1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

baøi 3 quaù tr̀nh phaùt trieån cuûa phong traøo giaûi phoùng daân toäc vaø söï tan raơ cuûa heä thoáng thuoäc ñ̉a bài 4 các nước châu á i tình hình chung trước cttgii đều bị bóc lột và nô dịch sau ch

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 30,94 KB

Nội dung

- Các nước đều ra sức phát triển kinh tế đạt được nhiều thành tựu quan trọng, có nước trở thành cường quốc Công Nghiệp (Nhật Bản), nhiều nước trở thành con rồng châu Á ( Xin-ga-po, Hồng [r]

(1)

BÀI 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á I : TÌNH HÌNH CHUNG

- Trước CTTG/II: bị bóc lột nơ dịch

- Sau chiến tranh giới thứ hai: hầu châu Á giành độc lập

- Các nước sức phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu quan trọng, có nước trở thành cường quốc Công Nghiệp (Nhật Bản), nhiều nước trở thành rồng châu Á ( Xin-ga-po, Hồng Kông, Đài Loan,… Hàn Quốc)

II TRUNG QUỐC

1 Sự đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

- 1/10/1949: nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Trung Hoa đời + Ý nghĩa:

- Đây thắng lợi có ý nghĩa lịch sử: kết thúc 100 nơ dịch ĐQ PK, bước vào kỉ nguyên độc lập tự

- CNXH nối liền từ châu Âu sang châu Á

2 Mười năm đầu xây dựng chế độ ( 1949-1959)

- Từ 1949-1952 Trung Quốc hồn thành thắng lợi khơi phục kinh tế

- Từ 1953-1957 thực thắng lợi kế hoạch năm lần thứ với thành tựu đáng kể ( SGK/17)

3 Hai mươi năm biến động (1959-1978)

- Trong năm 1959-1978 Trung Quốc đầy biến động: “Ba cờ hồng” kinh tế “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” trị

- Hậu quả: kinh tế đất nước bị hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân điêu đứng, nạn đói xảy nhiều nơi

4 Công cải cách mở cửa (từ 1978 đến nay)

-Từ 1978 đến Trung Quốc thực đường lối cải cách mở cửa đạt nhiều thành tựu to lớn, tốc độ phát triển kinh tế.( SGK/19)

- Chính sách đối ngoại Trung Quốc thu nhiều kết quả, củng cố địa vị trường quốc tế.(SGK/ 20) BÀI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á

I TÌNH HÌNH ĐƠNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945 - Trước CTTG/II: thuộc địa chủ nghĩa ĐQ (trừ Thái Lan)

- Sau chiến tranh giới thứ hai: hầu hết dân tộc Đông Nam Á giành độc lập

- Trong thời kì chiến tranh lạnh Mĩ can thiệp vào khu vực: lập khối quân SEATO, xâm lược Việt Nam sau mở rộng sang Lào Cam-pu-chia

II SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN Hoàn cảnh đời:

- Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nước cần hợp tác, liên minh với để phát triển

- 8-8-1967 Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập

Mục tiêu ASEAN là: phát triển kinh tế văn hóa thơng qua nổ lực hợp tác chung nước thành viên, trì hịa bình ổn định khu vực

III TỪ “ASEAN 6” PHÁT TRIỂN THÀNH “ASEAN 10”

- Từ năm 90 nước khu vực tham gia tổ chức ASEAN - Hoạt động trọng tâm ASEAN chuyển sang hoạt động kinh tế

BÀI CÁC NƯỚC CHÂU PHI I TÌNH HÌNH CHUNG

1 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi:

- Sau chiến tranh giới thứ hai phong trào đòi độc lập châu Phi diễn sôi nhiều nước giành độc lập: Ai Cập (6-1953), An-giê-ri (1962)

- Năm 1960 năm châu Phi, có tới 17 nước giành độc lập

( Hệ thống thuộc địa châu Phi tan rã, nước giành độc lập chủ quyền 2.Công xây dựng đất nước phát triển kinh tế châu Phi

- Đạt nhiều thành tích, đói nghèo, lạc hậu

- Từ cuối năm 80 đến nay, tình hình châu Phi khó khăn, khơng ổn định với: xung đột sắc tộc, nội chiến, đói nghèo…

(2)

- Để khắc phục: tổ chức thống châu Phi thành lập ( gọi Liên minh châu Phi- AU)

II CỘNG HÒA NAM PHI Khái quát

-Nằm cực Nam châu Phi - Diện tích: 1,2 triệu km2

- Dân số: 43,4 triệu người (1999)

- 1961: Cộng hòa Nam Phi tuyên bố độc lập

2 Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi

- Chính quyền thực dân da trắng Nam Phi thi hành sách phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) tàn bạo

-Dưới lãnh đạo “ Đại hội dân tộc Phi”(ANC) người da đen đấu tranh kiên trì chống chủ nghĩa Apacthai

- 1993 chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ Nam Phi

- 5-1994 Nen-xơn Man-đe-la trở thành tổng thống da đen - Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ sào huyệt

- Hiện quyền Nam Phi đề “Chiến lược kinh tế vĩ mô” nhằm phát triễn kinh tế, giải việc làm phân phối lại sản phẩm.( 6/1996)

BÀI : CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH I NHỮNG NÉT CHUNG

1 Phong trào đấu tranh củng cố độc lập chủ quyền

- Nhiều nước dành độc lập từ thập niên đầu kỷ XIX: Braxin, Achentina, Peru, Vênêxuêla…

- Từ sau chiến tranh giới lần thứ II đến nay, cách mạng Mĩ La-tinh có nhiều biến chuyển mạnh mẽ

- Mở đầu cách mạng Cuba(1959)

- Đầu năm 80 kỷ XX, cao trào đấu tranh bùng nổ khu vực gọi “ Lục địa bùng cháy

- Khởi nghĩa vũ trang Bơlivia, Vênêxla…

+ Kết : Chính quyền độc tài nhiều nước bị lật đổ, quyền dân chủ nhân dân thiết lập - Cuối phong trào cách mạng Chilê Nicaragoa bị thất bại vào năm 1973 1991 Công xây dựng phát triển đất nước Mĩ La-tinh

* Thành tựu:

- Củng cố độc lập, chủ quyền - Dân tộc hóa trị

- Cải cách kinh tế

- Các tổ chức Liên minh khu vực để phát triển kinh tế thành lập

- Đầu năm 90 tình hình kinh tế trị khó khăn , căng thẳng

- Hiện nước Mĩ La-tinh tìm cách khắc phục lên Braxin Mêhicô nước công nghiệp

II CUBA-HÒN ĐẢO ANH HÙNG Khái quát

- Cuba nằm vùng biển Caribê, hình dạng giống cá sấu, rộng 111.000 km2, với 11,3 triệu người (2002)

2 Phong trào cách mạng Cuba(1945 đến nay) a Hoàn cảnh :

- Sau chiến tranh giới lần thứ II, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển

- Mĩ tìm cách đàn áp thiết lập chế độ độc tài quân Batixta, chúng xóa bỏ hiến pháp, cấm đảng phái hoạt động, bắt giam hàng chục vạn người

b Diễn biến cách mạng :

- 26/7/1953 qn cách mạng cơng trại lính Mơncada mở đầu thời kì khởi nghĩa vũ trang - Sau Phiđen Ca-xtơ-rô bị bắt

- Năm 1955 Phiđen trả tự bị trục xuất sang Mêhico - Tháng 11/1956, Phiđen nước tiếp tục lãnh đạo cách mạng - Cuối 1958 lực lượng cách mạng lớn mạnh công nhiều nơi

(3)

c Cuba xây dựng chế độ xây dựng CNXH

- Sau cách mạng thành công, Cuba tiến hành cách mạng dân chủ, cải cách ruộng đất, quốc hữu hố xí nghiệp Tư nước ngồi

- Xây dựng quyền mới, phát triển giáo dục - 4/1961 tiến lên CNXH

*Thành tựu xây dựng CNXH

- Xây dựng công nghiệp cấu hợp lý Nơng nghiệp đa dạng

Văn hố, giáo dục, y tế phát triển

- Mĩ thực sách thù địch, cấm vận, Cuba kiên trì với CNXH CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

BÀI 8: NƯỚC MĨ

I Tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh giới thứ 2: -Mĩ trở thành nước tư giàu mạnh

-Nguyên nhân phát triển kinh tế: (SGK) -Thành tựu: (SGK)

Trong thập niên tiếp theo, địa vị kinh tế Mĩ giảm * Nguyên nhân kinh tế Mĩ suy giảm : SGK

II Sự phát triển khoa học-kĩ thuật Mĩ sau chiến tranh. -Đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực

-Thành tựu: SGK

III Chính sách đối nội đối ngoại Mĩ sau chiến tranh. Chính sách đối nội:

- Ban hành loạt đạo luật phản động: + Cấm Đảng Cộng sản hoạt động + Chống phong trào đình cơng + Phân biệt chủng tộc… Chính sách đối ngoại: -Đề “ chiến lược toàn cầu” -Lập khối quân

-Gây nhiều chiến tranh xâm lược

Bài 9: Nhật Bản I Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh

a Tình hình Nhật Bản: - Kinh tế: khó khăn - Xã hội: thất nghiệp, lạm phát

- Chính trị: bị quân đội nước ngồi (Mĩ) chiếm đóng b Những cải cách dân chủ Nhật sau CTTG II

- Nội dung: ban hành Hiến pháp (1946), thực cải cách ruộng đất (1946 – 1949), giải giáp lực lượng vũ trang, ban hành quyền tự dân chủ …

- Ý nghĩa: cải cách dân chủ Nhật nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau

II NB khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh a Khôi phục phát triển kinh tế:

- Từ năm 1950, kinh tế phát triển mạnh, vươn lên hàng thứ hai sau Mĩ

- Từ năm 1970, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế, tài giới b Nguyên nhân kinh tế Nhật Bản phát triển:

- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời …

- Hệ thống tổ chức quản lí hiệu xí nghiệp, cơng ti - Vai trị quản lí nhà nước

- Con người Nhật Bản đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, tiết kiệm … III Chính sách đối nội đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh

Đối nội: Nhật Bản chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ với quyền tự dân chủ tư sản

Đối ngoại:

(4)

- Thi hành sách đối ngo i m m m ng v tr t p trung phát tri n kinh t ạ ế

Bài 10 : CÁC NƯỚC TÂY ÂU

I Tình hình chung a Kinh tế:

- Chịu hậu nặng nề CTTG II

- 1948, nước nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” b Chính trị:

- Giới cầm quyền tìm cách thu hẹp quyền tự dân chủ, xóa bỏ cải cách tiến bộ, ngăn cản PTCN dân chủ

- Nước Đức bị chia cắt thành nước: CHLB Đức (9 – 1949) CHDC Đức (10 – 1949) c Đối ngoại:

- Tiến hành chiến tranh xâm lược, chạy đua vũ trang … - – 1949, thành lập khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) II Sự liên kết khu vực:

+ -1951, “Cộng đồng than, thép châu Aâu” đời

+ -1957, “Cộng đồng lượng nguyên tử châu Aâu”, “Cộng đồng kinh tế châu Aâu” (EEC) thành lập

+ – 1967, cộng đồng sáp nhập thành Cộng đồng châu Aâu (EC)

+ 12 -1991, nước EC họp Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) định Cộng đồng châu Âu -> Liên minh châu Âu (EU), liên minh kinh tế – trị lớn giới, trở thành ba trung tâm kinh tế giới

CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BÀI 11:TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I.Sự hình thành trật tự giới mới:

Hội nghị I-an-ta diễn từ -11/2/1945 thông qua định việc phân chia khu vực ảnh hưởng Liên Xô Mĩ (Trật tự hai cực I-an-ta hình thành)

II.Sự thành lập Liên Hợp Quốc:  Nhiệm vụ:

Duy trì hồ bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng độc lập chủ quyền dân tộc, thực hợp tác quốc tế kinh tế, văn hoá, xã hội, nhân đạo…

 Vai trị:

Có vai trị quan trọng việc trì hịa bình an ninh giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ nước Á, Phi, MỹLa tinh

III.“Chiến tranh lạnh”

 Sau chiến tranh giới thứ II, Liên Xô Mỹ chuyển sang đối đầu (chiến tranh lạnh phe TBCN &XHCN

 Những biểu chiến tranh lạnh: Chạy đua vũ trang, lập liên minh quân quân sự, tiến hành chiến tranh xâm lược …

 Hậu quả: Làm hao tổn sức người sức của( giới căng thẳng, nguy chiến tranh giới bùng nổ

IV.Thế giới sau “chiến tranh lạnh”

- Xu hịa hỗn hoà dịu quan hệ quốc tế

-Trực tự cực I-an-ta tan rã, tiến tới xác lập trực tự giới đa cực, nhiều trung tâm

-Các nước sau chiến tranh lạnh sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm -Từ đầu năm 90 kỉ 20 nhiều khu vực xảy xung đột nội chiến kéo dài ( Xu chung giới:Hồ bình ổn định hợp tác phát triển kinh tế)

CHƯƠNG V: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC- KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG

KHOA HỌC-KĨ THUẬT I.Thành tựu:

(5)

Tình hình thế giới sau “

chiến tranh lạnh”

Tiến tới xác lập trật tự giới đa cực, nhiều trung tâm

Xu hồ hỗn hồ dịu quan hệ quốc tế

Các nước tăng cường ngân sách quân sự, tích cực chạy đua vũ trang

Những xung đột quân nội chiến diễn ra nhiều khu vực Hầu

điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm

Duy trì giới “hai cực” đứng đầu cường quốc Mĩ Nhật Bản

 Cơng cụ sản xuất mới: máy tính điện tử,máy tự động,và hệ thống máy tự động

 Năng lượng mới: Gió, mặt trời,thuỷ triều, nguyên tử…  Vật liệu mới: chất po-li-me

 Cách mạng xanh nông nghiệp

 Giao thông vận tải thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao…

 Chinh phục vũ trụ: phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên, bay vào vũ trụ, lên mặt trăng(1969)…

II Ý nghĩa tác động cách mạng khoa học – kĩ thuật:

 Ý nghĩa:

 Là cột móc chói lọi lịch sử tiến hố văn minh lồi người

 Mang lại tiến kì diệu phục vụ sống người  Tác động:

Tích cực: nâng cao suất lao động, nâng cao đời sống người, tạo thay đổi lớn cấu dân cư lao động…

Tiêu cực: chế tạo vũ khí huỷ diệt, nhiễm mơi trường…

Bài tập 1: Lịch sử giới từ sau năm 1945 đến diễn đa dạng phức tạp Theo em, nội dung tiêu biểu ? Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng:

Chủ nhghĩa xã hội từ phạm vi nước trở thành hệ thống giới Chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Aâu bị sụp đổ

Phong trào đấu tranh giải phòng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ Latinh giành thắng lợi lớn

 Năm 1960, 17 nước châu Phi giành độc lập Tháng 10/1990, nước Đức thống

Tháng 7/1997, Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hồng Công

Sự vươn lên nhanh chóng kinh tế nước tư ; hình thành trung tâm kinh tế lớn giới Mĩ, Tây Aâu Nhật Bản

Chiến tranh lạnh hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa  Sự tiến khoa học kĩ thuật với thành tựu kì diệu

Bài tập 2: Hãy nối để hồn thiện sơ đồ thể xu phát triển giới sau “ chiến tranh lạnh”

(6)

Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I Chương trình khai thác lần thứ thực dân Pháp

* Nguyên nhân: Pháp nước thắng trận song đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ * Mục đích: bù đắp thiệt hại chiến tranh gây

* Nội dung:

+ Nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn điền cao su, diện tích tăng

+Cơng nghiệp: Chú trọng khai mỏ, số vốn tăng, nhiều công ti đời Mở thêm số sở công nghiệp chế biến

+ Thương nghiệp : Phát triển, Pháp độc quyền đánh thuế hàng hoá nước vào VN + GTVT: Đầu tư phát triển thêm

+ Ngân hàng: Chi phối hoạt động kinh tế Đông Dương

* Đặc điểm: Diễn với tốc độ qui mô lớn chưa thấy từ trước đến II : Các sách trị, văn hố, giáo dục

- Về trị: thực sách chia để trị, nắm quyền hành, cấm đoán tự dân chủ, vừa đàn áp vừa khủng bố, vừa dụ dỗ mua chuộc

- Về văn hoá giáo dục : khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, trường học mở nhỏ giọt,xuất sách báo tun truyền cho sách khai hố

- Những thủ đoạn nhằm phục vụ đắc lực cho sách khai thác chúng III Xã hội Việt Nam phân hoá:

- Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp áp bóc lột nhân dân Bộ phận nhỏ yêu nước - Tư sản: tư sản mại làm tay sai cho Pháp, tư sản dân tộc nhiều có tinh thần dân tộc

- Tiểu tư sản: có tinh thần hăng hái cách mạng

- Nông dân: lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng - Công nhân: lực lượng tiên phong lãnh đạo CM

Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Namsau chiến tranh giới thứ (1919-1926) I/Ảnh hưởng CM Tháng Mười Nga phong trào CM giới:

Cách mạng tháng 10 phong trào cách mạng giới sau chiến tranh giới I thuận lợi cho việc truyền bá tư tưởng Mác Lênin vào Việt Nam

- Phong trào GPDT phương Đơng PTCN phương Tây gằn bó mật thiết với - Phong trào CM lan rộng khắp TG

II/ Phong trào dân tộc dân chủ công khai(1919-1926) :

1/ Tiểu tư sản dân tộc phát động phong trào chấn hưng nội hoá ,bài trừ ngoại hóa, chống độc quyền xuất cảng lúa gạo…

-Mục tiêu : đòi số quyền lợi -Tính chất: cải lương, thỏa hiệp

-Yêu nước, dân chủ chống cạnh tranh, chèn ép giới hạn khuôn khổ thực dân , phục vụ tầng lớp

2/Tiểu tư sản trí thức:

-Xuất báo chí, lập nhà xuất , đấu tranh công khai.Nổi bật : phong trào đòi thả Phan Bội Châu Tiếng bom Phạm Hồng Thái

- Mục tiêu: chống áp bức, đòi tự do, dân chủ - Tính chất: yêu nước , dân chủ

- Thức tỉnh lònh yêu nước thiếu tổ chức, xốc nổi, ấu trĩ III/ Phong trào công nhân:

-Công nhân thủy thủ Pháp Trung Quốc đấu tranh thúc đẩy phong trào công nhân Việt Nam -1920 cơng nhân sài Gịn – Chợ lớn thành lập công hội Tôn Đức Thắng đứng đầu

-1922 công nhân viên chức sở công thương.1924 nhà máy dệt Nam Định, nhà máy rượu, xay xát gạo Hà Nội, Hải Dương

-1925 thợ máy xưởng Ba son bãi công thắng lợi( đánh dấu phong trào công nhân từ” tự phát “thành “tự giác”

-Phong trào công nhân 1919-1925 lẻ tẻ, tự phát sôi ,phong phú, ý thức trị , giai cấp ngày rõ

-Họ muốn đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ quyền lợi cho giai cấp

+Bài tập nhà: HS lập bảng thống kê phong trào dân chủ công khai;

(7)

Mục tiêu Tính Chất Hạn chế Nhận xét

Bai 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925

I NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923):

- Năm 1919 hội nghị Véc Xai: Người gửi Bản yêu sách nhân dân An Nam

- Nội dung: Địi Chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự do, dân chủ, bình đẳng quyền tự dân tộc Việt Nam

- Tháng 7/1920 đọc (sách) sơ khảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lê - Nin

- Tháng 12/1920 Người tham gia Đại hội Đảng xã hội Pháp Tua - Năm 1921 sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa

+ Năm 1922 Viết báo Người khổ

+ Viết cho báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Bản án chế độ thực dân Pháp II- NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924):

- Tháng 6/1923 Người từ Pháp đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân - Năm 1924 dự Đại hội lần V Quốc tế cộng sản

 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị tư tưởng, trị cho đời Đảng cộng sản Việt Nam III- NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-1925):

- Cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu - Trung Quốc

- Tháng 6/1925 thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên Hạt nhân Cộng sản Đoàn. Bai 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

I HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/02/1930): - Cuối năm 1929 ba tổ chức cộng sản lãnh đạo phong trào cách mạng - Phải có Đảng cống ản thống nước

- Từ ngày 37/2/1930 Hội nghị họp Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) - Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị

Nội dung: - Hội nghị thơng qua cương, sách lược, điều lệ tóm tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo - Nguyễn Ái Quốc lời kêu gọi (ra nhập Đảng, theo Đảng, ủng hộ Đảng)

- Có ý nghĩa Đại hội

- Là cương lĩnh trị Đảng

- Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào Việt Nam - Mang tính dân tộc tính giai cấp sâu sắc

II LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930):

- Tháng 10/1930 họi Hội nghị lần thứ Hương Cảng (Trung Quốc) - Đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương

- Bầu Ban chấp hành Trung ương

- Cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí thư - Thơng qua luận cương trị Đảng

Nội dung: Đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Việt Nam hồn tồn độc lập, xố bỏ chế độ phong kiến  Cách mạng XHCN bỏ qua Tư chủ nghĩa

Lãnh đạo: Là Đảng cộng sản

Lực lượng: Là giai cấp công nhân nông dân

Cách mạng Việt Nam gắn liền với cách mạng giới

(8)

- Đó kết tất yếu lịch sử, kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê Nin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam

- Là bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam

- Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng - Chấm dứt khủng hoảng cách mạng

- Từ giai cấp công nhân Việt Nam nắm độc quyền lãnh đạo cách mạng

+ Bài tập nhà: HS lập bảng niên biểu hoạt động NAQ 1911->1925

Thời gian Hoạt động NAQ 1911-1925

-1911 -18/6/1919 -7/1920 -12/1920 -1921 -1922 -6/1923 -12/1924 -6/1925

+ Bài tập nhà: lập bảng so sánh tổ chức CM về: thời gian thành lập, chủ trương hoạt động Thời gian thành lập Chủ trương Hoạt động

+ Lập niên biểu đời tổ chức cộng sản 1929:

Thời gian Sự đời tổ chức cộng sản Ý nghĩa -6/1929

-7/1929 - 9/1929

Bài 17: Cách Mạng Việt Nam trước Đảng cộng sản đời I/ Bước phát triển phong trào CMVN ( 1926-1927):

(9)

- Công nhân bãi công Hải Phòng, Nam Định, Bến Thủy, Sài Gòn, Phú Riềng…chứng tỏ trình độ giác ngộ nâng lên rõ rệt, trở thành lực lượng trị độc lập

- Phong trào nông dân, tiểu tư sản tầng lớp yêu nước phát triển ->các tổ chức cách mạng đời

II/ Tân Việt Cách Mạng ( 7/1928):

-1 tồ chức CM thành lập nước, sau nhiều lần đổi tên đến 7/1928 lấy tên Tân Việt CM Đảng

- Thành phần: trí thức trẻ niên tiểu tư sản yêu nước

- Ảnh hưởng Hội VNCMTN : dự lớp huấn luyện , vận động hợp nhất, nhiều Đảng viên nên chuyển sang Thanh niên, đấu tranh khuynh hướng tư sản vô sản

- Hoạt động: chịu ảnh hưởng Hội VNCM Thanh Niên

III/ VN Quốc dân Đảng ( 1927) khởi nghĩa Yên Bái( 1930): 1/ Sự thành lập VN quốc dân Đảng:

Được thành lập 1927

Ảnh hưởng phong trào dân tộc dân chủ giới chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn ( TQ)

Lãnh tụ : số tư sản dân tộc sinh viên, học sinh, công chức, tư sản Hoạt động : bạo động

2/ Những nét khởi nghĩa Yên Bái:

Sau vụ ám sát trùm mộ phu Ba Danh, Páhp thẳng tay đàn áp, lãnh tụ VN Quốc dân Đảng quyết định khởi nghĩa

9/2/1930 khởi nghĩa Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội…nhưng nhanh chóng bị dập tắt Khởi nghĩa Yên Bái thâ’t bại cổ vũ lịng u nước chí căm thù giặc IV/ Ba tồ chức cộng sản nối tiếp đời:

Sự phát triển mạnh mẽ phong trào dân tộc dân chủ , đặc biệt phong trào cơng nhân địi hỏi phải thành lập Đảng cộng sản để tổ chức, lãnh đạo phong trào

6/1929 thành lập Đông Dương cộng sản đảng 8/1929 thành lập An Nam cộng sản đảng

9/1929 thành lập Đơng Dương cộng sản liên đồn

+ Chủ trương , hoạt động Tân Việt CM đảng VN Quốc dân đảng khác với Hội VNCMTN?

+ Tại tổ chức CS đời 1929? Ý nghĩa kiện gì?

+ Bài tập nhà: lập bảng so sánh tổ chức CM về: thời gian thành lập, chủ trương và hoạt động.

Thời gian thành lập Chủ trương Hoạt động

+ Lập niên biểu đời tổ chức cộng sản 1929:

Thời gian Sự đời tổ chức cộng sản Ý nghĩa

Ngày đăng: 17/04/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w