Môn quản lý mỹ thuật: Họa sĩ Lương Xuân Nhi (10419142006)

10 51 0
Môn quản lý mỹ thuật: Họa sĩ Lương Xuân Nhi (10419142006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môn quản lý mỹ thuật I Họa sĩ Lương Xuân Nhi (10/4/1914-2006) Là giáo sư, nhà giáo nhân dân họa sĩ Việt Nam tiếng với chân dung thiếu nữ phong cảnh, sinh hoạt mang vẻ đẹp bình dị, đằm thắm tâm hồn Việt Tiểu sử Ông sinh ngày 10- 4- 1914 ngày 25- 5- 2006 Hà Nội, quê huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên Ông tốt nghiệp Trường Mĩ thuật Đơng Dương khố VIII ( 1932 - 1937); hội viên ngành hội hoạ Hội Mĩ thuật Việt Nam từ 1957 Trước Cách mạng tháng Tám ông hoạ sĩ sáng tác tự do, thành viên sáng lập FARTA (1943) Sau Cách mạng tháng Tám ông chủ tịch lâm thời khu phố Cửa Nam, Hà Nội (1945 - 1946); Giảng viên Trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam năm 1946; Trong kháng chiến chống Pháp ông chủ tịch Hội Văn hóa kháng chiến tỉnh Hưng Yên (1947- 1948); Tổng thư ký Chi hội Văn nghệ Liên khu III (1949- 1951) Sau ngày hịa bình lập lại miền Bắc ông giảng viên Trường Đại học Mĩ thuật Việt Nam (1956 - 1978) Ủy viên Ban chấp hành, Trưởng ban Kiểm tra Hội Mĩ thuật Việt Nam khóa II (1983 - 1989) Trong q trình cơng tác ơng phong hàm Phó Giáo sư; Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân; Được tặng Huân chương Lao động hạng Nhì; Huân chương Kháng chiến chống Mĩ hạng Nhất; Huy chương Vì nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam; Huy chương Vì nghiệp Mĩ thuật Việt Nam; Huy chương Vì nghiệp giáo dục Việt Nam; Huy chương Vì hệ trẻ; Huy chương Chiến sĩ Văn hóa; Huy chương Vì nghiệp Đại đồn kết tồn dân Hoạ sĩ Lương Xuân Nhị nhà giáo có nhiều công lao nghiệp đào tạo mĩ thuật Việt Nam, đồng thời hoạ sĩ sáng tác nhiều tác phẩm lụa, sơn dầu phong cảnh, người lao động, thiếu nữ, với lối thể mềm mại, tinh tế, màu sắc tươi tắn đậm đà phong cách phương Đơng Phong cách nghệ thuật Có người gọi cố họa sĩ Lương Xuân Nhị họa sĩ màu xanh, thiên nhiên “Phong cảnh nông thôn”, “Đồi cọ” hay chân dung thiếu nữ ông thể phối sắc xanh êm dịu, phong phú Lặng lẽ, âm thầm, mảng sáng tác không nhỏ ông lại tranh địch vận, với cách vẽ khái quát, mang đậm hình nét phong cách cổ điển châu Âu Lương Xuân Nhị họa sĩ đưa vẽ sơn dầu vào Việt Nam Các tranh sơn dầu lụa ông đầy tinh thần Phương Ðơng Ơng nói: "Ta (họa sĩ Việt Nam) học theo Âu châu, cách vẽ, cách diễn tả hình khối, ánh sáng, màu sắc theo thực trước mắt ăn sâu vào đào tạo (ở Trường Mỹ thuật Đông Dương) Nghệ thuật phương Đông lại bỏ chi tiết, diễn tả hình sắc theo cách nhìn chủ quan người họa sĩ Nắm bắt thần thái cảnh người." Họa sĩ Lương Xuân Nhị thích phối sắc êm dịu phong phú màu xanh thiên nhiên đưa vào tranh Phong cảnh nông thôn, Đồi cọ.v.v nên có người gọi ơng hoạ sĩ màu xanh Việc ông thành công tranh thiếu nữ, chân dung thiếu phụ trẻ nên ông coi hoạ sĩ phái đẹp Ơng "khơng cịn giữ đẹp vẽ chân dung thiếu nữ Ngay vẽ, có người này, nhóm đến xem đòi mua sau tác phẩm hồn thành." Vì người mua "mến chuộng nét đẹp trang nhã, hồn hậu chuẩn mực người phụ nữ Việt Nam" qua nét vẽ ông Giải thưởng Từ theo học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, ông giành giải Bạc (1935), Vàng (1936) Ngoại hạng-Giải thưởng danh dự (1937) Hội khuyến khích Mỹ thuật Mỹ nghệ Đơng Dương Triển lãm SADEAI Ông tham gia triển lãm mỹ thuật Việt Nam nước từ năm 1936 Năm 1938, tác phẩm lụa Quán nước bên đường ông Viện bảo tàng World Headquarters New York sưu tầm Ghi nhận đóng góp ông, năm 1990 ông Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, trao Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật (2001) có tên Từ điển Bách khoa Việt Nam Tác phẩm tiêu biểu Ơng có nhiều tác phẩm tiêu biểu với nhiều loại phong cách chất liệu khác :       Nghỉ chân bên bờ suối (lụa, 1936) Tranh Quán nước bên đường (lụa, 1937) Khóm tre bên cầu (sơn dầu, 1938) Gia đình thuyền chài (lụa, 1938) Cơ gái với nón thơ (lụa, 1940) Đồi cọ (sơn dầu, 1957) Và muốn đề cập tới tranh nội tiếng ông tranh “Đồi cọ” ông vẽ vào năm 1957, với chất liệu sơn dầu Họa sĩ Lương Xuân Nhị người lịch lãm, hào hoa sinh làm nên nghiệp nghệ thuật chốn thị thành, Ông lại bén duyên với người quê, cảnh quê Nơi giếng làng, đồi cọ, bờ tre quấn qt, níu chặt ơng xanh lục xanh lam, xanh non pha chút hanh vàng Bức tranh “ Đồi cọ” tiếng đồng vọng tạo hóa, tác phâm nhìn xanh thiên nhiên muôn thủa màu xanh Sinh thời, họa sĩ Lương Xuân Nhị chia sẻ hội họa sống, yếu tố thành công tác phẩm ơng ơng học nhiều từ sống người thiên nhiên mn màu đất nước Việt Nam Ơng tìm thấy luật bố cục cấu trúc mạch lạc núi non, cỏ sơng suối, cánh đồng Ơng tìm thấy tình cảm ơng màu sắc tự nhiên mà chẳng cần phải thêm bớt cho Với ơng hội họa đồng nhịp với đời sống đất nước, giữ lại đẹp thời, tiếp nhận tất tìm cách vẽ riêng Ưa thích nhã dịu dàng, tả thực mà không vẻ mơ màng, tươi tắn ấn tượng mà không tan nét huyền ảo đẹp Việt Bức tranh “ Đồi cọ” họa sĩ Lương Xuân Nghi vẽ thời điểm ông giảng viên Trường Đại học Mĩ thuật Việt Nam, tranh khắc họa cảnh miền quê bình với mái nhà trành, rng gặt thơm mùi lúa, đàn trẻ nhỏ nơ đùa bên đâu trâu, gió thống qua làm cho tàu cọ bay phất phơ trước gió Bức tranh mang đâm phong cách nơng thơn với màu sắc êm dịu phong phú, lặng lẽ âm thâm Bức tranh “ Đồi cọ” giúp người xem tìm thấy yên tâm tri, lặng lẽ tâm hồn, êm dịu sống Bức tranh thức tình người xem tình yêu quê hương đất nước, yêu người Việt Nam Môn quản lý mỹ thuật II Họa sĩ Lương Xuân Nhi (10/4/1914-2006) Là giáo sư, nhà giáo nhân dân họa sĩ Việt Nam tiếng với chân dung thiếu nữ phong cảnh, sinh hoạt mang vẻ đẹp bình dị, đằm thắm tâm hồn Việt Tiểu sử Ông sinh ngày 10- 4- 1914 ngày 25- 5- 2006 Hà Nội, quê huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên Ông tốt nghiệp Trường Mĩ thuật Đơng Dương khố VIII ( 1932 - 1937); hội viên ngành hội hoạ Hội Mĩ thuật Việt Nam từ 1957 Trước Cách mạng tháng Tám ông hoạ sĩ sáng tác tự do, thành viên sáng lập FARTA (1943) Sau Cách mạng tháng Tám ông chủ tịch lâm thời khu phố Cửa Nam, Hà Nội (1945 - 1946); Giảng viên Trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam năm 1946; Trong kháng chiến chống Pháp ông chủ tịch Hội Văn hóa kháng chiến tỉnh Hưng Yên (1947- 1948); Tổng thư ký Chi hội Văn nghệ Liên khu III (1949- 1951) Sau ngày hịa bình lập lại miền Bắc ông giảng viên Trường Đại học Mĩ thuật Việt Nam (1956 - 1978) Ủy viên Ban chấp hành, Trưởng ban Kiểm tra Hội Mĩ thuật Việt Nam khóa II (1983 - 1989) Trong q trình cơng tác ông phong hàm Phó Giáo sư; Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân; Được tặng Huân chương Lao động hạng Nhì; Huân chương Kháng chiến chống Mĩ hạng Nhất; Huy chương Vì nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam; Huy chương Vì nghiệp Mĩ thuật Việt Nam; Huy chương Vì nghiệp giáo dục Việt Nam; Huy chương Vì hệ trẻ; Huy chương Chiến sĩ Văn hóa; Huy chương Vì nghiệp Đại đồn kết tồn dân Hoạ sĩ Lương Xuân Nhị nhà giáo có nhiều công lao nghiệp đào tạo mĩ thuật Việt Nam, đồng thời hoạ sĩ sáng tác nhiều tác phẩm lụa, sơn dầu phong cảnh, người lao động, thiếu nữ, với lối thể mềm mại, tinh tế, màu sắc tươi tắn đậm đà phong cách phương Đông Phong cách nghệ thuật Có người gọi cố họa sĩ Lương Xuân Nhị họa sĩ màu xanh, thiên nhiên “Phong cảnh nông thôn”, “Đồi cọ” hay chân dung thiếu nữ ông thể phối sắc xanh êm dịu, phong phú Lặng lẽ, âm thầm, mảng sáng tác không nhỏ ông lại tranh địch vận, với cách vẽ khái quát, mang đậm hình nét phong cách cổ điển châu Âu Lương Xuân Nhị họa sĩ đưa vẽ sơn dầu vào Việt Nam Các tranh sơn dầu lụa ông đầy tinh thần Phương Ðơng Ơng nói: "Ta (họa sĩ Việt Nam) học theo Âu châu, cách vẽ, cách diễn tả hình khối, ánh sáng, màu sắc theo thực trước mắt ăn sâu vào đào tạo (ở Trường Mỹ thuật Đông Dương) Nghệ thuật phương Đơng lại bỏ chi tiết, diễn tả hình sắc theo cách nhìn chủ quan người họa sĩ Nắm bắt thần thái cảnh người." Họa sĩ Lương Xuân Nhị thích phối sắc êm dịu phong phú màu xanh thiên nhiên đưa vào tranh Phong cảnh nơng thơn, Đồi cọ.v.v nên có người gọi ơng hoạ sĩ màu xanh Việc ông thành công tranh thiếu nữ, chân dung thiếu phụ trẻ nên ông coi hoạ sĩ phái đẹp Ơng "khơng cịn giữ đẹp vẽ chân dung thiếu nữ Ngay vẽ, có người này, nhóm đến xem đòi mua sau tác phẩm hồn thành." Vì người mua "mến chuộng nét đẹp trang nhã, hồn hậu chuẩn mực người phụ nữ Việt Nam" qua nét vẽ ông Giải thưởng Từ theo học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, ông giành giải Bạc (1935), Vàng (1936) Ngoại hạng-Giải thưởng danh dự (1937) Hội khuyến khích Mỹ thuật Mỹ nghệ Đơng Dương Triển lãm SADEAI Ơng tham gia triển lãm mỹ thuật Việt Nam nước từ năm 1936 Năm 1938, tác phẩm lụa Quán nước bên đường ông Viện bảo tàng World Headquarters New York sưu tầm Ghi nhận đóng góp ơng, năm 1990 ơng Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, trao Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật (2001) có tên Từ điển Bách khoa Việt Nam Tác phẩm tiêu biểu Ơng có nhiều tác phẩm tiêu biểu với nhiều loại phong cách chất liệu khác :       Nghỉ chân bên bờ suối (lụa, 1936) Tranh Quán nước bên đường (lụa, 1937) Khóm tre bên cầu (sơn dầu, 1938) Gia đình thuyền chài (lụa, 1938) Cơ gái với nón thơ (lụa, 1940) Đồi cọ (sơn dầu, 1957) Và muốn đề cập tới tranh nội tiếng ông tranh “Đồi cọ” ông vẽ vào năm 1957, với chất liệu sơn dầu Họa sĩ Lương Xuân Nhị người lịch lãm, hào hoa sinh làm nên nghiệp nghệ thuật chốn thị thành, Ông lại bén duyên với người quê, cảnh quê Nơi giếng làng, đồi cọ, bờ tre quấn qt, níu chặt ơng xanh lục xanh lam, xanh non pha chút hanh vàng Bức tranh “ Đồi cọ” tiếng đồng vọng tạo hóa, tác phâm nhìn xanh thiên nhiên mn thủa màu xanh Sinh thời, họa sĩ Lương Xuân Nhị chia sẻ hội họa sống, yếu tố thành công tác phẩm ơng ơng học nhiều từ sống người thiên nhiên muôn màu đất nước Việt Nam Ông tìm thấy luật bố cục cấu trúc mạch lạc núi non, cỏ sông suối, cánh đồng Ơng tìm thấy tình cảm ơng màu sắc tự nhiên mà chẳng cần phải thêm bớt cho Với ơng hội họa đồng nhịp với đời sống đất nước, giữ lại đẹp thời, tiếp nhận tất tìm cách vẽ riêng Ưa thích nhã dịu dàng, tả thực mà không vẻ mơ màng, tươi tắn ấn tượng mà không tan nét huyền ảo đẹp Việt Bức tranh “ Đồi cọ” họa sĩ Lương Xuân Nghi vẽ thời điểm ông giảng viên Trường Đại học Mĩ thuật Việt Nam, tranh khắc họa cảnh miền quê bình với mái nhà trành, rng gặt thơm mùi lúa, đàn trẻ nhỏ nơ đùa bên đâu trâu, gió thoáng qua làm cho tàu cọ bay phất phơ trước gió Bức tranh mang đâm phong cách nơng thôn với màu sắc êm dịu phong phú, lặng lẽ âm thâm Bức tranh “ Đồi cọ” giúp người xem tìm thấy yên tâm tri, lặng lẽ tâm hồn, êm dịu sống Bức tranh thức tình người xem tình yêu quê hương đất nước, yêu người Việt Nam 10

Ngày đăng: 17/04/2021, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan