d Ậ Y BU Ổ I HAI 1) Trong tế bào sống gen có ở vị trí nào ? A. Chỉ ở NST. C. Chỉ ở tế bào chất. B. Gắn trên màng sinh chất. D. Ở bất kỳ đâu có ADN. @ ĐÁP ÁN : D 2) Người ta chia gen cấu trúc thành bao nhiêu vùng. A. Một vùng. C. Hai vùng. B. Ba vùng D. Bốn vùng Đáp án: B 3) Vùng mã hóa của một gen có chức năng là. A. Tiếp nhận enzim sao mã. C. Mang tín hiệu khởi động. B. Kiểm soát phiên mã. D. Chứa bộ mã của polipeptit ĐÁP ÁN : D 4) Mã di truyền l :à A Toàn bộ các nucleotit và axit amin ở tế bào. B. Số lượng nuleotit ở axit nucleic mã hóa axit amin. C. Trình tự nucleotit ở axit nucleic mã hóa axit amin. D. Thành phần các axit amin quy định tính trạng. ĐÁP ÁN : C 5) Bộ ba mở đầu của mARN của sinh vật nhân thực là. A. 5’ AAG 3’ B. 5’ AUG 3’ C. 5’ UAG 3’ D. 5’ UGA 3’ ĐÁP ÁN : B 6) Tính đặc hiệu của mã di truyền biểu hiện ở điểm. A. Mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã. B. Một axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. Mỗi loại bộ ba chỉ mã hóa một axit amin. D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau. • ĐÁP ÁN : C 7) Tính phổ biến của mã di truyền biểu hiện ở điểm. A. Mọi sinh vật đều chung bộ mã như nhau. B. Một axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. Một bộ ba chỉ mã hóa một loại axit amin. D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau. ĐAP ÁN : A 8) Khi AND nhân đôi thì mạch mới hình thành theo chiều. A. 5’ à 3’ B. 3’ à 5’ C. cả hai chiều D. Lúc chiều này, lúc chiều kia tùy loài • ĐAP ÁN : A 8) Nguyên tắc chi phối quá trình tự nhân đôi ADN là. A. Nguyên tắc bán bảo toàn. B. Nguyên tắc bổ sung. C. Nguyên tắc nửa gián đoạn. D. Nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn, nửa gián đoạn. ĐÁP ÁN : D 9) Đối với cơ chế di truyền cấp tế bào thì sự tự nhân đôi ADN có ý nghĩa sinh học là. A. Cơ sở tự nhân đôi của NST B. Cơ sở để tổng hợp riboxom của tế bào. C. Cơ sở tổng hợp protein. D. Cơ sở tổng hợp ARN ở tế bào ĐAP ÁN : A 10) Gen là một đoạn ADN A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. B. Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN. C. Mang thông tin di truyền. D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin. ĐÁP ÁN : B 11) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng A. Khởi đầu, mã hoá, kết thúc. B. điều hoà, mã hoá, kết thúc. C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hoá. ¸p ¸n: AĐ 12) Gen không phân mảnh có A. vùng mã hoá liên tục. B. đoạn intrôn. C. vùng không mã hoá liên tục. D. cả exôn và intrôn. ĐAP ÁN : A 13) Gen phân mảnh có A. có vùng mã hoá liên tục. B. chỉ có đoạn intrôn C. vùng không mã hoá liên tục. D. chỉ có exôn. ĐÁP ÁN : C 14) Ở sinh vật nhân thực A. các gen có vùng mã hoá liêntục. B. các gen không có vùng mã hoá liên tục. C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. ĐÁP ÁN : C 15) Bản chất của mã di truyền là A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen. ĐÁP ÁN : C 16) Mã di truyền có tính thoái hoá vì A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin. B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba. C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin. D. một bộ ba mã hoá một axitamin. ĐAP ÁN : A 17) Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì A. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài. B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã TTDT khác nhau. D. với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin. ĐAP ÁN : A 18) Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc A. bổ sung; bán bảo toàn. B. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp. C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ. D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn ĐAP ÁN : A 19) Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế A. tự sao,tổng hợp ARN,dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN. C. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp ARN. ĐAP ÁN :B 20) Ở cấp độ phân tử ngun tắc khn mẫu được thể hiện trong cơ chế A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN. C. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp ARN. ĐÁP ÁN : D 21) Q trình phiên mã có ở A. vi rút, vi khuẩn. B. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn C. vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực D. sinh vật nhân chuẩn, vi rút. ĐÁP ÁN : C 22) Q trình tự nhân đơi của ADN, en zim ADN - pơ limeraza có vai trò A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêơtit tự do theo ngun tắc bổ xung với mỗi mạch khn của ADN. B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN. C. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nuclêơtit tự do theo ngun tắc bổ xung với mỗi mạch khn của ADN. D. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho q trình tự nhân đơi. • ĐAP ÁN : A 23) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêơtit ảnh hưởng tới số axit amin trong chuỗi polipeptit là . • A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. ĐAP ÁN :B • 24) Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các bộ ba tương ứng với thứ tự c¸c bé ba trªn mARN như sau • .AGG, UAX, GXX, AGX, UGA, XXX • 6 7 8 9 10 11 Một đột biến sÈy ra ở bộ ba thứ 10 ; làm nucleotit trên mạch gốc là X bò thay b»ng T sẽ làm cho: A/ Axit amin ở vò trí thứ 10 bò thay đổi bởi 1 Axit amin khác. B/ Trật tự các Axit amin từ vò trí thứ 10 về sau bò thay đổi. C/ Quá trình tổng hợp Protein bò gián đoạn ở vò trí mã thứ 10. D/ không làm thay đổi trình tự của các Axit amin trong chuỗi Polipeptit. ĐÁP ÁN : C 25) Đột biến Xôma là đột biến xÈy ra ở • A/ Hợp tử. B/ Tế bào sinh dục. • C/ Tế bào sinh dưỡng. D/ Giao tử. E/ Tế bào sinh tinh và sinh trứng. ĐÁP ÁN : C 26) Đột biến gen phụ thuộc vào : A/ Liều lượng cường độ, loại tác nhân đột biến. B/ Thời điểm xãy ra đột biến. C/ Đặc điểm cấu trúc của gen. D/ A và C đúng. E/ A, B và C đều đúng. ĐÁP ÁN : D 27) Đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit của gen dẫn đến phân tử prơtêin được tổng hợp có thể thay đổi tối đa: • A. 1 axit amin. B. 2 axit amin. C. 3 axit amin D. 4 axit amin ĐAP ÁN :B 28) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit ảnh hưởng tới số axit amin trong chuỗi polipeptit là . A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Đáp án: B 29) Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen xảy ra là: 30) Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô.Gen A bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G – X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là : 31) Một gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin có 498 axit amin trong gen có tỷ lệ A/G = 2/3. Nếu sau đột biến, tỷ lệ A/G =66,85%. Đây là đột biến: 32) Một gen có 1200 nu và có 30%A. Gen bị mất một đoạn. Đoạn mất đi chứa 20 A và có G= 3/2 A.Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến là: 33) Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin . Do đột biến chiều dài của gen giảm 10,2 ăngstrong và kém 7 liên kết hydrô . Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là: 34) Gen có 1170 nuclêôtitvà có G = 4A. Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị phá huỷ trong quá trình trên là: 35) Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa150uraxin,301 guanin, 449 ađênin, và 600 xytôzin. Biết rằng trước khi chưa bị đột biến, gen dài 0,51 micrômét và có A/G = 2/3 . Dạng đột biến ở gen nói trên là: 36) Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị phá huỷ trong quá trình trên là: 37) . 6 7 8 9 10 11 Một đột biến sÈy ra ở bộ ba thứ 10 ; làm nucleotit trên mạch gốc là X bò thay b»ng T sẽ làm cho: A/ Axit amin ở vò trí thứ 10 bò thay. xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen. ĐÁP ÁN : C 16 ) Mã di truyền có