Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG I NHIỆM VỤ -YÊU CẦU -PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1 TỔNG QUAN 1.2 NHIỆM VỤ - YÊU CẦU THIẾT KẾ 1.2.1 Nhiệm vụ thiết kế 1.2.2 Yêu cầu thiết kế 1.2.2.1 Yêu cầu chung 1.2.2.2 Yêu cầu cụ thể tính tốn thiết kế cầu trục 1.3 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.3.1 Đặc điểm, phân lọai cầu trục .4 1.3.1.1 Một số đặc điểm cầu trục 1.3.1.2 Phân loại cầu trục .5 1.3.2 Chọn phương án thiết kế .13 1.3.2.1 Phân tích,chọn phương án thiết kế 13 1.3.2.2 Chọn thông số 16 CHƯƠNG II TÍNH CÁC CƠ CẤU CHÍNH 2.1 CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TỐN CƠ CẤU NÂNG 18 2.1.1 Chọn phương án cho cấu nâng 18 2.1.2 Tính cấu nâng 20 2.1.2.1 Chọn loại dây 20 2.1.2.2 palăng giảm lực .20 2.1.2.3 Kích thước dây 21 2.1.2.4 Tính kích thước tang rịng rọc .21 2.1.2.5 Tính chọn động điện 24 2.1.2.6 Tỷ số truyền chung 25 2.1.2.7 Kiểm tra động điện nhiệt 25 2.1.2.8 Tính chọn phanh .29 2.1.2.9.Thiết kế truyền 32 2.1.2.10 Tính cặp lệch tâm 34 2.1.2.11 Các phận khác cấu nâng .37 2.2 TÍNH CƠ CẤU DI CHUYỂN XE CON 44 2.2.1 Chọn sơ đồ tính thông số 44 2.2.2 Tính cấu di chuyển 44 2.2.2.1 Tính bánh xe .44 2.2.2.2 Chọn động điện 46 2.2.2.3 Xác định tỷ số truyền truyền hở 50 2.2.2.4 Thiết kế truyền hớ, bánh trụ - thẳng .50 2.3 TÍNH CƠ CẤU DI CHUYỂN CẦU 56 2.3.1 Chọn sơ đồ tính thông số 56 2.3.2 Tính cấu di chuyển cầu 57 2.3.2.1 Tính bánh xe ray .57 2.3.2.2 Chọn động điện 58 2.3.2.3 Tỷ số truyền chung 59 2.3.2.4 Kiểm tra động điện mômen mở máy 60 2.3.2.5 Tính chọn phanh .61 2.3.2.6 Thiết kế truyền 62 2.3.2.7 Tính bánh xe ray .66 2.3.2.8 Tính trục truyền 68 CHƯƠNG III TÍNH KẾT CẤU THÉP CỦA CẦU TRỤC 3.1 TÍNH DẦM CHÍNH 70 3.1.1 Chọn vật liệu 70 3.1.2 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm 70 3.1.3 Chọn kết cấu dầm kiểm tra bền .71 3.1.3.1 Chọn kích thước tiết diện dầm .71 3.1.3.2 Kiểm tra bền tiết diện chọn 72 3.2 TÍNH DẦM CUỐI 75 3.2.1 Chọn vật liệu cho dầm cuối: 75 3.2.2 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm cuối .75 3.2.3 Chọn kết cấu dầm cuối kiểm tra bền 75 CHƯƠNG IV TÍNH CÁC THIẾT BỊ PHỤ VÀ SƠ BỘ TÍNH GIÁ THÀNH 4.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHO CÁC CƠ CẤU CÔNG TÁC 79 4.1.1 Khái niêm chung 79 4.1.2 Hệ thống dây dẫn thiết bị bảo vệ 79 4.1.2.1 Hệ thống dây dẫn cung cấp điện cho cầu trục 79 4.1.2.2 Các thiết bị báo vệ 80 4.1.3 Thiết kế mạch điều khiển cho cấu công tác 80 4.2.3.1 Mạch điều khiển cấu nâng: 80 4.2.3.2 Mạch điều khiển cấu di chuyển xe cấu di chuyển cầu 81 4.2 THIẾT KẾ CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN CƠ - ĐIỆN CHO CẦU TRỤC 85 4.2.1 Thiết bị hạn chế chiều cao nâng 85 4.2.2 Thiết bị hạn chế tải trọng nâng 86 4.2.3 Thiết bị giới hạn hành trình di chuyển giảm chấn 86 4.3 SƠ BỘ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 87 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN KẾT LUẬN 90 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 CHƯƠNG I NHIỆM VỤ -YÊU CẦU -PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1 TỔNG QUAN Máy nâng chuyển loại máy công tác dùng để thay đổi vị trí đối tượng cơng tác nhờ thiết bị mang vật trực tiếp, đời phát triển gắn liền với yêu cầu kinh tế kĩ thuật ngành công nghiệp nhằm giảm tối đa sức người lao động Đặc điểm làm việc cấu máy nâng ngắn hạn, lặp lặp lại có thời gian dừng Chuyển động máy nâng hạ vật theo phương thẳng đứng, ngồi cịn số chuyển động khác để dịch chuyển vật mặt phẳng ngang chuyển động quay quanh trục máy, di chuyển máy, chuyển động lắc quanh trục ngang Bằng phối hợp chuyển động, máy dịch chuyển vật đến vị trí khơng gian làm việc Để đáp ứng u cầu địi hỏi ngành công nghiệp khác nhau, kĩ thuật nâng vận chuyển xuất nhiều loại máy nâng vận chuyển mới, ln cải tiến hợp lí hóa phương pháp phục vụ, nâng cao độ tin cậy làm việc, tự động hóa khâu điều khiển, tiện nghi thỏa mãn yêu cầu người sử dụng Tùy theo kết cấu công dụng, máy nâng chuyển chia thành loại: kích, bàn tời, palăng, cần trục, cầu trục, cổng trục, thang nâng.v.v Cầu trục loại máy trục kiểu cầu Loại di chuyển đường ray đạt cao dọc theo nhà xưởng, xe mang hàng di chuyển kết cấu thép kiểu cầu, cầu trục nâng hạ vận chuyển hàng theo yêu cầu điểm không gian nhà xưởng Cầu trục sử dụng tất lĩnh vực kinh tế quốc dân với thiết bị mang vật đa dạng móc treo, thiết bị cặp, nam châm điện v.v Đặc biệt cầu trục sử dụng phổ biến ngành công nghiệp chế tạo máy luyện kim với thiết bị mang vật chuyên dùng 1.2 NHIỆM VỤ - YÊU CẦU THIẾT KẾ 1.2.1 Nhiệm vụ thiết kế Thiết kế trình sáng tạo, trình người thiết kế phải tìm hiểu, đề cập giải thoả đáng hàng loạt u cầu khác phương pháp tính tốn, tiêu khả làm việc, công nghệ chế tạo quy trình lắp ráp, sử dung, sửa chữa theo nhiều phương pháp khác Nhiệm vụ thiết kế tìm cụ thể hố giải pháp kỹ thuật để từ lựa chọn phương pháp tối ưu, phù hợp với nhiệm vụ thư thiết kế Cuôi đưa thông tin đối tượng thiết kế từ thơng tin tạo sản phẩm cụ thể Việc thiết kế phải đảm bảo khả thực giải pháp kỹ thuật, nghĩa phải có phù hợp đặc tính kỹ thuật đối tượng với giải pháp kỹ thuật mức độ phát triển khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất Trong đề tài này, việc thiết kế giới hạn “thiết kế cầu trục phục vụ cho việc di chuyển tôn tấm” cho đảm bảo tính kỹ thuật yêu cầu đặt 1.2.2 Yêu cầu thiết kế 1.2.2.1 Yêu cầu chung Mỗi loại máy nâng cấu thành từ hai phận bản: kết cấu thép phận khí Ngồi hai phận cịn có phần trang bị điện, phận điều khiển, cấu bảo vệ an toàn,… Phần kết cấu thép có hình dạng, kích thước ngồi khác nhau, phù hợp với khơng gian, tính chất cơng việc đối tượng mà chúng phục vụ điều kiện kinh tế kỹ thuật khác Kết cấu thép xương sống, phận chịu tải máy nâng mà trình làm việc trọng lượng cấu khí, tải trọng nâng chuyền đến Các cấu khí lắp đặt trực tiếp phận kết cấu thép thực chức nâng hạ, di chuyển quay máy nâng, thay đổi tầm vớ Người ta phối hợp chức cấu để nâng hạ, di chuyển vật khơng gian mà máy nâng thao tác Bộ phận cấu khí tập hợp truyền dẫn động từ động đến công tác Các phận khí, thuỷ lực, khí nén hỗn hợp loại Đại đa số máy nâng sử dụng truyền động khí mà kết cấu chúng là: động cơ, hộp giảm tốc, có trục, khớp nối, ổ bi, cặp bánh răng, cáp xích truyền động, tang cáp, puli, phanh,… xắp xếp theo thứ tự quy luật truyền động định Tính tốn cấu truyền động tính toán chức máy (động học, động lực học số vòng, tốc độ, phương chiều chuyển động, lực tác động…), sức bền cấu để từ định kích thước hình học, cơng suất động thông số khác nhằm làm cho máy nâng đặt yêu cầu kĩ thuật phù hợp với yêu cầu thực tế đòi hỏi đặt Đối với tính tốn sức bền nhằm tìm kích thước cấu đặt độ cứng vững bền mịn Tính tốn bền thường trải qua hai giai đoạn: trước tiên lựa chọn sơ sau tính xác Lựa chọn sơ mục đích xác định nhanh kích thước theo phương pháp đơn giản gần Tính tốn chi tiết hay tính xác nhằm mục đích kiểm tra điều chỉnh lại kích thước cấu lựa chọn sơ Cách tính thường dựa vào tính chất mỏi vật liệu Hư hỏng cấu máy nâng chủ yếu gẫy mịn Việc tính bền chi tiết phải xác định xác kích thước để có khả cứng vững chống lại tải trọng tác dụng lên chúng, bảo đảm tuổi thọ chúng đồng thời bảo đảm tính kinh tế khơng q lãng phí vật liệu Mịn chi tiết cấu diễn từ từ lâu dài Để đảm bảo độ mòn cho phép cần quan tâm tới chất lượng vật liệu phương pháp xử lý bề mặt vật liệu phù hợp điều kiện làm việc theo yêu cầu chi tiết, phận đặt tuổi thọ máy xác định trước 1.2.2.2 u cầu cụ thể tính tốn thiết kế cầu trục Trong tính tốn thiết kế “cầu trục 1T phục vụ cho việc di chuyển tôn “ cần thoả mãn yêu cầu sau: - Phải phục vụ tốt cho việc di chuyển tôn phân xưởng khí - Hình dạng, kích thước kết cấu phải phù hợp loại vật mang khơng gian nhà xưởng - Phải đạt tính kinh tế cao: nghĩa thiết bị sau chế tạo chi phí vận chuyển thiết bị phải tối ưu - Kích thước chi tiết kết cấu cầu trục phải nhỏ gọn mà đảm bảo tính - Thiết bị phải dễ chế tạo nằm giới hạn tiêu chuẩn dễ lắp đặt phân xưởng - Sử dụng đơn, làm việc phải có độ tin cậy cao, hỏng hóc bị cố chế độ nâng chuyển - Phải đảm bảo cho việc bảo dưỡng sửa chữa trang thiết bị dễ dàng trừơng hợp cần thiết - Thiết bị phải đặt tuổi bền cần thiết 1.3 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.3.1 Đặc điểm, phân lọai cầu trục 1.3.1.1 Một số đặc điểm cầu trục Cầu trục loại máy trục có phần kết cấu thép (dầm chính) liên kết với hai dầm ngang (dầm cuối), hai dầm ngang có bánh xe để di chuyển hai đường ray song song đặt vai cột nhà xưởng hay dàn kết cấu thép Cầu trục sử dụng rộng rãi tiện dụng để nâng hạ vật nâng, hàng hoá nhà xưởng, phân xưởng khí, nhà kho bến bãi Dầm cầu gọi dầm thường có kết cấu hộp dàn, có hai dầm, có xe cấu nâng di chuyển qua lại dọc theo dầm Hai đầu dầm liên kết hàn đinh tán với hai dầm cuối, dầm cuối có hai cụm bánh xe, cụm bánh xe chủ động va cụm bánh xe bị động Nhờ cấu di chuyển cầu kết hợp cấu di chuyển xe (hoặc palăng) mà cầu trục nâng hạ vị trí khơng gian phía mà cầu trục bao quát Hình 1.1 Cầu trục dẫn động điện Xét tổng thể cầu trục gồm có phần kết cấu thép (dầm chính, dầm cuối, sàn cơng tác, lan can), cấu khí (cơ cấu nâng, cấu di chuyển cầu cấu di chuyển xe con) thiết bị điều khiển khác Dẫn động cầu trục tay dẫn động điện Dẫn động tay chủ yếu dùng phân xưởng sửa chữa, lắp ráp nhỏ, nâng hạ không thường xuyên, khơng địi hỏi suất tốc độ cao Dẫn động điện cho loại cầu có tải trọng nâng tốc độ nâng lớn sử dụng phân xưởng lắp ráp sửa chữa lớn Cầu trục chế tạo với tải trọng nâng từ đến 500 t; độ dầm cầu đến 32m; chiều cao nâng đến 16m; tốc độ nâng vật từ đến 40 m/ph; tốc độ di chuyển xe đến 60m/ph tốc độ di chuyển cầu trục đến 125 m/ph Cầu trục có tải trọng nâng thường trang bị hai ba cấu nâng vật: cấu nâng hai cấu nâng phụ.Tải trọng nâng loại cầu trục thường ký hiệu phân số với tải trọng nâng phụ, ví dụ: 15/3 t; 20/5 t; 150/20/5 t; v.v 1.3.1.2 Phân loại cầu trục Cầu trục phân loại theo trường hợp sau: a Theo công dụng Theo cơng dụng có loại cầu trục có công dụng chung cầu trục chuyên dùng - Cầu trục có cơng dụng chung có kết cấu tương tự cầu trục khác, điểm khác biệt loại cầu trục thiết bị mang vật đa dạng, nâng nhiều loại hàng hố khác Thiết bị mang vật chủ yếu loại cầu trục móc treo để xếp dỡ, lắp ráp sửa chữa máy móc Loại cầu trục có tải trọng nâng khơng lớn cần dùng với gầu ngoạm, nam châm điện thiết bị cặp để xếp dỡ loại hàng định - Cầu trục chuyên dùng loại cầu trục mà thiết bị mang vật chuyên để nâng loại hàng định Cầu trục chuyên dùng sử dụng chủ yếu công nghiệp luyện kim với thiết bị mang vật chuyên dùng có chế độ làm việc nặng b Theo kế cấu dầm Theo kết cấu dầm cầu có loại cầu trục dầm cầu trục hai dầm - Cầu trục dầm loại máy trục kiểu cầu thường có dầm chạy chữ I tổ hợp với dàn thép tăng cứng cho dầm cầu, xe cheo palăng di chuyển cánh dầm chữ I hoăc mang cấu nâng di chuyển phía dầm chữ I, tồn cầu trục di chuyển dọc theo nhà xưởng đường ray chuyên dùng cao Tất cầu trục dầm dùng palăng đẵ chế tạo sẵn theo tiêu chuẩn để làm cấu nâng hạ hàng Nếu trang bị palăng kéo tay gọi cầu trục dầm dẫn động tay, trang bị palăng điện gọi cầu trục dầm dẫn động điện Hình 1.2 Cầu trục dầm Bộ phận cấp điện lưới ba pha Palăng điện Trục truyền động Dầm Cơ cấu di chuyển cầu Khung giàn thép Bánh xe di chuyển cầu Móc câu Dầm cuối 10 Cabin điều khiển Cầu trục dầm dẫn động tay có kết cấu đơn giản rẻ tiền nhất, chúng sử dụng công việc phục vụ sửa chữa, lắp đặt thiết bị với khối lượng cơng việc ít, sức nâng cầu trục loại thường khoảng 0,55 tấn, tốc độ làm việc chậm Cầu trục dầm dẫn động điện trang bị palăng điện, sức nâng lên tới 10 tấn, độ đến 30 m, gồm có phận cấp điện lưới ba pha 69 Kiểm tra bền tiết diện chọn: Dầm cuối tính xe lăn với vật nâng nằm sát (vị trí giới hạn độ dầm) Kết cấu kim loại tính theo phương pháp ứng suất cho phép dựa hai trường hợp phối hợp tải trọng Vị trí kiểm tra vị trí nằm dầm cuối (mặt cắt I-I - vị trí có tiết diện nguy hiểm nhất) Xét mặt cắt I-I, lực tập chung lớn tác dụng là: Gc q A B 400 4000 P L = 8000 Hình 3.4 Sơ đồ tính lực tác dụng lên dầm cuối tiết diện I-I N Lực quán tính tác dụng mặt cắt I-I (tại gối B) N Phản lực gối đỡ tương ứng là: - Phản lực lực tập chung gây hai gối: N - Phản lực lực quán tính gây hai gối: N R1 PI + Pqt R1 I I A Hình 3.5 Sơ đồ tính dầm cuối Kiểm tra bền tiế diên I-I R2 R1 70 - Theo trường hợp1, mômen uốn lớn tiết diện I-I là: N.mm Vậy: N/mm2 < Ứng suất cho phép = 160 N/mm2 , để đảm bảo cho dầm cuối đủ cứng vững, ứng suất uốn cho phép không lấy lớn 80100 N/mm2 - Theo trường hợp 2, mômen uốn lớn tiết diện I-I là: N.mm Vậy: N/mm2 < Ứng suất cho phép tương ứng với trường hợp phối hợp tải trọng = 180 N/mm2 Qua kết vừa tính ta thấy thép chọn làm dầm cuối đủ bền: 71 72 CHƯƠNG IV TÍNH CÁC THIẾT BỊ PHỤ VÀ SƠ BỘ TÍNH GIÁ THÀNH 4.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHO CÁC CƠ CẤU CÔNG TÁC 4.1.1 Khái niêm chung Thiết kế hệ thống điều khiển cho cấu công tác có nghĩa thiết kế hệ thống điện điều khiển cho cấu Mỗi hệ thống điều khiển cấu bao gồm động điên thiết bị điện tạo thành khối thống Mục đích hệ thống điều khiển hoạt động đồng thời đảm bảo an toàn tin cậy cho cấu trình làm việc Những yêu cầu chung hệ thống điện điều khiển: - Đảm bảo an toàn trình làm việc suất cho cầu trục - Chịu va đập, rung động, lắc, thay đổi nhiệt độ tải cao - Cho phép làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại số lần khởi động lớn - Đảm báo độ tin cậy cao, cho phép sửa chữa phục hồi nhanh chóng - Giảm nhẹ điều kiện lao động, đặc biệt tự động điều khiển Căn vào yêu cầu đặt ta thiết kế hệ thống điều khiển cho cấu 4.1.2 Hệ thống dây dẫn thiết bị bảo vệ 4.1.2.1 Hệ thống dây dẫn cung cấp điện cho cầu trục 73 Cầu trục đặt phân xưởng, nên hệ thống dây dẫn cung cấp điện cho cấu cầu trục phải cáp điện có vỏ bọc cách điện tốt sử dụng rộng rãi ngành máy trục Do cầu trục di chuyển ray đặt cao phân xưởng để thực chức mặt làm việc cho phép định trình thiết kế Khi cầu trục di chuyển hệ thống cáp điện cững di chuyển theo, để tránh rối cáp điện trình làm việc cầu trục ta cần phải bố trí thiết bị thu nhả cáp tự động theo quãng đường di chuyển cầu trục Trong cầu trục thiế kế, thiết bị thu nhả cáp mơ tả sơ đồ hình 4.1 Kât cấu nguyên lý làm việc cấu thu nhả cáp: Cáp điện đặt rãnh thẳng nằm song song với ray cấu di chuyển cầu đặt vai nhà xưởng Bộ phận cáp lên kết với trục bánh xe nên quay chiều với bánh xe cấu di chuyển cầu đồng thời đảm báo dung lượng chứa cáp Khi cầu trục di chuyển tịnh tiến phía trước, phận chứa cáp tự động nhả cáp quay chiều cới bánh xe cấu di chuyển Khi cầu trục di chuyển phía ngược lại gần vị trí tụ điện, phận chứa cáp tự cáp quay chiều với bánh xe cấu di chuyển Tiến lùi Hình 4.1 Thiế bị thu nhả cáp tự động 4.1.2.2 Các thiết bị báo vệ Để cho cấu cầu trục làm việc an toàn, tin cậy, khơng bị hỏng hóc điện gây ra, cần phải có thiết bị bảo vệ động điện không cho làm việc bị tải điện đột xuất Các thiết bị báo vệ phát ánh sáng âm có cố điện xảy trình hoạt động, Các thiết bị bảo vệ bao gồm: cầu 74 chì, cầu dao, cơng tắc tơ, rơ le nhiệt, v.v Ngồi ra, cấu cịn trang bị cơng tắc cuối Cơng tắc cuối có tác dụng giới hạn qng đường di chuyển cấu nâng, cấu di chuyển xe con, cấu di chuyển cầu trục để tránh trường hợp cấu di chuyển vượt giới hạn theo tính tốn thiết kế đưa 4.1.3 Thiết kế mạch điều khiển cho cấu công tác 4.2.3.1 Mạch điều khiển cấu nâng: Sơ đồ mạch điều khiển hình 4.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc mạch điều khiển sau: Cơng tắc tơ 1K, 2K để điều khiển đóng mở tiếp điểm thường đóng thường mở làm việc mạch điều khiển Máy biến áp (MBA) để hạ cung cấp điện cho khởi động từ (KĐT) điều khiển hoạt động cấu nâng Rơle nhiệt để bảo vệ tải cho động xảy cố Đóng cầu dao (CD) cung cấp điện pha cho mạch, nhấn nút thường mở (CK) khởi động từ nhận điện sẵn sàng làm việc, nhiên thời điểm cấu nâng chưa làm việc a Điều khiển theo chiều nâng Khi điều khiển theo chiều nâng ta nhấn nút nâng (N), cơng tắc tơ 1K có điện đóng tiếp điểm thường mở mở tiếp điểm thường đóng cung cấp điện cho động điện làm động quay theo chiều nâng vật, phanh mắc đồng trục với động điện nên đồng thời lúc phanh nhận điện làm việc mở phanh (loại phanh điện thường đóng) Khi thả nút nâng N, ngừng cung cấp điện cho động cơ, đồng thời phanh đóng lại kết thúc trình nâng b Điều khiển theo chiều hạ Ta nhấn nút hạ (H), cơng tắc tơ 2K có điện đóng tiếp điểm thường mở mở tiếp điểm thường đóng cung cấp điện cho động điện làm cho động quay theo chiều hạ Tương tự lúc phanh làm việc mở phanh Khi thả nút nhấn (H) trình hạ kết thúc 75 Các cơng tắc cuối làm việc cấu nâng hay hạ vật vượt giới hạn cho phép, ngắt điện ngừng cung cấp cho công tắc tơ 1K 2K, tiếp điểm thường mở 1K 2K khơng đóng lại, động khơng có điện ngừng hoạt động 4.2.3.2 Mạch điều khiển cấu di chuyển xe cấu di chuyển cầu Mạch điều khiển cho cấu di chuyển xe cấu di chuyển cầu tương tự cấu nâng Sơ đồ mạch điều khiển hình 4.3 Mạch điều khiển bao gồm phận: công tắc tơ 1K, 2K; máy biến áp (MBA); khởi động từ (KĐT); cộng tắc cuối rơ le nhệt Chức phận cấu nâng Đóng cầu dao (CD) cung cấp điện cho mạch, nhấn nút thường mở (CK) khởi động từ làm việc, nhiên lúc toàn cấu di chuyển chưa làm việc Khi điều khiển cấu sang phải, ta nhấn nút P KĐT cung cấp điện cho cơng tắc tơ 1K đóng tiếp điểm thường mở mở tiếp điểm thường đóng nó, cung cấp điện cho động phanh làm việc theo chiều di chuyển sang phải Khi nhả nút P ngừng cung cấp điện cho động kết thúc trình di chuyển cấu Khi điều khiển cấu sang trái, ta nhấn nút T KĐT cung cấp điện cho cơng tắc tơ 1K đóng tiếp điểm thường mở mở tiếp điểm thường đóng nó, cung cấp điện cho động phanh làm việc theo chiều di chuyển sang trái Khi nhả nút P ngừng cung cấp điện cho động kết thúc trình di chuyển cấu RN1 ĐC RN1 K1 K1 CC RN2 RN2 ĐC CC CD K2 K2 MBA MBA CK CK KĐT T P KĐT H N CTC CTC K1 K2 K1 K2 2K 1K 1K 2K RN1 RN1 RN2 RN2 Hình 4.3 Sơ đồ mạch điều khiển cấu di chuyển xe cầu trục Hình 4.2 Sơ đồ mạch điều khiển cấu nâng CD 76 77 4.2 THIẾT KẾ CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN CƠ - ĐIỆN CHO CẦU TRỤC Cầu trục thiết bị phức hợp Để khai thác sử dụng bình thường người điều khiển khơng thường xun phải kiểm tra tình trạng bên ngồi mà cịn phải theo dõi tính chất, trạng thái cầu trục, cụm máy chi tiết riêng biệt Người điều khiển cầu trục phải có tay tài liệu độ dầm, chiều cao nâng, trị số khối lượng vật nâng, khả đặt tải, mối liên quan khác Để thuận lợi cho công việc người sử dụng đảm bảo an toàn cho cầu trục, người ta phải trang bị cho cầu trục thiết bị kiểm tra an toàn sau đây: 4.2.1 Thiết bị hạn chế chiều cao nâng Ở máy nâng theo quy định an toàn phải lắp đặt thiết bị hạn chế hành trình nâng, hạ móc câu Khi nâng khống chế phía đầu mút cáp, cịn hạ khống chế vòng cáp tởi cuối đặt tang Đối với cầu trục thiết kế ta chọn hạn chế hành trình nâng móc kiểu tay xoay, cấu tạo đơn giản sứ dụng thuận lợi cầu trục dẫn động điện độc lập Kết cấu hạn chế hành trình nâng móc kiểu tay xoay mơ tả hình 4.4 Bộ hạn chế hành trình kiểu tay xoay nối với mạch điện chính, cụm móc câu 2, đối trọng nối với đầu tay xoay dây cáp mềm, đầu bên tay xoay kẹp vật nặng Khi móc lên tới chiều cao tối đa theo quy định chạm vào nâng đối trọng lên làm cho vật nặng quay xuống tác động ngắt mạch điện hạn chế hành trình 1, có nghĩa ngắt mạch điện điều 78 Hình 4.4 Bộ hạn chế chiều cao nâng khiển cấu nâng, móc câu (cặp mắc vật lệch tâm ) dừng lại 4.2.2 Thiết bị hạn chế tải trọng nâng Cầu trục loại máy trục có tải trọng nâng khơng thay đổi, ta cần lắp thiết bị hạn chế tải trọng nâng tối đa Chon thiết bị hạn chế tải trọng nâng tối đa có kết cấu sau: Bộ hạn chế tải vật nâng dạng lò xo cheo cuối nhánh cáp palăng nâng Lò xo bị nén ép phụ thuộc vào trọng lượng vật nâng; lò xo bị nén tác động vào kéo làm dịch chuyển tác động vào cơng tắc hạn chế hành trình có tay xoay Khi tải trọng nâng vượt trị số cho phép hạn chế hành trình có tác dụng ngắt mạch điện làm ngừng hoạt động cầu trục phát Hình 4.5 Bộ hạn chế tải trọng tín hiệu cho người sử dụng biết để điều chỉnh tải trọng nâng cho yêu cầu 4.2.3 Thiết bị giới hạn hành trình di chuyển giảm chấn a Thiết bị giới hạn hành trình di chuyển Để hạn chế hành trình di chuyển xe cầu trục ta dùng hạn chế hành trình có trục xoay tương tự cấu nâng móc Bộ cơng tắc hành trình lắp đầu mút của khung giá di chuyển, gạt đặt cuối đường ray gần ụ chắn giới hạn Khi cấu di chuyển vượt vị trí giới hạn cho phép, tay xoay chạm vào tay gạt làm trục quay ngắt mạch điện điều khiển cấu di chuyển, xe cầu trục dừng chuyển động 79 Hình 4.6 Thiết bị giới hạn hành trình Hình 4.7 Thiết bị giảm chấn b Thiết bị giảm chấn Đối với cấu di chuyển, ngắt nguồn động lực phanh, bánh xe tiếp tục di chuyển thêm đoạn ngắn dừng cịn tồn lực qn tính chưa triệt tiêu hồn tồn, cầu trục va chạm mạnh vào ụ chắn Để giảm nhỏ lực va chạm ta đặt hai đầu mút giá di chuyển giảm chấn cao su hình 4.7 Với thiế bị giảm nhỏ lực va chạm tiếng động xẩy va chạm nhờ lực đàn hồi đầu bám cao su 4.3 SƠ BỘ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Việc tính tốn giá thành sản phẩm phụ thuộc nhiều vào tình hình giá thời điểm mua vật liệu chế tạo nó, mà việc xác định giá thành cúa sản phẩm mức tương đối Giá thành sản phẩm phụ thuộc vào đặc tính kĩ thuật chi tiết chi tiết đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc Đó yếu tố để xác định giá thành sản phẩm chi tiết nói riêng cầu trục nói chung Căn vào kết cấu nguyên lý làm việc cầu trục, qua tìm hiểu thực tế ta xác định giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm tính theo cơng thức: A= B+ C Trong đó: A – Giá thành sản phẩm B - Giá thành vật liệu chế tạo chi tiết, B = 184,96 triệu đồng C – Chi phí thiết kế, C = 10%B = 18,496 triệu đồng Vậy: A = 184,96 + 18,496 = 203,42 triệu đồng 80 Bảng (4-1) Bảng giá thành vật liệu chế tạo chi tiết STT Tên chi tiết Palăng điện Số Khối Đơn Đơn giá Thành tiền lượng lượng vị Cái (đồng) 70.106 (triệu đồng) 70 Cơ cấu di chuyển xe con: - Bộ truyền bánh hở Bộ 2.106 - Bánh xe Cái 200 000 0,8 - Động điện Cơ cấu di chuyển cầu: Chiếc 3.106 - Bánh xe Cái 200 000 0,8 - Hộp giảm tốc Chiếc 1.106 - Động điện Chiếc 5.106 - Bộ truyền bánh hở Thép chữ I: Bộ 2.106 - N070 1472 kg 40 000 58,88 - N020 Ray P15 132 40 kg m 40 000 600 000 5,28 24 Khung giàn thép 150 kg 40 000 Bu lông 50 Cái 200 000 0,2 Các thiết bị phụ 6.106 Tổng cộng 184,96 81 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 82 KẾT LUẬN Sau tìm hiểu hồn thành đề tài giao, ta đưa số kết luận sau: - Các thông số tính chọn hồn tồn xác, đảm bảo đủ bền theo điều kiện cho phép trình làm việc - Cầu trục đảm bảo khả vận chuyển tơn phân xưởng - Hình dáng, kích thước kết cấu phù hợp loại vật mang không gian nhà xưởng - Các hệ thống điều khiển cho cấu công tác thiết bị an toàn cơđiện cầu trục làm việc tin cầy, đảm bảo an toàn cho cầu trục trình làm việc - Giá thành chấp nhận ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Qua thời gian thực đề tài tơi có đưa số ý kiến sau: Cầu trục thiết kế chủ yếu dựa sở ly thuyết, chi tiết kết cấu tính chọn theo điều kiện bền Do gây tốn nguyên vật liệu dẫn tới giá thành tăng Để khắc phục nhược điểm trên, tương lai cần có kết hợp thầy mơn khoa tồn thể sinh viên khoa tập trung nghiên cứu tìm phương pháp thiết kế tích cực 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS TRƯƠNG QUỐC THÀNH - PHẠM QUANG DŨNG Máy thiết bị nâng Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 1999 ĐÀO TRỌNG THƯỜNG - NGUYỄN ĐĂNG HIẾU - TRẦN DOÃN THƯỜNG VÕ QUANG PHIÊN Máy nâng chuyển, tập I + II Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 1986 TS NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG – BÙI VĂN XUYÊN - TRẦN ĐÌNH HỒ Máy nâng chuyển thiết bị cửu vạn Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội – 2003 NGUYỄN VĂN HỢP - PHẠM THỊ NGHĨA – LÊ THIỆN THÀNH Máy trục vận chuyển Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội – 2000 HUỲNH VĂN HỒNG – ĐÀO TRỌNG THƯỜNG Tính tốn máy trục Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội – 1975 NGHIÊM XUÂN LẠC Nguyên lý máy xếp dỡ Trường Đại học hàng hải, Hải Phòng - 2000 NGUYỄN TRỌNG HIỆP Chi tiết máy, tập I +II Nhà xuất Giáo dục TS PHẠM HÙNG THẮNG Giáo trình hướng dẫn thiết kế đồ án mơn học chi tiết máy Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh MỘT SỐ LUẬN VĂN CÙNG CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC ... trước 1. 2.2.2 u cầu cụ thể tính tốn thiết kế cầu trục Trong tính tốn thiết kế ? ?cầu trục 1T phục vụ cho việc di chuyển tôn “ cần thoả mãn yêu cầu sau: - Phải phục vụ tốt cho việc di chuyển tôn phân... xuất Trong đề tài này, việc thiết kế giới hạn ? ?thiết kế cầu trục phục vụ cho việc di chuyển tôn tấm” cho đảm bảo tính kỹ thuật yêu cầu đặt 1. 2.2 Yêu cầu thiết kế 1. 2.2 .1 Yêu cầu chung Mỗi loại máy... trang thiết bị dễ dàng trừơng hợp cần thiết - Thiết bị phải đặt tuổi bền cần thiết 1. 3 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1. 3 .1 Đặc điểm, phân lọai cầu trục 1. 3 .1. 1 Một số đặc điểm cầu trục Cầu trục loại máy trục