Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
266,5 KB
Nội dung
A. Nội dung cơ bản . Chương 1: Điện li. 1) Các khái niệm chất điện li , chất không điện li , chất điện li mạnh , chất điện li yếu , axit , bazo , chất lưỡng tính , muối , pH . 2) Phản ứng trao đổi ion và điều kiện phản ứng , viết phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn, phản ứng axit bazo , sản phẩm của phản ứng axit bazo, tính toán pH , đánh giá pH . Chương 2 : Nito – Photpho . 1) Công thức cấu tạo của N 2 , photpho trắng và photpho đỏ , NH 4 + , HNO 3 , NH 3 , H 3 PO 4 , N 2 O 5 và P 2 O 5 . 2) Tính chất vật lí cơ bản của nito một số oxit của nito, photpho , NH 3 , P 2 O 5 , HNO 3 , H 3 PO 4 và muối amoni , nitrat , photphat. 3) . Tính chất hóa học cơ bản của nito , photpho , NH 3 , HNO 3 , N 2 O 5 , muối amoni , muối nitrat , H 3 PO 4 , P 2 O 5 . 4) . Biết cách nhận biết ion amoni , nitrat , photphat , axit , điều chế NH 3 , HNO 3 , H 3 PO 4 . 5) . Phân bón hóa học , phản ứng điều chế , độ dinh dưỡng của phân . Chương 3 : Cacbon – Silic. 1) Tính chất của cacbon và hợp chất quan trọng : CO , CO 2 , axit cacbonic , muối của axit . 2) . Tính chất của silic và hợp chất quan trọng : SiO 2 , axit silicic và muối . 3) . Phản ứng điều chế một Si , CO , CO 2 , axit , muối. 4) . Công nghiệp silicat : Xi măng , thủy tinh Chương 4. Đại cương hữu cơ . 1) Biết lập công thức phân tử , công thức đơn giản , công thức thực nghiệm ( công thức nguyên ). B. Một số dạng bài tập tham khảo . Bài 1. Hoàn thành sơ đồ hoặc phương trình phản ứng sau . a) N 2 NH 3 NO NO 2 HNO 3 NH 4 NO 3 N 2 O . b) C CO 2 CO CO 2 NH 4 HCO 3 NaHCO 3 Na 2 CO 3 Na 2 SiO 3 CaSiO 3 H 2 SiO 3 SiO 2 SiF 4 . c) Ca 3 (PO 4 ) 2 P P 2 O 3 P 2 O 5 H 3 PO 4 Na 3 PO 4 Na 2 HPO 4 Na 3 PO 4 Ag 3 PO 4 AgNO 3 NO 2 . d) . CO 2 + NH 3 e) Điều chế phân superphot phat đơn và kép , phân amophot . Bài 2. Viết phản ứng dạng ion thu gọn. a) Cu + HNO 3 loãng hoặc đặc . b) .Dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 và NH 3 . c). HNO 3 + Ba(OH) 2 . d) H 3 PO 4 + NaOH. e) . Fe 2 O 3 + HNO 3 . g) . CO 2 + NaOH . Bài 3. Nhận biết bằng phương pháp hóa học a) Các lọ khí riêng biệt : CO , H 2 , CO 2 , SO 2 . b) Từng khí trong hỗn hợp : CO , CO 2 , SO 2 ,SO 3 . c) Các lọ dung dịch : HNO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 , HCl. d) Từng ion trong dung dịch gồm : NH 4 + , NO 3 - , PO 4 3- . e) Các dung dịch riêng biệt : CH 3 COONa , BaCl 2 , HCl , H 2 SO 4 , NaOH , NH 4 Cl .(bằng 1 thuốc thử). Bài 4. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp . a) CaCO 3 , CaSiO 3 , Na 2 CO 3 . b) NH 4 Cl , BaCl 2 , NaCl. c) Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , SiO 2 . d) SiO 2 , C . Bài 5. Trong số các dãy sau , dãy nào có thể tồn tại đồng thời các ion trong cùng một dung dịch ? Giải thích bằng phản ứng . A . Ba 2+ , NH 4 + , PO 4 3- , NO 3 - . B. NH 4 + , HCO 3 - , Ba 2+ , K + . C. NO 3 - , Fe 2+ , Cl - , H + , Na + . D. H + , NH 4 + , CO 3 2- , K + , NO 3 - . Bài 6. Các bài tập điều chế và hiệu suất phản ứng. a) Để điều chế được 325 kg dung dịch HNO 3 40% cần V m 3 khí NH 3 ( đktc) . Biết lượng NH 3 bị hao hụt là 8%. Tìm V và viết phản ứng điều chế HNO 3 . ( Đáp số : 56 m 3 NH 3 ). b) Tỉ khối của hỗn hợp X gồm N 2 và H 2 so với H 2 là 3,6 . Cho X vào bình kín , có xúc tác , rồi đun nóng , khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ta thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 là 4. Tìm hiệu suất phản ứng Tổng hợp NH 3 . ( Đáp số H = 25% ). c). Cần lấy bao nhiêu tấn quặng photphoric loại có chứa 65% muối canxi photphat để điều chế được 150kg photpho , biết rằng lượng photpho bị hao hụt là 3%. ( Đáp số : 1,189 tấn ). Bài 7. Bài toán nhiệt phân muối . Câu 1. Nung nóng 66,2 gam Pb(NO 3 ) 2 thu được 55,4 gam chất rắn . Viết phản ứng . Tìm thể tích khí thu được . Nếu hấp thụ hết hỗn hợp khí bằng 100 ml nước ta được dung dịch A. Tìm pH của A. Câu 2. Nung 5,32 gam hỗn hợp X gồm CaSiO 3 và CaCO 3 đến phản ứng kết thúc thu được 4 gam hỗn hợp chất rắn . Tìm % khối lượng các chất trong X . Câu 3. Nung 6,32 gam hỗn hợp A gồm NaHCO 3 và Na 2 CO 3 đến phản ứng kết thúc thu được 4,77 gam chất rắn . Tìm % khối lượng các chất trong X. Cõu 4. Tỡm th tớch ( ktc) khi thu c khi un k dung dch bóo hũa cha 0,2 mol NaNO 2 + 0,3 mol NH 4 Cl + 0,2 mol NH 4 NO 2 . Bi 8. Bi toỏn phn ng axit vi bazo v sn phm . Cõu 1. Hp th ht V lớt CO 2 ( ktc) vo dung dch cha 0,2 mol Ca(OH) 2 thu c 6 gam kt ta. Tỡm V . Lc kt ta thu ly phn nc lc . So sỏnh khi lng nc lc vi khi lng dung dch Ca(OH) 2 ban u . Cõu 2. Tỡm khi lng mui thu c trong cỏc trng hp sau : TH1 : Cho 0,3 mol Ba(OH) 2 phn ng vi 0,25 mol H 3 PO 4 . TH2 : Cho 0,15 mol P 2 O 5 phn ng vi 1000 ml dung dch NaOH 0,12 M. Cõu 3. Sc4,48lớtCO 2 (kc) vo 160 ml dd Ca(OH) 2 1M. Khi lng mui thu c. Bi 9. Lp cụng thc phõn t v n gin . Cõu 1. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X cần 6,72 lít O 2 ( đktc) . Sản phẩm cháy gồm CO 2 và H 2 O đợc hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 thấy có 19,7 gam kết tủa và khối lợng dung dịch giảm 5,5 gam . Lọc kết tủa đun nóng phần nớc lọc lại thu thêm 9,85 gam kết tủa nữa. Tỡm CTPT ca X. Cõu 2. Đốt cháy hết 0,486 gam chất X sinh ra sản phẩm gồm 0,270 gam nớc và 405,2ml CO 2 ( đktc) . Biết M X < 170 . Tỡm cụng thc nguyờn v cụng thc phõn t ca X. Cõu 3. . Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ X cần 1,904 lít oxi ( đktc ) thu đợc sản phẩm có H 2 O và CO 2 theo tỉ lệ thể tích tơng ứng là 3 : 4 ở cùng điều kiện T, P .Tỡm cụng thc phõn t ca X bit KLPT ca X l 188 vC. Cõu 4. Khi phõn tớch 8,9 gam cht hu c X ta c 6,72 lớt CO 2 ( ktc) v 6,3 gam nc . Nu cho n phõn hy 11,125 gam X ta c 1,75 gam khớ nito. Tỡm cụng thc nguyờn ca X. A TRC NGHIM (4 im) Cõu 1. Nng mol ca ion Al 3+ v SO 4 2- trong dung dch Al 2 (SO 4 ) 3 0,005M l A. 0,01 v 0,015 B. 0,01 v 0,005 C. 0,005 v 0,01 D. 0,015 v 0,01 Cõu 2. Phn ng no sau õy sinh ra cht khớ? (1) Fe + HCl (2) CaO + H 2 O (3) BaCl 2 + Na 2 CO 3 (4) NH 4 NO 3 + KOH (5) CaCO 3 o t (6) Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 SO 4 A. 1, 2, 5 B. 1, 4, 5 C. 2, 4, 5 D. 3, 4, 6 Cõu 3. Trong cac cp chõt sau õy, cp chõt nao cung tụn tai trong mụt dd ? A. AlCl 3 va Na 2 CO 3 B. HCl va NaHCO 3 C. NaCl va KOH D. NaCl va AgNO 3 Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong dd HNO 3 đặc, nóng thu được thể tích khí thoát ra ở đktc là A. 8,96 lít B. 13,44 lít C. 4,48 lít D. 17,92 lít Câu 5. Phương trình hoá học nào sai? A. Ba 2+ + 2 4 SO − → BaSO 4 ↓ B. CH 3 COO – + H + → CH 3 COOH C. SiO 2 + H 2 O → H 2 SiO 3 ↓ D. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓+ H 2 O Câu 6. Để phân biệt 2 dung dịch NaNO 3 và Na 2 SO 4 thì không dùng được hoá chất nào? A. dd NH 4 Cl B. dd BaCl 2 C. dd Ca(NO 3 ) 2 D. H 2 SO 4 đặc và Cu. Câu 7. Khi nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 sản phẩm thu được là: A. Cu, NO 2 , O 2 B. CuO, N 2 , O 2 C. CuO, NO 2 , O 2 D. CuO, NO 2 . Câu 8. Dẫn 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào 200ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng bằng A. 10,6g B. 1,06g C. 1,60g D. 0,16g Câu 9. Xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần số oxi hoá của nitơ. (1) N 2 O (2) NO 2 (3) NO 3 – (4) NH 4 Cl (5) N 2 A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 4, 1, 5, 2, 3 C. 4, 5, 1, 3, 2 D. 4, 5, 1, 2, 3 Câu 10. Trộn 250ml dd HCl 0,1M và 40ml dd NaOH 0,375M. pH của dung dịch sau khi trộn là A. 1 B. 0,01 C. 2 D. 0,02 Câu 11. Loại phân đạm nào có hàm lượng nitơ lớn nhất. A. NaNO 3 B. (NH 2 ) 2 CO C. NH 4 NO 3 D. Ca(NO 3 ) 2 Câu 12. Để điều chế 3,4 gam NH 3 cần lấy bao nhiêu lít khí N 2 ở đktc (hiệu suất phản ứng 80%) ? A. 2,24 lít B. 2,8 lít C. 1,792 lít D. 13,44 lít. Câu 13. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ? A. Không bền ở nhiệt độ cao. B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau. C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion. D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. Câu 14. Chất X có công thức phân tử C 6 H 10 O 4 . Công thức đơn giản nhất của X là A. C 3 H 10 O 2 B. C 6 H 10 O 4 C. C 12 H 20 O 8 D. C 3 H 5 O 2 B – TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau: → → → → (1) (2) (3) (4) 2 3 3 2 NO HNO Cu(NO ) CuO Cu Bài 2: (2,0 điểm) Hoàn thành phương trình phân tử và viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau: a/ CaCO 3 (r) + HCl b/ CH 3 COOH + NaOH Bài 3: (2,0 điểm) Cho Cu vào 3,0 lít dung dịch HNO 3 1,0M tạo ra 13,44 lít NO (đktc). a/ Tính khối lượng Cu tham gia phản ứng. b/ Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Cho O = 16, N = 14, H = 1, Fe = 56, Cu = 64 ----------------HẾT---------------- TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỢT 2 - HỌCKÌ I Năm học 2008 - 2009 MÔN HOÁ HỌC - LỚP 11 - BAN KHTN Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 (1 đ): Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ sau đây: NH 3 → NO →NO 2 → HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 Câu 2 (2 đ): Viết phương trình phân tử, ion rút gọn xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: Na 3 PO 4 + AgNO 3 Axit photphoric + kali hiđrophotphat. Oxit sắt từ + axit nitric đặc nóng tạo ra NO 2 . Câu 3 (1 đ): Từ quặng photphorit, cát, than cốc, axit sunfuric đặc, không khí và nước. Hãy lựa chọn nguyên liệu thích hợp để viết phương trình phản ứng điều chế axit photphoric có độ tinh khiết cao. Câu 4 (1 đ): Hòa tan mỗi chất nhôm sunfat, natri nitrat, natri photphat vào ba cốc nước để tạo thành ba dung dịch riêng biệt. Hãy trình bày cách nhận biết mỗi dung dịch trên bằng quỳ tím. (Viết phản ứng thủy phân minh họa ) Câu 5 (1 đ): Cho khí cacbonic đi từ từ vào dung dịch natri hiđroxit thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm hai phần. Nhỏ vài giọt dung dịch bari clorua vào phần thứ nhất thấy có kết tủa trắng. Phần thứ hai có khả năng tác dụng với một lượng kali hiđroxit. Hãy viết phương trình phản ứng cho thí nghiệm trên. Câu 6 (2 đ): Hòa tan hết 12 g hợp kim sắt & đồng bằng dung dịch axit nitric đặc nóng thu được 11,2 lít NO 2 (đktc). Hãy tính hàm lượng của sắt trong mẫu hợp kim. Câu 7 (2 đ): Nhiệt phân hoàn toàn 29,78 g hỗn hợp nhôm nitrat và bạc nitrat thì thu được 8,4 lít hỗn hợp khí (đktc). Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. (Cho biết: Fe = 56, Cu = 64, Al = 27, Ag = 108, N = 14,O = 16 ). DẠNG 1: Bài tập tính pH của dung dịch Câu 1: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,25M với 800ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,025M và NaOH 0,025M. Tính pH của dung dịch thu được ? Câu 2. Sục khí CO 2 vào 200 ml dd chứa NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M thu được 19,7 gam kết tủa. Hãy cho biết thể tích khí CO 2 (đktc) đã sục vào là : Câu 3. Hoà tan vừa hết oxit của kim loại hoá trị II trong dung dịch H 2 SO 4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức của oxit. Câu 4. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch Zn(NO 3 ) 2 thu được 7,92 gam kết tủa. Hãy xác định nồng độ mol/l của dung dịch Zn(NO 3 ) 2 . A. 0,8M B. 0,9M C. 1,0M D. 1,2M Câu 5. Trộn dung dịch HNO 3 1,5M và HCl 2,5M theo tỷ lệ thể tích 1 : 1 thu được dung dịch X. Hãy xác định thể tích của dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hoà 100 ml dung dịch X. Câu 6: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H 2 SO 4 0,01 mol/l với 250ml dung dịch Ba(OH) 2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính m và a. Câu 7: Trộn 100ml dung dịch gồm (Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch gồm( H 2 SO 4 0,375M và HCl,0,0125M) thu được dung dịch X. a.Tính pH của dung dịch X b. Cô cạn X thu được mg muối khan, tìm m. DẠNG 2: Bài tập sử dụng định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch Câu 8: Cho V ml dung dịch gồm(NaOH 0,1Mvà Ba(OH) 2 0,05M) phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch gồm (HCl 0,3M và HNO 3 0,2M). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được mg muối. tìm V và m. Câu 9: Một dung dịch X chứa 0,1mol Fe 2+ ; 0,2 mol Al 3+ ; x mol Cl - và y mol − 2 4 SO . Cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. Tìm x và y. ( tổng số mol điện tích(+) = tổng số mol điện tích (-)) Câu 10: Một dung dịch chứa Ca 2+ (0,2mol) Na + (0,2mol) Cl - (0,4mol) − 3 NO (0,2mol).Cô cạn dung dịch thu được m g muối khan. Tìm m Câu 10: Có 500 ml dung dịch X chứa Na + , NH 4 + , CO 3 2- và SO 4 2- . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lương dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH 3 ( đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X. Câu 11: Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH 4 + , SO 4 2- , NO 3 - thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH 4 ) 2 SO 4 và NH 4 NO 3 trong dung dịch X là bao nhiêu? DẠNG 3: Bài tập về hiđroxit lưỡng tính. Câu 12: Hòa tan hết m gam ZnSO 4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710 Câu 13: Trộn 200ml dung dịch NaOH1M với 100ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200ml dung dịch AlCl 3 0,5M thu được 1,56g kết tủa. Hãy lựa chọn giá trị đúng của a Câu 14. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 15. Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. A. 7,8 gam B. 9,36 gam C. 6,24 gam D. 4,68 gam Câu 16. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl 3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4. Câu 17. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho Zn dư vào dung dịch X. Tính thể tích khí H 2 thoát ra (đktc) ? Câu 18. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 200 ml dung dịch AlCl 3 0,25M thu được dung dịch X. a/ Xác định nồng độ [OH - ] trong dung dịch X. b/ Xác định thể tích dung dịch HCl 1M cần cho vào dung dịch X để: - Bắt đầu xuất hiện kết tủa. - Thu được kết tủa có khối lượng cực đại. Câu 19. Cho 100 ml dung dịch NaOH vào 100 ml dung dịch ZnCl 2 thu được 4,95 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 100 ml dung dịch ZnCl 2 thu được 4,95 gam kết tủa. Hãy lựa chọn giá trị đúng với nồng độ mol/l của dung dịch NaOH và dung dịch ZnCl 2 . A. NaOH 0,9M và ZnCl 2 0,75M B. NaOH 1M và ZnCl 2 0,65M C. NaOH 1M và ZnCl 2 0,75M D. NaOH 1,2M và ZnCl 2 0,85M. DẠNG 4: Bài tập nhận biết. Câu 20: Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết các lọ đựng dung dịch mất nhãn sau: NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 Na 2 CO 3 ; NaNO 3 Câu 21: Phân biệt các chất đựng riêng biệt trong các bình khác nhau: a, dd chứa: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 . b, dd Na 3 PO 4 , NH 3 , NaOH, NH 4 NO 3 , HNO 3 . Câu 22: Nhận biết bằng: a, quỳ tím Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 3 . b, một thuốc thử: NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 . Dạng 5: Bài tập thành lập và viết sơ đồ phản ứng. Câu 23: Thực hiện dãy chuyển hóa ( ghi rõ điều kiện nếu có) HCOOH 1 → CO 2 → CO 2 3 → Ca(HCO 3 ) 2 4 → CaCO 3 ↑ 8 H 3 PO 4 5 ¬ HNO 3 6 → AgNO 3 7 → O 2 Câu 24: Viết phương trình hóa học thể hiện dãy chuyễn hóa (ghi đầy đủ điều kiện) a, N 2 NO NO 2 HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 NO 2 . b, NH 4 NO 3 N 2 NO 2 NaNO 3 O 2 . NH 3 Cu(OH) 2 [Cu(NH 3 ) 4 ]OH c) NH 3 NO NO 2 HNO 3 H 3 PO 4 Ca 3 (PO 4 ) 2 CaCO 3 . d, Ca 3 (PO 4 ) 2 → H 3 PO 4 → NaH 2 PO 4 → Na 2 HPO 4 → Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 e, Ca 3 (PO 4 ) 2 → P → P 2 O 5 → H 3 PO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 → H 3 PO 4 → CO 2 Dạng 6: Bài tập về hỗn hợp khí N 2 , H 2 , NH 3 Câu 25: Một hỗn hợp X gồm hai khí N 2 và H 2 theo tỉ lệ mol 1 : 3 , nung nóng bình một thời gian rồi đưa về trạng thái ban đầu thì thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của X đối với Y là 0,6 .Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 . Câu 26: Cho một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N 2 và H 2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 O o C và 200 at ( xúc tác thích hợp ) nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ O o C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu . Tính H % phản ứng . Câu 27: Một hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 có tỉ khối đối với H 2 bằng 3,6 .Sau khi đun nóng một thời gian để hệ đạt tới trạng thái cân bằng thì tỉ khối của hỗn hợp sau phản ứng đối với H 2. bằng 4,5. Tính H% . Câu 28: Tính thể tích N 2 và H 2 (ở đktc) cần dùng để điều chế 34g NH 3 biết hiệu suất là 50%.Muốn trung hòa lượng NH 3 trên cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 20%(d=1,1g/ml) Dạng 7: Bài toán về axit nitric và định luật bảo toan electron Câu 29: Cho 31,3 gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 phản ứng vừa đủ với 280 gam dung dịch HNO 3 63% thu được dung dịch A và V lit khí màu nâu đỏ duy nhất thoát ra (đktc). a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất rắn trong hổn hợp ban đầu. c) Dẫn toàn bộ V lit khí thu được ở trên vào 1 lit H 2 O có hoà tan oxi dư. Tính pH của dung dịch tạo thành. Xem thể tích dung dịch không thay đổi. Câu 30: ) Cho 8,3 gam hỗn hợp Fe và Al vào dung dịch HNO 3 loãng lấy dư .Phản ứng xong thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đo ở đkc ) a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc).Tính V? Bài 31: Cho 30,4g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với 500ml dung dịch HNO 3 loãng du thì thu được 8,96 lít NO (ở đktc) a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch thì cần phải dùng 150g dung dịch NaOH 20%. Tìm nồng độ mol/l dung dịch HNO 3 ban đầu. Bài 32*: Hòa tan hoà toàn m gam hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 bằng dung dịch HNO 3 dư thì thu được 4,48 lít khí NO 2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được 145,2 gam muối khan. Tìm m? Bài 33*: Nung m gam bột Fe trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hoà tan rắn X trong dụng HNO 3 dư thoát ra 0,56 lít khí NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm m? Bài 34: Hòa tan hết 14,4 gam hỗn hợp Fe và Mg trong HNO 3 loãng dư thu được dung dịch A và 2,352 lit (đktc) hỗn hợp 2 khí N 2 và N 2 O có khối lượng 3,74 gam. a) Tính %(m) của mỗi kim loại trong hh ? Tính số mol HNO 3 ban đầu, biết lượng HNO 3 dư 10% so với lượng cần thiết. Dạng 8: Photpho và hợp chất, phân bón hoá học. Bài 35: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g P ta được chất A chia làm 2 phần bằng nhau: -Lấy phần 1 hoà tan hoàn toàn vào 500g nước ta được dd B.Tính nồng độ % của dd B. -Lấy phần 2 cho tác dụng với 400ml dd NaOH 0,3M sau đó đem cô cạn dd thì thu được bao nhiêu g chất rắn? Bài 36: Cho 12,4g P tác dụng hoàn toàn với oxi. Sau đó cho toàn bộ lượng P 2 O 5 hoà tan hoàn toàn vào 80ml dd NaOH 25%(d=1,28). Tính C% c?a dd muối sau phản ứng. Bài 37: Thêm 250ml dd NaOH 2M vào 200ml dd H 3 PO 4 1,5M. a. Tìm khối lượng muối tạo thành? b. Tính nồng độ mol/l của dd tạo thành. Dạng 9: Bài toán CO 2 tác dụng dung dịch kiềm. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam C trong khí O 2 dư, cho toàn bộ khí CO 2 thu được vào 80 gam dung dịch NaOH 17,5% thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X. [...]... dụng tối đa 10 0 ml dung dịch KOH 1M Giá trị của a là? A 0,75 B 1, 5 C 2 D 2,5 Câu 45 (Đại học khối A năm 2009)Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A Cho 10 0 ml dd Ba(OH) 2 1M vào dd A được m gam kết tủa Gía trị m bằng: A 19 ,7g B 15 ,76g C.59,1g D.55 ,16 g RCO3 MgCO3 Câu 46 (Đại học khối B năm 2009) Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M Thêm... 0,896 lít CO2(đkc).Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng A -12 0g B- 11 5,44g C- 11 0g D- 11 6,22g Câu 42: Cho 37,95g hổn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 10 0ml dd H2SO4 loãng thấy có 1, 12 lít CO2(đkc) thoát ra,dd A và chất rắn B.Cô cạn dd A thu được 4g muối khan.Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B 1 và 4,48 = 3 : 2 Tìm: lít CO2(đkc).Biết trong hổn hợp đầu có tỉ lệ n :...Câu 39: Sục từ từ V lít CO2(đkc) vào 10 0ml dd Ba(OH)2 1M,sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 15 ,76g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa,đun nóng dd nước lọc thu thêm được m gam kết tủa.Tính V và m Câu 40: Cho 5,6 lít CO2(đkc) đi qua 16 4ml dd NaOH 20%(d = 1, 22g/ml) thu được dd X.Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn: A- 26,5g B- 15 ,5g C- 46,5g D- 31g Câu 41: Cho 11 5g hổn hợp ACO3,B2CO3,R2CO3 tác dụng... được sau phản ứng là? A 1, 5g B 2g C 2,5g D 3g Câu 47: Hoà tan a gam hổn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước được 400ml dd A.Cho từ từ vào dd trên 10 0ml HCl 1, 5M,thu được dd B và thoát ra 1, 008 lít khí(đkc).Cho dd B phản ứng với một lượng dư Ba(OH) 2 thu được 29,55g kết tủa.Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dd Dạng 10 : Tính khử của Cacbon và Cacbonoxit Câu 48: Dùng khí CO để khử 16 g Fe2O3 người ta thu... rắn B và B1 d) Nguyên tố R Câu 43 (Cao đẳng khối B năm 2 010 ) Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A Biết rằng: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra Mặt khác cho dd Ba(OH) 2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa Dung dịch A chứa? A Na2CO3 B NaHCO3 C NaOH và Na2CO3 D NaHCO3, Na2CO3 Câu 44 (Đại học khối A năm 2 010 ) Dẫn 5,6... loại và %CO đã phản ứng(các khí đo ở đkc) Câu 50: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 10 g Fe 2O3 nung nóng.Sau một thời gian thu được m(g) hổn hợp X gồm 3 oxit sắt.Cho X tác dụng hết với dd HNO3 0,5M(vừa đủ) thu được dd Y và 1, 12 lít NO(đkc) duy nhất a Tìm thể tích CO2 ở đktc b) Tìm m và thể tích dd HNO3 đã dùng Câu 51 Cho khí CO dư khử hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 và CuO thu được 2.32 gam hỗn... tủa.Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dd Dạng 10 : Tính khử của Cacbon và Cacbonoxit Câu 48: Dùng khí CO để khử 16 g Fe2O3 người ta thu được sản phẩm khí.Dẫn toàn bộ sản phẩm khí vào 99 ,12 ml dd KOH 20%(D = 1, 17g/ml).Hãy tính thể tích khí CO đã dùng(đkc) và khối lượng muối sinh ra Câu 49: Dẫn từ từ V lít khí CO qua m gam bột oxit của một kim loại đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,2g kim loại và hổn . khối lượng A -12 0g B- 11 5,44g C- 11 0g D- 11 6,22g Câu 42: Cho 37,95g hổn hợp hai muối MgCO 3 và RCO 3 vào 10 0ml dd H 2 SO 4 loãng thấy có 1, 12 lít CO 2 (đkc). N = 14 , H = 1, Fe = 56, Cu = 64 ----------------HẾT---------------- TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỢT 2 - HỌC KÌ I Năm học 2008 - 2009 MÔN HOÁ HỌC -