1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng tường cọc bản kè khu vực bờ sông có khả năng bị sạt lở

138 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀO VĂN VŨ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TƯỜNG CỌC BẢN KÈ KHU VỰC BỜ SÔNG CĨ KHẢ NĂNG BỊ SẠT LỞ Chuyên ngành : Công trình đất yếu Mã số ngành : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS CHÂU NGỌC ẨN Cán hướng dẫn khoa học : ThS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét : GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Cán chấm nhận xét : TS LÊ BÁ KHÁNH Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 12 tháng 12 năm 2003 Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phuùc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : ĐÀO VĂN VŨ Phái : NAM Ngày tháng năm sinh : 24 - - 1976 Nơi sinh : TIỀN GIANG Chuyên ngành : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Mã số : 31.10.02 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TƯỜNG CỌC BẢN KÈ KHU VỰC BỜ SÔNG CÓ KHẢ NĂNG BỊ SẠT LỞ II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1.NHIỆM VỤÏ: Nghiên cứu phương pháp tính tương đối hợp lý cho tường cọc kè khu vực bờ sông có khả bị sạt lở 2.NỘI DUNG: PHẦN I: TỔNG QUAN Chương 1: Nghiên cứu kết có việc đánh giá ổn định tường cọc kè khu vực bờ sông có khả bị sạt lở PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 2: Phân tích phương pháp tính toán tường cọc Chương 3: Tự động hóa tính toán ổn định tường cọc kè theo mô hình đàn hồi - dẻo túy Mohr – Coulomb phương pháp phần tử hữu hạn Chương 4: Sử dụng kết nghiên cứu chương trình Plaxis để tính toán cho công trình tường cọc kè thực tế ven sông PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 5: Kết luận kiến nghị III-NGÀY GIAO NHIỆM VU IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ V-HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : 20-01-2003 : 12-12-2003 : TS CHÂU NGỌC ẨN : ThS.VÕ PHÁN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS CHÂU NGỌC ẨN GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG ThS VÕ PHÁN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày 12 tháng 12 năm 2003 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian học tập nghiên cứu chương trình cao học trường đại học Bách Khoa Tp.HCM, em cảm thấy nắm bắt nhiều kiến thức khoa học chuyên môn mà đặc biệt kiến thức lónh vực học đất-nền móng, công trình đất yếu Để có kiến thức quý báu em quên công ơn lớn lao mà Giáo sư tiến só khoa học thầy cô ban giảng dạy dành nhiều thời gian tâm huyết để truyền đạt cho em Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất thầy cô giúp đỡ em hoàn thành luận văn cao học: * Giáo sư tiến só khoa học Lê Bá Lương * Giáo sư tiến só khoa học Nguyễn Văn Thơ * Tiến só Châu Ngọc n * Thạc só Võ Phán * Tiến só Lê Bá Khánh Xin chân thành biết ơn thầy Tiến só Châu Ngọc n –người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn em để hoàn thành luận văn cao học Xin cảm ơn lãnh đạo tập thể thầy cô phòng quản lý khoa học đào tạo sau đại học giúp đỡ em suốt khóa học Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Kỹ sư Nguyễn Trường Xuân – Giám đốc công ty Quản Lý Khai Thác Dịch Vụ Thủy Lợi Tp.HCM, tập thể nhân viên công ty ,bạn bè đồng nghiệp gần xa gia đình giúp đỡ,tạo nhiều điều kiện tốt để em học tập làm việc suốt trình học tập thực luận văn cao học PREFACE T he retaining walls in general or sheet pile walls in particular is a kind of popular structure which is used to protect the works adjacent to the river such as ports, houses, bridges and roads, ect combining with the river bank eroding resistance Mekong river delta and in part of HoChiMinh city have thick rivers and channels system which are frequently eroded, such as Tien river of An Giang province and the latest is Thanh Da peninsula of HoChiMinh city.The majority of the above area is soft soil So the research of calculating this structure is actually, scientifically significant and it is an urgent requirement Because of the complication of the problem of the stabilization for the sheet pile walls,so many writers solved them basing on different theories As a whole, many the solution based on the theory of the pressure of soil on the hard wall, for the solution based on the theory of the pressure of soil on the soft wall have not researched sufficiently yet To participate in making perfect for the solution of this problem , as to simplify the designer’s calculation , the theme will concentrate to research stable problem of the sheet pile walls which will be based on the partial elastic and perfect elasto - plastic foundation models with the supposition on the wall having limited stiffness.On the basic theory, the software of the sheet pile wall calculation will be setted up basing on the perfect elasto - plastic model (MorhCoulomb) with the finite element method This theme concentrates on two main content as follows: + Analyzation of the sheet pile wall calculation methods + Automatization of the sheet pile wall Calculation by the software The thesis includes 03 main parts: + Part I :The generality + Part II :The research part is deeply developed + Part III : The remark and conclusion The final part of the thesis is the statistics of reference documents and the annex of calculating results LỜI MỞ ĐẦU T ường chắn đất nói chung hay tường cọc kè nói riêng loại kết cấu chủ yếu dụng để bảo vệ công trình ven sông bến cảng ,nhà ở, cầu đường,… Kết hợp với việc chống sạt lở bờ sông Khu vực đồng sông Cửu Long phần thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống sông rạch chằng chịt, thường xuyên xảy sạt lở bờ sông, bờ sông Tiền thuộc tỉnh An Giang, hay gần bán đảo Thanh Đa thuộc thành phố Hồ Chí Minh Phần lớn khu vực đất yếu Vì việc nghiên cứu tính toán loại kết cấu có ý nghóa thực tiễn , khoa học yêu cầu cấp bách Do lời giải toán ổn định tường cọc kè phức tạp nên có nhiều tác giả giải toán dựa nhiều lý thuyết khác Nhìn chung, có nhiều lời giải dựa lý thuyết áp lực đất lên tường cứng, lời giải dựa lý thuyết áp lực đất lên tường mềm chưa nghiên cứu dầy đủ Để góp phần hoàn thiện lời giải cho toán này, nhằm làm đơn giản công việc tính toán cho người thiết kế , đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề ổn định tường cọc kè dựa mô hình đàn hồi cục đàn hồi dẻo túy với giả thuyết tường có độ cứng hữu hạn.Trên sở lý thuyết đó, thành lập phần mềm tính toán tường cọc theo mô hình đàn hồi dẻo túy (Morh- Coulomb) theo phương pháp phần tử hữu hạn Đề tài tập trung vào hai nội dung sau: + Phân tích phương pháp tính toán tường cọc + Tự động hóa tính toán tường cọc Luận văn gồm 03 phần: + Phần I :Tổng quan + Phần II : Nghiên cứu sâu phát triển +Phần III : Nhận xét kết luận Cuối luận văn thống kê tài liệu tham khảo phụ lục kết tính toán MỤC LỤC Nội Dung Trang PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÁC KẾT QUẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI – PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU CÁC KẾT QUẢ ĐÃ CÓ TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TƯỜNG CỌC BẢN KÈ KHU VỰC BỜ SÔNG CÓ KHẢ NĂNG BỊ SẠT LỞ I CÁC SỰ CỐ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẠT LỞ BỜ SÔNG (CHỦ YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) Yếu tố dòng chảy 1.1.Dòng chảy lũ 1.2.Dòng chảy kiệt 2 Yếu tố bùn cát Yếu tố lòng dẫn Cấu trúc địa chất bờ Yếu tố sóng gió (do bão tàu thuyền lại) II CÁC DẠNG CẤU TẠO CỦA TƯỜNG CỌC BẢN – BIỆN PHÁP THI CÔNG Các dạng cấu tạo tường cọc 1.1.Tường cọc thép 1.2.Tường cọc bê tông cốt thép Biện pháp thi công tường cọc III IV PHẦN II: 11 CÁC PHƯƠNG HƯỚNG TÍNH TOÁN TƯỜNG CỌC BẢn 11 PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ĐI SÂU PHÁT TRIỂN 12 13 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TƯỜNG CỌC BẢN 13 I CÁC DẠNG MẤT ỔN ĐỊNH VÀ PHÁ HOẠI CỦA TƯỜNG CỌC BẢN 13 II CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN TƯỜNG CỌC 15 BẢN Phương pháp 15 1.1.Bài toán 16 1.2.Bài toán 28 Phương pháp 33 Phương pháp 38 3.1.Định nghóa môi trường đàn hồi dẻo lý tưởng (thuần túy) 38 3.2.Lý thuyết biến dạng môi trường đàn hồi dẻo túy Mohr – Coulomb 39 3.3 Các bước phân tích chung phương pháp phần tử hữu hạn 42 3.4 Giải toán tường cọc theo mô hình đàn hồi dẻo túy 45 51 III MỘT SỐ NHẬN XÉT CHƯƠNG III: TỰ ĐỘNG HÓA TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TƯỜNG CỌC BẢN KÈ TRÊN ĐẤT BÃO HÒA THEO MÔ HÌNH ĐÀN HỒI DẺO THUẦN TÚY MOHR – COULOMB BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 52 I GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 52 Cơ sở tính toán 52 Giới hạn chương trình 53 II SƠ ĐỒ KHỐI III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 53 53 Giao diện thứ 53 Giao diện thứ hai 61 IV HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 64 VI ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN TƯỜNG CỌC BẢN TRONG THỰC TẾ 67 VI SO SÁNH KẾT QUẢ LỜI GIẢI CỦA CHƯƠNG TRÌNH TCB2003 VÀ PLAXIS - NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 68 CHƯƠNG IV: SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH PLAXIS ĐỂ TÍNH TOÁN CHO MỘT CÔNG TRÌNH TƯỜNG CỌC BẢN KÈ THỰC TẾ VEN SÔNG 69 I DỮ LIỆU ĐẦU VÀO 69 II KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 70 Chuyển vị 70 Ứng suất 72 II BIỂU ĐỒ NỘI LỰC Lưới Chuyển vị Chuyển vị tổng Chuyển vị đứng Chuyển vị ngang Ứng suất tổng Biểu đồ nội lực dọc theo tường cọc CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 74 74 75 75 76 76 77 -1- PHAÀN I TỔNG QUAN VỀ CÁC KẾT QUẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI – PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CÁC KẾT QUẢ ĐÃ CÓ TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TƯỜNG CỌC BẢN KÈ KHU VỰC BƠ SÔNG CÓ KHẢ NĂNG BỊ SẠT LỞ I CÁC SỰ CỐ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẠT LỞ BỜ SÔNG (CHỦ YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) Trong năm gần tượng sạt lở bờ sông liên tiếp xảy tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long An Giang, Đồng Tháp, Vónh Long, Cần Thơ, Tiền Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh hay bán đảo Thanh Đa thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, gây nên tổn thất nặng nề người của, mối đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng tài sản nhân dân Xói lở kết tương tác qua lại dòng chảy lòng sông Vậy nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến thay đổi lòng sông, bờ sông 1.Yếu tố dòng chảy Dòng chảy sông Tiền, sông Hậu bao gồm dòng chảy lũ dòng chảy kiệt 1.1 Dòng chảy lũ Lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long từ tháng đến tháng 12 với tổng lượng lũ 360 ÷ 400 tỷ m3, chiếm 80 ÷ 83% tổng lượng nước Mực nước lũ biến động nhiều phụ thuộc vào lượng nước phía thượng lưu lượng mưa chỗ, lũ kéo dài mức độ sạt lở lớn Luận văn cao học 11 ans = 0.2559 0.5453 1.0e-003 * 0.001 -0.0047 0.0044 ans = ans = -0.2873 ans = 0.0857 ans = 0.0017 -0.0059 1.0e-003 * -0.003 ans = 0.0037 -0.0044 ans = 0.0011 ans = ans = ans = 0.0013 -0.0048 ans = -0.0032 1.0e-003 * ans = 0.0012 -0.0041 -0.0056 ans = ans = ans = -0.0015 -0.0002 0.0044 ans = ans = ans = -0.0007 -0.0002 0.0016 0 0.0025 -0.0046 -0.0032 1.0e-003 * ans = -0.0281 0.0185 ans = 0.14 0 0.0018 0.0029 0.0058 ans = ans = ans = 0 -0.0001 -0.0016 0.0024 ans = 0.0024 -0.002 -0.0009 0 0.0017 -0.0022 0.0003 0.0008 -0.0014 0.001 0.5633 -0.483 0.4108 ans = 0.0035 -0.0011 0.0005 -0.0023 -0.0011 -0.0019 0.0003 0.004 -0.0004 -0.0009 0.0016 ans = ans = ans = 0.0461 -0.9657 0.376 ans = -0.0001 0.0029 0.0037 -0.0027 -0.0006 0.0042 ans = -0.0031 0.0102 1.0e-003 * ans = 1.0e-003 * 0.0002 -0.0026 -0.0041 ans = 0.6197 -0.7251 0.5964 ans = 0.0368 0.1403 0.0047 -0.0069 0.0014 -0.004 ans = ans = 0.001 1.0e-003 * -0.0016 -0.0019 -0.0862 -0.578 0.4747 ans = -0.0009 -0.0002 0.004 ans = ans = 0.0046 0.0059 0 12 0.0001 ans = -0.0042 0.0002 1.0e-003 * ans = 0.0011 -0.0016 1.0e-003 * 0.0006 -0.0862 -0.4862 0.4747 ans = ans = -0.0035 0.0001 ans = 0.0054 0.0441 -0.3348 -0.0006 ans = 0.0035 1.0e-003 * 1.0e-003 * ans = 0.5205 ans = -0.5137 0.5168 -0.0035 0.0001 0.0088 0.0159 -0.1124 0.0007 -0.0003 0.0052 ans = ans = ans = 1.0e-003 * -0.0042 0.0003 ans = -0.2567 -0.1985 0.9092 0.0015 -0.0047 -0.0044 0.0013 -0.0016 0.0036 ans = ans = ans = -0.0026 1.0e-003 * 0.0002 ans = 0.0019 -0.0009 0.0071 0.5633 -0.6671 0.6274 ans = ans = ans = -0.0022 ans = -0.0002 1.0e-003 * 0.0024 0.0003 0.0117 0.0005 -0.0003 -0.0013 ans = ans = -0.0022 ans = -0.0002 1.0e-003 * ans = 0.1049 -0.7615 ans = -0.187 -0.0026 ans = -0.0011 1.0e-003 * 0.0026 0.0047 0.1784 0.0165 0.2213 1.0e-003 * 0.084 0.272 -0.0171 ans = 1.0e-003 * 0.1089 0.0457 0.1589 0.0019 ans = -0.0003 0.0105 1.0e-003 * ans = ans = -0.0006 -0.0017 -0.0002 0.5852 -0.9451 -0.0014 13 -0.4424 -0.5569 -0.2263 -0.0224 0.0007 0.0044 ans = ans = 1.0e-003 * ans = ans = 1.0e-003 * 1.0e-003 * 0.4917 -0.5398 0.2511 -0.272 -0.3054 0.852 0.1255 0.0974 0.236 -0.0005 0.003 0.0035 ans = ans = ans = 1.0e-003 * 1.0e-003 * -0.0018 0.0026 0.002 0.0882 -0.2334 -0.2522 ans = 0.0764 -0.0691 0.1498 ans = 0.0016 0.0003 1.0e-003 * 0.0085 ans = 1.0e-003 * 0.5205 ans = -0.7844 0.4669 ans = 0.0003 -0.0002 -0.0018 ans = 0.0005 0.0008 -0.0032 ans = 0.002 -0.0018 -0.0034 ans = 0.0007 -0.0014 -0.0012 0.0494 -0.2165 0.0642 0.0016 0.0003 0.007 14 ans = 0.0002 -0.0007 -0.0026 ans = 0.0001 0.0027 0.001 ans = 0.0004 0.0003 -0.0019 ans = 0 MỘT VÀI VÍ DỤ CHO VIỆC TẠO BIÊN MIỀN KHẢO SÁT THEO TCB2003 -ví dụ 1: brep_v2.0 2 ( geo_global_id steve1998-11-22 ) (0 # cp # cp 1 0.6 # cp 1 # cp # cp 0.8 0.6 #cp 0.4 0.4 #cp 0.4 0.6 #cp 0.1 0.6 #cp 0.5 0.3 #cp 0.6 0.1 #cp 10 0.32 0.36 #cp 11 0.05 0.6 #cp 12 9 #cp13 ) ( v0 () () () ((vertex 0)) v1 () () () ((vertex 1)) v2 () () () ((vertex 2)) v3 () () () ((vertex 3)) v4 () () () ((vertex 4)) v5 () () () ((vertex 6)) v6 () () () ((vertex 8)) v7 () () () ((vertex 10)) v8 () () () ((vertex 11)) v9 () () () ((vertex 12)) v10 () () () ((vertex 13)) ) ( e0 (color (1 0 1)) (v0 v1) () ((bezier_curve 1)) e1 () (v1 v3 v2 v2) () ((bezier_curve 1 2) (bezier_curve 2)) e2 () (v3 v4) () ((bezier_curve 4)) e3 () (v4 v0) () ((bezier_curve 0)) crackedge1 () (v2 v5 v5 v8) () ((bezier_curve 2 6) (bezier_curve 11 6)) crackedge2 (color (1 1)) (v5 v6 v6 v9) () ((bezier_curve 8) (bezier_curve 12 8)) crackedge3 () (v5 v7) () ((bezier_curve 10)) ) ( crackobj () (e0 e1 e2 e3 crackedge1 crackedge1 crackedge2 crackedge2 crackedge3 crackedge3) (v10) () ) ví dụ 2: brep_v2.0 3 () ( 0 #cp 0 #cp #cp 4 #cp 0 #cp 4 #cp 4 #cp 4 #cp 1 #cp #cp #cp 10 3 #cp 11 #cp 12 2 #cp 13 #cp 14 2 #cp 15 2 #cp 16 2 #cp 17 #cp 18 2 #cp 19 3 #cp 20 1 #cp 21 2 #cp 22 #cp 23 #cp 24 #cp 25 3 #cp 26 3 #cp 27 1 #cp 28 ) ( v0 () () () ((vertex )) v1 () () () ((vertex )) v2 () () () ((vertex )) v3 () () () ((vertex )) v4 () () () ((vertex )) v5 () () () ((vertex )) v6 () () () ((vertex )) v7 () () () ((vertex )) v8 () () () ((vertex )) v9 () () () ((vertex )) v10 () () () ((vertex 10 )) v11 () () () ((vertex 11 )) v12 () () () ((vertex 12 )) v13 () () () ((vertex 13 )) v14 () () () ((vertex 14 )) v15 () () () ((vertex 15 )) v16 () () () ((vertex 16 )) v17 () () () ((vertex 17 )) v18 () () () ((vertex 18 )) v19 () () () ((vertex 19 )) v20 () () () ((vertex 20 )) v21 () () () ((vertex 21 )) v22 () () () ((vertex 22 )) v23 () () () ((vertex 23 )) v24 () () () ((vertex 24 )) v25 () () () ((vertex 25 )) v26 () () () ((vertex 26 )) v27 () () () ((vertex 27 )) v28 () () () ((vertex 28 )) ) ( e0 () (v0 v1) () ((bezier_curve 1)) e1 () (v2 v3) () ((bezier_curve 3)) e2 () (v4 v5) () ((bezier_curve 5)) e3 () (v6 v7) () ((bezier_curve 7)) e4 () (v0 v2) () ((bezier_curve 2)) e5 () (v1 v3) () ((bezier_curve 1 3)) e6 () (v4 v6) () ((bezier_curve 6)) e7 () (v5 v7) () ((bezier_curve 7)) e8 () (v0 v4) () ((bezier_curve 4)) e9 () (v1 v5) () ((bezier_curve 1 5)) e10 () (v2 v6) () ((bezier_curve 6)) e11 () (v3 v7) () ((bezier_curve 7)) e12 () (v8 v9 v22 v22) () ((bezier_curve 22) (bezier_curve 22)) e13 () (v10 v11 v25 v25) () ((bezier_curve 10 25) (bezier_curve 25 11)) e14 () (v8 v13 v10 v13) () ((bezier_curve 10 13) (bezier_curve 13 8)) e15 () (v9 v11 v19 v19) () ((bezier_curve 19) (bezier_curve 11 19)) e16 () (v12 v13 v13 v14) () ((bezier_curve 12 13) (bezier_curve 13 14)) e17 () (v15 v16 v16 v17) () ((bezier_curve 16 17) (bezier_curve 15 16)) e18 () (v18 v19 v19 v20) () ((bezier_curve 18 19) (bezier_curve 19 20)) e19 () (v21 v22 v22 v23) () ((bezier_curve 21 22) (bezier_curve 22 23)) e20 () (v24 v25 v25 v26) () ((bezier_curve 24 25) (bezier_curve 25 26)) e21a () (v21 v15) () ((bezier_curve 15 21)) e21b () (v15 v24) () ( (bezier_curve 15 24)) e22a () (v22 v16) () ((bezier_curve 22 16)) e22b () (v16 v25) () ((bezier_curve 16 25)) e23a () (v23 v17) () ((bezier_curve 23 17)) e23b () (v17 v26) () ((bezier_curve 17 26)) e24 () (v12 v15 v15 v18) () ((bezier_curve 12 15) (bezier_curve 15 18)) e25 () (v13 v16 v16 v19) () ((bezier_curve 13 16) (bezier_curve 16 19)) e26 () (v14 v17 v17 v20) () ((bezier_curve 14 17) (bezier_curve 17 20)) e27 () (v16 v27) () ((bezier_curve 16 27)) ) ( s0 (color (0 0 0)) (e0 e1 e4 e5) () ((bezier_quad 1 3)) s1 () (e2 e3 e6 e7) () ((bezier_quad 1 7)) s2 (color (0 0 0)) (e4 e6 e8 e10) () ((bezier_triangle 6) (bezier_triangle 6)) s3 () (e5 e7 e9 e11) () ((bezier_triangle 1 5) (bezier_triangle 7)) s4 (color (0 0 0)) (e0 e8 e9 e2) () ((bezier_quad 1 5)) s5 () (e1 e11 e3 e10) () ((bezier_quad 1 7)) ib1 () (e12 e15 e14 e13 e22a e22a e22b e22b e25 e25) () ((bezier_quad 1 22 13 16) (bezier_triangle 22 16) (bezier_triangle 16 19) (bezier_triangle 16 19 11) (bezier_triangle 16 25 11) (bezier_triangle 16 10 25) (bezier_triangle 16 10 13)) ib2 () (e16 e24 e26 e18 e25 e25 e17 e17) () ((bezier_quad 1 12 13 15 16) (bezier_triangle 15 16 18) (bezier_triangle 18 16 19) (bezier_quad 1 16 17 19 20) (bezier_triangle 13 16 17) (bezier_triangle 13 14 17)) ib3a () (e19 e23a e17 e21a e22a e22a) () ((bezier_triangle 21 22 16) (bezier_triangle 16 15 21) (bezier_quad 1 22 23 16 17)) ib3b () (e17 e23b e20 e21b e22b e22b) () ((bezier_quad 1 15 16 24 25) (bezier_quad 1 16 17 25 26)) ) ( cubecrack () (s0 s1 s2 s3 s4 s5 ib1 ib1 ib2 ib2 ib3a ib3a ib3b ib3b) (v28 e27) () ) ví dụ 3: brep_v2.0 2 () ( # cp 1.0000000000000002 0.3568220897730896 # cp 0.80901699437494801 0.68761435889789313 # cp 0.50000000000000089 0.86602540378443815 # cp 0.19098300562505391 1.0444364486709834 # cp -0.19098300562505077 1.0444364486709841 # cp -0.49999999999999828 0.8660254037844396 # cp -0.80901699437494579 0.68761435889789557 # cp -0.99999999999999911 0.35682208977309243 # cp -1 2.7869958944826134e-015 # cp -1.0000000000000011 -0.35682208977308688 # cp 10 -0.80901699437495012 -0.68761435889789069 # cp 11 -0.50000000000000344 -0.8660254037844366 # cp 12 -0.19098300562505705 -1.0444364486709827 # cp 13 0.19098300562504739 -1.0444364486709845 # cp 14 0.49999999999999545 -0.86602540378444126 # cp 15 0.80901699437494368 -0.68761435889789813 # cp 16 0.99999999999999778 -0.35682208977309615 # cp 17 -0.90000000000000002 # cp 18 0.77942286340599509 0.44999999999999962 # cp 19 -0.77942286340599509 0.44999999999999962 # cp 20 ) ( # begin topological vertices v0_cav1 () () () ( (vertex 18 ) ) v1_cav1 () () () ( (vertex 19 ) ) v2_cav1 () () () ( (vertex 20 ) ) ) # end topological vertices ( # begin topological edges e18 () () () ( (bezier_curve 3 ) (bezier_curve 3 ) (bezier_curve ) (bezier_curve 10 11 12 ) (bezier_curve 12 13 14 15 ) (bezier_curve 15 16 17 ) ) e1_cav1 () (v0_cav1 v1_cav1 ) () ( (bezier_curve 18 19 ) ) e2_cav1 () (v1_cav1 v2_cav1 ) () ( (bezier_curve 19 20 ) ) e3_cav1 () (v2_cav1 v0_cav1 ) () ( (bezier_curve 20 18 ) ) ) # end topological edges ( # begin topological regions mregion () (e18 e1_cav1 e2_cav1 e3_cav1 ) () ( ) ) # end topological regions TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Cơ học đất cho đất không bão hòa (tập &2) D.G.Fredlund-H.Rahardjo,NXB Giáo Dục 1998 2.Cơ học đất (tập &2) R.Whitlow,NXB Giáo Dục 1999 3.Soil behaviour and critical state soil mechanics David Muir Wood, Cambridge University Press 1990 4.Áp lực đất tường chắn đất Phan Trường Phiệt, NXB Giáo Dục Hà Nội 2001 5.Tính toán móng công trình theo thời gian Lê Bá Lương- Lê Bá Khánh-Lê Bá Vinh,Trường ĐH Kỹ Thuật Tp.HCM 2000 6.Đất xây dựng-Địa chất công trình &kỹ thuật cải tạo đất xây dựng Nguyễn Ngọc Bích-Lê Thanh Bình-Vũ Đình Phụng,NXB Hà Nội 2001 7.Sự cố công trình nguyên nhân Tuyển tập báo cáo khoa học,NXB Xây Dựng 2001 8.Phương pháp phần tử hữu hạn địa học A.B.Fadeev,NXB Giáo Dục 1995 9.Nền móng Nguyễn Văn Quãng-Nguyễn Hữu Kháng-Uông Đình Chất,NXB Xây Dựng 10 Nền móng Lê Đức Thắng- Bùi Anh Định-Phan Trường Phiệt,NXB ĐH&TH Chuyên Nghiệp Hà Nội 1976 11 Kỹ thuật móng Ralph B.Peck- Walter E Hanson,NXB Giáo Dục 1999 12.Cơ sở Matlab ứng dụng Nguyễn Hữu Tình –Lê Tấn Hùng-Phạm thị Ngọc yến-Nguyễn Thị Lan Hương NXB KHKT 2002 13.Hướng dẫn sử dụng Matlab Nguyễn Văn Giáp,NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM 2000 14.Matlab –Giải trình đồ họa Hoàng Phương,NXB Trẻ 2000 15.Phương pháp phần tử hữu hạn với Matlab Nguyễn Hoài Sơn-Vũ Như Phan Thiện-Đỗ Thanh Việt,NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM 2001 16.Phương pháp phần tử hữu hạn Chu Quốc Thắng,NXB Khoa Học & Kỹ Thuật 1997 17.Sức bền vật liệu Bùi Ngọc Ba-Nguyễn Khải-Vũ Đình Lai-Đặng Đình Lộc- Bùi Trọng Lựu - Lê Văn Trinh-Hồ Thiện Tuấn,NXB Giáo Dục 1995 18.Principles of foundation engineering Braja M.Das, PWS Kent Publishing Company-Boston 19.Plaxis K.J.Bakker-P.G.Bonnier-P.J-W.Brand-H.J.Burd-R.J.Termaat,A.A.BalkemaRotterdam 1998 20.Địa chất môi trường thành phố Hồ Chí Minh Trần Kim Thạch, NXB Trẻ 1998 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên: ĐÀO VĂN VŨ Sinh ngày: 24 – – 1976 TẠI TIỀN GIANG Địa liên lạc: Quốc Lộ 22, Tân Phú Trung, Củ Chi – Tp.HCM Số điện thoại : 0903.303646 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1994-1999: HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP 2001-2003: HỌC VIÊN CAO HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TP.HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ 9/1999 đến nay: CÔNG TÁC TẠI CTY QUẢN LÝ KHAI THÁC DỊCH VỤ THỦY LI TP HỒ CHÍ MINH ... NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TƯỜNG CỌC BẢN KÈ KHU VỰC BỜ SÔNG CÓ KHẢ NĂNG BỊ SẠT LỞ II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1.NHIỆM VỤÏ: Nghiên cứu phương pháp tính tương đối hợp lý cho tường cọc kè khu vực bờ sông có. .. ĐỊNH TƯỜNG CỌC BẢN KÈ KHU VỰC BƠ SÔNG CÓ KHẢ NĂNG BỊ SẠT LỞ I CÁC SỰ CỐ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẠT LỞ BỜ SÔNG (CHỦ YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) Trong năm gần tượng sạt lở bờ sông. .. khu vực bờ sông có khả bị sạt lở 2.NỘI DUNG: PHẦN I: TỔNG QUAN Chương 1: Nghiên cứu kết có việc đánh giá ổn định tường cọc kè khu vực bờ sông có khả bị sạt lở PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT

Ngày đăng: 17/04/2021, 09:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w