế H - Nhằm đánh giá xây dựng khu vực giám sát cho khu hệ thú, năm 2003 chuyên gia tư vấn Trung tâm bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) tiến hành điều tra nghiên cứu khu hệ thú số khu vực Khe Bống, Khe Bu - Năm 2004 phòng khoa học hợp tác quốc tế thực chương trình in h nghiên cứu gồm: chương trình điều tra linh trưởng; Chương trình điều tra phân bố, đặc kim VQG Pù Mát cK tính sinh thái, khả tái sinh thử nghiệm khả nhân giống số loài - Năm 2005 tiến hành chương trình điều tra, nghiên cứu trùng chim Vườn quốc gia Pù Mát kết thúc cuối năm 2006 Tổng kinh phí điều tra họ nghiên cứu 560 triệu đồng - Bên cạnh chương trình thực trên, cán Phòng Khoa Đ ại học chuyên gia thực hiện, nghiên cứu nhiều chương trình khác là: chương trình lục hố xanh khu văn phịng, chương trình du lịch sinh thái, chương trình tái định cư đồng bào dân tộc Đan Lai, Chương trình đánh giá tình trạng bn bán ng sử dụng động vật hoang dã địa bàn, chương trình bảo tồn có tham gia thung lũng khe Bống, Chương trình đánh giá sơ quần thể núi đá vơi vùng đệm vùng ườ bảo vệ nghiêm ngặt 2.4.4 Giải pháp phát triển cộng đồng Tr Mối quan hệ VQG với cộng đồng tốt, cơng tác dân vận thực có hiệu cao Thực mục tiêu công tác làm cho người dân hiểu vai trò VQG đất nước, phát triển VQG cộng đồng Một số người cho việc thành lập VQG có gây ảnh hưởng đến sống người dân địa phương Nguyên ảnh hưởng sống người SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình dân địa phương phụ thuộc chủ yếu sản phẩm thu nhập từ rừng, việc thành lập VQG sách Vườn có ảnh hưởng trực tiếp đến sống họ Thời gian qua, công tác tuyên truyền VQG thực đặn hàng tháng, đa số người dân tiếp thu hưởng ứng Công tác tuyên truyền dân vận có vai trị uế quan trọng nhiệm vụ bảo tồn, đồng thời đối tượng tác động cơng tác bảo tồn nhiệm vụ, ý nghĩa công tác dân vận: Đưa ý thức bảo tồn phát triển tế H đến với cộng đồng 100% hiểu công tác dân vận đến với cộng đồng nhiều hình thức: Các họp dân bản, hội nghị với tham gia toàn dân, buổi tiếp xúc trực tiếp cán tuyên truyền gia đình, làng cộng đồng, tiểu phẩm văn nghệ, áp phích, tuyên truyên quảng cáo, giao lưu ngày lễ tết Nội dung công tác in h tuyên truyền: Tuyên truyền văn pháp luật, tiến khoa học kỷ thuật, văn hoá, tuyên truyền bảo vệ rừng, tác hại việc tàn phá rừng cK Từ năm 2005-2011, công tác tuyên truyền VQG với cộng đồng thực sau: Bảng 25: Quy mô tập huấn, tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ Năm 2006 105 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng cộng 154 162 154 192 164 931 Đ ại Số lượng (lần) họ rừng VQG Pù Mát (Nguồn: Hạt kiểm lâm, VQG Pù Mát, 2012) ng Công tác đạt hiệu cao, điều thể niềm tin cộng đồng VQG ý thức họ vai trò tầm quan trọng rừng hình ườ thành nâng lên Người dân thực nhiều hoạt động hưởng ứng công tác tuyên truyền, vận động VQG Họ tham gia vào nhiều cơng tác VQG địi hỏi có Tr cộng tác công đồng, giúp đỡ VQG nhiều lĩnh vực Thiết lập hệ thống quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng, chẳng hạn quản lý việc đánh bắt cá suối – hoạt động vô quan trọng sinh kế địa phương SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Tuy nhiên công tác tuyên truyền VQG chưa đạt hiệu tuyệt đối Mặc dù hầu hết cán VQG, ban ngành liên quan, người dân đánh giá cao Biểu hiện, vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng thường xẩy 2.4.5 Kêu gọi dự án đầu tư uế Dù chuyển hạng từ Khu BTTN thành VQG từ năm 2001 theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Pù Mát dần khẳng định vị tế H mắt nhà quản lý du lịch Thiên nhiên với cảnh đẹp hoang sơ chưa khám phá hết Nếu đầu tư mức, VQG Pù Mát trung tâm du lịch Nghệ An nói riêng đất nước nói chung Từ thành lập VQG Pù Mát đến nay, có dự án nước in h nước đầu tư vào Vườn sau: - Dự án Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An cộng đồng châu cK Âu tài trợ thực từ năm 1994 – 2004, với tổng kinh phí 18 triệu USD - Dự án đầu tư xây dựng VQG Pù Mát phủ Việt Nam đầu tư từ năm 2004 - 2011, với tổng kinh phí 374 tỷ đồng họ - Dự án Quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF) từ năm 2008 – 2011, tổng kinh phí 4,5 tỷ đồng Đ ại 2.4.6 Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu rừng đặc dụng Việc Quy hoạch khu rừng đặc dụng có đủ pháp lý: - Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2011 Chính phủ tổ chức ng quản lý hệ thống rừng đặc dụng - Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ NN&PTNT ườ quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2011 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Tr Ban quản lý VQG khu BTTN tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể xây dựng quy hoạch khu cho hợp lý, cần quy hoạch khu vực du lịch sinh thái, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm xây dựng dự án DLST SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình Chương III: Định hướng giải pháp 3.1 Định hướng chung Trước thách thức nêu khó khăn chung tồn ngành, để làm tốt cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học Ban quản lý Vườn quốc gia xây dựng uế giải pháp để thực Các giải pháp đưa vào nghị Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2010-2015 đồng thời quán triệt đến tận Đảng viên, cán bộ, công tế H chức viên chức để thực hiện: - Tổ chức quy hoạch Vườn quốc gia Pù Mát theo quy định Điều Nghị định 117/2010/NĐ-CP Chính phủ tổ chức quản lý rừng đặc dụng Các nội dung ưu h tiên quy hoạch trước mắt bao gồm: Quy hoạch không gian phân khu chức năng; in Các biện pháp bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học; Các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế, đặc biệt hợp tác bảo tồn liên biên giới với Lào; Phát triển cK sở hạ tầng, phòng cháy chữa cháy, đường tuần tra; Đầu tư phát triển vùng đệm - Song song với việc quy hoạch xây dựng hoàn thiện kế hoạch quản lý họ điều hành giai đoạn 2011-2015 (có tính đến 2020) - Phối hợp với quan ban ngành cấp tỉnh, huyện, bổ sung hoàn thiện quy chế phối kết hợp công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển Đ ại du lịch sinh thái Vườn quốc gia Pù Mát; - Ưu tiên đề xuất chương trình phát triển vùng đệm nhằm tạo sinh kế, thu nhập ổn định bền vững cho cộng đồng sinh sống xung quanh vùng lõi Vườn quốc gia ng Đề xuất thí điểm, lập quy hoạch tiến tới thực chia sẻ tài nguyên rừng Vườn quốc gia với cộng đồng dân vùng đệm ườ - Tiếp tục triển khai, nâng cao chất lượng, hình thức hiệu tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học đến cộng đồng dân cư học sinh Tr trường học từ tiểu học đến trung học sở địa bàn vùng đệm Vườn quốc gia - Nâng cao kiến thức bảo tồn đa dạng sinh học với đa dạng văn hóa thơng qua tập huấn lập kế hoạch bảo tồn từ cấp trạm đến vườn để quản lý tốt diện tích rừng giao, đặt vị trí vườn quốc gia ngang tầm với mức độ đa dạng sinh học Phối hợp chặt chẽ với quan, ban ngành địa phương công tác bảo vệ rừng Tổ chức nghiên cứu, đánh giá đa dạng sinh học, đa dạng văn hóa qua đề tài SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình nghiên cứu khoa học phát triển dự án bảo tồn có tham gia người dân vận động nhân dân sống quanh vùng đệm tham gia công tác bảo tồn Hợp tác với tổ chức nước vấn đề khoa học, đặc biệt đề tài nghiên cứu chuyên sâu biến đổi khí hậu, đặc điểm số loài động, thực vật… uế - Phối hợp với cá nhân, tổ chức để xây dựng thu hút dự án đầu tư tổ chức nước quốc tế công tác nghiên cứu khoa học, phát triển du tế H lịch sinh thái, phát triển sinh kế cho người dân; - Quy hoạch đào tạo, tuyển dụng cán có chất lượng, ngang tầm nhiệm vụ Vườn quốc gia thời kỳ - Giao Tiểu khu gắn trách nhiệm cụ thể đến trạm, cá nhân in h kiểm lâm viên để quản lý, bảo vệ dạng sinh học cK - Động viên cộng đồng thôn vào để quản lý, bảo tồn đa - Thành lập câu lạc như: Câu lạc bảo tồn, Câu lạc em yêu Pù Mát quê em, câu lạc bảo vệ động vật hoang dã họ - Đưa công tác giáo dục môi trường vào trường học địa bàn, hàng tuần có tiết dạy ngoại khóa, có sơ kết, tổng kết, khen thưởng rõ ràng kịp thời Đ ại 3.2 Các giải pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học hệ động vật Vườn Quốc gia Pù Mát Trên sở định hướng trên, để thực tốt mục tiêu quốc gia ng bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH, thời gian tới, họat động ưu tiên đề xuất sau: ườ 3.2.1 Giải pháp pháp lý: - Sớm ban hành văn hướng dẫn thực Luật ĐDSH 2008, đặc biệt Tr văn quy định rõ chức quản lý đa dạng sinh học Bộ/ngành liên quan - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc thực Luật ĐDSH đồng thời tăng cường nâng cao lực cho hệ thống quan quản lý nhà nước đa dạng sinh học cấp trung ương địa phương SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình - Xây dựng chế liên kết phối hợp chặt chẽ quan quản lý thực thi việc quản lý bảo vệ ĐDSH với quan đầu mối Trong thời gian qua, mối liên hệ giũa quan (cấp Bộ Bộ) chưa thật tốt, nên ảnh hưởng đến việc bảo vệ phát triển ĐDSH Việt Nam Nhiều mâu thuẫn nảy sinh số Bộ/Ngành uế sử dụng chung dạng tài ngun ĐDSH cịn tình trạng mạnh ngành 3.2.2 Giải pháp đầu tư cho nghiên cứu khoa học tế H nào, ngành thực nhiệm vụ hệ sinh thái - Xây dựng chương trình nghiên cứu, bảo tồn phát triển ĐDSH mang tính liên ngành Quốc gia, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Tăng cường nghiên cứu, áp dụng phuơng pháp tiếp cận hệ sinh thái quản lý dạng tài nguyên in h bảo tồn ĐDSH - Tăng cường đa dạng hoá quản lý hiệu việc cung cấp tài cho bảo cK tồn Để chặn đứng xu ĐDSH, tiến tới phát triển bền vững tài nguyên ĐDSH cần thực hiện: tăng tổng mức đầu tư Chính phủ cho công tác bảo tồn tập trung đầu tư mang tính chiến lược hơn, đáp ứng nhu cầu bảo tồn họ - Cần thận trọng cho du nhập loài mới, cần nghiêm chỉnh thực quy trình khảo nghiệm, đánh giá giống lồi trước thả vào rừng Sớm có biện Đ ại pháp quản lý diệt trừ loài sinh vật ngoại lai xâm hại 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, thuyết phục Cải thiện việc lồng ghép nội dung bảo tồn ĐDSH chương trình, kế ng hoạch, dự án Nhà nước, Bộ, ngành địa phương Cần thực hướng ưu tiên: ườ + Quy hoạch ĐDSH cấp vùng + Thực nghiêm ngặt công tác đánh giá tác động môi trường cơng trình Tr hạ tầng, đặc biệt cơng tác hậu kiểm + Xây dựng sách người sử dụng phải trả tiền việc khai thác thương mại ĐDSH lợi ích, dịch vụ hệ sinh thái 3.2.4 Giải pháp chia sẻ lợi ích - Phát triển bền vững VQG Pù Mát Hiện nay, mục tiêu VQG chủ yếu bảo vệ cách túy, chưa kết hợp mục tiêu bảo tồn phát triển, nên SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình VQG chưa có đóng góp tích cực cho kinh tế cải thiện sống người dân địa phương Cần ưu tiên đánh giá phát triển hội cho cộng đồng hưởng lợi từ việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái VQG, bảo vệ vùng rừng đầu nguồn uế - Tăng cường quyền hạn lực cộng động địa phương tích cực tham gia bảo vệ ĐDSH VQG Muốn vậy, phải nâng cao nhận thức cộng đồng, cải thiện tế H đời sống xây dựng khung pháp lý, chế khả thi để cộng đồng địa phương tham gia chia sẻ lợi ích công tác bảo vệ, bảo tồn phát triển tài nguyên ĐDSH Cho phép cộng đồng sử dụng tài nguyên VQG theo truyền thống mưu sinh với in 3.2.5 Giải pháp khen thưởng xử phạt h điều kiện thống kế hoạch, phân vùng chương trình giám sát - Tuyên dương, khen thưởng cán bộ, nhân viên tham gia tích cực cK đạt thành tích xuất sắc hoạt động bảo vệ Đa dạng sinh học Vườn - Khuyến khích việc đưa ý tưởng cho việc phát triển Vườn bền vững thực cách tốt ý tưởng có đầy đủ điều kiện họ - Phải xử phạt nghiêm ngặt hành vi buôn bán trái phép, hành vi nhận hối lộ từ bên Cần chấn chỉnh cán cơng chức Kiểm lâm chưa làm trịn Đ ại trách nhiệm giao, có biểu lạm dụng quyền hạn để dừng phương tiện lưu thông không quy định, có hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực Bên cạnh đó, phải xử lý cán bộ, cơng chức vi phạm pháp luật chưa nghiêm, có biểu bao ng che, né tránh, nể nang làm ảnh hưởng xấu đến uy tiến lực lượng Kiểm lâm gây xúc dư luận ườ 3.2.6 Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ ĐDSH Tiếp tục trì tranh thủ giúp đỡ quốc tế công bảo vệ Tr thiên nhiên ĐDSH Đặc biệt, cần thiết phối hợp chặt chẽ với tổ chức quốc tế khu vực liên quan tới ĐDSH như: Ban Thư ký CBD, GEF việc hỗ trợ quốc gia triển khai CBD mặt: hỗ trợ kỹ thuật, ngân sách, thông tin, phương pháp tiếp cận hệ sinh thái… SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình 3.2.7 Giải pháp tăng cường lực lượng QLBV VQG: số lượng chất lượng nguồn nhân lực để thực tốt chức nhiệm vụ giao tình hình - Rà sốt xếp cán cơng chức phù hợp yêu cầu công tác uế - Tiếp tục kiện toàn hệ thống Kiểm lâm địa bàn nhằm thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng tế H - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên Tr ườ ng Đ ại họ cK in h cho phù hợp với tình hình mới, nhằm thực tốt chức nhiệm vụ SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Qua điều tra nghiên cứu tính đa dạng sinh học VQG Pù Mát chuyên gia nước, cán phòng khoa học- VQG Pù Mát nghiên uế cứu thân cho thấy VQG Pù Mát nơi có tính đa dạng cao Việt Nam, với số lượng lớn loài động thực vật quý nằm sách đỏ tế H Việt Nam Voi, Hổ, Sao La, Chà vá chân Nâu, Khỉ đuôi lợn… Pù Mát coi điểm nóng đa dạng sinh học Đã ghi nhận Pù Mát có 132 lồi thú, thuộc 11 30 họ; 361 loài chim h thuộc 49 họ 14 bộ; 88 lồi bị sát lưỡng cư Về trùng, xác định 1084 in lồi thuộc 64 họ, (Trong đó: Bướm ngày thống kê 365 loài, thuộc 11 họ, bộ, Bướm đêm thống kê 94 loài, thuộc họ, bộ; Kiến: Bước đầu xác cK định 78 loài thuộc 40 chi, phân họ Kiến có mặt VQG Pù Mát) So với khu hệ động vật tồn quốc khu hệ động vật VQG Pù Mát có số lồi tương đối cao họ Giá trị hệ động vật VQG Pù Mát đa dạng, đặc biệt giá trị bảo tồn nguồn gen Vì cần có sách, chương trình bảo vệ hợp lý, đảm bảo chất VQG Đ ại Hiện nay, cịn có nhiều mối đe dọa tới đa dạng sinh học Vườn, công tác quản lý,bảo vệ rừng nói chung động vật hoang dã nói riêng tốt, cần phát huy vai trò cán lực lượng kiểm lâm ng * Kiến nghị: Trên sở nội dung, mục tiêu đề tài đặt tồn tại, tơi có ườ số kiến nghị sau: - Thông tin đa dạng sinh học săn bắt động vật hoang dã VQG Pù Mát Tr chưa đầy đủ, có nhiều thơng tin mâu thuẫn Do vậy, cần nghiên cứu tìm kiếm hợp tác quyền địa phương để có số liệu sát thực - Cần nghiên cứu đánh giá mật độ, trữ lượng số nhóm động vật để thuận lợi việc quản lý, kiểm soát bảo vệ SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình - Thực chương trình định giá tài nguyên động thực vật Vườn, đánh giá tác động tới môi trường, xã hội kinh tế để từ có phương hướng xây dựng , quản lý rừng theo hướng bền vững - Để giải pháp triển khai có hiệu việc bảo tồn động vật hoang uế dã, cần phối hợp chặt chẽ với cấp quyền địa phương huyện: Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương hạt kiểm lâm, đồn biên phòng địa bàn tế H để ngăn chặn có hiệu hoạt động săn bắt động vật hoang dã - Đầu tư nhiều cho kế hoạch, dự án phát triển VQG Pù Mát, kết Tr ườ ng Đ ại họ cK in h hợp mục tiêu bảo tồn phát triển SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Kiểm Lâm Nghệ An (2002), Báo cáo đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng huyện vùng đệm VQG Pù Mát uế Đặng Cơng Oanh (2004), Tính Đa dạng khu hệ thú, ảnh hưởng người giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng VQG Pù Mát tế H Báo cáo chuyên đề - Hội nghị giao ban toàn quốc Vườn quốc gia Khu BTTN Việt Nam năm 2011 VQG Pù Mát Dự án SFNC (2000), Cẩm nang đào tạo đa dạng sinh học h Dự án SPAM (2002), Nhu cầu điều tra, giám sát đào tạo bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng, Báo cáo kỹ thuật số 9, Hà Nội in Đặng Huy Huỳnh (1998), Bảo vệ phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội cK IUCN, WWF (1996), Cứu lấy trái đất – chiến lược cho sống bền vững, Bản dịch trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb KHKT, Hà Nội họ Nguyễn Huy Dũng Vũ văn Dũng (2007), Bảo tồn Đa dạng sinh học Việt Nam – mối liên hệ với phát triển bền vững biến đổi khí hậu Đ ại Nguyễn Văn Minh (2008), Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát 10 Đặng Ngọc Phúc Quỳnh (2010), Đa dạng loài giới Việt Nam ng 11 Scott Roberton Trần Chí Trung (2003), Báo cáo điều tra tình trạng săn bắt bn bán ĐVHD xung quanh VQG Pù Mát, Dự án SNFC ườ 12 UBND tỉnh Nghệ An (1993), Dự án khả thi khu BTTN Pù Mát Tr 13 UBND tỉnh Nghệ An (2000), Dự án đầu tư xây dựng VQG Pù Mát 14 UBND tỉnh Nghệ An (2000), Dự án chuyển hạng VQG Pù Mát 15 VQG Pù Mát (2002), Báo cáo kết điều tra thú lớn VQG Pù Mát 16 http://www.pumat.vn/ 17 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/da-dang-sinh-hoc-tren-the-gioi-va-o-vienam.347 138.html SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa – K42KTTNMT 62 ... trạng đa dạng sinh học hệ động vật vườn quốc gia Pù Mát 33 uế 2.2.1 Đa dạng loài hệ động vật VQG Pù Mát 33 2.2.2 Các loại động vật quý vườn quốc gia Pù Mát 36 2.2.3 Các giá trị hệ động. .. cứu đề tài ? ?Thực trạng giải pháp bảo vệ Đa dạng sinh học hệ động vật Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An? ?? cần thiết nhằm cung cấp ườ cách tổng thể đặc điểm sinh học thực trạng lồi động vật đây, qua... giảm đa dạng sinh học động vật vườn quốc gia pù mát .43 in h 2.4 Các giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học động vật áp dụng vườn quốc gia Pù Mát: 47 2.4.1 Quản lý bảo vệ rừng

Ngày đăng: 18/04/2021, 02:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan