1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát hiện một số đột biến gen ty thể trên bệnh nhân cơ não người việt nam

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 310,95 KB

Nội dung

Nghiên cứu phát số đột biến gen ty thể bệnh nhân não người Việt Nam Trương Thị Huệ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS Chuyên ngành: Hóa sinh học; Mã số 62 42 30 15 Người hướng dẫn: PGS TS Phan Tuấ n Nghiã ; PGS TS Nguyễn Thi ̣Vân Anh Năm bảo vệ: 2013 Abstract Thu thập mẫu bệnh phẩm tách chiết DNA tổng số từ bệnh nhân nghi bị bệnh rối loạn ty thể đến khám điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương Thiết kế mồi đặc hiệu lựa chọn enzyme giới hạn phù hợp cho việc sàng lọc phát đột biến gen ty thể kỹ thuật PCR-RFLP Xây dựng cách thức phát số đột biến gen ty thể phổ biến áp dụng cách thức thiết lập để sàng lọc đột biến người Việt Nam, nghiên cứu đột biến gen ty thể mức độ gia đình Định lượng số mang đột biến phương pháp real-time PCR sử dụng mẫu dò huỳnh quang cải tiến, tìm hiểu liên quan mức độ khơng đồng tình trạng bệnh lý loại đột biến gen ty thể Keywords Hóa sinh học; Đột biến gen; Bệnh não; Người Việt Nam Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ty thể là bào quan có mă ̣t h ầu hết các tế bào nhân chu ẩn với chức sản xuất lượng dạng ATP cho tế bào Ty thể tạo lượng cách oxy hóa acid hữu acid béo thơng qua q trình phosphoryl hóa oxy hóa xảy bên ty thể ATP nguồn lượng lớn sử dụng cho tất trình trao đổi chất cần thiết bên tế bào Ty thể có hệ gen riêng, có cấu trúc sợi đơi, DNA mạch vịng với kích thước 16.569 bp, gồm 37 gen mã hóa cho 13 chuỗi polypeptide chuỗi vận chuyển điện tử, 22 RNA vận chuyển (tRNA) RNA ribosome (rRNA) khác liên quan đến hoạt động chức ty thể So với DNA nhân tế bào DNA ty thể dễ bị tổn thương ty thể môi trường giàu chất oxy phản ứng thiếu chế sửa chữa hiệu dẫn đến nhiều đột biến xuất hệ gen ty thể Năm 1988, Wallace tập thể công bố đột biến điểm hệ gen ty thể người gây bệnh liên quan đến thần kinh thị giác di truyền theo Leber (Leber’s hereditary optic neuropathy - LHON) Sự đoạn mtDNA tìm thấy mơ bệnh nhân liệt mắt ngồi tiến triển mãn tính (chronic progressive external ophthalmoplegia - CPEO) hội chứng Kearns-Sayre (KSS) phát vào năm 1988 Cho đến nay, 300 đột biến khác hệ gen ty thể người xác định, đó có 200 đột biến có khả gây bệnh kèm theo nhiều hội chứng khác Gần tất tế bào dựa vào nguồn lượng ổn định ty thể cung cấp, đó sai hỏng DNA ty thể gây rối loạn đa hệ thống ảnh hưởng đến nhiều loại tế bào, nhiều loại mô tổ chức Các bệnh đột biến gen ty thể khởi phát lứa tuổi với diễn biến khác Mức độ nghiêm trọng bệnh ty thể tăng theo độ tuổi tỷ lệ DNA ty thể (mtDNA) đột biến có mặt mô bị tác động Biểu lâm sàng rối loạn ty thể thay đổi lớn, liên quan đến nhiều quan phức tạp đặc trưng cho mô Các triệu chứng lâm sàng hay thấy não, cơ, mắt giác quan Các triệu chứng đó có thể kết hợp với hội chứng riêng biệt hội chứng KSS, hội chứng não giật kèm theo sợi đỏ xé rách (myoclonic epilepsy with ragged-red fibres – MERRF), hội chứng não giật cơ, tăng acid lactic máu giả tai biến mạch (mitochondrial encephalopathy, lactic acidosis and stroke-like episodes – MELAS) viêm não tủy cấp di truyền theo Leigh (hội chứng Leigh) Tuy nhiên triệu chứng đó có thể không nằm bệnh cảnh cụ thể nào, vài đột biến thể kiểu hình tương tự làm cho việc chẩn đoán bệnh dựa lâm sàng trở nên khó khăn Vì bệnh đột biến gen ty thể khó có chẩn đốn xác dựa vào triệu chứng lâm sàng tiêu cận lâm sàng Hiện nay, phân tích DNA phương pháp đại cho phép phát nhanh xác đột biến gen gây bệnh Nghiên cứu đột biến hệ gen ty thể cho phép phát nguyên nhân nhiều bệnh khác Hiện nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh đột biến gen ty thể Tuy nhiên, tính phức tạp tác động lâm sàng, mơ bệnh học, chế phát sinh biểu bệnh nên sai sót hệ gen ty thể nhiều bệnh nhân chưa phát không có phương pháp điều trị hiệu Ở Việt Nam, bệnh đột biến gen ty thể cịn nghiên cứu, có vài cơng trình mang tính chất khởi đầu phát bệnh ty thể mức độ gen protein Đặc biệt, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu mức độ không đồng (heteroplasmy) đột biến gen ty thể liên quan mức độ không đồng với triệu chứng lâm sàng bệnh Đề tài luận án đặt với mục tiêu áp dụng thiết lập phương pháp phân tích xác xác định mức độ khơng đồng số đột biến gen ty thể bệnh nhân người Việt Nam nhằm góp phần vào công tác khám điều trị bệnh rối loạn hệ gen ty thể Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xây dựng cách thức phát số đột biến gen ty thể phổ biến sàng lọc đột biến gen ty thể bệnh nhân não (encephalomyopathy) - Thiết lập phương pháp xác định mức độ không đồng loại đột biến gen ty thể (MELAS) để bước đầu tìm hiểu mối liên quan mức độ khơng đồng tình trạng bệnh lý Đối tượng nội dung nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Các bệnh nhân nghi bị bệnh rối loạn ty thể đến khám điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương Nội dung nghiên cứu đề tài: - Thu thập mẫu bệnh phẩm tách chiết DNA tổng số từ bệnh nhân nghi bị bệnh rối loạn ty thể đến khám điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương - Thiết kế mồi đặc hiệu lựa chọn enzyme giới hạn phù hợp cho việc sàng lọc phát đột biến gen ty thể kỹ thuật PCR-RFLP - Xây dựng cách thức phát số đột biến gen ty thể phổ biến áp dụng cách thức thiết lập để sàng lọc đột biến người Việt Nam, nghiên cứu đột biến gen ty thể mức độ gia đình - Định lượng số mang đột biến phương pháp real-time PCR sử dụng mẫu dị huỳnh quang cải tiến, tìm hiểu liên quan mức độ khơng đồng tình trạng bệnh lý loại đột biến gen ty thể Địa điểm thực đề tài Các nghiên cứu luận án thực Phịng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Enzym Protein, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đóng góp đề tài - Đã thiết lập cách thức phát 15 loại đột biến điểm hệ gen ty thể người Việt Nam bao gồm: đột biến T3271C T3291C (hội chứng MELAS); A8344G T8356C (hội chứng MERRF); G11778A, G3460A T14484C (hội chứng LHON); T8993G/C T9176G (hội chứng Leigh), A1555G (hội chứng điếc) đột biến G4298A, T10010C, T14727C, T14728C T14709C (hội chứng não nói chung) - Thiết lập phương pháp phát định lượng mức độ không đồng đột biến A3243G thuộc hội chứng MELAS bước đầu cho thấy mối liên quan mức độ không đồng tình trạng bệnh lý - Là cơng trình phát thấy đột biến T14727C gen MTTE mã hóa cho tRNAGlu bệnh nhân não Ứng dụng thực tiễn đề tài Cách thức phát đột biến gen ty thể tạo nghiên cứu dễ dàng phát triển thành quy trình để áp dụng vào việc xét nghiệm bệnh rối loạn ty thể bệnh viện Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Lê Đức Hinh, Lê Văn Thính, Nguyễn Vượng, Trần Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Bích Nhi, Phan Văn Chi (2007), “Hội chứng MELAS”, Y học lâm sàng 18, tr 27-31 Nguyễn Nam Long, Nguyễn Bích Nhi, Phạm Vân Anh, Phan Văn Chi (2006), “Phân tích hệ protein huyết bệnh nhân mang đột biến A3243G gen tRNALeu ty thể”, Y học Việt Nam 4, tr 24-28 3 Trần Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Bích Nhi, Lê Đức Hinh, Phan Văn Chi (2007), “Báo cáo trường hợp: bệnh nhân MELAS Việt Nam mang đột biến A3243G hệ gen tRNALeu ty thể”, Tạp chí Y học Việt Nam 1, tr 4-9 Trịnh Lê Phương, Chu Văn Mẫn, Phan Tuấn Nghĩa (2009), “Phát đột biến gen A3243G hội chứng MELAS phương pháp PCR-RFLP cải tiến”, Tạp chí Di truyền ứng dụng 4, tr 6-9 Lê Thị Bích Thảo, Đỗ Quỳnh Hoa, Nguyễn Bích Nhi, Nơng Văn Hải, Phan Văn Chi, Phạm Thị Vân Anh, Ninh Thị Ứng (2004), “Xác định đột biến A3243G gen tRNALeu ty thể từ bệnh nhân mắc bệnh ty thể”, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, tr 463-465 II Tài liệu Tiếng Anh Aharoni S , Traves T.A., Melamed E., Cohen S., Silver E.L (2010), “MELAS syndrome associated with both A3243G-tRNALeu mutation and multiple mitochondrial DNA deletions”, J Neurol Sci 296, pp 101–103 Akagi M., Inui K., Tsukamoto H., Sakai N., Muramatsu T., Yamada M., Matsuzaki K., Goto Y., Nonaka I., Okada S (2002), “A point mutation of mitochondrial ATPase gene in Leigh syndrome”, Neuromuscul Disord 12, pp 53-55 Alston C.L., Lowe J., Turnbull D.M., Maddison P., Taylor R.W (2010), “A novel mitochondrial tRNAGlu (MTTE) gene mutation causing chronic progressive external ophthalmoplegia at low levels of heteroplasmy in muscle”, J Neurol Sci 98, pp 140144 Anderson S., Bankier A.T., Barrell B.G., deBruijin M.H., Coulson A.R., Drouin J., Eperon I.C., Nierlich D.P., Rose B.A., Sanger F., Schreier P.H., Smith A.J.H., Staden R., Young I G (1981), “Sequence and organization of the human mitochondrial genome”, Nature 290, pp 457-465 10 Andreu A.L., Bruno C., Dunne T.C., Tanjik K., Shanske S., Sue C.M., Krishna S., Hadjigeorgiou G.M., Shtilbans A., Bonilla E., DiMauro S (1999), “A nonsense mutation (G15059A) in the cytochrome b gene in a patient with exercise intolerance and myoglobinuria”, Ann Neurol 45, pp 127-130 11 Andreu A.L., Hanna M.G., Reichmann H., Bruno C., Penn A.S., Tanji K Panllotti F., Iwata S., Bonilla E., Lach B., Morgan-Hughes J., Dimauro S (1999), “Exercise intolerance due to mutations in the cytochrome b gene of mitochondrial DNA”, New Engl J Med 341, pp 1037-1044 12 Ayed I.B., Chamkha I., Mkaouar-Rebai E., Kammoun T., Mezghani N., Chabchoub I., Aloulou H., Hachicha M., Fakhfakh F (2011), “A Tunisian patient with Pearson syndrome harboring the 4.977 kb common deletion associated to two novel large-scale mitochondrial deletions”, Biochem Biophys Res Commun 411, pp 381-386 13 Bai R.K., Wong L.J.C (2004), “Detection and quantification of heteroplasmic mutant mitochondrial DNA by real-time amplification refractory mutation system quantitative PCR analysis: A single-step approach”, Clin Chem 50, pp 996–1001 14 Ballinger S.W., Schurr T.G., Torroni A., Gan Y.Y., Hodge J.A., Hassan K., Chen K.H., Wallace D.C (1992), “Southeast Asian mitochondrial DNA analysis reveals genetic continuity of ancient Mogoloid migrations”, Genetics 130, pp 139-152 15 Baughman J.M., Mootha V.K (2006), “Buffering mitochondrial DNA variation”, Nature Genet 38, pp 1232 – 1233 16 Berdanier C D (2005), Mitochondria in healthy and disease, CRC Press 17 Black G.C.M., Morten K., Laborde A., Poulton J (1996), “Leber's hereditary optic neuropathy: heteroplasmy is likely to be significant in the expression of LHON in families with the 3460 ND1 mutation”, Br J Ophthalmol 80, pp 915-917 18 Boulet L., Karpati G., Shoubridge E.A (1992), “Distribution and threshold expression of the tRNALys mutation in skeletal muscle of patients with myoclonic epilepsy and ragged-red fibers (MERRF)”, Am J Hum Genet 51, pp 1187-1200 19 Budowle B., Chakraborty R., Giusti A.M., Eisenberg A.J., Allen R.C (1991), “Analysis of the VNTR locus D1S80 by the PCR followed by high-resolution PAGE”, Am J Hum Genet 48, pp 137-144 20 Calvaruso M.A., Willemsen M.A., Rodenburg R.J., Brand M.V.D., Smeitink J.A.M., Nijtmans L (2011), “New mitochondrial tRNAHIS mutation in a family with lactic acidosis and stroke-like episodes (MELAS)”, Mitochondrion 11, pp 778-782 21 Chinnery P.F., Brown D.T., Andrews R.M., Singh-Kler R., Riordan-Eva P., Lindley J., Applegarth D.A., Turnbull D.M., Howell N (2001), “The mitochondrial ND6 gene is a hot spot for mutations that cause Leber’s hereditary optic neuropathy”, Brain 124, pp 209-218 22 Chinnery P.F (2002), “Inheritance of mitochondrial disorders”, Mitochondrion 2, pp 149-155 23 Chinnery P.F (2006) “Mitochondrial DNA in Homo Sapiens”, Nucleic Acids Mol Biol 18, pp 3-11 24 Cao Y., Ma Y., Zhang Y., Li Y., Fang F., Wang S., Bu D., Xu Y., Pei P., Li L., Xiao Y., Wua H, Yang Y., Zou L., Qi Y (2010), “Detection of eight frequently encountered point mutations in mitochondria in Chinese patients suggestive of mitochondrial encephalomyopathies”, Mitochondrion 10, pp 330–334 25 De Coo I.F., Renier W.O., Ruitenbeek W., Ter Laak H.J., Bakker M., Schagger H., Van Oost B.A., Smeets H.J (1999), “A 4-base pair deletion in the mitochondrial cytochrome b gene associated with parkinsonism/Melas overlap syndrome”, Ann Neurol 45, pp 130-133 26 Deschauer M., Wieser T., Neudecker S., Lindner A., Zierz S (1999), “Mitochondrial A3243G mutation (MELAS mutation) associated with painful muscle stiffness”, Neuromuscul Disord 9, pp 305-307 27 Du W., Li W., Chen G., Cao H., Tang H., Tang X., Jin Q., Sun Z., Zhao H., Zhou W., He S., Lva Y., Zhao J., Zhang X (2009), “Detection of known base substitution mutations in human mitochondrial DNA of MERRF and MELAS by biochip technology”, Biosen Bioelectron 24, pp 2371-2376 28 Enns G.M., Bai R.K., Beck A.E., Wong L.J (2006), “Molecular–clinical correlations in a family with variable tissue mitochondrial DNA T8993G mutant load”, Mol Genet Metab 88, pp 364–371 29 Fan H., Civalier C., Booker J.K., Gulley M.L., Prior T.W, Farber R.A (2006), “Detection of common disease-causing mutations in mitochondrial DNA (Mitochondrial encephalomyopathy, lactic acidosis with stroke-like episodes MTTL1 A3243G and myoclonic epilepsy associated with ragged-red fibers MTTK A8344G) by real-time polymerase chain reaction”, J Mol Diagn 8, pp 277-281 30 Fawcett D.W (1981), The Cell, W B Saunders Company, NewYork 31 Gal A., Komlosi K., Maasz A., Pentelenyi K., Remenyi V., Ovary C., Valikovics A., Dioszeghy P., Bereczki D., Melegh B., Molnár M.J (2010), “Analysis of mtDNA A3243G mutation frequency in Hungary”, Cent Eur J Med 5, pp 322-328 32 Genasetti A., Valentino M.L., Carelli V., Vigetti D., Viola M., Karousou E.G., d’Eril G.V.M., De Luca G., Passi A., Pallotti F (2007), “Assessing heteroplasmic load in Leber’s hereditary optic neuropathy mutation G3460A/MT-ND1 with a real-time PCR quantitative approach”, J Mol Diagn 9, pp 538-545 33 Glatz C., D’Aco K., Smith S., Sondheimer N (2011), “Mutation in the mitochondrial tRNAVal causes mitochondrial encephalopathy, lactic acidosis and stroke-like episodes”, Mitochondrion 11, pp 615–619 34 Goto Y., Nonaka I., Horai S (1990), “A mutation in the tRNALeu(UUR) gene associated with the MELAS subgroup of mitochondrial encephalomyopathies”, Nature 348, pp 651-653 35 Gropman A.L (2001), “Diagnosis and treatment of childhood mitochondrial diseases”, Pediatr Neurol 1, pp 185-194 36 Gropman A.L (2004), “The neurological presentations of childhood and adult mitochondrial disease: established syndromes and phenotypic variations”, Mitochondrion 4, pp 503–520 37 Guan M.X (2011), “Mitochondrial 12S rRNA mutations associated with aminoglycoside ototoxicity”, Mitochondrion 11, pp 237–245 38 Gvozdjáková A (2008), Mitochondrial medicine, Springer Science + Business Media B.V 39 Handoko H Y., Lum J K., Rismalia G., Kartapradja H., Sofro A S M., Marzuki S (2001), “Length variations in the COII-tRNALys intergenic region of mitochondrial DNA in Indonesian populations”, Hum Biol 73, pp 205-223 40 Holt I.J (2003), Genetics of mitochondrial disease, Oxford University Press Inc., NewYork 41 Horvath R., Kemp J.P., Tuppen H.A.L., Hudson G., Oldfors A., Marie S.K.N., Moslemi A.R., Servidei S., Holme E., Shanske S., Kollberg G., Jayakar P., Pyle A., Marks H.M., Holinski-Feder E., Scavina M., Walter M.C., Coku J., Gunther-Scholz A., Smith P.M., McFarland R., Chrzanowska-Lightowlers Z.M.A., Lightowlers R.N., Hirano M., Lochmuller H., Taylor R.W., Chinnery P.F., Tulinius M., DiMauro S (2009), “Molecular basis of infantile reversible Cyt c oxidase deficiency myopathy”, Brain 132, pp 3165–3174 42 Houten B.V., Woshner V., Santos J.H (2006), “Role of mitochondrial DNA in toxic responses to oxidative stress”, DNA Repair 5, pp 145–152 43 Ida H., Rennert O.M., Iwasawa K., Kobayashi M., Eto Y (1999), “Clinical and genetic studies of Japanese homozygotes for the Gaucher disease L444P mutation”, Hum Genet 105, pp 120-126 44 Ivanova R., Astrinidis A., Lepage V., Djoulah S., Wijnen E., Vu-Trieu A., Hors J., Charron D (1999), “Mitochondrial DNA polymorphism in the Vietnamese population”, Eur J Immunogenet 26, pp 417- 422 45 Jacobi F.K., Meyer J., Pusch C.M., Wissinger B (2001), “Quantitation of heteroplasmy in mitochondrial DNA mutations by primer extension using VentR ®(exo-) DNA polymerase and RFLP analysis”, Mut Res 478, pp 141–151 46 Keightley J.A., Anitori R., Burton M.D., Quan F., Buist N.R., Kennaway N.G (2000), “Mitochondrial encephalomyopathy and complex III deficiency associated with a stopcodon mutation in the cytochrome b gene”, Am J Hum Genet 67, pp 1400-1410 47 Kim D.S., Jung D.S., Park K.H., Kim I.J., Kim C.M., Lee W.H., Rho S.K (2002), “Histochemical and molecular genetic study of MELAS and MERRF in Korean patients”, J Korean Med Sci 17, pp 103-112 48 Kirby D.M., Milovac T., Thorburn D.R (1998), “A failse -positive diagnosis for the common MELAS (A3243G) mutation caused a novel variant (A3426G) in the ND1 gene mitochondria DNA”, Mol Diagn 3, pp 211-216 49 Kolesnikova O.A., Entelis N.S., Mireau H., Fox T.D., Martin R.P., Tarassov I.A (2000), “Suppression of mutations in mitochondrial DNA by tRNAs imported from the cytoplasm”, Science 289, pp 1931-1933 50 Legros F., Chatzoglou E., Frachon P., Ogier De Baulny H., Laforet P., Jardel C., Godinot C., Lombes A (2001), “Functional characterization of novel mutations in the human cytochrome b gene”, Eur J Hum Genet 9, pp 510-518 51 Letertre C., Perelle S., Dilasser F., Arar K., Fach P (2003), “Evaluation of the performance of LNA and MGB probes in 5’ nuclease PCR assays” Mol Cell Probes 17, pp 307-311 52 Liu V.W.S., Shi H.H., Cheung A.N.Y., Chiu P.M., Leung T.W., Nagley P., Wong L.C., Ngan H.Y.S (2001), “High incidence of somatic mitochondrial DNA mutations in human ovarian carcinomas”, Cancer Res 61, pp 5998-6001 53 Liu C.S., Cheng W.L., Chen Y.Y., Ma Y.S., Pang C.Y., Wei Y.H (2005), “High prevalence of the COII/tRNALys intergenic 9-bp deletion in mitochondrial DNA of Taiwanese patients with MELAS or MERRF syndrome”, Ann N.Y Acad Sci 1042, pp 82-87 54 Loeb L.A., Wallace D.C., Martin G.M (2005), “The mitochondrial theory of aging and its relationship to reactive oxygen species damage and somatic mtDNA mutations”, Nat Acad Sci 102, pp 18769-18770 55 Lorenzoni P.J., Scola R.H., Kay C.S.K., Arndt R.C., Freund A.A., Bruck I., Santos M.L.S.F., Lineu C., Werneck L.C (2009), “MELAS-Clinical features, muscle biopsy and molecular genetics”, Arq Neuropsiquiatr 67, pp 668-676 56 Lu C.Y., Tso D.J, Yang T., Jong Y.J., Wei Y.H (2002), “Detection of DNA mutations associated with mitochondrial diseases by Agilent 2100 bioanalyzer”, Clin Chimica Acta 318, pp 97-105 57 Lu J., Wang D., Li R., Li W., Ji J., Zhao J., Ye W., Yang L., Qian Y., Zhu Y., Guan M.X (2006), “Maternally transmitted diabetes mellitus associated with the mitochondrial tRNALeu(UUR) A3243G mutation in a four-generation Han Chinese family”, Biochem Biophys Res Commun 348, pp 115–119 58 Ma Y., Fang F., Yang Y., Zou L., Zhang Y., Wang S., Xu Y., Pei P., Qi Y., (2009), “The study of mitochondrial A3243G mutation in different samples”, Mitochondrion 9, pp 139-143 59 Ma Y , Fang F., Cao Y., Yang Y., Zou L., Zhang Y., Wang S., Zhu S., Xu Y., Pei P., Qi Y (2010), “Clinical features of mitochondrial DNA m.3243A>G mutation in 47 Chinese families”, J Neurol Sci 291, pp 17–21 60 Mancuso M., Ferraris S., Nishigaki Y., Azan G., Mauro A., Sammarco P., Krishna S., Tay S.K.H., Bonilla E., Romansky S.G., Hirano M., DiMauro S (2005), “Congenital or late-onset myopathy in patients with the T14709C mtDNA mutation”, J Neurol Sci 228, pp 93-97 61 Martin-Kleiner I., Gabrilovac J., Bradvica M., Vidovi T., Cerovski B., Fumic K., Borani M (2006), “Leber’s hereditary optic neuroretinopathy (LHON) associated with mitochondrial DNA point mutation G11778A in two Croatian families”, Coll Antropol 30, pp.171–174 62 Mashima Y., Saga M., Hiida Y., Oguchi Y., Wakakura M., Kudoh J., Shimizu N (1995), “Quantitative determination of heteroplasmy in Leber's hereditary optic neuropathy by single-strand conformation polymorphism”, Invest Ophthalmol Vis Sci 36, pp 1714-1720 63 Masoro E.J., Austad S.N (2006), Handbook of the biology of aging, 6th Edition, Academic Press, USA 64 McFarland R., Schaefer A.M., Gardner J.L., Lynn S., Hayes C.M., Barron M.J., Walker M., Chinnery P.F., Taylor R.W., Turnbull D.M (2004), “Familial myopathy: new insights into the T14709C mitochondrial tRNA mutation”, Ann Neurol 55 (4), pp 478484 65 Mezghania N., Mkaouar-Rebaia E., Mnif M., Charfi N., Rekik N., Youssef S., Abid M., Fakhfakha F (2010), “The heteroplasmic m.14709TNC mutation in the tRNAGlu gene in two Tunisian families with mitochondrial diabetes”, J Diab Compl 24, pp 270-277 66 Miller F.J., Losenfeldt F.L., Zhang C., Linnane A.W., Nagley P (2003), “Precise determination of mitochondrial DNA copy number in human skeletal and cardiac muscle by a PCR-based assay”, Nucleic Acids Res 31, pp 1-7 67 Mimaki M., Hatakeyama H., Ichiyama T., Isumi H., Furukawa S., Akasaka M., Kamei A., Komaki H., Nishino I., Nonaka I., Goto Y (2009), “Different effects of novel mtDNA G3242A and G3244A base changes adjacent to a common A3243G mutation in patients with mitochondrial disorders”, Mitochondrion 9, pp 115–122 68 Mkaouar-Rebai E., Chaari W., Younes S., Bousoffara R., Sfar M.T., Fakhfakh F (2009), “Maternally inherited Leigh syndrome: T8993G mutation in a Tunisian family”, Pediatr Neurol 40, pp 437-442 69 Montero M., Alonso M.T., Albillos A., Cuchillo-Ibanez I., Olivares R., Villalobos C., Alvares J (2002), “Effect of inositol 1,4,5-triphosphate receptor stimulation on mitochondrial (Ca2+) and secretion in chromaffin cells”, Biochem J., 365, pp 451-459 70 Moraes C.T., Atencio D.P., Oca-Cossio J., Diaz F (2003), “Techniques and pitfalls in the detection of pathogenic mitochondrial DNA mutations”, J Mol Diagn 5, pp 197208 71 Musumeci O., Andreu A.L., Shanske S., Bresolin N., Comi G.P., Rothstein R., Schon E.A., and DiMauro S (2000), “Intragenic inversion of mtDNA: A new type of pathogenic mutation in a patient with mitochondrial myopathy”, Am J Hum Genet 66, pp 1900-1904 72 Naviaux R.K (2004) “Developing a systematic approach to the diagnosis”, Mitochondrion 4, pp 351-361 73 Nelson D.L., Cox M.M (2008), Lehninger principles of biochemistry, Worth publishers, Inc 74 Nigou M., Parfait B., Clauser E., Olivier J.L (1998), “Detection and quantification of the A3243G mutation of mitochondrial DNA by ligation detection reaction”, Mol Cell Probes 12, pp 273-282 75 Nogueira C , Nunes J., Evangelista T., Fattori F., Tessa A., Pereira C., Santorelli F M., Vilarinho L (2007), “A new mtDNA-tRNAGlu mutation (T14728C) presenting a lateonset mitochondrial encephalomyopathy”, Mitochondrion 7, pp 396-398 76 Ohkubo K., Yamano A., Nagashima M., Mori Y., Anzai K., Akehi Y., Nomiyama R., Asano T., Urae A., Ono J (2001), “Mitochondrial gene mutations in the tRNALeu(UUR) region and diabetes: prevalence and clinical phenotypes in Japan”, Clin Chem 47, pp 1641–1648 77 Pereira C., Nogueira C., Barbot C., Tessa A., Soares C., Fattori F., Guimaraes A , Santorelli F.M., Vilarinho L (2007), “Identification of a new mtDNA mutation (14724G>A) associated with mitochondrial leukoencephalopathy”, Biochem Biophys Res Commun 354, pp 937–941 78 Perucca-Lostanlen D., Taylor R.W., Narbonne H., de Camaret B.M., Hayes C.M., Saunieres A., Paquis–Flucklinger V., Turnbull D.M., Vialettes B., Desnuelle C (2002), “Molecular and functional effects of the T14709C point mutation in the mitochondrial DNA of a patient with maternally inherited diabetes and deafness”, Biochim Biophys Acta 1588, pp 210–216 79 Polyak K., Li Y., Zhu H., Lengauer C., Willson J K., Markowitz S.D., Trush M.A., Kinzer K.W., Vogelstein B (1988), “Somatic mutations of the mitochondrial genome in human colorectal tumours”, Nat Genet 20, pp 291-293 80 Poulton J., Macaulay V., Marchington D.R (1998), “Mitochondrial Genetics ’98 is the bottleneck cracked ?”, Am J Hum Genet 62, pp 752-757 81 Pulkes T., Hanna M.G (2001), “Human mitochondrial DNA diseases”, Adv Drug Deliv Rev 49, pp 27-43 82 Rahman S., Poulton J., Marchington D., Suomalainen A (2001), “Decrease of A3243G mtDNA mutation from blood in MELAS syndrome: a longitudinal study”, Am J Hum Genet 68, pp 238–240 83 Redd A.J., Takezaki N., Sherry S.T., McGarvey S.T., Sofro A.S., Stoneking M (1995), “Evolutionary history of the COII/tRNALys intergenic base pair deletion in human mitochondrial DNAs from the Pacific”, Mol Biol Evol 12, pp 604-615 84 Reeve A.K., Krishnan K.J Turnbull D (2008), “Mitochondrial DNA mutations in disease, aging and neurodegeneration”, Ann NY Acad Sci 1147, pp 21-29 85 Robinson B.H (2006), “Lactic acidemia and mitochondrial disease”, Mol Genet Metab 89, pp 3-13 86 Rotig A., Lebon S., Zinovieva E., Mollet J., Sarzi E., Bonnefont J.P., Munnich A (2004), “Molecular diagnostics of mitochondrial disorders”, Biochim Biophys Acta 1659, pp 129-135 87 Sacconi S., Salviati L., Gooch C., Bonilla E., Sahnske S., Dimauro S (2002), “Complex neurologic syndrome associated with the G1606A mutation of mitochondrial DNA”, Arch Neurol 59, pp 1013-1015 88 Sanger F., Nicklen S., Coulson A.R (1977), “DNA sequencing with chain-terminating inhibitors”, Biochemistry 74 (12), pp 5463-5467 89 Schneider A., Marechal-Drouard L (2000) “Mitochondrial tRNA import: are there distinct mechanisms?”, Cell Biol 10, pp 509-513 90 Schon E.A., Rizzuto R., Moraes C.T., Nakase H., Zeviani M., DiMauro S (1989), “A direct repeat is a hostpot for large-scale deletion of human mitochondrial DNA”, Science 244, pp 346-349 91 Shanske S., Pancrudo J., Kaufmann P., Engelstad K., Jhung S., Lu J., Naini A., DiMauro S., De Vivo D.C (2004), “Varying loads of the mitochondrial DNA A3243G mutation in different tissues: implications for diagnosis”, Am J Med Genet 130A, pp 134-137 92 Shanskea S., Wong L.J.C (2004), “Molecular analysis for mitochondrial DNA disorders”, Mitochondrion 4, pp 403-415 93 Singh R., Ellard S., Hattersley A., Harries L.W (2006), “Rapid and sensitive real-time polymerase chain reaction method for detection and quantification of A3243G mitochondrial point mutation”, J Mol Diagn 8, pp 225-230 94 Solano A., Playán A., López-Pérez M.J., Montoya J (2001), “Genetic diseases of human mitochondrial DNA”, Salud Publica Mex 43, pp 151-161 95 Suzuki Y., Wada T., Sakai T., Ishikawa Y., Minami R., Tachi N., Saitoh S (1998), “Phenotypic variability in a family with a mitochondrial DNA T8993C mutation”, Pediatr Neurol 19, pp 283-286 96 Tajima H., Sueoka K., Moon S.Y., Nakabayashi A Sakurai T., Murakoshi Y., Watanabe H., Iwata S., Hashiba T., Kato S., Goto Y., Yoshimura Y (2007), “The development of novel quantification assay for mitochondrial DNA heteroplasmy aimed at preimplantation genetic diagnosis of Leigh encephalopathy”, J Assist Reprod Genet 24, pp 227-232 97 Tanahashi C., Nakayama A., Yoshida M., Ito M., Mori N., Hashizume Y., (2000) “MELAS with the mitochondrial DNA 3243 point mutation: a neuropathological study”, Acta Neuropathol 99, pp 31–38 98 Tanno Y., Yoneda M., Nonaka I., Tanaka K., Miyatake T., Tsuji S (1991), “Quantitation of mitochondrial DNA carrying mutation in MERRF patients tRNALys”, Biochem Biophys Res Commun 179, pp 880-885 99 Taylor R.W., Morris A.A.M, Hutchinson M., Turnbull D.M (2002), “Leigh disease associated with a novel mitochondrial DNA ND5 mutation”, Eur J Hum Genet 10, pp 141-144 100 Taylor R.W., Turnbull D.M (2005), “Mitochondrial DNA mutations in human disease”, Nature Genet 6, pp 389-402 101 Ueki I., Koga Y., Povalko N., Akita Y., Nishioka J., Yatsuga S., Fukiyama R., Matsuishi T (2006), “Mitochondrial tRNA gene mutations in patients having mitochondrial disease with lactic acidosis”, Mitochondrion 6, pp 29-36 102 Vassilina A.S., Vadim B.V., Thomas D., Catherine H., Dominique R., Catherine G (2002), “A Russian family of Slavic origin carrying mitochondrial DNA with a 9-bp deletion in region V and a long C-stretch in D-loop”, Mitochondrion 1, pp 479-483 103 Wang X (2001), “The expanding role of mitochondria in apoptosis”, Genes Dev 15, pp 2922–2933 104 Wallace D.C., Singh G., Lott M.T., Hodge J.A., Schurr T.G., Lezza A.M., Elsas L.J., Nikoskelainen E.K (1988), “Mitochondrial DNA mutation associated with Leber's hereditary optic neuropathy”, Science 242, pp 1427-1430 105 Watkins W.S., Bamshad M., Dixon M.E., Rao B.B., Naidu J.M., Reddy P G., Prasad B.V.R., Das P.K, Reddy P.C., Gai P.B., Bhanu A., Kusuma Y.S., Lum J.K., Fischer P., Jorde L.B (1999), “Multiple origins of the mtDNA 9-bp deletion in populations of South India”, Am J Phys Anthropol 109, pp 147-158 106 White H.E., Durston V.J., Seller A., Fratter C., Harvey J.F., Cross N.C.P (2005), “Accurate detection and quantitation of heteroplasmic mitochondrial point mutations by pyrosequencing”, Genet Test 9, pp 190-199 107 Wibrand F., Ravn K., Schwartz M., Rosenberg T., Horn N., Vissing J (2001), “Multisystem disorder associated with a missense mutation in the mitochondrial cytochrome b gene”, Ann Neurol., 50, pp 540-543 108 Yao Y.G., Watkins W.S , Zhang Y.P (2000), “Evolutionary history of the mtDNA 9bp deletion in Chinese populations and its relevance to the peopling of east and southeast Asia”, Hum Genet 107, pp 504-512 109 You Y., Moreira B.G., Behlke M.A., Owczarzy R (2006), “Design of LNA probes that improve mismatch discrimination”, Nucleic Acids Res 34, pp 1-11 110 Yu Q., Zhang Y., Wang Z., Yang Y , Yuan Y., Niu S., Pei P., Wang S, Ma Y., Bu D., Zou L., Fang F., Xiao J., Sun F., Zhang Y., Wu Y., Wang S., Xiong H., Wu X (2007), “Screening of common mitochondrial mutations in Chinese patients with mitochondrial encephalomyopathies’, Mitochondrion 7, pp 147–150 111 Zeviani M., Donato S.D (2004), “Mitochondrial disorders”, Brain 127, pp 2153– 2172 112 Zhao L., Young W.Y., Li R., Wang Q., Qian Y., Guan M.X (2004), “Clinical evaluation and sequence analysis of the complete mitochondrial genome of three Chinese patients with hearing impairment associated with the 12S rRNA T1095C mutation”, Biochem Biophys Res Commun 325, pp 1503-1508 113 Zhou X., Zhang H., Zhao F., Ji Y., Tong Y., Zhang J., Zhang Y., Yang L., Qian Y., Lu F., Qu J., Guan M.X (2010), “Very high penetrance and occurrence of Leber’s hereditary optic neuropathy in a large Han Chinese pedigree carrying the ND4 G11778A mutation”, Mol Genet Metab 100, pp 379–384 114 Zhuo G., Feng G., Leng J., Yu L., Jiang Y (2010), “A 9-bp deletion homoplasmy in women with polycystic ovary syndrome revealed by mitochondrial genome-mutation screen”, Biochem Genet 48, pp 157-163 ... phát đột biến gen ty thể kỹ thuật PCR-RFLP - Xây dựng cách thức phát số đột biến gen ty thể phổ biến áp dụng cách thức thiết lập để sàng lọc đột biến người Việt Nam, nghiên cứu đột biến gen ty. .. biến gen ty thể bệnh nhân người Việt Nam nhằm góp phần vào công tác khám điều trị bệnh rối loạn hệ gen ty thể Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xây dựng cách thức phát số đột biến gen ty thể phổ biến. .. điều trị hiệu Ở Việt Nam, bệnh đột biến gen ty thể nghiên cứu, có vài cơng trình mang tính chất khởi đầu phát bệnh ty thể mức độ gen protein Đặc biệt, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu mức độ không

Ngày đăng: 17/04/2021, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w