Tài liệu Đề thi CN 7 và 8 HK1

4 302 0
Tài liệu Đề thi CN 7 và 8 HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I (2010-2011) MÔN CÔNG NGHỆ 8 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2điểm) Hãy khoanh vào các chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng trong các câu sau: Câu 1: Để đo đường kính trong, đường kính ngoài chiều sâu lỗ ta dùng dụng cụ nào? a. Thước lá b. Thước cặp c. ke vuông d. Thước cuộn Câu 2: Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định ? a. Ghế xếp b. Mối ghép pitong – xilanh c. Mối ghép đinh vít d. Mối ghép sống trượt – rãnh trượt Câu 3: sản phẩm nào được làm bằng vật liệu phi kim loại? a. Lưỡi kéo cắt may b. Áo mưa c. Khung xe đạp d. Lõi dây dẫn điện Câu 4: Dũa có công dụng để làm gì? a. Tháo lắp chi tiết b. Kẹp chặt sản phẩm c. Cắt kim loại d. Làm phẳng mịn bề mặt chi tiết Câu 5: Phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn mấy chiều? a. Một chiều b. Hai chiều c. ba chiều d. Bốn chiều Câu 6: Hãy tìm cơ cấu truyền chuyển động sau? a. Vòng bi b. Cơ cấu tay quay – thanh lắc c. Ổ trục giữa xe đạp d. Xích xe đạp Câu 7: Hình cắt là hình biểu diễn vật thể ở phía nào của mặt cắt? a. Phía trước mặt phẳng cắt b. Phía sau mặt phẳng cắt c. Phía trên mặt phẳng cắt d. Phía dưới mặt phẳng cắt Câu 8: Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu như thế nào đối với mặt phẳng hình chiếu? a. Xiên góc b . Vuông góc với mặt phẳng c. Song song d. Xiên góc – vuông góc PHẦN II: Hãy chọn nội dung ở cột 1 nối với nội dung tương ứng ở cột 2 để thành câu đúng ghi vào cột KQ (Vd: 1+a) (2 điểm) Cột 1 Cột 2 KQ 1 Mối ghép bằng hàn, khi tháo a Một chi tiết là lỗ ren, chi tiết còn lại là lỗ trơn 1+ 2 Bản vẽ chi tiết có các nội dung b Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên 2+ 3 Trong mối ghép bằng vít cấy c Phải phá hỏng mối ghép 3+ 4 Để ghép các tấm ghép chịu nhiệt độ cao d Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật, khung tên 4+ 5 Bản vẽ lắp có các nội dung e Một chi tiết có lỗ ren, đầu kia xẻ rãnh 5+ 6 Bản vẽ nhà có các nội dung f Có tính dẫn điện không dẫn điện 6+ 7 Trong mối ghép bằng đinh vít g Dùng mối ghép đinh tán 7+ 8 Kim loại phi kim loại khác nhau h Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, khung tên 8+ PHẦN III: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Hãy trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? (2 điểm) Câu 2: Chi tiết máy là gì? Nói rõ cách phân loại của chi tiết máy?(1.5 điểm) Câu 3: Một bánh răng dẫn động có số răng 1 Z = 90 răng quay với tốc độ 1 n = 180 (vòng / phút). Hãy lựa chọn bánh bị dẫn thích hợp có số răng 2 Z , quay với tốc độ 2 n (vòng / phút) trong bảng. Áp dụng công thức để tính tỷ số truyền i 2 Z ? Ghi kết quả vào bảng để nhận xét về mối quan hệ giữa số răng bánh bị dẫn 2 Z với tốc độ quay 2 n ? (2.5 điểm) 1 n (vg/ph) 1 Z 2 n (vòng/phút) 2 Z ? i ? 180 90 540 180 90 450 180 90 360 180 90 270 ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I (2010-2011) MÔN : CÔNG NGHỆ 8 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn khoanh tròn vào câu đúng (mỗi câu đúng 0.25 điểm) Câu 1-b Câu 3-b Câu 5- c Câu 7- b Câu 2-c Câu 4-d Câu 6- d Câu 8- b PHẦN II: Nối nội dung cột 1 với cột 2 (mỗi ý đúng 0.25 điểm) 1 + c 3 + a 5 + b 7 + e 2 + d 4 + g 6 + h 8 + f PHẦN III: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí (2 điểm) + Tính chất cơ học: Khả năng của vật liệu chịu tác dụng của các lực bên ngoài gồm: tính cứng, tính dẻo, tính bền. (0.5 điểm) + Tính chất vật lý: Tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lý gồm: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện dẫn nhiệt, khối lượng riêng (0.5 điểm) + Tính chất hóa học: Khả năng vật liệu chịu tác dụng hóa học của môi trường như:tính chịu axit, muối ăn, tính mục. (0.5 điểm) + Tính công nghệ: Cho biết khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt… Câu 2: Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy (0.5 điểm) + Nhóm chi tiết có công dụng chung: Được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau. (0.5 điểm) + Nhóm chi tiết có công dụng riêng: Chỉ sử dụng cho một lọai máy nhất định (0.5 điểm) Câu 3: Áp dụng tính chất của truyền động ăn khớp, ta có: i= 2 1 12 2 1 1 2 n Z nZ Z Z n n ×=⇒= (0.5 điểm) - Lần lượt thay số để tính i 2 Z (mỗi câu tính đúng 0.25 điểm) - Ghi kết quả vào bảng để nhận xét 1 n (vòng/phút) 1 Z 2 n (vòng/phút) 2 Z i 180 90 540 30 3 180 90 450 36 2.5 180 90 360 45 2 180 90 270 60 1.5 Nhận xét: Quan hệ giữa số răng bánh bị dẫn tốc độ quay tỷ lệ nghịch với nhau. Số răng càng nhiều thì tốc độ quay càng nhỏ ngược lại. (0.5 điểm) ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I (2010 – 2011) Môn Công nghệ 7 Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy khoanh vào các chữ cái đầu câu mà em cho là đúng trong các câu sau: Câu 1: Đất giữ được nước chất dinh dưỡng là nhờ: a. Các khe hở trong đất b. Độ chua, độ kiềm của đất c. Phần lỏng có trong đất d. Các hạt cát, sét, limon, chất mùn Câu 2: Sử dụng các tác nhân vật lý hóa học để xử lý các bộ phận của cây là phương pháp: a. Chọn lọc b. Phương pháp lai c. Gây đột biến d. Nuôi cấy mô Câu 3: Làm cỏ không kịp thời có ảnh hưởng gì đến cây trồng? a. Cây dễ bị đổ b. Cạnh tranh chất dinh dưỡng với cây trồng c. Làm cây héo chết d. Sâu, bệnh hại phát triển nhanh Câu 4: Xử ký hạt giống nhằm mục đích: a. Chọn hạt tốt để gieo b. Làm cho hạt giống sạch bụi c. Giữ ẩm cho hạt giống d. Kích thích hạt nảy mầm, diệt trừ sâu, bệnh Câu 5: Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn: a. Sâu non b. Nhộng c. Sâu trưởng thành d. Trứng Câu 6: Khi có sâu, bệnh nhiều ta áp dụng biện pháp phòng trừ nào? a. Thủ công b. Hóa học c. Sinh học d. Kiểm dịch thực vật Câu 7: Bón phân thúc cho cây là: a. Bón tùy ý b. Bón trong thời gian sinh trưởng của cây c. Bón khi thu hoạch d. Bón trước khi gieo Câu 8: Loại phân thường dùng để bón lót là: a. Phân hữu cơ – phân lân b. Phân đạm – kali c. Phân kali – phân lân d. Phân đạm – phân lân PHẦN II: Hãy chọn nội dung ở cột 1 nối với nội dung tương ứng ở cột 2 để thành câu đúng ghi vào cột trả lời (Vd: 1+a) (2 điểm) Cột 1 Cột 2 Trảlời 1 Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ a Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây 1+ 2 Tỉa dăm cây b Diệt cỏ dại, đất tơi xốp, chống đổ 2+ 3 Làm ruộng bậc thang c Tăng độ che phủ, tăng chất mùn 3+ 4 Làm cỏ vun xới d Khử chua 4+ 5 Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh đ Nhằm đảm bảo mật độ khoảng cách cho cây trồng 5+ 6 Tưới nước e Tăng bề dày lớp đất trồng 6+ 7 Bón vôi g Hạn chế dòng chảy, chống xói mòn 7+ 8 Bón thúc phân h Cung cấp nước đầy đủ cho cây 8+ PHẦN III: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Nêu vai trò của nghành trồng trọt? Đất trồng có tầm quann trọng như thế nào đối với đời sống của cây? (1.5 điểm) Câu 2: Một giống cây trồng tốt thường đạt các tiêu chí nào? Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh có ưu, nhược điểm gì? (1.5 điểm) Câu 3: Trình bày quy trình thực hành xử lý hạt giống bằng nước ấm? (2 điểm) Câu 4: Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào? Cho ví dụ? (1 điểm) Lương Thế Vinh 9/12/2010 GVBM Phan Thị Phượng ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I (2010 – 2011) Môn Công nghệ 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 diểm) (mỗi ý đúng 0.25 điểm) 1 – d 3 - b 5 – a 7 - b 2 – c 4 – d 6 – b 8 - a PHẦN II: Nối nội dung cột 1 với cột 2 (mỗi ý đúng 0.25 điểm) 1 + e 3 + g 5 + c 7 + d 2 + đ 4 + b 6 + h 8 + a PHẦN III: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Vai trò của nghành trồng trọt (1 điểm) - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Cung cấp nông sản để xuất khẩu ( mỗi ý 0.25 điểm) • Tầm quan trọng của đất trồng (0.5 điểm) : Đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxy cho cây giữ cho cây đứng vững Câu 2: Tiêu chí của giống cây trồng tốt (1 điểm) - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai trình độ canh tác của mỗi địa phương - Có chất lượng tốt - Có năng suất cao ổn định - Chống chịu được sâu, bệnh • Ưu, nhược điểm của biện pháp hóa học (0.5 điểm) + Ưu: Hiệu quả nhanh, ít tốn công + Nhược: Rất độc cho người, cây trồng, vật nuôi, làm ô nhiễm môi trường Câu 3: Quy trình thực hành xử lý hạt giống bằng nước ấm (2 điểm) Bước 1: Cho hạt vào trong nước muối để loại bỏ hạt lép, hạt lửng Bước 2: Rửa sạch các hạt chìm Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt Bước 4: Ngâm hạt trong nước ấm. Ví dụ: 0 54 C (lúa), 0 40 C (ngô) Câu 4: Phương pháp chế biến nông sản (1 điểm) - Sấy khô: quả, củ - Chế biến thành bột mịn hay tinh bột: khoai mì, hạt bắp, hạt đậu - Muối dưa: rau cải, củ hành - Đóng hộp: quả vải, khóm LTV 9/12/2010 GVBM: Phan Thị Phượng . ? i ? 180 90 540 180 90 450 180 90 360 180 90 270 ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I (2010-2011) MÔN : CÔNG NGHỆ 8 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn và khoanh. các nội dung f Có tính dẫn điện và không dẫn điện 6+ 7 Trong mối ghép bằng đinh vít g Dùng mối ghép đinh tán 7+ 8 Kim loại và phi kim loại khác nhau h Mặt

Ngày đăng: 28/11/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan