Thực hiện chính sách của Đảng và nhà nước trong công tác giáo dục dân tộc đối với học sinh dân tộc vùng sâu vùng xa tạo điều kiện cho các em tham gia học tập.. Không những thế dự án trẻ [r]
(1)
PHÁT BIỂU THAM LUẬN
CỦA PHÒNG GD&ĐT BẮC QUANG TẠI ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẮC QUANG LẦN THỨ NHẤT
“ Về vấn đề phát triển giáo dục
cho em dân tộc thiểu số địa bàn huyện” –––––––––––––––––––––––––––
Kính thưa:
Tôi vui mừng trình bày tham luận Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số lần thứ năm 2009 Thay mặt cán giáo viên tồn ngành GD&ĐT xin kính chúc đoàn chủ tịch, quý vị đại biểu dồi sức khỏe, chúc Đại hội thành công tốt đẹp
Tơi xin trình bày với Đại hội tham luận “Về vấn đề phát triển giáo dục cho em dân tộc thiểu số địa bàn huyện”
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng có vị trí chiến lược kinh tế, trị an ninh quốc phịng; Đây vùng có điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội phát triển, điều kiện địa lý khó khăn hồn cảnh lịch sử định
Trong lịch sử hình thành phát triển dân tộc, đặc biệt kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, đồng bào dân tộc thiêuur số hy sinh nhiều sức người, sức để đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc Nhiều vùng dân tộc thiểu số nơi cách mạng Chính thời kỳ đổi mới, mở cửa kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số khơng có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, trình độ dân trí thấp, tồn nhiều phong tục tập qn cịn lạc hậu Đời sống vật chất tinh thần đồng bào nhiều nơi thấp, đặc biệt giáo dục vùng phát triển chậm so với mặt chung Với địa hình phức tạp thôn cách xa trung tâm xã, việc lại, học tập học sinh vùng dân tộc gặp nhiều khó khăn, vất vả Vì từ lâu việc phát triển giáo dục vùng dân tộc nhiệm vụ trọng tâm cấp ủy Đảng, Chính quyền, nhân dân Ngành giáo dục huyện nhà đặc biệt quan tâm
I Tình hình phát triển giáo dục dân tộc
Ngành giáo dục nhận quan tâm lãnh đạo trực tiếp, sát Huyện ủy, HĐND, UBND, Sở GD&ĐT Hà Giang quan tâm giúp đỡ ban ngành đồn thể, lực lượng vũ trang huyện Vì kết chất lượng giáo dục đạt tiêu đề
(2)42,52% ( tăng 20,98% so với tách huyện), Trẻ 3-5 tuổi đạt 97,48% ( Tăng 11,38% so với tách huyện) Trẻ tuổi mẫu giáo hàng năm đạt 99%, năm học 2009-2010 đạt 99,53% Tỷ lệ huy động trẻ 6-14 tuổi đến trường đạt 99,32% ( Tăng 4,01% )
Trong năm qua toàn ngành nỗ lực phán đâu phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn tạo nên bước phát triển mạnh mẽ quy mô, chất lượng hiệu giáo dục Đặc biệt với sách ưu việt Đảng nhà nước học sinh dân tộc, có Nghị Trung Ương cơng tác dân tộc chất lượng giáo dục đào tạo học sinh dân tộc Số học sinh dân tộc có học lực trung bình trở lên cấp tiểu học đạt từ 80 - 85%, cấp THCS đạt 75–80% Tỷ lệ học sinh dân tộc chuyển lớp chuyển cấp cấp THCS đạt 90% trở lên, 95% cấp tiểu học
Song ngành giáo dục hàng loạt trăn trở cho phát triển giáo dục dân tộc Dù địa bàn huyện khơng cịn xã trắng giáo dục mầm non cịn xã có lớp mẫu giáo gắn với trường tiểu học Quy mô cấp học bậc học vùng dân tộc thiểu số nhỏ bé không đồng Nên xem xét phát triển loại hình lớp ghép, trường bán trú, nội trú dân nuôi tuyên truyền mở rộng loại hình Hệ thống trường PTDT nội trú phải củng cố, phát triển gắn với nhu cầu lực địa phương
Không chất lượng giáo dục dân tộc chưa thực tương xứng với mặt chung Vốn Tiếng Việt chưa đủ để tiếp thu kiến thức nguyên nhân khiến em người dân tộc thiểu số có lực học yếu Học sinh dân tộc có ngơn ngữ, tiếng mẹ đẻ riềng không giống với ngôn ngữ Tiếng Việt, em thường gặp khó khăn giao tiếp phổ thơng Vì q trình học tậpcác em thường thụ động, hay quyên Rào cản ngôn ngữ trở thành ngun nhân khiến Thầy Trị gặp khó khăn giao tiếp, truyền đạt, tiếp nhận kiến thức Tăng cường dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc theo hướng tích hợp vào mơn học, hoạt động giáo dục tạo môi trường giao tiếp cho học sinh dân tộc Thực chế độ miễn phí học tập, có sách bổ túc kiến thức cần thiết cho số học sinh dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa tốt nghiệp THPT học THCS mà khơng có điều kiện học tiếp để em trở địa phương tham gia công tác sở
2 Thực chế độ sách học sinh dân tộc thiểu số:
Thực sách Đảng nhà nước công tác giáo dục dân tộc học sinh dân tộc vùng sâu vùng xa tạo điều kiện cho em tham gia học tập Bắt đầu từ năm học 2005-2006 đến tuyển sinh 1914 học sinh nội trú dân nuôi với tổng kinh phí chi trả chế độ là: 1.883.520.000 đồng
Học sinh hộ nghèo xã (thôn) đặc biệt khó khăn hưởng chế độ sách theo Quyết định 112/2007/QĐ- TTg QĐ 101/2009/QĐ–TTg Thủ tướng phủ chi trả kịp thời quy định năm học 2007-2008 đến có 1866 HS hưởng chế độ với tổng kinh phí 681.660.000 đồng (chưa tính học sinh trường cấp 2-3 THPT)
(3)bồi dưỡng chuyên môn cho hàng ngàn lượt giáo viên cán quản lý vung khó khăn vùng dân tộc thiểu số
3 Đội ngũ cán giáo viên, công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng đối với người dân tộc thiểu số
Hàng năm ngành khuyến khích cán giáo viên tham gia học lớp học chức, chuyên tu nhằm chuẩn hóa nâng cao trình độ Từ năm học 2005-2006 đến 2009-2010 có 475 CBQL, giáo viên học Đại học chuyên tu, chức 345 CBQL Giáo viên học cao đẳng chức Cho đến 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ chun mơn Số CBQL, giáo viên đạt chuẩn ngành học, cấp học chiếm 20%
Cơng tác bồi dưỡng lý luận trị, nghiệp vụ quản lý trọng từ năm 2005-2006 đến 2009-2010 có 47 CBQL, giáo viên học trung cấp trị góp phần nâng cao trình độ lý luận cho đội ngũ cán giáo viên
Song phận giáo viên giáo viên giáo viên vùng đồng bào dân tộc lực chuyên mơn cịn yếu, thiếu động sáng tạo phương dạy học, khơng chịu khó học hỏi cần đào tạo đội ngũ giáo viên có chuẩn kiến thức biết tiếng dân tộc, có sách ưu tiên thu hút đội ngũ giáo viên đến giảng dạy vùng đồng bào người Tăng cường bồi dưỡng giáo viên tiếng dân tộc, dạy lớp ghép, kỹ sống, cách thức quản lý, tổ chức hoạt động tập thể Qua thầy trị giao tiếp thứ tiếng, khắc phục tình trạng học sinh dân tộc ngại giao tiếp hạn chế lực nghe tiếng phổ thông Xây dựng chương trình sinh hoạt ngoại khóa phù hợp với truyền thống văn hóa học sinh dân tộc giáo dục kỹ sống, đưa hát dân ca, trò chơi dân gian vào nhà trường
4 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Từ năm 2003-2004 quan tâm Đảng nhà nước đầu tư kinh phí (Qua dự án kiên cố hóa trường lớp học) hàng trăm nhà lớp học kiên cố 2,3 tầng xây dựng với 500 phòng học kiên cố, hàng trăm phòng học cấp 4, hệ thống bàn ghế, bảng đầu tư chuẩn hóa đạt 90%
Đồ dùng, thiết bị dạy học đầu tư, trang cấp, 100% trường trang bị máy vi tính, nhiều trường trang bị hệ thống đèn chiếu phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy
Bên cạnh sở vật chất nhiều trường thiếu nhà hiệu bộ, phòng chức năng, phịng học mơn, phịng học, phịng tập đa năng, phòng phục vụ học tập, nhà lưu trú giáo viên học sinh Nhiều trường chưa có nhà vệ sinh, chưa có hệ thống nước sạch, nhà lưu trú, nhà ở, bếp ăn học sinh nội trú dân ni cịn tạm bợ chưa đầy đủ Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý dạy học hạn chế
Được hỗ trợ tài liệu, thiết bị giáo dục đặc thù phù hợp với vùng dân tộc, có điều chỉnh chương trình giáo dục linh hoạt, tránh cứng nhắc học sinh tiếp cận kiến thức phù hợp với nhận thức em
(4)Công tác phát triển giáo dục dân tộc thời gian qua cần quan tâm tháo gỡ, chất lượng dạy học nhiều trường chưa cao, chưa đồng thực chưa đáp ứng yêu cầu đổi Nhiều thầy tâm huyết, kiên trì bám trường, bám lớp, hết lòng với học sinh, song đội ngũ giáo viên bất cập vừa thừa, vừa thiếu khó nâng cao chất lượng giáo dục Ngồi ra, nguồn ngân sách chi thường xuyên chưa đáp ứng cho hoạt động chuyên môn
Nhiệm vụ cụ thể là:
1 Tiếp tục triển khai thực có hiệu vận động ngành « Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh \», gắn với vận động « Hai khơng » vận động « Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo ».
2 Triển khai sâu rộng phong trào thi đua «xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực », phấn đấu năm học 2009-2010 cấp học xây dựng ít 50% số trường đạt tiêu chuẩn «Trường học thân thiện, học sinh tích cực »
3 Tập chung nâng cao chất lượng GD toàn diện, tăng cường bồi dưỡng, đào tạo học sinh khiếu, học sinh khá, giỏi
4 Tăng cường bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ, nâng cao chất lượng đội ngũ Phát triển trường lớp theo hướng chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa
5 Tăng cường cơng tác Ytế trường học nhằm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, phòng chống dịch bệnh cho học sinh cán giáo viên ; Trước mắt thực tốt kế hoạch phòng chống đại dịch cúm A(H1N1)
6 Duy trì kết nâng cao chất lượng phổ cập GDTH – CMC, phổ cập GDTH độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS, bước thực phổ cập giáo dục THPT
7 Triển khai, phối hợp ngành GD&ĐT với hội LHPN hội khuyến học để gia đình tồn xã hội quan tâm đến việc học tập em Thực cho « đủ », « biết », « cơng khai »
8 Đẩy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học cấp học Triển khai kết nối Internet băng thông rộng tới trường (ở nơi có điện lưới) theo kế hoạch Sở GD&ĐT
9 Có kế hoạch đầu tư, xây dựng trường chuẩn quốc gia trường MN, TH THCS có điều kiện thuận lợi Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục thu hút nguồn tài trợ để xây dựng, tu sửa sở vật chất nhà trường
Biện pháp thực hiện
(5)giáo dục», gắn với vận động « Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học và sáng tạo »
- Tiếp tục hưởng ứng thực nghiêm túc vận động «Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh » Bộ trị TW Đảng phát động gắn với việc thực nghiêm túc vận động « Hai khơng» với nội dung Bộ GD&ĐT
- Tăng cường công tác kiểm tra nội trường học thực quy chế chuyên môn, công tác giáo dục giảng dạy, công tác tổ chức, quản lý, coi trọng vai trò người đứng đầu đơn vị
- Tiếp tục trì củng cố tổ chức phát triển Đảng đơn vị trường học Coi trọng mối quan hệ cộng tác, phối hợp với cấp ủy, quyền, ban ngành địa phương
- Củng cố tổ chức hội khuyến học, hội cựu giáo chức nhằm thực hoạt động hiệu Duy trì tốt hoạt động hội phụ huynh tất đơn vị trường học
- Tăng cường CSVC trường học theo hướng chuẩn hóa, bảo quản sử dụng tốt thiết bị dạy học Thực «Học đơi với hành» chống dạy chay, học chay