1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mạch cân ô tô điện tử 40 tấn

57 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 893,7 KB

Nội dung

Thiết kế mạch cân Ơ tơ điện tử 40 Mục Lục Nhận Xét Của Giáo Viên Mục Lục Lời Mở Đầu Phần I : Giới Thiệu Đề Tài Phần II : Cơ Sở lý Thuyết Có Liên Quan Chương Cảm Biến Chương Mạch Khuếch Đại Tín Hiệu Chương Các Vần Đề Về Vi Điều Khiển PIC 16F877A Chương Khối Hiển Thị LCD Phần III : Thi Công Và Thiết Kế Mạch Chương Sơ Đồ Khối Và Chức Năng Của Từng Mạch Chương Chương Trình Điều Khiển Phần IV kết Luận Tài Liệu Tham Khảo 2 7 13 16 31 42 42 53 57 57 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, sống người có thay đổi ngày tốt hơn, với trang thiết bị đại phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đặc biệt góp phần vào phát triển ngành kĩ thuật điện tử góp phần khơng nhỏ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong mơn kỹ thuật vi điều khiển phát triển mạnh dựa tiến cơng nghệ tích hợp linh kiện bán dẫn hệ lập trình có nhớ kết hợp với máy tính điện tử Từ thời gian đầu phát triển cho thấy ưu việt ngày tính ưu việt ngày khẳng định thêm Những thành tựu biến tưởng chừng khơng thể thành có thể, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người Để góp phần làm sáng tỏ hiệu ứng dụng thực tế môn học em sau thời gian học tập thầy, cô giáo khoa giảng dạy kiến thức chuyên nghành, đồng thời giúp đỡ nhiệt tình thầy Nguyễn Hải Hà em hoàn thành đồ án với đề tài :“ Thiết kế cân điện tử ôtô 40 tấn” Cùng với lỗ lực thân thời gian, kiến thức kinh nghiệm em cịn có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng em mong giúp đỡ & tham khảo ý kiến thầy cô bạn nhằm đóng góp phát triển thêm đề tài PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Cơ sở lựa chọn đề tài Ngày với phát triển cơng nghiệp điện tử, kỹ thuật số hệ thống điều khiển tự động hóa Với kỹ thuật tiên tiến vi điều khiển, PLC … ứng dụng vào lĩnh vực điều khiển hệ thống điều khiển khí thơ sơ, với tốc độ xử lý chậm chạp, xác thay hệ thống điều khiển tự động với lệnh chương trình thiết lập trước Trong trình sản xuất nhà máy, xí nghiệp nay, việc đo trọng lượng tự động yêu cầu cần thiết quan trọng Vì nắm bắt trọng lương làm việc hệ thống, dây chuyền sản xuất giúp biết tình trạng làm việc hệ thống Qua có xử lý kịp thời tránh hư hỏng xảy Việc đo áp suất hệ thống điều khiển công nghiệp yêu cầu cần độ xác thời gian đáp ứng , xử lý nhanh trung tâm chương trình điều khiển thường vi điều khiển Để đáp ứng theo u cầu có nhiều phương pháp để thực hiện, qua trình học nghiên cứu khảo sát vi điều khiển PIC thấy vi điều khiển có ứng dụng tốt yêu cầu đề tài muốn hệ thống xác đạt hiệu nhanh cần phải có sử lý tín hiệu tốt Được đồng ý khoa Cơ Khí Động Lực Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên Em nghiên cứu tiến hành thực đề tài: “Thiết kế mạch cân ô tô điện tử 40 tấn” Các hệ thống điều khiển thiết kế yêu cầu thỏa mãn chất lượng đặt ra, tiêu chất lượng phải tốt theo nghĩa Trong trường hợp tổng quát, tiêu tối ưu hệ thống điều khiển thường gọi tiêu chuẩn tối ưu, tiêu chuẩn tối ưu là: + Thời gian hiệu chỉnh ngắn + Tốc độ điều chỉnh nhanh + Cấu trúc nhỏ + Năng lượng tiêu thụ hệ thống Đối tượng nghiên cứu: Trong thực tế sống cơng nghiệp nhiều vị trí cần thường dùng cảm biến trọng lượng điện trở tinh Khi điều khiển trọng lượng, đặc tính cần ý nhận sử lý thông tin nhanh từ cảm biến tới sử lý trung tâm 3:Nội dụng nghiên cứu: Nội dung đồ án đề cập đến vấn đề sau: *Cảm biến * Mạch khuếch đại * Tổng quan vi điều khiển PIC *Thi công thiết kế mạch * Kết luận kiến nghị Nhiệm vụ nghiên cứu *Thiết kế khối nguồn * Nghiên cứu đối tượng điều khiển *Viết chương trình điều khiển * Nghiên cứu lý thuyết vi điều khiển PIC * Xây dụng sơ đồ, thuật tốn chương trình điều khiển Phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu lí thuyết để xây dựng thuật tốn điều khiển *Dùng mơ để kiểm nghiệm kết nghiên cứu lý thuyết *Dùng thực nghiệm để khẳng định kết nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN CHƯƠNG I: CẢM BIẾN 1.Khái niệm đặc trưng 1.1 Khái niệm Cảm biến thiết bị dùng để cảm nhận biến đổi đại lượng vật lý đại lượng khơng có tính chất điện cần đo thành đại lượng điện đo xử lý Các đại lượng cần đo(m) thường khơng có tính chất điện (như nhiệt độ, áp suất ) tác động lên cảm biến cho ta đặc trưng (s) mang tính chất điện (như điện tích, điện áp, dịng điện trở kháng) chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị đại lượng đo Đặc trưng (s) hàm đại lượng cần đo (m): s = F(m) (1.1) Người ta gọi (s) đại lượng đầu phản ứng cảm biến, (m) đại lượng đầu vào hay kích thích (có nguồn gốc đại lượng cần đo) Thông qua đo đạc (s) cho phép nhận biết giá trị (m) I.2 Phân loại Các cảm biến phân loại theo đặc trưng sau đây: - Theo nguyên lý chuyển đổi đáp ứng kích thích (bảng 1.1) Hiện tượng Hiện tượng vật lý Hiện tượng hóa học Hiện tượng sinh học Chuyển đổi đáp ứng kích thích - Nhiệt điện - Quang điện - Quang từ - Điện từ - Quang đàn hồi - Từ điện - Nhiệt từ - Biến đổi hoá học - Biến đổi điện hoá - Phân tích phổ - Biến đổi sinh hố - Biến đổi vật lý - Hiệu ứng thể sống -Phân loại theo dạng kích thước Âm Điện - Biên pha, phân cực - Phổ - Tốc độ truyền sóng - Điện tích, dịng điện - Điện thế, điện áp - Điện trường (biên, pha, phân cực, phổ) - Điện dẫn, số điện môi - Từ trừờng (biên, pha, phân cực, phổ) - Từ thông, cường độ từ tr−ờng - Độ từ thẩm - Biên, pha, phân cực, phổ - Tốc độ truyền - Hệ số phát xạ, khúc xạ - Hệ số hấp thụ, hệ số xạ - Vị trí - Lực, áp suất - Gia tốc, vận tốc - ứng suất, độ cứng - Mô men - Khối lượng, tỉ trọng - Vận tốc chất lưu, độ nhớt - Nhiệt độ - Thông lượng - Nhiệt dung, tỉ nhiệt - Kiểu - Năng lượng - Cường độ Từ Quang Cơ Nhiệt Bức xạ - Theo tính cảm biến - Độ nhạy - Độ xác - Độ phân giải - Độ chọn lọc - Độ tuyến tính - Cơng suất tiêu thụ - Dải tần - Độ trễ - Phân loại theo phạm vi sử dụng - Công nghiệp - Nghiên cứu khoa học - Mơi trường, khí tựợng - Thơng tin, viễn thông - Nông nghiệp - Dân dụng - Khả tải - Tốc độ đáp ứng - Độ ổn định - Tuổi thọ - Điều kiện mơi trường - Kích thước, trọng lượng - Giao thơng - Vũ trụ - Quân - Phân loại theo thơng số mơ hình mạch thay + Cảm biến tích cực có đầu nguồn áp nguồn dòng + Cảm biến thụ động đặc trưng thơng số R, L, C, M tuyến tính phi tuyến I.3 Các đặc trưng - Độ nhạy cảm biến + Độ nhạy chế độ tĩnh tỉ số chuyển đổi tĩnh + Độ nhạy chế độ động - Độ tuyến tính - Sai số độ xác - Độ nhanh thời gian hồi đáp - Giới hạn sử dụng cảm biến 2.Cảm biến (biến trở) 2.1 Khái niệm Biến trở cấu tạo điện trở cung điện trở có giá trị xác định tiếp điểm di chuyển trơn than điện trở hay cung điện trở để chia tỉ lệ điện trở tùy theo ý muốn cách thay đổi vị trí cung điện trở hay điện trở 2.2 Hình ảnh số loại biến trở thông dụng (Một số loại biến trở thông dụng) 2.3 Các loại biến trở cách sử dụng 10 LED1 R2 nối tiếp vào nguồn 15V có chức báo điện nguồn ( cần thiết ) I.2 Khối khuếch đại a Yêu cầu mạch khuếch đại dùng cho khuếch đại tín hiệu cảm biến Tín hiệu cảm biến tử loại cảm biến ( sensor) thường điện áp dịng điện đơi điện trở có giá trị biến đổi nhỏ Để có tín hiệu lớn sau khuếch mà khơng gây méo tín hiệu sau khuếch đại khuếch đại phải có tính chất sau : Chống nhiễu tốt : Nhiễu trình đo kiểm yếu tố hang đầu làm cho đo kiểm tính ổn định thiết bị đo nhiều gây sai số phép đo Cùng với cường độ nhiễu dễ thấy cảm biến có giá trị thay đổi khoảng giá trị nhỏ thường bị nhiễu làm ảnh hưởng nhiều Nguyên nhân tín hiệu từ cảm biến thường phải đưa qua khuếch đại trước đưa đến xử lí tín hiệu Tỷ lệ nhiễu lớn sau khuếch đại lại lớn làm phép đo thiếu chuẩn xác Hệ số khuếch đại lớn thay đổi dễ dàng : Tín hiệu cảm biến thường nhỏ nhỏ với cảm biến loại giới hạn khơng thể giống hồn tồn Với xử lí loại khơng thể có giới hạn đầu vào hoàn toàn giống Bộ khuếch đại phận trung gian để biến tín hiệu nhỏ từ cảm biến qua khuếch đại đưa vào đầu vào xử lí Nhưng thấy để phối hợp chuẩn việc thay đổi tinh chỉnh hệ số khuếch đại cần thiết Độ tuyến tính cao : Sự phi tuyến khuếch đại nguyên nhân làm cho tín hiệu đầu bị méo so với tín hiệu đầu vào gây sai số phép đo Do khuếch đại phải chọn cho độ tuyến tính cao nhất, ảnh hưởng mơi trường nhiệt độ, độ ẩm, nhiễu Có thể thay đổi dải khuếch đại, chỉnh Offset : Với loại cảm biến giá trị đầu biến thiên từ 0V đến giá trị +U (V) đó, biến thiên từ giá trị +U1 đến +U2 nhiều dải khác Với xử lí xử lí dải điện áp dịng điện đơi lúc chúng khơng tương đồng Vì vậy, với vai trị đệm trung gian khuếch đại cần có chức điều chỉnh dải đầu dải đầu vào để phù hợp với điều kiện làm việc mạch liên quan b Chọn mạch khuếch đại Với yêu cầu cho khuếch đại cảm biến - Chống nhiễu tốt - Hệ số khuếch đại lớn, thay đổi dễ dàng - Độ tuyến tính cao 43 - Chỉnh dải khuếch đại, chỉnh Offset dễ dàng Ta thấy mạch khuếch đại dùng OP-AMP có ưu điểm Bởi lí sau: - Khả chống nhiễu OP-AMP tốt hẳn mạch dung transistor có đầu vào khuếch đại vi sai tổng trở đầu vào lớn chống nhiễu đồng pha tốt Điều khơng có mạch khuếch đại dung transistor - Hệ số khuếch đại lớn, ta biết OP-AMP kết hợp nhiều transistor hệ số khuếch đại lớn transistor nhiều lần Với OP-AMP lí tưởng hệ số khuếch đại vơ Tuy nhiên thực tế hệ số khơng thể vơ nhiên vơ lớn với OP-AMP chất lượng ( hệ số khuếch đại rơi vào khoảng 1.000.000 lần ) với OP-AMP bình thường có thấp rơi vào tầm 100.000 lần Với hệ số khuếch đại lớn rõ rang phù hợp với nhiều loại cảm biến có dải biến thiên nhỏ đặc biệt với cảm biến Hall Đặc biệt hệ số OP-AMP dễ dàng thay đổi nhờ thay đổi tỷ lệ giá trị điện trở mạch hồi tiếp âm Như cần với biến trở vi chỉnh giá trị lớn ta điều chỉnh hệ số khuếch đại OP-AMP dải rộng - Độ tuyến tính cao – ta dễ thấy hệ số khuếch đại OP-AMP phụ thuộc vào thông số điện trở hồi tiếp, tức bị ảnh hưởng yếu tố khác Điều làm cho hệ số khuếch đại bị dao động, biến đổi làm cho độ tuyến tính nâng cao Khác với transistor hệ số khuếch đại phụ thuộc vào dòng, áp phân cực tiếp giáp giá trị lúc bất biến mà thay đổi nhiều ảnh hưởng môi trường - Chỉnh dải khuếch đại, chỉnh Offset Điều điều trội OP-AMP đầu vào khuếch đại vi sai Điều tạo cho khả khuếch đại đảo vào không đảo Sẽ phù hợp với cảm biến có đầu đảo khơng đảo cảm biến từ Hall Tuy nhiên trường hợp ta sử dụng đầu đảo cảm biến từ Hall tỏ ưu điểm đầu cảm biến Hall bắt đầu từ 0V mà thường từ giá trị xấp xỉ 1/2Vcc Nếu dung transistor trường hợp thường phải đặt chế độ C tính tốn phức tạp độ ổn định không cao c Thiết kế mạch khuếch đại c.1 Sơ đồ: - Từ yêu cầu lựa chọn mạch khuếch đại mạch khuếch đại dung có sơ đồ sau : 44 (Sơ đồ mạch khuếch đại) c.2 Các giá trị linh kiện : - Vcc : +12VDC - OP-AMP : LM358 - R4 : 2K2 - R5 : VR100K - R6 : 2K2 - R7 : VR10K - R8 : 470 - R10 : 100K - R11 : VR10K - R12 : 2K2 - C13 : 16V / 100uF - C14 : 104 - DZ : 3.9V - Cảm biến : Biến trở c.3 Nguyên lí hoạt động chức linh kiện: - Phần nguồn cho cảm biến : Phần nguồn cho cảm biến R8, C13 DZ1 đảm nhiệm Cảm biến nuôi nguồn 3.9V hạ áp từ 12V qua trở R8 diode zener DZ1 Điện trở Cảm biến đo 2000 Ôm, áp sử dụng 3.9V Suy dòng qua cảm biến : Icb = 3.9 / 2000 = 0.002 (A) Dòng qua diode zener chọn 0.015 (A) Như ta tính dịng điện tồn nhánh mạch cảm biến : I = 0.017 (A ) 45 Với sụt áp 3.3V rơi DZ Cảm biến áp rơi R8 : Ur8 = 12 – 3.9 = 8.1(V)  R8 = 8.1 / 0.017 = 476 ( Ôm )  Chọn giá trị R8 470 Ôm Tụ C13 giá trị 100uF để ổn áp cho Cảm biến - Phần nguồn nuôi LM358 ( OP-AMP) Phần nguồn nuôi LM358 chọn giá trị +12V Giá trị áp Analog đầu vào PIC16F877A V Với giá trị từ – 5V giá trị ADC PIC cho giá trị từ – 1024 ( 10 bit ) ta muốn sử dụng toàn dải nên giá trị đầu vào ta phải xử lí cho biến thiên từ – V tỉ lệ với điện áp từ cảm biến Để thực điều điều nguồn cho mạch khuếch đại phải > 5V Với áp 12V khơng q lớn để LM358 cho áp 5V đưa vào PIC không nhỏ đủ để LM358 hoạt động xác , tránh trường hợp LM358 gây sai số hoạt động với mức nguồn không đủ - Phần tinh chỉnh giá trị Offset Do R6, vi chỉnh R11 điện trở R12 đảm nhận Nó cầu phân áp Thực mạch có R6 R12 mắc nhằm mục đích thong mạch chia áp để vi chỉnh R11 thay đổi giá trị tạo điện áp thay đổi theo Còn điện trở lại kết nối biến trở khác vỏ cân để dễ dàng chỉnh Offset mà R11 nằm mạch in nằm cấu cân chỉnh giá trị gần xác cho giá trị đầu = 0V Phần chỉnh lại cân biến trở kết nối cấu cân R11 chỉnh cho giá trị điện áp chân số (+Vin) LM358 nằm khoảng – 3.3V - Phần tinh chỉnh hệ số khuếch đại Phần chiết áp vi chỉnh R5, điện trở R10 tụ C14 đảm nhận Điện áp cảm biến đưa vùng tuyến tính chọn có giá trị thay đổi 1(V) giá trị đầu ta muốn nhận V Như hệ số khuếch đại tối thiểu mạch Đầu LM358 với nguồn 12V có dải biến thiên -10.5 V hệ số khuếch đại tối đa mạch 10.5 Để mạch hoạt động ổn định ta chọn hệ số khuếch đại 7.5 nằm giá trị max Như tín hiệu cảm biến thay đổi khoảng 0.1V giá trị đầu LM358 thay đổi khoảng – 7.5 V Nhờ có R10 (VR) giá trị 10K tinh chỉnh dải – 5V xuống – 5V để đưa vào AN0 PIC I.3 Khối vi điều khiển PIC 16F877A 2.3.1 Chọn vi điều khiển : Để thực công việc xử lí tín hiệu Analog sau khuếch đại buộc phải thực biến đổi A-D để biến tín hiệu tương tự (Analog) sang số (Digital) Để thực chuyển đổi buộc phải sử dụng IC chuyển đổi AD gọi tắt họ ADC ADC0804, ADC0808 Số bit ADC nhiều độ xác sau biến 46 đổi cao Tín hiệu số sau ADC đưa tới vi điều khiển để tính tốn kết Vi điều khiển dung dòng AT89C51 Atmel nhiều họ vi điều khiển khác Tuy nhiên kết hợp ưu việt dòng PIC phát triển hãng Microchip lựa chọn hoàn hảo Với ADC 10 bít tích hợp sẵn bên ADC cho kết xác bị nhiễu yếu tố bên ngồi Sự tích hợp vừa đơn giản hóa phần cứng đơn giản hóa phần lập trình vi điều khiển mà tốc độ xử lí nâng cao Vi điều khiển chọn 16F877A với ADC 10 bit, Socket 40DIP dễ dàng sử dụng thiết kế 2.3.2 Sơ đồ khối xử lí PIC16F877A : 47 Giá trị linh kiện : MCU : PIC16F877A C9 : 1uF C10 : 33pF C11 : 33pF C12 : 104 R3 : 2k2 XTAL : 20MHz BUTTON : Switch Omron 10XX Hoạt động : PIC16F877A vi điều khiển xử lí liệu trung tâm mạch xử lí Nó nhận tín hiệu Analog đầu vào Analog ADC nội ( Pin 2- PortA.0) Quá trình chuyển đổi A-D thực ADC nội PIC Tụ 104 mắc đầu vào ADC với mass chức lọc nhiễu Chương trình PIC tiếp tục nhận xử lí giá trị ADC tiếp tục xử lí giá trị khối lượng tương ứng xuất giá trị lên LCD để hiển thị qua chân kết nối với LCD : - RD2 : RS 48 - RD3 : E - RC5 : D4 - RC4 : D5 - RC0 : D6 - RC6 : D7 PIC16F877A có dao động nội tần số dao động thấp 4MHz dẫn tới xử lí chậm khả mà cho phép Ở sử dụng dao động ngồi cho Tần số dao động 20MHz lấy từ thạch anh tăng đáng kể tốc độ xử lí cho chip tụ C10 C11 giá trị 33pF giúp ổn định dao động thạch anh Chân RESET cho chip chân số tích cực mức thấp điều khiển cấu reset tạo nút nhấn, R3 C9 I.4 Mạch hiển thị LCD So với thiết bị hiển thị khác led7 đoạn, ống Katot LCD đánh giá trội mặt sau : - Khả hiển thị nhiều kí tự, phong phú kí tự đồ họa hẳn thiết bị khác - Tiêu thụ điện năng, phù hợp với thiết bị tiêu tốn lượng - Nhỏ gọn, thẩm mĩ Và LCD lựa chọn cho giải pháp hiển thị trường hợp LCD chọn loại 16X2 ( dòng, dịng 16 kí tự ) đủ để hiển thị chức thiết bị ( Đo khối lượng – hiển thị dòng Kết trả hiển thị dịng (Mạch LCD) CHƯƠNG II CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN Lưu đồ thuật giải Main 49 Khởi tạo ADC Khởi tạo LCD Lời Chào Thiết lập S Đ Đọc giá trị ADC 1 Xử Lý giá trị ADC 50 Hiển Thị LCD Main Chương trình điều khiển /////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// /////// // DO AN CONG NGHE // DE TAI // GIAO VIEN HUONG DAN : NGUYEN HAI HA 51 : CAN DIEN TU KHOI LUONG MAX40 TAN // SINH VIEN THUC HIEN : NGUYEN VAN DONG // LOP : CO DIEN K5 // _ // CAU TRUC PHAN CUNG // VI DIEU KHIEN // ADC // THACH ANH : PIC16F877A : 10 BIT : 20MHZ ////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// #include // Khai bao thu vien 16F877A.h #device *=16 adc=10 // Khai bao ADC 10 bit #fuses hs #use delay(clock = 20M) #include // Khai bao thach anh ngoai // Khai bao gia tri thach anh // Khai bao thu vien LCD // #byte MCU_PORTA = 0x005 // Khai bao dia chi Port A #byte MCU_PORTB = 0x006 // Khai bao dia chi Port B #byte MCU_PORTC = 0x007 // Khai bao dia chi Port C #byte MCU_PORTD = 0x008 // Khai bao dia chi Port D #byte MCU_PORTE = 0x009 // Khai bao dia chi Port E // int16 value; float t; // Khai bao bien nguyen 16 bit // Khai bao bien so thuc // void main() { 52 // Chuong trinh chinh set_tris_a(0x01); // Khai bao dau vao Analog la PortA.0 set_tris_d (0x00); // Khai bao dau la PortD setup_adc(ADC_CLOCK_INTERNAL); setup_adc_ports (an0); set_adc_channel(0); lcd_init(); // lcd_putcmd(0x80); // Dua tro len dau hang tren cua LCD lcd_putchar("PIC16F877A"); lcd_putcmd(0xc0); // Gia tri hang tren la PIC16F877A // Dua tro xuong dau hang duoi cua LCD lcd_putchar("ADC 10 BIT"); delay_ms(500); // Gia tri hang duoi la ADC 10 BIT // Tre 500ms lcd_putcmd(0x01); // Xoa LCD // _ lcd_putcmd(0x80); // Dua tro len dau hang tren cua LCD lcd_putchar("START"); lcd_putcmd(0xc0); // Gia tri hang tren la START // Dua tro xuong dau hang duoi cua LCD lcd_putchar(" "); // Gia tri hang duoi la “ -“ delay_ms(500); lcd_putcmd(0x01); // Tre 500ms // Xoa LCD // _ while(true) // Vong lap dieu kien dung { value=read_adc(); 53 // Doc gia tri ADC delay_ms(50); // Tre 50ms If (value < 173) { t=value; } // If ((value>173)&&(value 274)&&(value 368)&&(value 510)&&(value 643)&&(value 835)&&(value 930) { lcd_putcmd(0x01); while(value>930) { value=read_adc(); lcd_putcmd(0x80); lcd_putchar("Chu y !"); lcd_putcmd(0xc0); lcd_putchar("Vuot gioi han !"); } } // t =t*0.003; lcd_putcmd(0x01); lcd_putcmd(0x80); 55 lcd_putchar("Khoi luong :"); lcd_putcmd(0xc0); printf(lcd_putchar," %f delay_ms(1000); Tan",t);// Xuat gia tri Tan // Tre 1s } } PHẦN IV : KẾT LUẬN Các vật tượng xảy đời sống biến đổi Khoa học công nghệ ngày phát triển vật tượng xảy tự nhiên người giải thích, cân, đo, đong, đếm cách xác nhiều Một phép đo mà người làm đo khối lượng vật Do áp dụng kiến thức học từ nhà trường bảo tận tình thầy giáo nhóm chúng em định vào thiết kế chế tạo mạch “Cân điện tử hiển thị LCD” Sau khoảng thời gian nỗ lực thực chúng em hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo “Nguyễn Hải Hà” giúp đỡ em nhiều thời gian thi công đề tài Em xin chân thành cảm ơn nhà trường thầy cô tận tình giúp đỡ, dạy dỗ em 56 Em xin chân thành cảm ơn Tài liệu tham khảo I Kỹ thuật mạch điện tử (Phạm Minh Hà_NXB Khoa Học Kỹ Thuật) II Website : Http:\\www.dientuvietnam.net Http:\\www.picvietnam.vn Http:\\www.google.com 57 ... Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên Em nghiên cứu tiến hành thực đề tài: ? ?Thiết kế mạch cân ô tô điện tử 40 tấn? ?? Các hệ thống điều khiển thiết kế yêu cầu thỏa mãn chất lượng đặt ra, tiêu chất lượng phải tốt... môn học em sau thời gian học tập thầy, cô giáo khoa giảng dạy kiến thức chuyên nghành, đồng thời giúp đỡ nhiệt tình thầy Nguyễn Hải Hà em hoàn thành đồ án với đề tài :“ Thiết kế cân điện tử ? ?tô. .. dạng kích thước Âm Điện - Biên pha, phân cực - Phổ - Tốc độ truyền sóng - Điện tích, dịng điện - Điện thế, điện áp - Điện trường (biên, pha, phân cực, phổ) - Điện dẫn, số điện môi - Từ trừờng

Ngày đăng: 18/04/2021, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w