Là sự tổ hợp giữa các obitan của cùng nguyên tử, có năng lượng gần nhau để hình thành các obitan lai hóa có hình dạng, kích thước và năng lượng như nhau nhưng khác nhau về sự[r]
(1)Sù LAI HO¸ C¸C OBITAN NGUY£N Tư Sự HìNH THàNH LIÊN KếT ĐƠN,
LIÊN KếT ĐÔI Và LIÊN KếT BA (Tiết 30/CT)
(2)Phân tử sau chứa liên kết cộng hóa trị?
A K2SO4 B NaNO3 C NH4Cl D H2SO4
Liên kết cộng hóa trị phân tử sau tạo thành xen phủ hai obitan s p?
(3)
Khảo sát hình thành liên kết phân tử Mêtan.
I/ KHÁI NIỆM VỀ SỰ LAI HÓA OBITAN:
C H
H
H H
Công thức electron công thức cấu tạo phân tử CH4
C H
H
H H
Cấu trúc không gian phân tử CH4 C
H
H H H
2s1 2p3
1s2
(4)• Giải thích: để hình thành phân tử metan, ngun tử cacbon có tổ hợp obitan 2s ba obitan 2p.
(5)Khái niệm lai hoá:
Là tổ hợp obitan nguyên tử, có năng lượng gần để hình thành obitan lai hóa có hình dạng, kích thước lượng nhưng khác phân bố không gian.
(6)II CÁC KIỂU LAI HỐ THƯỜNG GẶP:
1 Lai hóa sp: tổ hợp obitan s obitan p để tạo nên obitan lai hoá sp nằm một đường thẳng.
1800
1200
2 Lai hóa sp2: tổ hợp
obitan s obitan p để tạo nên obitan lai hoá sp2 hướng
về đỉnh tam giác đều.
3 Lai hóa sp3: tổ hợp
obitan s obitan p để tạo nên obitan lai hoá sp3 hướng
về đỉnh tứ diện đều.
(7)109028
1200 1800
VÍ DỤ ÁP DỤNG: Giải thích hình thành liên kết phân tử sau:
BeH2– phân tử có cấu trúc đường thẳng.
BF3 – phân tử có cấu trúc tam giác đều.
CH4 - phân tử có cấu trúc tứ diện đều.
BeH2
BF3 CH4
III Nhận xét chung thuyết lai hoá: Thuyết lai hố có
(8)Câu hỏi: Hãy trình bày hình thành liên kết cho biết trạng thái lai hóa obitan nguyên tử nitơ phân tử NH3, biết phân tử NH3 có cấu trúc hình chóp tam giác góc hố trị HNH ~ 1070.
Bài tập nhà: - sách giáo khoa: 3, trang 80
N
H H
(9)