1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

benh tu huyet trung tren trau bo

21 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

- Con vật giai đoạn đầu mắc bệnh thể cấp tính, nếu không chết bệnh sẽ chuyển thành thể mãn tính, với các biểu hiện: ruột viêm làm thú lúc ỉa chảy, lúc táo. bón.Viêm khớp làm thú đi lạ[r]

(1)(2)

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

ĐẶC TRƯNG CỦA BỆNH

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH CHẤT CHỨA MẦM BỆNH

ĐƯỜNG LÂY LAN

TRIỆU CHỨNG BỆNG TÍCH CHẨN ĐỐN PHÂN BiỆT

(3)

BỆNH TRÊN TRÂU BÒ

BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÊN TRÂU BÒ

ĐẶC TRƯNG CỦA BỆNH

-Đây bệnh phổ biến

trâu, bò nước ta với thể

bệnh điển hình: nhiễm trùng huyết viêm phổi cấp Bệnh xảy rải rác quanh năm, các tỉnh phía Bắc bệnh xảy vào mùa mưa, lũ lụt từ tháng 6-tháng 11.

(4)

-Bệnh tụ huyết trùng trâu bò vi khuẩn pasteurella multocida thể đặc trưng tụ

huyết xuất huyết vùng đặc biệt trêncơ thể, vi khuẩn vào máu gây nhiễm trùng máu, thể nặng gọi bại xuất huyết trâu bò.

CHẤT CHỨA MẦM BỆNH

-Nguồn bệnh thú mang trùng.Vi khuẩn kí sinh niêm mạc mũi, hầu,và tuyến hạnh nhân.Trên đàn thú xảy bệnh, có đến 40% trâu bò khỏe mạnh mang trùng trâu bị khơng có bệnh thì tỷ lệ có đến 3.8%-5.5%, âm tính.

ĐƯỜNG LÂY LAN

-Bệnh lây chủ yếu thức ăn bị nhiễm mầm bệnh

hoặc qua đường hô hấp, da bị sây sát (nhất nơi mổ thịt gia súc bệnh,bán thịt,da,móng )

(5)

-Khi sức khỏe gia súc yếu giảm sức đề

kháng,mất cân sinh học, vi

khuẩn trở nên cường độc gây bệnh thải môi trường gây bệnh cho khác

TRIỆU CHỨNG

-Thời kỳ nung bệnh từ 1-3 ngày -Trâu bị mắc bệnh

Thể ác tính

-Trâu bò phát bệnh nhanh: Con vật đột

nhiên lên sốt cao(410-420C) trở nên hung dữ, điên loạn rung rẩy, chạy hoạn, ngã qụy hay đập đầu vào chuồng, chết

(6)

Thể cấp tính

-Bệnh thường thể cấp

tính trâu bị thể hiện: khơng nhai lại, mệt lả, sốt cao đột ngột (410-420C), nước mắt, nước mũi chảy liên tục,niêm mạc mắt, mũi,mồm, tổ chức

dưới da có tụ huyết đỏ sẫm, tối xám

-Tùy nơi vi khuẩn cư trú ở phận thể, bệnh thể triệu chứng khác

(7)

+ Ở hạch lâm ba: hầu sưng to vậy thú bệnh phải lè lưỡi ra,khó nuốt, thở

khó khăn Hạch lạm ba trước vai, trước đùi sưng thủy thũng làm cho vật lại khó khăn

+ Ở phổi: vật thở mạnh khó khăn màng phổi viêm, chảy nước mũi đặc lẫn mủ, ho khan, ho cơn.

+ Ở bụng: lúc đầu vật táo bón, sau tiêu chảy dội, phân lẫn máu

nhày.Bụng vật chướng to viêm phúc mạc có tương dịch xoang bụng

(8)

-Bệnh tiến triển 3-5 ngày.Tỉ lệ

chết cao từ 90% - 95% Nếu bệnh chuyễn sang nhiễm

trùng máu vật chết trong thời gian 24 – 36 giờ

Thể mãn tính.

-Con vật giai đoạn đầu mắc bệnh thể cấp tính, khơng chết bệnh chuyển thành thể mãn tính, với biểu hiện: ruột viêm làm thú lúc ỉa chảy, lúc táo

bón.Viêm khớp làm thú lại khập khiễng, khó khăn.Viêm phế quản phổi mãn tính(ho kéo

dài).Trong vài tuần gia súc khỏi bệnh gây rạc.

(9)

BỆNH TÍCH

Bệnh tích chung

-Tổ chức liên kết

da, niêm mạc, bắp thịt lấm xuất huyết.

-Hạch lâm ba viêm, hạch

lâm ba mạch nhiều nước

-Mặt cắt thịt ướt

Viêm phổi xuất huyết  Bệnh tích đặc biệt

-Bệnh khu trú hạch lâm ba: hạch sưng

(10)

-Bệnh khu trú ngực: thủy thũng lòng ngực, màng phổi xuất huyết lấm tấm, phổi viêm.Viêm ngoại tâm mạc bao tim tích nước vàng, tim viêm có chấm xuất huyết.

- Bệnh khu trú bụng: Viêm phúc mạc, làm phúc mạc dày có nước vàng, xuất huyết phủ tạng hạch ruột.

CHUẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

Chuẩn đoán lâm sàng

(11)

+Sốt cao, có biểu thần kinh

+Tụ huyết xuất huyết nặng gấn tất

các tổ chức, hạch lâm ba sưng có thủy thũng

(nhất hạch lâm ba sau hầu), hội chứng hô hấp rõ rệt

-Cần phân biệt với bệnh thán, dịch tả trâu bò

Chuẩn đoán vi khuẩn

(12)

-Kiểm tra qua kính hiển vi -Ni cấy

-Tiêm truyền động vật thí nghiệm

PHỊNG TRỊ BỆNH

Phòng Bệnh

-Vệ sinh phịng bệnh: +Khi chưa có dịch

(13)

• Thường xuyên tiêu độc chuồng trại dụng cụ chăn nuôi.

• Định kỳ tiêm phịng hàng năm.

+Khi có dịch: Áp dụng nghiêm nghặt biện pháp phòng trừ dịch bệnh

– Cách li gia súc ốm

– Chuyển gia súc khỏe khỏi vùng có dịch

– Tránh chăn dắt cánh đống ẩm thấp.

(14)

– Tiêu độc triệt để

phân, rác, dụng cụ chăn ni.

– Tiêm phịng cho gia súc khỏe.

(15)

+Vaccin pha fomol keo phèn:

vaccin chết chế từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn xử lý formol, có chất bổ trợ keo phèn

Liều dùng: 3-5 ml/con Sau tiêm 14

ngày, trâu bị có miễn dịch miễn dịch kéo dài 5-6 tháng

+Vaccin nhũ hóa: chế tạo từ canh

khuẩn xử lý, pha thêm chất bổ trợ bằng dầu thực vật dầu

(16)

+Vaccin nhược độc: vi khuẩn tụ huyết trùng gậy bệnh làm yếu yếu tố vật lý, hóa học, khơng gây bệnh cho trâu bò, nhưng tạo miễn dịch chống bệnh Liệu dùng 1-2 ml/con

(17)

ĐIỀU TRỊ

-Phải phát kịp thời, cách li thú bệnh, tiến hành điều trị kịp thời.Dùng

trong sản phẩm sau:

+Streptomycin: tiêm 10-15 mg/ kg thể trọng/ ngày Liều chia thành 2-3 lần tiêm, lần cách 3-4 Tiêm liên tục 3-4 ngày.

(18)

• +Sulfamerazin: tiêm tĩnh mạch dạng dung dịch 6% với liều 0,13g/ kg thể

trọng/ ngày Nếu uống dùng liều 0,2-0,25g/ kg thể trọng/ ngày Sử dụng liên tục ngày.

• Cần phối hợp với

loại thuốc chữa triệu

(19)

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÊN TRÂU BÒ

(20)

Viêm màng phổi Viêm phổi dày lên

(21)

Tài liệu tham khảo:

-BỆNH TRUYỀN

NHIỄM-NỘI KHOA GIA SÚC GIA CẦM-LÊ THỊ THÚY HẰNG(biên soạn)

-Google/bệnh tụ huyết trùng “trâu bò”/BỆNH TỤ HUYẾT

TRÙNG(PASTEURELLOS IS)/

http://www.anova.com .vn/contents/article

.asp?id=297&detail=1 6&ucat=43

Ngày đăng: 17/04/2021, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w