Bài giảng 6deonthiHSGthanhpho-hay-codapan

26 312 1
Bài giảng 6deonthiHSGthanhpho-hay-codapan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƯU TẦM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỀ 62 Câu 1: Hoàn thành sơ đồ pư sau: 2 1 2 2 2 4 2 4 4 6 2 4 6 4 7 12 4 10 18 4 2 1 2 C H O C H O C H O C H O X +Y +Y O Y Y H O xt H SO H SO + + + + → → → → (X 1 ) (X 2 ) (X 3 ) (X 4 ) Cho X 1 là anđehit đa chức mạch thẳng, Y 2 là ancol bậc II. Câu 2: A, B, D là các đồng phân có cùng công thức phân tử C 6 H 9 O 4 Cl, thỏa mãn các điều kiện sau :  36,1g A + NaOH dư → 9,2g etanol + 0,4 mol muối A 1 + NaCl.  B + NaOH dư → muối B 1 + hai rượu (cùng số nguyên tử C) + NaCl  D + NaOH dư → muối D 1 + axeton + NaCl + H 2 O. Hãy lập luận xác định công thức cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình phản ứng. Biết rằng D làm đỏ quì tím. Câu 3: 1/ Viết pư điều chế tơ lapsan từ metan và các chất vô cơ cần thiết 2/ Một dung dịch monoaxit HA nồng độ 0,373% có khối lượng riêng bằng 1,00 g/ml và pH = 1,70. Khi pha loãng gấp đôi thì pH = 1,89. a/ Tìm K a của axit trên? b/ Tìm M và công thức của axit này biết nó có %KL của H = 1,46%; O = 46,72% và một nguyên tố X chưa biết với % khối lượng còn lại. Câu 4: 1/ Cho E 0 của Fe 2+ /Fe = -0,44 vôn, Fe 3+ /Fe = -0,04 vôn. a/ Tính E 0 của Fe 3+ /Fe 2+ ? b/ Tính E của Fe 3+ /Fe 2+ trong dd có [OH - ] = 1M biết T của Fe(OH) 2 = 10 -14 và Fe(OH) 3 = 10 -36 . 2/ Hòa tan hết 7,33 gam hh kim loại M hóa trị II và oxit của nó thu được 1 lít dd X có pH = 13. a/ Tìm M? b/ Tính thể thích dd chứa HCl và H 2 SO 4 có pH = 0 cần thêm vào 0,1 lít dd X để thu được dd mới có pH = 1,699. Câu 5: Cho 13,36 gam hh A gồm Cu, Fe 3 O 4 vào dd H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được V 1 lít SO 2 và dd B. Cho B pư với NaOH dư được kết tủa C, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2 gam chất rắn D. Nếu cũng cho lượng A như trên vào 400 ml dd X chứa HNO 3 và H 2 SO 4 thấy có V 2 lít NO duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các pư xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc. 1/ Tính V 1 , V 2 ? 2/ Tính C M mỗi chất trong X biết dung dịch sau pư của A với X chỉ có 3 ion(không kể ion H + và OH - do nước phân li ra)? Câu 6: Trộn hiđrocacbon khí A với oxi theo tỉ lệ thể tích A:O 2 = 1:9 rồi cho vào bình kín thấy áp suất trong bình là 1 atm ở 0 0 C. Bật tia lửa điện để A cháy hết, hh sau pư có áp suất là 1,575 atm ở 136,5 0 C. 1/ Tìm CTPT của A? 2/ Viết CTCT có thể có của A biết tất cả các nguyên tử cacbon trong A đều có cùng một dạng lai hóa? 3/ Chọn CTCT của A ở trên để viết sơ đồ tổng hợp chất B(Anthracen) có CTCT như sau: Biêt ta phải dùng pư Đixơ-Anđơ có dạng(R, R’, X, Y có thể là H, gốc hiđrocacbon, nhóm chức…): CH CH CH CH R R' CH CH X Y R R' X Y Câu 7: Thêm từ từ 17,85 ml dung dịch kẽm clorua 17% (d =1,12g/ml) vào 25 ml dung dịch kali cacbonat 3,0 mol/lít (d = 1,30 g/ml) tạo ra kết tủa cacbonat bazơ. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa, tính nồng độ % các chất trong nước lọc. Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 25,6 gam Cu và 23,2 gam Fe 3 O 4 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO 3 dư tách ra kết tủa D. Tính lượng kết tủa D. ∗∗∗∗∗∗∗∗ GV. NGUYỄN THỊ HẠNH (10 – 11) 1 SƯU TẦM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỀ 63 Câu 1: 2,808 gam một đieste quang hoạt A chỉ chứa C, H, và O được xà phòng hóa với 30 ml dd NaOH 1M. Sau khi xà phòng hóa cần 6 ml dd HCl 1M để chỉ chuẩn độ NaOH dư. Sp xà phòng hóa gồm muối của axit đicacboxylic B không quang hoạt, CH 3 OH và một ancol quang hoạt C. Ancol C pư với I 2 /NaOH cho kết tủa vàng. Điaxit B pư chỉ pư với Br 2 /CCl 4 theo tỉ lệ 1:1 và chỉ cho một sp D duy nhất. Ozon phân B chỉ cho một sản phẩm. Viết CTCT của A, B, C không cần viết công thức lập thể và viết pư xảy ra? Câu 2: Hoàn thành sơ đồ pư sau: B D Y A i A 2 A 3 X 1 X 2 X 3 C 2 H 2 CH 3 CHO X 1 Câu 3: 1/ So sánh và giải thích tính bazơ của metylamin, amoniac, đimetylamin, etylamin, anilin, điphenylamin. 2/ Nêu cách phân biệt: etylamin, đietylamin và trietylamin và isopropylamin. 3/ So sánh và giải thích tính axit của các axit sau: axit axetic, axit lactic, axit acrylic, axit propionic. Câu 4: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO 3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch A và 448 ml ( đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của CO 2 so với nitơ. Làm khan A một cách cẩn thẩn thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Viết phương trình phản ứng, tính lượng chất D và % lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5: Hỗn hợp chứa kẽm và kẽm oxit được hòa tan hết bằng dung dịch HNO 3 rất loãng nhận được dung dịch A và không có khí bay ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch A rồi nung khan ở 210 0 C đến khi không còn thoát ra thì thu được 2,24 lít khí (đo ở 191,1 K và 7,1. 10 4 Pa) và còn lại 113,4 gam chất rắn khô. Hãy xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu(1 Pa = 9,87.10 -6 atm). Câu 6: Để thủy phân hoàn toàn 0,74 gam một hỗn hợp este đơn chức cần 7,0 gam dung dịch KOH 8% trong nước. Khi đun nóng hỗn hợp este nói trên với axit H 2 SO 4 80% sinh ra khí X. Làm lạnh X, đưa về điều kiện thường và đem cân, sau đó cho khí lội từ từ qua dung dịch brom dư trong nước thì thấy khối lượng khí giảm 1/3, trong đó khối lượng riêng của khí gần như không đổi. a/ Tính khối lượng mol của hỗn hợp este, xác định thành phần hỗn hợp khí sau khi đã làm lạnh và tính khối lượng của chúng. b/ Xác định thành phần hỗn hợp este ban đầu. c/ Nêu phản ứng để phân biệt 2 este trên, viết phương trình phản ứng. Câu 7: a) Tại sao trong các phân tử H 2 O, NH 3 các góc liên kết · HOH (104,29 0 ) và · HNH (107 0 ) lại nhỏ hơn góc tứ diện (109 0 ,28’) ? b) Xét 2 phân tử H 2 O và H 2 S tại sao góc · HSH (92 0 15’) lại nhỏ hơn · HOH (104 0 29’) c) Xét 2 phân tử H 2 O và F 2 O tại sao góc · FOF (103 0 15’) lại nhỏ hơn · HOH (104 0 29’) Câu 8: Trộn CuO với một oxit kim loại đơn hóa trị II theo tỷ lệ mol 1:2 được hỗn hợp A. Dẫn một luồng khí H 2 dư đi qua 3,6 gam A nung nóng thu được hỗn hợp B. Để hòa tan hết B cần 60 ml dung dịch HNO 3 nồng độ 2,5M và thu được V lít khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch chỉ chứa nitat kim loại. Xác định kim loại hóa trị II nói trên và tính V? ∗∗∗∗∗∗∗∗ GV. NGUYỄN THỊ HẠNH (10 – 11) 2 SƯU TẦM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỀ 64 Câu 1: Xác định sức điện động E 0 , hằng số cân bằng của phản ứng: Hg 2 2 + ⇋ Hg + Hg 2+ . Cho : E 0 (Hg 2+ / Hg 2 2 + ) = + 0,92; E 0 (Hg 2+ / Hg) = + 0,85V và K = 0,059 10 nE Câu 2: Cho V lít CO qua ống sứ đựng 5,8 gam oxit sắt nung đỏ một thời gian thu được hh khí A và chất rắn B. Cho B pư hết với HNO 3 loãng thu được dd C và 0,784 lít NO. Cô cạn C thu được 18,15 gam muối sắt (III) khan. Nếu hòa tan B bằng HCl dư thì thấy thoát ra 0,672 lít khí(các khí đo ở đktc) 1/ Tìm công thức của oxit sắt ? 2/ Tính %KL mỗi chất trong B ? Câu 3: Người ta dự tính hoà tan 10 -3 mol Mg(NO 3 ) 2 trong 1 lít dung dịch NH 3 0,5M; để tránh sự tạo thành kết tủa Mg(OH) 2 phải thêm vào dung dịch tối thiểu bao nhiêu mol NH 4 Cl? Cho KNH 3 = 1,8.10 -5 ; T Mg(OH) 2 = 1,0.10 - 11 Câu 4: Hoàn thành sơ đồ pư sau: 2 HCl KOH H O 3 2 (CH) C CH CH A B C + + − − = → → → Sau đó hãy đề nghị một cơ chế để giải thích sự tạo thành C ? Câu 5: Hoàn thành sơ đồ pư sau: n-Butan 550 0 - 600 0 C A B C D G Axeton 1,4 - dibrom - 2 - buten A 1 B 1 B 2 C 1 D 1 GlyxerintriNitrat C 2 D 2 IsoamylAxetat Mg ete khan CH 2 1) CH 2 O 2) H 3 O + + Biết pư của dẫn xuất halogen với Mg trong ete khan tạo ra hợp chất cơ magiê như sau: RX + Mg ete khan → RMgX + Một vài pư của hợp chất cơ magiê: RMgX + HCHO → RCH 2 OMgX + 2 2 2 H O/H MgX - Mg(OH)− → RCH 2 OH RMgX 1 + R CHO → RR 1 CHOMgX + 3 H O → R-CHOH-R 1 (ancol bậc II) RMgX 1 2 + R -CO-R → RR 1 R 2 COMgX + 3 H O → RR 1 -COH-R 2 (ancol bậc III) RMgX 2 2 + (CH ) O = etylen oxit → RCH 2 CH 2 OMgX + 3 H O → R CH 2 CH 2 OH RMgX 2 + CO → RCOOMgX + 2 H O/H → RCOOH Câu 6: X,Y là kim loại đơn hóa trị II và III. Hòa tan hết 14,0 gam hỗn hợp X, Y bằng axit HNO 3 thoát ra 14,784 lít (27,30C và 1,1atm) hỗn hợp 2 khí oxit có màu nâu và có tỷ khối so với He = 9,56 , dung dịch nhận được chỉ chứa nitrat kim loại. Cùng lượng hỗn hợp 2 kim loại trên cho tác dụng với axit HCl dư thì cũng thoát ra 14,784 lít khí (27,30C và 1atm) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Xác định X, Y và tính % lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Câu 7: 1/ Dung dịch A gồm các cation: NH 4 + ; Na + ; Ba 2+ và 1 anion X có thể là một trong các anion sau: CH 3 COO – ; NO 3 – ; SO 4 2– ; CO 3 2– ; PO 4 3– . Hỏi X là anion nào? Biết rằng dung dịch A có pH = 5 . 2/ Thêm NaOH dư vào dung dịch CuSO 4 , thêm tiếp NH 4 NO 3 vào dung dịch đến dư có hiện tượng gì xảy ra? Viết phương trình phản ứng. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam chất hữu cơ A phải dùng vừa hết 4,76 lít oxi ở đktc, sp thu được chỉ có CO 2 và H 2 O có khối lượng của CO 2 – H 2 O = 5,9 gam. 1/ Tìm CTPT của A biết M A < M glucozơ ? 2/ Tìm CTCT của A biết A không pư với Na, NaOH. Khi A pư với nước brom thì thu được 2 sp B và C có CTPT là C 7 H 7 OBr. Chỉ rõ CTCT của B và C biết %B lớn hơn C? 3/ Viết pư điều chế A từ metan và các chất vô cơ khác? ∗∗∗∗∗∗∗∗ GV. NGUYỄN THỊ HẠNH (10 – 11) 3 SƯU TẦM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỀ 65 Câu 1: Cho 45,24 gam một oxit sắt pư hết với 1,5 lít dd HNO 3 loãng thu được dd A và 0,896 lít hh khí B gồm NO và N 2 O. Biết tỉ khối của B so với H 2 là 17,625. Thêm vào A m gam Cu, sau pư thấy thoát ra 0,448 lít NO duy nhất và còn lại 2,88 gam kim loại không tan. Các khí đo ở đktc. a/ Tìm công thức của oxit sắt? b/ Tính m và nồng độ mol/l của dd HNO 3 ban đầu? c/ Sau khi lọc bỏ kim loại không tan rồi đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 2: A, B, C, D là những hiđrocacbon có CTPT C 9 H 12 . Biết A chỉ chứa 2 loại hiđro. Đun nóng với KMnO 4 thì A cho C 9 H 6 O 6 , B cho C 8 H 6 O 4 , đun nóng C 8 H 6 O 4 với anhiđrit axeitc cho sp là C 8 H 4 O 3 . C và D đều pư với Cu 2 Cl 2 /NH 3 đều cho kết tủa màu đỏ và pư với dd HgSO 4 sinh ra C 9 H 14 O(C cho M và D cho N). Ozon phân M cho nona-2,3,8- trion còn N cho 2-axetyl-3-metylhexađial. Tìm CTCT của A, B, C, D và viết pư xảy ra biết ank-1-in pư với Cu 2 Cl 2 /NH 3 đều cho kết tủa màu đỏ theo pư: R-C ≡ CH + Cu 2 Cl 2 + NH 3 → R-C ≡ CCu + NH 4 Cl Câu 3: Hoàn thành sơ đồ pư sau biết X là C 6 H 8 O 4 . (1): X + NaOH → A + B + C (7): C + AgNO 3 + NH 3 + H 2 O → L + E + Ag (2): A + H 2 SO 4 → A 1 + Na 2 SO 4 . (8): L + NaOH → L 1 + N + H 2 O (3): A 1 + AgNO 3 + NH 3 + H 2 O → D + E + Ag (9): L 1 + NaOH 0 ,CaO t → P↑ + I (4): D + HNO 3 → E + F↑ + H 2 O (10): B + H 2 SO 4 → Q + Na 2 SO 4 . (5): A + NaOH 0 ,CaO t → I + H↑ (11): Q 0 2 4 ,H SO t → Z + H 2 O (6): F + NaOH → I + H 2 O Cho Z là axit acrylic Câu 4: Cho 7 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500 ml dung dịch AgNO 3 . Sau pư được dung dịch A’ và 21,8 gam chất rắn B. Thêm NaOH dư vào A’ rồi nung kết tủa sinh ra trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,6 gam chất rắn. 1/ Tính %m mỗi kim loại? 2/ Tính V dung dịch HNO 3 2M min cần hoà tan hết 7 gam A biết tạo ra NO? Câu 5: Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 3 phần, mỗi phần có 59,08g A. Phần thứ nhất hoà tan vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H 2 . Phần thứ hai hoà tan vào dung dịch của hỗn hợp NaNO 3 và H 2 SO 4 thu được 4,48 lít khí NO. Phần thứ 3 đem nung nóng rồi cho tác dụng với khí H 2 dư cho đến khi được một chất rắn duy nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí NO thoát ra. Các thể tích đo ở đktc. Hãy tính khối lượng nguyên tử, cho biết tên của kim loại M và công thức oxit trong hỗn hợp A. Câu 6: Hoàn thành sơ đồ pư sau: Na 2 CO 3 A B C (2) (1) (10) (9) (4) (3) (5) (6) (7) (8) Câu 7: Một monotecpenoit mạch hở A có công thức phân tử C 10 H 18 O (khung cacbon hai đơn vị isopren nối với nhau theo qui tắc đầu-đuôi). Oxi hoá A thu được hỗn hợp hất A 1 , A 2 và A 3 . Chất A 1 (C 3 H 6 O) cho phản ứng iodofom và không làm mất màu brôm. Chất A 2 (C 2 H 2 O 4 ) phản ứng được với Na 2 CO 3 và với CaCl 2 cho kết tủa trắng tan trong axit axetic; A 2 làm mất màu dung dịch KMnO 4 loãng. Chất A 3 (C 5 H 8 O 3 ) phản ứng iodofom và phản ứng được với Na 2 CO 3 . a. Viết công thức cấu tạo của A 1 , A 2 và A 3 . b. Vẽ công thức các đồng phân hình học của A và gọi tên theo danh pháp IUPAC. Câu 8: 1/ Hòa tan 69 gam hh CuCl 2 , FeCl 3 theo tỉ lệ mol 1:2 vào nước được dung dịch A. Điện phân A với điện cực trơ, thời gian điện phân hết các muối là T. Tính độ tăng khối lượng ở catot khi điện phân trong thời gian 0,5T; 0,7T. (Cho thứ tự đp lần là Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ ). 2/ Hỗn hợp X gồm NaCl, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 trong đó có một muối ngậm nước. 61,3 gam X pư vừa hết với 100 ml dd HCl 4,5M thu được V lít CO 2 ở đktc, dd A. Cho A vào 100 ml dd AgNO 3 6,5M thì vừa thu được kết tủa max. Nếu cho dd NaOH dư vào X thì được dd Y, cho tiếp dd Ba(NO 3 ) 2 dư vào Y thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là 68,95 gam. Tính V và %KL mỗi chất trong X? ∗∗∗∗∗∗∗∗ GV. NGUYỄN THỊ HẠNH (10 – 11) 4 SƯU TẦM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Đề 66 Câu 1: Axit axety salixilic(còn gọi là aspirin) có dạng HA là axit yếu có pK a = 3,49. Độ tan trong nước của nó ở nhiệt độ phòng là 3,55 gam/dm 3 . a/ Tính pH của dung dịch aspirin bão hoà ở nhiệt độ phòng? b/ Tính KL tối thiểu NaOH cần để hoà tan 0,1 mol aspirin vào nước thành 1 lit dd ? Tính pH của dd này? c/ Viết pư điều chế aspirin từ metan và các chất vô cơ cần thiết? Câu 2: 1/ Cho E 0 của Sn 4+ /Sn 2+ = 0,15V và Sn 2+ /Sn = -0,14V. Giải thích tại sao khi hòa tan Sn trong dd HCl dư không tạo ra Sn 4+ mà chỉ tạo ra Sn 2+ ? 2/ Cho E 0 của Fe 3+ /Fe 2+ = 0,771 V và Ag + /Ag = 0,799 V. a/ Viết pư xảy ra khi cho 2 cặp trên pư với nhau? b/ Trộn 50 ml dd AgNO 3 0,01M với 25 ml dd Fe(NO 3 ) 2 0,02M; 25 ml dd Fe(NO 3 ) 3 0,05M và bột Ag dư. Tính ∆ G của pư sau: Fe 2+ + Ag + → ¬  Fe 3+ + Ag. Từ kết quả đó cho biết chiều pư? (Cho ∆ G = - nF ∆ E; K = . /0,059 10 n E∆ với n = số e trao đổi; F = 96500; nếu ∆ G <0 thì pư xảy ra) Câu 3: A là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O. Cho một lượng chất A tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4 M rồi cô cạn, được 105 gam chất rắn khan B và m gam rượu C. Oxi hoá m gam rượu C bằng (có xúc tác) được hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng nhau: • Phần I tác dụng với AgNO 3 (dư) trong dd amoniac, được 21,6 gam Ag. • Phần II tác dụng với dung dịch NaHCO 3 (dư), được 2,24 lít khí (đktc). • Phần III tác dụng với Na (vừa đủ), thu được 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam chất rắn khan. 1. Xác định CTCT của rượu C, biết khi đun nóng rượu C với H 2 SO 4 (đặc), ở 170 o C được anken. 2. Tính phần trăm số mol rượu C đã bị oxi hoá. 3. Xác định công thức cấu tạo của A. Câu 4: A có CTPT là C 4 H 8 O 3 quang hoạt tan tốt trong nước tạo dd có môi trường axit. Khi bị đốt nóng A tạo ra B có CTPT là C 4 H 6 O 2 không quang hoạt, ít tan trong nước(dd có MT axit). Chất B pư với dd KMnO 4 dễ hơn A. Khi bị oxi hóa bằng axit cromic thì A biến thành chất lỏng C có CTPT là C 3 H 6 O. Biết C có nhiệt độ sôi thấp, không làm mất màu thuốc tím nhưng pư với I 2 /NaOH cho kết tủa vàng. Tìm CTCT của A, B, C và viết pư? Câu 5: Có 100 ml dd chứa H 2 SO 4 0,8M và HCl 1,2M. Thêm vào đó 10 gam hh X gồm Fe, Mg, Zn. Sau pư lấy 50% hiđro cho qua ống đựng a gam CuO nung nóng. Sau pư trong ống còn 14,08 gam hh chất rắn A. Cho A pư với AgNO 3 thì sau pư thu được chất rắn B trong đó có 25,23% Ag. 1/ Tính a? 2/ Tính V dd HNO 3 2M cần hòa tan hết B? Câu 6: 1/ Cho 5,8 gam FeCO 3 pư vừa hết với dd HNO 3 được hh khí CO 2 + NO và dd A. Thêm HCl dư vào A được dd B. Hỏi B hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu? 2/ Cho 20 gam hh A gồm FeCO 3 , Fe, Cu, Al pư với 60 ml dd NaOH 2M được 2,688 lít hiđro. Sau pư thêm tiếp 740 ml dd HCl 1M và đun nóng đến ngừng thoát khí được hh khí B, lọc tách được cặn C. Cho B hấp thụ từ từ vào dd nước vôi trong dư được 10 gam kết tủa. Cho C pư hết với HNO 3 đặc nóng thu được dd D và 1,12 lít một khí duy nhất. Cho D pư với NaOH dư được kết tủa E. Nung E đến KL không đổi được m gam chất rắn. Tính KL mỗi chất trong A và m biết các khí đo ở đktc? Câu 7: 1/ Chỉ có bơm khí CO 2 , dd NaOH, cốc chia độ nêu pp điều chế Na 2 CO 3 nguyên chất? 2/ A, B, C là những hi đrocacbon. Biết từ C điều chế được B, từ B điều chế được A, A không pư với nước brom và dd thuốc tím, dưới tác dụng của tia lửa điện chất A bị phân hủy làm tăng thể tích 3 lần. Trong công nghiệp người ta dùng B để sx ancol etylic. Tìm A, B, C và viết pư xảy ra? Câu 8: Hoà tan hỗn hợp muối cacbonat trung hoà vào nước được dung dịch A và chất rắn B. Lấy 1 it dung dịch A đốt nóng thấy có ngọn lửa màu vàng, lấy tiếp 1 it dung dịch A cho phản ứng với NaOH đun nóng thấy bay ra 1 chất khí làm xanh quì tím ẩm. Hoà tan B bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư được dung dịch C, kết tủa D và khí E. Cho D phản ứng với dung dịch NaOH đặc thấy tan 1 phần kết tủa. Cho C phản ứng với NaOH dư được dung dịch F và kết tủa G bị hoá nâu hoàn toàn trong không khí. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch F thấy có kết tủa trắng tan trong HCl dư 1/ Lập sơ đồ trong các quá trình trên? 2/ Tìm công thức của muối ban đầu và viết phản ứng xảy ra? Câu 9: Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2). Trong đó bình 1 đựng dd (1) là NaOH có V = 38 ml nồng độ C M = 0,5. Trong đó bình 2 chứa dung dịch gồm 2 muối Cu(NO 3 ) 2 và NaCl tổng khối lượng chất tan 258,2 gam. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân cho đến khi bình (2) vừa có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại. Lấy dung dịch sau phản ứng: + Ở bình (1): định lượng xác định thấy nồng độ NaOH sau điện phân là 0,95M. + Ở bình (2) đem phản ứng với lượng dư bột Fe. Hỏi sau phản ứng khối lượng bột Fe bị tan ra là m gam, và thoát ra một khí duy nhất là NO có thể tích x (lít) được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính m và x ? ∗∗∗∗∗∗∗∗ GV. NGUYỄN THỊ HẠNH (10 – 11) 5 SƯU TẦM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Đề 67 Câu 1: 1/ Mô tả dạng hình học của PCl 3 , PCl 5 , P 4 ? 2/ Tính pH của dung dịch tạo thành khi hoà tan 0,1 mol PCl 3 vào nước? 3/ Tính pH của dung dịch tạo thành khi hoà tan 0,1 mol PCl 3 vào 450 ml dung dịch NaOH 1M? Biết H 3 PO 3 có Ka 1 = 1,6.10 2- và K a2 = 7.10 -7 . Câu 2: Hỗn hợp E gồm một rượu (hay ancol) đơn chức X, một axit cacboxylic đơn chức Y và một este Z tạo bởi X và Y. Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, được p gam rượu X. Hóa hơi p gam X rồi dẫn vào ống đựng CuO dư nung nóng, thu được anđehit F. Cho toàn bộ F tác dụng hết với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. 1) Xác định công thức cấu tạo của X và tính giá trị p. 2) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp E bằng oxi, thì được 5,6 lít khí CO 2 (đktc) và 5,94 gam H 2 O. Xác định công thức cấu tạo của Y, Z và tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp E. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%. Câu 3: X có CTPT là C 5 H 12 O 4 . Cho hơi X qua ống đựng CuO đun nóng được chất Y có KLPT nhỏ hơn X là 8 đvC. Cho 2,56 gam Y pư với dd AgNO 3 /NH 3 được 17,28 gam kết tủa Ag. Cho X vào dd NaBr bão hòa rồi thêm từ từ H 2 SO 4 đặc vào thì được chất Z không có oxi. Đun nóng Z trong bột Zn được chất Q có tỉ khối so với hiđro < 45. Tìm CTCT của X; Y; Z và Q? Câu 4: 1/ Cho m gam hh X gồm CuCl 2 và FeCl 3 vào nước thu được dd A. Chia A làm 2 phần bằng nhau: + Sục hiđro sunfua dư vào phần 1 được 1,28 gam kết tủa. + Cho Na 2 S dư vào phần 2 được 3,04 gam kết tủa. Tính m? 2/ A có CTPT là C 9 H 14 . Khi oxi hóa hoàn toàn A bằng K 2 Cr 2 O 7 trong H 2 SO 4 thu được một xetođiaxit (= 1 nhóm xeton + 2 nhóm axit) X mạch thẳng có ít hơn A một cacbon. Khi cho A pư với dd thuốc tím loãng được chất Y có số cacbon bằng số cacbon của A và có M Y = 190 đvC. Y pư với axit axetic có xt H 2 SO 4 thu được chất Z có CTPT là C 15 H 24 O 7 . Tìm CTCT, tên các chất trên rồi viết pư biết A pư với hiđro được propylxiclohexan. Câu 5: Cho oxit của kim loại R pư hết với H 2 SO 4 đặc nóng được 2,24 lít SO 2 ở đktc và 120 gam muối. 1/ Tìm CTPT của oxit đã cho? 2/ Lấy một lượng oxit vừa tìm được hòa tan vừa hết trong 425 ml dd HCl 2M có một lượng nhỏ khí oxi hòa tan thì thu được dd muối A. A làm mất màu 100 ml dd brom 0,25M. Tìm khối lượng của oxit trên? Câu 6: Hợp chất hữu cơ A có C, H, O. Đốt cháy hết 14,6 gam A được 35,4 gam hh CO 2 và H 2 O. Phần trăm KL oxi trong hh CO 2 và H 2 O là 76,84%. 1/ Tìm CTPT của A biết M A < 160 đvC? 2/ Lấy 21,9 gam A cho pư vừa đủ với dd NaOH thu được 1 muối và 13,8 gam 1 ancol. Biết A mạch hở, trong ancol không có nhóm chức khác. Tìm CTCT có thể có của A? 3/ Gọi B là chất hữu cơ mạch hở có cùng số cacbon A nhưng ít hơn A 2 nguyên tử H, B pư với NaOH được 1 muối của một axit hữu cơ đơn chức, anđehit và chất hữu cơ R thỏa mãn. R 0 NaOH, CaO, t → E + Na 2 CO 3 . và E 2 O /xt+ → CH 3 CHO + H 2 O Tìm CTCT có thể có của B Câu 7: 1/ Cho hh gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg pư với 250 ml dd CuSO 4 . Sau pư thu được kim loại có khối lượng là 1,88 gam. Tính C M của dd CuSO 4 đã dùng? 2/ Đốt cháy x mol Fe bằng oxi được 5,04 gam hh A gồm các oxit sắt. Hòa tan hết A trong dd HNO 3 thu được 0,035 mol hh khí Y gồm NO và NO 2 có d Y/hiđro = 19. Tính x? 3/ Hòa tan m gam hh A gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong dd HCl dư thì thu được 1,008 lít khí ở đktc và dd chứa 4,575 gam muối. a/ Tính m? b/ Hòa tan hết cùng lượng hh A ở trên trong dd chứa hh HNO 3 đặc và H 2 SO 4 ở nhiệt độ thích hợp thu được 1,8816 lít hh 2 khí ở đktc có tỉ khối so với hiđro là 25,25. Tìm kim loại M? Câu 8: 1/ Hòa tan 4,5 gam XSO 4 .5H 2 O vào nước thu được dd A. Điện phân A với điện cực trơ. Nếu thời gian đp là t giây thì thu được kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian đp là 2t giây thì thu được 0,024 mol khí. Tìm X? 2/ Dung dịch X gồm HCl 0,001M và CH 3 COOH 0,1M có K a = 1,8.10 -5 . a/ Tính pH của X? b/ Hòa tan 2,04 gam NaOH vào 1 lít X được dd Y. Tính pH của Y? ∗∗∗∗∗∗∗∗ GV. NGUYỄN THỊ HẠNH (10 – 11) 6 SƯU TẦM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Đáp án đề 62 Câu 1: X 1 là O=HC-CH 2 -CH 2 -CH=O, X 2 là HOOC-CH 2 -CH 2 -COOH, Y 1 là CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH, Y 2 là CH 3 -CHOH-CH 3 . Câu 2: A, B, D có cùng công thức phân tử: C 6 H 9 O 4 Cl ( ∆ =2) A + NaOH → C 2 H 5 OH + muối A 1 + NaCl 0,2 mol 0,2mol 0,4 mol Từ tỉ lệ số mol các chất cho thấy A là este 2 chức chứa 1 gốc rượu C 2 H 5 - và axit tạp chức. CTCT của A: CH 3 -CH 2 -OOC-CH 2 -OOC-CH 2 -Cl CH 3 -CH 2 -OOC-CH 2 -OOC-CH 2 -Cl + 3NaOH → C 2 H 5 OH + 2 HO-CH 2 COONa + NaCl B + NaOH → muối B 1 + hai rượu + NaCl Vì thuỷ phân B tạo ra 2 rượu khác nhau nhưng có ùng số nguyên tử C, nên mỗi rượu tối thiểu phải chứa 2C. CTCT duy nhất thỏa mãn: C 2 H 5 -OOC-COO-CH 2 -CH 2 -Cl C 2 H 5 -OOC-COO-CH 2 -CH 2 -Cl + 3NaOH → NaOOC-COONa + C 2 H 5 OH + C 2 H 4 (OH) 2 + NaCl D + NaOH → muối D 1 + axeton + NaCl + H 2 O Vì D làm đỏ quì tím nên phải có nhóm –COOH, thuỷ phân tạo axeton nên trong D phải có thêm chức este và rượu tạo thành sau thuỷ phân là gemdiol kém bền. CTCT của D: HOOC-CH 2 -COO-C(Cl)-(CH 3 ) 2 HOOC-CH 2 -COO-C(Cl)-(CH 3 ) 2 +3NaOH → NaOOC-CH 2 -COONa + CH 3 -CO-CH 3 + NaCl + H 2 O Câu 3: 1/ Pư điều chế như sau: CH 4 CH CH 2 H 2 + 3 1500 o C 600 o C; C CH CH 3 + 2CH 3 Cl AlCl 3 t o CH 3 CH 3 + 2HCl CH 3 CH 3 +12KMnO 4 + 18H 2 SO 4 COOH COOH +12MnSO 4 + 6K 2 SO 4 + 28H 2 O 5 5 CH CH +H 2 Pd/PbCO 3 t o CH 2 CH 2 3CH 2 =CH 2 + 2KmnO 4 +4H 2 O → 3HO-CH 2 CH 2 -OH + 2MnO 2 + 2KOH nHOOC-C 6 H 4 -COOH + nHO-CH 2 CH 2 OH 0 ,t xt → (-OC-C 6 H 4 -COO-CH 2 CH 2 -O-) n + 2nH 2 O 2/ a/ Gọi C là nồng độ khi chưa pha loãng ta có: [H + ] = 10 -1,7 = 0,02M HA → ¬  H + + A - . C cb : C-0,02 0,02 0,02.  K a = 4 4.10 0,02C − − (*) + Khi pha loãng gấp đôi ta có: [H + ] = 10 -1,89 = 0,0129 HA → ¬  H + + A - . C cb : 0,5C-0,0129 0,0129 0,0129  K a = 2 0,0129 0,5 0,0129C − (**) + Từ (*) và (**) ta có: 4 4.10 0,02C − − = 2 0,0129 0,5 0,0129C −  C = 0,0545M. Thay vào (*) được K a = 1,159.10 -2 . GV. NGUYỄN THỊ HẠNH (10 – 11) 7 SƯU TẦM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI b/ + Giả sử có 1 lít dd  khối lượng dd = 1000 gam  m HA = 0,373.1000/100 = 3,73 gam. Mặt khác số mol HA = 0,0545.1 = 0,0545 mol  M = 3,73/0,0545 = 68,44 đvC. + Đặt CTPT của HA là H a X b O c ta có: 1,46 68, 44 100 a =  a ≈ 1; 16 46,72 68, 44 100 c =  b ≈ 2 và 100 1,46 46,72 68, 44 100 bX − − =  bX ≈ 35,5  b=1 và X = 35,5 thỏa mãn. Vậy công thức của axit đã cho là HclO 2 = axit clorơ Câu 4: 1/ a/ Một cách tổng quát ta có sơ đồ: X 1 X 2 X 3 + n 1 e E 1 + n 1 e E 2 + n 3 e E 3 ta có : n 3 .E 3 = n 1 .E 1 + n 2 .E 2 . Do đo nếu biết được 2 giá trị của E thì tính được E còn lại + Áp dụng sơ đồ trên ta có: Ta có sơ đồ: Fe 3+ Fe 2+ Fe + 1e E 1 + 2e E 2 + 3e E 3 Do đó ta có: 3E 3 = E 1 + 2E 2  3.(-0,04) = E 1 + 2.(-0,44)  E 1 = +0,76 vôn b/ Ta có: 3 2 3 2 3+ 0 2+ / / 0,059 [Fe ] lg 1 [Fe ] Fe Fe Fe Fe E E + + + + = + (*) + Khi [OH - ] = 1 M thì: [Fe 2+ ].1 2 = 10 -14  [Fe 2+ ] = 10 -14 và [Fe 3+ ].1 3 = 10 -36  [Fe 3+ ] = 10 -36 . + Thay vào (*) được: 3 2 -36 -14 / 0,059 10 0,76 lg 1 10 Fe Fe E + + = + =-0,538 vôn. 2/ a/ + Gọi x, y lần lượt là số mol của M và MO ta có: Mx + y(M+16) = 7,33. (I) + Pư: M + 2H 2 O → M(OH) 2 + H 2 mol: x x MO + H 2 O → M(OH) 2 . Mol: y y  số mol OH - = 2x + 2y = 1.0,1 (II) + Từ (I, II) ta có: 16y = 7,33 – 0,05M  M = 146,6 – 320y (*) + Từ (II) suy ra: 0,05 > y > 0 thay vào (*) ta có:146,6 > M > 130,6  M là Ba. b/ Số mol của OH - = 0,1.0,1 = 0,01 mol; Gọi V là thể tích cần tìm  số mol H + = 1.V mol. Vì pH của dd sau pư < 7 nên sau pư axit dư  tính theo OH - . H + + OH - → H 2 O Mol bđ: V 0,01 Mol pư: 0,01 0,01 Mol còn: V-0,01 0  0,01 0,1 V V − + =10 -1,699  V = 0,0122 lít Câu 5: 1/ Gọi x, y là số mol Cu và Fe 3 O 4 ta dễ dàng lập được hệ sau: 64 232 13,36 3 80 160. 15,2 2 x y y x + =    + =    0,1 0,03 x y =   =  Áp dụng ĐLBT electron  V 1 = 22,4.(0,1.2+0,03.1)/2= 2,576 lít + Khi cho A vào dd X thì có pư: GV. NGUYỄN THỊ HẠNH (10 – 11) 8 SƯU TẦM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 3Fe 3 O 4 + 28H + + NO 3 - → 9Fe 3+ + NO + 14H 2 O mol: 0,03 0,09 0,01 Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+ Mol: 0,045 0,09 0,045 0,09  phải có: 0,1-0,045 - 0,64 64 = 0,045 mol Cu pư với H + và NO 3 - theo pư: 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O mol: 0,045 0,045 0,03  V 2 = 22,4.(0,01 + 0,03) = 0,896 lít 2/ Ta thấy số mol HNO 3 = NO = 0,04 mol. Dung dịch sau pư của A với X có: 0,09 mol Fe 2+ + 0,09 mol Cu 2+ và a mol SO 4 2- . Áp dụng ĐLBT điện tích  a = 0,18 mol. + Vậy trong X có HNO 3 = 0,1M và H 2 SO 4 = 0,45M Câu 6: 1/ Gọi C x H y là công thức của A ta có: C x H y +(x+ 4 y ) O 2 → xCO 2 + 2 y H 2 O Mol: a a(x+ 4 y ) ax a 2 y + Số mol khí trước pư = a + 9a = 10a mol + Số mol khí sau pư = ax + a 2 y + 9a – a(x+ 4 y ) = 9a + a 4 y  V bình kín = 1 1 2 2 1 2 n RT n RT P P = hay: 10 .273 (9 0,25 ).409,5 1 1,575 a a ay+ =  y = 6. + Vì A là chất khí nên A có thể là: C 2 H 6 ; C 3 H 6 và C 4 H 6 . 2/Vì tất cả các nguyên tử C trong A đều có cùng một dạng lai hóa nên CTCT của A: CH 3 -CH 3 (sp 3 ); (CH 2 ) 3 (xiclopropan = sp 3 ); CH 2 =CH-CH=CH 2 (sp 2 ) và CH 2 CH CH CH 2 (sp 3 ) 3/ Ta chọn A là buta-1,3-đien để hoàn thành sơ đồ: buta-1,3-đien → butan → etilen. CH 2 CH CH CH 2 CH 2 CH 2 + + Cho sp cuối cùng trong sơ đồ pư với H 2 /Ni, t 0 thì thu được B Câu 7: + Ta có: ZnCl 2 = 0,025 mol; K 2 CO 3 = 0,075 mol. + Quá trình xảy ra: CO 3 2- + H 2 O → HCO 3 - + OH - . 2Zn 2+ + 2OH - + CO 3 2- →[Zn 2 (OH) 2 ]CO 3 ↓ Do đó ta có pư xảy ra dạng phân tử là: 2ZnCl 2 + 3K 2 CO 3 → [Zn 2 (OH) 2 ]CO 3 ↓ + 2KHCO 3 + 4KCl mol bđ: 0,025 0,075 0 0 0 mol pư: 0,025 0,0375 0,0125 0,025 0,05 mol còn: 0 0,0375 0,0125 0,025 0,05  Dung dịch nước lọc có: 0,0375 mol K 2 CO 3 + 0,025 mol KHCO 3 + 0,05 mol KCl + Khối lượng dd nước lọc = 17,85.1,12 + 25.1,3 – 0,0125.224 = 49,692 gam. + Vậy: K 2 CO 3 = 10,4%; KHCO 3 = 5,03%; KCl = 7,5% Câu 8: pư xảy ra: Fe 3 O 4 + 8HCl → 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O 0,1 0,8 0,2 0,1 GV. NGUYỄN THỊ HẠNH (10 – 11) 9 SƯU TẦM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Sau đó: Cu + 2 Fe 3+ → Cu 2+ + 2 Fe 2+ 0,1 0,2 0,1 0,2 Khi đó dung dịch A chứa CuCl 2 (0,1 mol) và FeCl 2 (0,3 mol) Khi cho dung dịch A phản ứng với dung dịch AgNO 3 dư có các phản ứng: Ag + + Cl − → AgCl ↓ 0,8 0,8 Ag + + Fe 2+ → Ag ↓ + Fe 3+ 0,3 0,3  khối lượng D = AgCl và Ag = (0,8 × 143,5) + (0,3 × 108) = 147,2 g ∗∗∗∗∗∗∗∗ GV. NGUYỄN THỊ HẠNH (10 – 11) 10

Ngày đăng: 28/11/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan