Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì các phân tử được hoà trộn với oxi ngay, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn [r]
(1)(2)KiĨm tra bµi cị
Viết ph ơng trình phản ứng đốt cháy khí than (CO H2), khí thiên nhiên (CH4), khí t ốn (C2H2) v benzen (C6H6)
Sự cháy gì? Cho thí dụ cháy mà em biÕt
2) 1)
- KhÝ than: 2CO + O2 2CO2
2H2 + O2 2H2O
- Khí thiên nhiên: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O - Khí đất đèn: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O - Benzen: 2C6H6 + 15O2 12CO 2 + 6H2O
t0 t t t t
(3)TiÕt 51 - Bµi 41
(4)I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
Khi cháy tỏa nhiệt phát sáng
Người ta gọi chất như nhiên liệu,
nhiên liệu gì? - Nhiên liệu chất
cháy được, cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
- Các nhiên liệu thông thường vật liệu có sẵn tự
nhiên (than, củi, dầu mỏ…) điều chế từ nguồn ngun liệu có sẵn tự nhiên (cồn đốt, khí than, khí lị cốc…)
(5)II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
Than mỏ Được tạo thành thực vật bị vùi lấp đất phân hủy dần hàng triệu năm Thời gian phân hủy
dài, than già hàm lượng cacbon cao.
Mỏ than Hà Tu - Quảng Ninh
Than gầy
Than mỡ
Than non
Than bùn
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU
- Nhiên liệu chia làm ba loại: Nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng nhiên liệu khí
(6)Quan sát biểu đồ hình 4.21, em nhận xét hàm lượng cacbon loại than như nào?
II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,…
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU
(7)II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ, …
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU
Gỗ
Là loại nhiên liệu sử dụng từ thời cổ xưa
Song việc sử dụng gỗ làm nhiên liệu gây lãng phí lớn nên ngày bị hạn Hiện nay, gỗ chủ sử dụng làm vật liệu xây dựng làm nguyên liệu công nghiệp giấy
(8)II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn:
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU
2) Nhiên liệu lỏng:
- Nhiên liệu lỏng dùng chủ yếu cho động đốt trong, phần nhỏ dùng để đun nấu thắp sáng
(9)II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn:
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU
2) Nhiên liệu lỏng: 3) Nhiên liệu khí:
- Gồm loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lị cốc, khí lị cao, khí than
? Quan sát biểu đồ hình 4.22, em thấy suất toả nhiệt số nhiên liệu thông thường thế nào?
- Nhiên liệu khí có suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hồn tồn, gây độc hại cho môi trường
(10)II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO?
1) Nhiên liệu rắn:
I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ?
TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU
2) Nhiên liệu lỏng: 3) Nhiên liệu khí:
III) SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ?
- Để nhiên liệu cháy hoàn toàn - Tận dụng nhiệt lượng trình cháy tạo
? Quan sát hình 4.23 cho biết hình ảnh phản ánh điều đốt nhiên liệu
? Từ trình bày u cầu cần đảm bảo sử dụng nhiên liệu
1) Cung cấp khơng khí oxi cho q trình cháy
2) Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí oxi
3) Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng
(11)Lt ch¬i:
- Có tập (trong có GSK tr 132) đ ợc trộn ngẫu nhiên ẩn chứa chữ số gắn cánh
- Mỗi nhóm học sinh đ ợc chọn lần (1 ch÷ sè),
trúng tập (thảo luận nhóm phút) trả lời tập (khơng đ ợc đổi lại)
- Nhóm trả lời đ ợc 10 điểm, khơng trả Lời đ ợc nhóm khác trả lời đ ợc 20 điểm
- Khi nhóm chọn l ợt, trị chơi kết thúc Nhóm nhanh trí nhóm có điểm số cao
1
2 3
(12)Câu 1: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu cần phải cung cấp khơng khí oxi:
a Vừa đủ b Thiếu c Dư
Hãy chọn trường hợp giải thích. a Vừa đủ
Vì cháy xảy hoàn toàn nhiệt lượng toả đạt lớn nhất.
(13)Câu 2: Hãy giải thích chất khí dễ cháy hoàn toàn chất rắn chất lỏng.
(14)Câu 3: Hãy giải thích tác dụng việc làm sau: a Tạo hàng lỗ viên than tổ ong.
b Quạt gió vào bếp lị nhóm lửa.
c Đậy bớt cửa lò ủ bếp.
Tăng diện tích tiếp xúc than khơng khí.
Tăng lượng oxi để trình cháy xảy dễ hơn.
(15)Câu 4: Quan sát hình sau cho biết trường hợp nào đèn cháy sáng hơn, muội than hơn?
(16)Câu 5: Khi đun bếp dầu bếp ga cho bấc cao mở ga nhiều q lửa khơng xanh, chí tạo nhiều muội than Tại sao?
(17)Ghi nhớ
Ghi nhớ
1 Nhiên liệu chất cháy được, cháy tỏa nhiệt phát sáng
2 Nhiên liệu chia làm loại: rắn, lỏng khí.
(18)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn nhà với nội dung cần ý sau: Công thức cấu taọ, đặc
điểm cấu taọ phân tử, phản ứng đặc trưng ứng dụng cuả metan, etilen, axetilen benzen để chuẩn bị cho tiết 52 - 42: “LUYỆN TẬP CHƯƠNG _ HIDROCACBON, NHIÊN LIỆU”
Bài tập nhà: Thực vào tập sách giáo
(19)KÕt thóc tiÕt häc