Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
535,79 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ ÁI QUỲNH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 831 01 05 Đà Nẵng - Năm 2021 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Mạnh Toàn Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày … … tháng … … năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam EU trải qua 30 năm hợp tác, quan hệ song phương ngày phát triển tích cực, EU đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) thức có hiệu lực hứa hẹn phát triển tương lai hai kinh tế Trong cấu mặt hàng xuất chủ chốt Việt Nam sang EU phải kể đến điện thoại loại linh kiện, giày dép loại, hàng dệt may (4,26 tỷ USD, chiếm 10,25% tỷ trọng kim ngạch xuất nước) (Tổng cục Hải quan, 2020) EU thị trường nhập dệt may lớn giới với quy mô nhập hàng năm 250 tỷ USD Tuy nhiên, tổng nhập may mặc EU, hàng dệt may Việt Nam chiếm 2,7%, hội để tăng trưởng thị phần thị trường tiềm lớn (Đức Anh, 2020) Khi EVFTA có hiệu lực, hội ngành dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU ngày lớn Với ưu nguồn lao động dồi dào, chi phí sản xuất thấp so với quốc gia lân cận đặc biệt sản phẩm phần khẳng định thương hiệu thị trường EU, ngành dệt may Việt Nam dự báo kỳ vọng nằm nhóm hàng hưởng lợi nhiều Tuy nhiên, cũng các FTA khác, EVFTA sẽ mang đế n cho Viê ̣t Nam cả những thách thức khơng nhỏ Vì vậy, Lơ ̣i ić h từ FTA Viê ̣t Nam - EU cầ n đươ c̣ nhìn nhâ ̣n dưới nhiề u khía ca ̣nh khá c Vì lý trên, cần thiết phải quan tâm đến tác động EVFTA đến kinh tế Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng Có nhiều nghiên cứu tác động EVFTA đến kinh tế Việt Nam, đến ngành dệt may ứng dụng mơ hình cân tổng thể (CGE) Tuy nhiên, mặt nội dung nghiên cứu đánh giá tác động đến toàn kinh tế, có đề cập đến ngành dệt may chưa phân tích thật sâu, đặc biệt khơng phân tách so sánh tác động hàng rào thuế quan, phi thuế quan chưa đối tác chủ chốt EU tác động đến xuất ngành dệt may Về mặt phương pháp sử dụng, nghiên cứu ứng dụng mơ hình CGE với liệu ma trận hạch toán xã hội năm 2012 cũ, phù hợp với thực tế không cao Vì vậy, việc sử dụng mơ hình CGE với liệu ma trận hạch toán xã hội năm 2016 để nghiên cứu đề tài “Phân tích tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU đến xuất ngành dệt may Việt Nam” phù hợp, có tính cấp thiết, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích tác động EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam đề xuất hàm ý sách góp phần hỗ trợ Chính phủ, Hiệp hội dệt may doanh nghiệp phát triển xuất ngành dệt may Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tác động FTA đến xuất quốc gia nói chung ngành dệt may nói riêng; - Đánh giá tác động việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam; - Đánh giá tác động việc gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam; - Đánh giá tác động việc gỡ bỏ đồng thời hàng rào thuế quan phi thuế quan đến xuất ngành dệt may Việt Nam; - Đề xuất hàm ý sách cho phủ, Hiệp hội dệt may doanh nghiệp nhằm phát triển xuất ngành dệt may Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tác động việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu tác động việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam - Về không gian: Nền kinh tế Việt Nam chi tiết 41 ngành trọng đến ngành dệt may Việt Nam quan hệ xuất nhập ngành dệt may 10 quốc gia đối tác chủ chốt Việt Nam EU - Về thời gian: xem xét tác động việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam ngắn hạn trung hạn, giai đoạn 2020 - 2025 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sử dụng luận văn phương pháp mơ hình hóa mô “cú sốc thuế quan phi thuế quan” thơng qua mơ hình CGE - Dữ liệu cho mơ hình CGE Ma trận hạch tốn xã hội SAM Trong luận văn tác giả sử dụng VSAM2016, bảng cập nhật Ngoài ra, luận văn sử dụng số liệu kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU thu thập từ cổng thông tin Tổng cục hải quan Để chạy mơ xử lý liệu mơ hình, tác giả sử dụng phần mềm GAMS - Sau thực kịch mô luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả công cụ bảng đồ thị để tổng hợp, phân tích, đánh giá kết mơ Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luâ ̣n văn đươ ̣c kết cấu thành 04 chương sau: Chương 1: Tổng quan tác động Hiệp định thương mại tự đến xuất ngành dệt may; Chương 2: Phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết nghiên cứu tác động EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam; Chương 4: Kết luận Hàm ý sách Tổng quan nghiên cứu 6.1 Các nghiên cứu tác động EVFTA đến kinh tế Việt Nam 6.2 Các nghiên cứu tác động EVFTA đến ngành dệt may Việt Nam 6.3 Các nghiên cứu sử dụng mơ hình cân tổng thể dạng tĩnh để phân tích sách kinh tế 6.4 Một số kết luận rút từ tổng quan nghiên cứu thực nghiệm hướng nghiên cứu luận văn Hầu hết cơng trình nghiên cứu rõ: Hội nhập kinh tế quốc tế xu vận động tất yếu giới gắn với trình tồn cầu hóa khu vực Đồng thời vai trị tự hố thương mại tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia khơng thể phủ nhận Hiện nay, có nhiều nghiên cứu tác động EVFTA đến kinh tế Việt Nam, đến ngành dệt may ứng dụng mơ hình cân tổng thể Tuy nhiên, mặt nội dung nghiên cứu đánh giá tác động đến toàn kinh tế, có đề cập đến ngành dệt may chưa phân tích thật sâu, đặc biệt khơng phân tách so sánh tác động hàng rào thuế quan, phi thuế quan hay tác động đồng thời việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan chưa đối tác thương mại chủ chốt EU Việt Nam tác động đến xuất ngành dệt may Về mặt phương pháp sử dụng, nghiên cứu ứng dụng mơ hình CGE với liệu ma trận hạch toán xã hội cũ năm 2000, 2005, 2012 phù hợp với thực tế khơng cao Do luận văn mặt kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trên, mặt khác sử dụng mơ hình CGE dạng tĩnh với liệu cập nhật để nghiên cứu phân tích làm rõ tác động việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY 1.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 1.1.1 Khái niệm Hiệp định thương mại tự 1.1.2 Phân loại Hiệp định thương mại tự Hiệp định thương mại tự thường chia thành ba loại theo quy mô, số lượng thành viên tham gia: FTA song phương, FTA đa phương (bao gồm FTA khu vực) FTA hỗn hợp 1.1.3 Một số nội dung FTA 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY 1.2.1 Cơ chế tác động Việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan theo lộ trình cam kết hiệp định thương mại tự tác động đến xuất ngành dệt may theo chế đan xen, phức tạp đa chiều Khi hiệp định có hiệu lực, Việt Nam thực cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan, trước hết tác động trực tiếp đến giá hàng nhập khẩu, từ tác động lan tỏa đến số khác kinh tế Các chi phí thuế quan phi thuế quan giảm làm cho giá hàng nhập giảm dần Như giá nguyên vật liệu hàng dệt may nhập trở nên rẻ so với trước đó, chi phí đầu vào sản xuất giảm làm cho doanh nghiệp dệt may có xu hướng mở rộng sản xuất Bên cạnh đó, nước đối tác thực cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan cho Việt Nam tác động trực tiếp đến giá hàng xuất doanh nghiệp xuất dệt may nhận được, mang nước Các chi phí phi thuế quan giảm với giá doanh nghiệp nhận xuất có khuynh hướng tăng, doanh nghiệp xuất dệt may lợi, tăng cường sản xuất để xuất khẩu, mở rộng quy mô sản xuất 1.2.2 Tác động tích cực Hiệu ứng tạo lập thương mại: Hiệu ứng tạo lập thương mại xuất thành viên hiệp định FTA gia tăng nhập từ thành viên khác hiệp định FTA có mức giá cung ứng thấp so với mức giá nội địa nhà cung ứng ngồi hiệp định FTA Hiệu ứng thúc đẩy cạnh tranh: Mức độ cạnh tranh kinh tế gia tăng với việc xóa bỏ rào cản thương mại, doanh nghiệp dệt may có điều kiện gia nhập thị trường cởi mở hơn, có hội tiếp cận, mở rộng thị trường xuất khẩu, nhờ mà tăng kim ngạch xuất Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ: Khi tham gia hiệp định, rào cản lớn ngành dệt may yêu cầu quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” Doanh nghiệp đáp ứng u cầu hàng hóa xuất hưởng ưu đãi thuế quan Với việc tham gia hiệp định thương mại tự do, động lực để doanh nghiệp dệt may đầu tư vào khâu yếu để đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ 1.2.3 Tác động tiêu cực Hiệu ứng chệch hướng thương mại: Hiệu ứng xuất nhà cung ứng thành viên FTA có mức giá thấp lại bị nước thành viên FTA thay nhà cung ứng FTA có chi phí cao Tăng phụ thuộc: Việt Nam định hướng hoàn toàn xuất khẩu, xác định thị trường xuất phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị xã hội quốc gia đối tác, điều khó đốn trước Nút thắt cổ chai ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, cụ thể khâu kéo sợi, dệt vải Do phần lớn doanh nghiệp dệt may tập trung vào khâu cắt may quần áo, doanh nghiệp kéo sợi dệt vải chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số doanh nghiệp dệt may, nguồn cung đáp ứng phần nhỏ nhu cầu doanh nghiệp may Trong đó, vải sợi để sản xuất nhập từ quốc gia khác Trong trường hợp quốc gia không tham gia hiệp định doanh nghiệp dệt may khơng hưởng lợi từ hiệp định theo quy tắc xuất xứ Các yêu cầu đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt: Tham gia FTA nghĩa doanh nghiệp dệt may có nghĩa vụ lưu trữ hồ sơ, chứng từ nghiêm ngặt, khai báo, chứng minh xuất xứ Các khách hàng kiểm tra lúc doanh nghiệp dệt may cần đảm bảo cung cấp đầy đủ hồ sơ cần thiết để hưởng lợi Cạnh tranh cao hơn: sóng FDI vào quốc gia xuất hàng dệt may để hưởng lợi ích lớn Bên cạnh lợi ích học hỏi cơng nghệ, quy trình quản lý đại từ doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nước chịu sức ép lớn từ cạnh tranh quy mô sản xuất, giá thành, tuyển dụng lao động 1.3 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN XUẤT KHẨU Có nhiều tiêu chí đánh giá tác động FTA đến xuất quốc gia, xem xét số tiêu chí sau: Thứ nhất, tiêu chí đánh giá tác động tới kim ngạch xuất khẩu: Khi tham gia vào FTA, nước hướng tới việc gỡ bỏ thuế nhập mình, từ làm tăng kim ngạch xuất nước thành viên Bên cạnh đó, tham gia vào FTA hội để nước tham gia vào chuỗi cung ứng hình thành khu vực thương mại tự cao, giúp phát triển sản xuất quốc gia, tạo nhiều hội gia tăng kim ngạch xuất Thứ hai, tiêu chí đánh giá tác động tới tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu: Hoạt động xuất nước hiệu kim ngạch xuất nước liên tục tăng qua năm, trì gia tăng ổn định qua năm thời kỳ Thứ ba, tiêu chí đánh giá tác động tới cán cân thương mại: việc ký kết FTA có tác động tới cán cân thương mại quốc gia Nếu xuất siêu, quốc gia thu nhiều ngoại tệ đạt hiệu hoạt động xuất Khi đạt cân thương mại quốc tế hiệu hoạt động xuất cao Thứ tư, tiêu chí đánh giá tác động tới cấu mặt hàng xuất khẩu: Để nâng cao khả cạnh tranh phải đổi cấu xuất theo hướng giảm dần xuất sản phẩm thô sản 10 Doanh nghiệp: Mỗi ngành sản xuất mua yếu tố đầu từ thị trường hàng hóa sử dụng lao động, vốn từ thị trường nhân tố để tạo sản phẩm Trong mơ hình này, cung loại lao động cố định cho phép di chuyển tự ngành Lượng vốn đầu tư tích lũy theo ngành giả định khơng thay đổi ngắn hạn Để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa, lượng sản xuất nước, sản phẩm ngành cịn nhập từ nước Trong kỳ, doanh nghiệp vào lực sản xuất có, giá yếu tố đầu vào giá sản phẩm đầu để xây dựng kế hoạch sản xuất nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Hành vi doanh nghiệp chịu tác động trực tiếp giá đầu (trong nước xuất khẩu) đầu vào kỳ Khi EVFTA có hiệu lực hàng rào thuế quan phi thuế quan gỡ bỏ theo lộ trình cam kết Giá hàng nhập từ quốc gia EU có khuynh hướng giảm, trở nên rẻ so với trước rẻ cách tương đối so với hàng nhập chủng loại từ nước khác Sản phẩm đầu ngành giả định bán thị trường nước xuất Theo đó, EU dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan hàng nhập từ Việt Nam giá doanh nghiệp nhận xuất hàng hóa có khuynh hướng tăng chi phí phi thuế quan giảm, với giá bán không đổi so với trước phần doanh nghiệp xuất thu sau trừ thuế nhập phải nộp cho nước đối tác có thay đổi Chính phủ: Chính phủ thu thuế nhận dòng chuyển nhượng từ nước ngồi hình thành thu nhập Chính phủ; sử dụng thu nhập để chi tiêu cho tiêu dùng qua việc mua hàng hóa từ thị trường hàng hóa, trợ cấp cho hộ gia đình phần cịn lại 11 tiết kiệm phủ nhằm bổ sung vốn đầu tư kinh tế Hộ gia đình: nhận thu nhập từ vốn từ loại lao động đồng thời nhận thu nhập từ chuyển nhượng (trợ cấp) nhà nước Bên cạnh đó, hộ gia đình sử dụng thu nhập cho tiêu dùng cuối cho việc mua hàng hóa từ thị trường hàng hóa; phần thu nhập lại dùng để tiết kiệm hay đầu tư tích lũy tài sản Hộ gia đình giả định sở hữu loại lao động Trong trường hợp sử dụng mơ hình CGE dạng tĩnh, việc phân phối thu nhập từ nhân tố lao động vốn đến nhóm hộ gia đình thực theo tỷ lệ cố định Đầu tư: bao gồm tiết kiệm hộ gia đình phủ, giả định đầu tư tồn cho kinh tế, xác định cách áp dụng tỷ lệ tiết kiệm cố định thu nhập nhóm hộ gia đình phủ Trong trường hợp dịng đầu tư trực tiếp nước ngồi giả định cố định tổng đầu tư phụ thuộc vào thu nhập hộ gia đình phủ Nhập khẩu: Trong mơ hình CGE, giả định kinh tế mở, qui mô nhỏ chấp nhận giá, giá giới hàng hóa nhập khơng đổi, giá hàng hóa nội địa định nội sinh dựa vào quan hệ cung - cầu loại hàng hóa Mơ hình có thị trường ngoại hối, nơi cung cầu ngoại tệ định tỷ giá định giá hàng nhập tệ Điểm khác biệt lớn mơ hình so với mơ hình trước không cho phép thay lẫn hàng hóa sản xuất nội địa hàng nhập khẩu, mà cho phép thay thể lẫn hàng hóa nhập từ nhiều nguồn (nước) khác (Hình 2.6) Khi tham gia vào EVFTA hàng rào thuế quan phi thuế quan gỡ bỏ theo lộ trình cam kết Giá 12 hàng nhập từ quốc gia EU dần trở nên rẻ so với trước rẻ cách tương đối so với hàng nhập chủng loại từ nước khác Xuất khẩu: Trong mơ hình này, giả định sản phẩm đầu ngành bán thị trường nước nước Người sản xuất vào giá bán thị trường nước ngồi sách ưu đãi khác để cân nhắc phân phối lượng hàng hóa xuất cho nước khác Như vậy, tương tự nhập mơ hình không cho phép chuyển đổi cung ứng hàng hóa cho tiêu dùng nội địa xuất nước ngồi, mà cịn cho phép chuyển đổi lượng hàng xuất sang quốc gia khác (Hình 2.7) Cụ thể, phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu chuyển đổi lẫn thị trường xuất hàng hóa mười đối tác chủ chốt EU Việt Nam (Gồm Đức, Anh, Hà Lan, Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ, Italia, Đan Mạch, Thụy Điển Ba Lan) Theo đó, hàng rào thuế quan phi thuế quan EU dỡ bỏ hàng hóa Việt Nam hiệp định ký kết, với giá bán không đổi so với trước phần doanh nghiệp xuất thu sau trừ thuế nhập phải nộp cho nước đối tác tăng lên Mơ hình dựa giả định hàng hóa xuất nước chuyển đổi lẫn 2.2 DỮ LIỆU CHO MÔ HÌNH CGE Mơ hình xây dựng dựa ma trận hạch toán xã hội (SAM) Việt Nam năm 2016 (Bảng 2.1) (Nguyễn Mạnh Toàn, 2020) SAM số liệu mô tả luồng chu chuyển sản phẩm tiền tệ, phản ánh trình phân phối lần đầu phân phối lại theo ngành, tổ chức kinh tế toàn kinh tế năm định Do đó, SAM cung cấp tranh tổng thể kinh tế, từ cho 13 thấy đặc điểm kinh tế thời điểm định Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc tính tốn phân tích, SAM gộp từ 164 ngành sản xuất lại thành 41 ngành sản xuất 2.3 XÂY DỰNG KỊCH BẢN NGHIÊN CỨU 2.3.1 Sơ lược Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU 2.3.2 Nội dung EVFTA 2.3.3 Các nội dung EVFTA liên quan đến ngành Dệt may Theo thống kê Hiệp hội Dệt may Việt Nam, 100% mặt hàng dệt may Việt Nam giảm thuế nhập 0% sau tối đa năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Cụ thể, có 42,5% số dịng thuế giảm 0%, lại 57,5% số dòng thuế, EU xóa bỏ thuế quan 77,3% kim ngạch xuất Việt Nam sau năm 22,7% kim ngạch lại xóa bỏ sau năm theo lộ trình quy định EVFTA yêu cầu quy tắc xuất xứ “2 công đoạn” hàng dệt may, tức để hưởng thuế quan ưu đãi theo EVFTA hàng dệt may Việt Nam phải làm từ vải có xuất xứ Việt Nam Ngồi ra, sản phẩm dệt may thuộc Chương 61 62 biểu thuế, EU cho phép Việt Nam sử dụng vải nhập từ Hàn Quốc để sản xuất sản phẩm cuối xuất sang EU hưởng thuế suất ưu đãi EVFTA 2.3.4 Các kịch nghiên cứu Để đánh giá tác động việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan EVFTA đến xuất ngành dệt may, luận văn xây dựng 03 kịch mô phỏng, cụ thể sau: Kịch 1: Việt Nam tất nước thành viên EU gỡ bỏ hàng rào thuế quan tất 41 nhóm ngành hàng Kịch 2: Việt Nam tất nước thành viên EU gỡ 14 bỏ hàng rào phi thuế quan tất 41 nhóm ngành hàng Kịch 3: Việt Nam tất nước thành viên EU gỡ bỏ đồng thời hàng rào thuế quan phi thuế quan tất 41 nhóm ngành hàng CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 3.1 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – EU VỀ NGÀNH DỆT MAY GIAI ĐOẠN 2009-2019 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 3.2.1 Phân tích tác động việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam Kết mô từ Kịch cho thấy việc cắt giảm hàng rào thuế quan có tác động tích cực đến xuất ngành dệt may, cụ thể: Về kim ngạch xuất khẩu, cắt giảm hàng rào thuế quan làm cho kim ngạch xuất hàng dệt may đạt 673.327 tỷ đồng, tăng 37.390 tỷ đồng so với kịch sở Về tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, kịch cho thấy tốc độ tăng kim ngạch xuất đạt 5,88% so với kịch sở Về cán cân thương mại ngành dệt may, ngành dệt may đạt thặng dư thương mại với giá trị 196.334 tỷ đồng Về cấu mặt hàng xuất khẩu, kết mô từ kịch mười ngành có giá trị kim ngạch xuất tỷ trọng kim ngạch xuất lớn Việt Nam, ngành tận dụng lợi cắt giảm hàng rào thuế quan để mở rộng quy mô sản xuất, đẩy mạnh xuất Trong đó, chiếm tỷ trọng 15 cao ngành C19 – Điện thoại loại linh kiện chiếm tỷ trọng 18,89%, tiếp ngành dệt may chiếm tỷ trọng 15,61% Về cấu thị trường xuất khẩu, thị trường chung giới, với Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, EU thị trường Việt Nam xuất nhiều hàng dệt may Trong đó, EU giữ vững vị trí thị trường nhập dệt may đứng thứ 2, tỷ trọng kim ngạch xuất dệt may sang EU tổng xuất Việt Nam cao đạt 14,9% Riêng khối khối EU, Đức, Anh, Hà Lan, Pháp, Tây Ban Nha vừa đối tác thương mại quan trọng, vừa thị trường có tỷ trọng nhập ngành dệt may lớn 3.2.2 Phân tích tác động việc gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam Nhằm so sánh tác động riêng lẻ việc cắt giảm hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan, tác giả thực kịch 2, Kết mô theo kịch cho thấy, việc cắt giảm hàng rào phi thuế quan có tác động đến xuất hàng dệt may mạnh so với việc cắt giảm hàng rào thuế quan Cụ thể: Về kim ngạch xuất khẩu, cắt giảm hàng rào thuế quan làm cho kim ngạch xuất hàng dệt may tăng 37.389,89 tỷ đồng, khi cắt giảm hàng rào phi thuế quan kim ngạch xuất hàng dệt may đạt 684.866,52, tăng 48.929,52 tỷ đồng so với kịch sở Về tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, kịch cho thấy tốc độ tăng kim ngạch xuất đạt 7,69% cao so với kịch (5,88%) Về cán cân thương mại ngành dệt may, kết mô từ kịch cho thấy ngành dệt may đạt thặng dư thương mại, dấu hiệu tích cực tác động EVFTA đến xuất 16 ngành dệt may Trong trường hợp này, thăng dự thương mại ngành dệt may đạt 249.132 tỷ đồng Về cấu mặt hàng xuất khẩu, tương tự kết mô kịch 1, ngành có lợi phát triển, mở rộng quy mơ sản xuất có tỷ trọng xuất tăng, bật ngành C11-Giày dép loại Đối với ngành dệt may, hai kịch cho kết tích cực, tỷ trọng xuất ngành dệt may tổng kim ngạch xuất nước tăng, kết kịch cao so với kịch 1, đạt 15,80% Về cấu thị trường xuất khẩu, Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc thị trường Việt Nam xuất nhiều hàng dệt may So với Kịch 2, tỷ trọng kim ngạch xuất EU tổng xuất Việt Nam đạt cao với 15,61% Kết từ mơ hình cho thấy, kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam sang mười thị trường lớn EU trường hợp cắt giảm phi thuế quan lớn trường hợp cắt giảm thuế quan đối tác Khi cắt giảm hàng rào phi thuế quan, Việt Nam tận dụng tốt hội để đẩy mạnh tỷ trọng xuất vào quốc gia Anh, Hà Lan, Đan Mạch, Thụy Điển Ba Lan 3.2.3 Phân tích tác động việc gỡ bỏ đồng thời hàng rào thuế quan phi thuế quan EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam Kết mô từ Kịch (Việt Nam tất nước thành viên EU gỡ bỏ đồng thời hàng rào thuế quan phi thuế quan tất 41 nhóm ngành hàng): Về kim ngạch xuất khẩu, kết mô từ kịch cho thấy, EVFTA có tác động tích cực đến xuất Việt Nam, kim ngạch xuất tăng từ 4.216.293 tỷ đồng lên 4.349.486 tỷ đồng 17 Đối với ngành dệt may cho kết khả quan, kim ngạch xuất ngành dệt may tăng từ 635.937 tỷ đồng lên 713.937 tỷ đồng Rõ ràng rằng, tham gia vào EVFTA, hàng rào gỡ bỏ đặc biệt thuế nhập khẩu, từ làm tăng kim ngạch xuất nước thành viên Bên cạnh đó, tham gia vào EVFTA, ngành dệt may Việt Nam có hội tham gia vào chuỗi cung ứng hình thành khu vực thương mại tự do, làm tăng khả phục hồi phát triển sản xuất quốc gia từ làm gia tăng kim ngạch xuất Về tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, việc mở cửa kinh tế tác động đến tăng trưởng xuất đóng vai trị định đến hoạt động thương mại Việt Nam Kết mô từ Kịch cho thấy, hai bên đồng thời gỡ bỏ thuế quan phi thuế quan, có ngành 41 ngành có kim ngạch xuất tăng trưởng dương, gồm: C11-Giày dép loại, C8-Thực phẩm chế biến, C10-Hàng dệt may, C18-Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, C19-Điện thoại loại linh kiện, C4-Hàng thủy sản Trong đó, ngành dệt may có tốc độ tăng trưởng đứng thứ với 12,27% Về cấu mặt hàng xuất khẩu, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, cấu mặt hàng xuất thị trường quốc tế có chiều hướng thay đổi Để nâng cao khả cạnh tranh, hạn chế giao động giá khơng cịn đường khác phải đổi cấu xuất theo hướng tăng cường xuất mặt hàng tinh chế, giảm dần sản phẩm thô sản phẩm sơ chế, hay giảm kể tỷ trọng nhóm hàng lương thực, thực phẩm; tăng nhanh tỷ trọng nhóm hàng ngun liệu, dầu mỏ, khí đốt; sản phẩm cơng nghiệp chế biến, may mặc Thật vậy, so 18 với kịch sở, có thay đổi tỷ trọng xuất ngành Các ngành có lợi phát triển, tiếp tục mở rộng sản xuất tăng tỷ trọng xuất ngành tổng kim ngạch xuất nước ngành C11-Giày dép loại từ vị trí thứ vươn lên vị trí thứ (tương đương từ chiếm tỷ trọng 6,79% lên 9,25%) Đối với C10-ngành dệt may, ngành xuất chủ chốt nước ta, sau ngành C19-Điện thoại loại linh kiện, có tỷ trọng đứng thứ cấu ngành xuất Việt Nam (tỷ trọng tăng từ 15,08% lên 16,41%) Về cán cân thương mại, so với kịch sở, ngành dệt may trì thặng dư cán cân thương mại với giá trị 207.381 tỷ đồng Về cấu thị trường, EU góp mặt top thị trường xuất lớn Việt Nam Cùng với Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, thị trường xuất lớn Việt Nam Đứng sau Mỹ, EU thị trường tiềm chiếm xấp xỉ 16% tỷ trọng xuất Việt Nam Khối EU có kim ngạch nhập từ Việt Nam đạt 110.829 tỷ đồng Kết mô kịch cho thấy, Đức, Anh, Hà Lan, Pháp, Tây Ban Nha, Ý, Bỉ, Đan Mạch, Thụy Điển, Ba Lan mười thị trường nhập hàng dệt may từ Việt Nam nhiều khối EU Top mười thị trường chiếm tới 85,25% tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang EU Đức đối tác thương mại lớn Việt Nam nói chung xuất ngành dệt may nói riêng, tỷ trọng nhập hàng dệt may chiếm 20,37% tổng giá trị hàng dệt may Việt Nam xuất sang EU tương đương 22.571,489 tỷ đồng Tiếp theo nước Anh, Hà Lan, Pháp, Tây Ban Nha… 19 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Bằng việc sử dụng kết hợp phương pháp định lượng định tính, luận văn phân tích điểm bật: - Việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan riêng lẻ đồng thời mang lại kết khả quan, tác động tích cực đến xuất ngành dệt may Việt Nam - Kết nghiên cứu luận văn phù hợp với nghiên cứu trước rằng: hàng rào phi thuế quan tác động đến xuất ngành dệt may mạnh so với hàng rào thuế quan - Trong cấu hàng xuất khẩu, với ngành dệt may, giày dép loại ngành có tỷ trọng kim ngạch xuất cao, ngành thâm dụng lao động Do đó, cần có giải pháp giúp tận dụng lợi nguồn lao động dồi dào, giá rẻ - Điểm luận văn phải kể đến việc tác giả đối tác chủ chốt quan hệ thương mại Việt Nam – EU dệt may 4.1 ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ Thứ nhất, Hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế sách: Ban hành sách ưu tiên nhập thiết bị công nghệ cao phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh đó, đẩy mạnh cải cách, đại hóa thủ tục hải quan, minh bạch, áp dụng công nghệ thông tin, thủ tục liên quan tới chứng nhận xuất xứ, tạo môi trường thuận lợi, thơng thống mà đảm bảo phù hợp với cam kết tự thương mại Thứ hai, Chính phủ cần thiết lập Ủy ban chuyên trách, cầu nối doanh nghiệp nước với quan hữu quan bên đối tác để phụ trách giải vấn đề liên quan đến hàng 20 rào thương mại TBT vấn đề điều tra, áp dụng điều khoản áp dụng hàng rào kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ, phòng vệ thương mại triển khai EVFTA Thứ ba, Chính phủ Việt Nam cần quan tâm, hỗ trợ phổ biến cho doanh nghiệp nắm rõ yếu tố định để nâng cao lực đáp ứng, vượt qua rào cản phi thuế quan; từ tận dụng ưu đãi xuất Hiệp định thương mại tự Thứ năm, có sách khuyến khích hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng có trình độ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt tập trung đào tạo kỹ sư chun mơn khâu có giá trị gia tăng cao ngành Thứ tư, nghiên cứu quy hoạch khu cơng nghiệp dệt may có diện tích lớn đáp ứng chuỗi sản xuất hoàn thiện đồng thời hỗ trợ lãi vay kêu gọi thu hút vốn đầu tư nước nhằm giúp DN trang bị máy móc đại đáp ứng nhu cầu sản xuất, xây dựng thân thiện với môi trường Cuối cùng, đẩy mạnh mối quan hệ thương mại song phương với đối tác chủ chốt Liên minh châu Âu Đức, Anh, Hà Lan, Pháp, Tây Ban Nha, Ý Khi quan hệ với đối tác đạt kết tốt hứa hẹn thành tựu tốt đẹp Việt Nam liên minh châu Âu 4.2 ĐỐI VỚI HIỆP HỘI DỆT MAY Đẩy mạnh vai trò cầu nối doanh nghiệp quan quản lý, tăng cường phổ biến thông tin hội nhập pháp luật nước, sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp, quản lý chất lượng, quy tắc xuất xứ… cho doanh nghiệp hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu Tiếp tục triển khai hoạt động cung cấp tư vấn cho doanh 21 nghiệp pháp luật kinh doanh, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, kinh nghiệm đối phó với vụ kiện quốc tế, rào cản thương mại thị trường xuất khẩu; Tổ chức nhiều chương trình xúc tiến thương mại – đầu tư theo thị trường, ngành hàng lĩnh vực kinh doanh cụ thể để nâng cao khả tiếp cận thị trường nước 4.3 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY Thứ nhất, doanh nghiệp tích cực nâng cao trình độ hiểu biết, nắm bắt, nghiên cứu kỹ lộ trình, quy định cam kết thuế quan đặc biệt phi thuế quan sản phẩm dệt may; chủ động tìm hiểu kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, thông tin thị trường, pháp luật quốc tế Thứ hai, cải thiện lực sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp cần tiến hành giải pháp toàn diện mặt nhân sự; sở vật chất; nguồn nguyên vật liệu, quản lý tổ chức sản xuất; hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm… Thứ ba, xây dựng phát triển Hệ thống quản lý môi trường đầu tư đổi công nghệ xử lý ô nhiễm nhằm giảm dần ảnh hưởng tiêu cực môi trường đồng thời làm tăng hiệu hoạt động Thứ tư, đẩy mạnh trình xúc tiến thương mại với hoạt động marketing đa dạng linh hoạt lựa chọn phương thức thích hợp để thâm nhập vào kênh phân phối, tiếp cận thị trường EU Xây dựng thương hiệu tạo dựng giá trị riêng Thứ năm, Giữa nội ngành cần có liên kết với trình kinh doanh, sản xuất xuất nhằm tạo nên sức mạnh nguồn lực vốn, giảm áp lực cạnh tranh tạo 22 từ tác động tiêu cực thực thi FTA hệ Cuối cùng, phối hợp hiệu với Chính phủ, doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường để đưa định hướng phát triển đắn, hợp lý phù hợp với lộ trình thực thi FTA điều phối sách vĩ mơ Nhà nước KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế giới nói chung, tham gia EVFTA nói riêng đã, chắn tạo điều kiện cho Việt Nam việc phát triển mối quan hệ với với nước khu vực giới Từ nắm bắt xu hướng, kinh nghiệm phát triển kinh tế nước bạn, giúp Việt Nam tạo dựng vị trí vững trường quốc tế EVFTA hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam tham gia coi bước tiến quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tác động FTA đến xuất quốc gia, tác động EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam Cụ thể, luận văn tổng hợp khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá tác động Hiệp định tự thương mại đến xuất tác động Hiệp định thương mại tự đến xuất ngành dệt may Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp định tính phương pháp định lượng, mơ hình CGE tĩnh thực cú sốc thuế suất, kết kịch mô việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, luận văn được, EVFTA có tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam nói chung xuất ngành dệt may nói riêng Bên cạnh ngành giày dép loại ngành dệt may ngành hưởng lợi nhiều EVFTA thực thi Kết phù hợp với nghiên cứu 23 trước, góp phần cố thêm niềm tin, nhận định lợi tham gia EVFTA Thông qua bối cảnh Việt Nam – EU giai đoạn 20092019 kết từ kịch mô phỏng, tác giả đưa hàm ý sách để phát triển xuất ngành dệt may: (1) Đối với Chính phủ, tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, thể chế sách giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa lợi hàng rào phi thuế quan gỡ bỏ; có sách khuyến khích hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng có trình độ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; đặc biệt cần quan tâm, hỗ trợ phổ biến cho doanh nghiệp nước nắm rõ yếu tố định để nâng cao lực đáp ứng, vượt qua rào cản phi thuế quan; tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ thương mại song phương với đối tác chủ chốt Liên minh châu Âu Đức, Anh, Hà Lan, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (2) Đối với Hiệp hội dệt may, tiếp tục đẩy mạnh vai trò cầu nối doanh nghiệp quan quản lý; triển khai hoạt động cung cấp tư vấn cho doanh nghiệp pháp luật kinh doanh,… (3) Đối với doanh nghiệp dệt may, cần tích cực nghiên cứu kỹ lộ trình, quy định cam kết thuế quan phi thuế quan sản phẩm dệt may; chủ động tìm hiểu kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, thông tin thị trường, pháp luật quốc tế; Cải thiện lực sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm; Xây dựng phát triển hệ thống quản lý môi trường đầu tư đổi công nghệ xử lý ô nhiễm; Đẩy mạnh trình xúc tiến thương mại; Cần có liên kết với q trình kinh doanh ngành doanh nghiệp với Chính phủ Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu trình phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam tham gia ký kết EVFTA chủ trương hoàn toàn đắn, phù hợp với yêu cầu 24 phát triển kinh tế đất nước xu thời đại HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN Về mơ hình: mơ hình CGE tĩnh mơ phỏng, tính tốn dự đoán tác động cú sốc kinh tế lên biến số kinh tế vĩ mô vi mô sở so sánh thay đổi điểm cân cân ban đầu mà chưa mơ hoạt động đầu tư tích lũy vốn theo ngành, phân tích xu hướng biến động lộ trình chuyển dịch theo thời gian ngành kinh tế dài hạn Nhược điểm mơ hình CGE gắn với giả định Trong đó, có giả định trạng thái cân kinh tế cho dù điều khó xảy thực tế Trong luận văn, giả định năm gốc VSAM2016 lời giải trạng thái cân để tính hệ số mơ hình CGE hệ số giả định khơng thay đổi thời điểm phân tích tác động Kết mô phản ảnh thay đổi kinh tế mang tính chất tương đối HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN Có thể sử dụng mơ hình CGE động thực mơ tác động việc hiệp định thương mại Việt Nam – EU đến kinh tế Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng dài hạn ... EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt Nam Cụ thể, luận văn tổng hợp khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá tác động Hiệp định tự thương mại đến xuất tác động Hiệp định thương mại tự đến xuất ngành dệt. .. NAM – EU VỀ NGÀNH DỆT MAY GIAI ĐOẠN 2009-2019 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA EVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 3.2.1 Phân tích tác động việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan EVFTA đến xuất ngành dệt may Việt. .. 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY 1.2.1 Cơ chế tác động Việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan theo lộ trình cam kết hiệp định thương mại tự tác động