1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hội nhập Châu âu

7 355 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 183 KB

Nội dung

Hội nhập Châu âu

- INTERNATIONAL BUSINESS STUDY -SỰ HỘI NHẬP ƠÛ CHÂU ÁViệc phát triển ở Châu Á hoàn toàn khác với ở Châu u và Châu Mỹø. Trong khi dàn xếp để đi đến hiệp đònh giữa Châu u và Bắc Mỹ được kí kết thông qua mong muốn chính trò, những áp lực thò trường có thể ép buộc những nhà chính trò ở Châu Á tiến đến sự hội nhập chính thức. Trong khi Nhật Bản được xem là áp lực quan trọng nhất trong khu vực và có thể xem như một lựa chọn cho sự lãnh đạo chẳng hạn như: một sự cố gắng của chính Nhật Bản và những quốc gia khác đều không muốn làm điều đó. Nội dung của “Co-prosperity “ cách đây 50 năm đã làm nhiều quốc gia dè chừng đề phòng sự ảnh hưởng của Nhật Bản. Cũng như về phương diện khoảng cách kinh tế và chính trò của các nước thành viên tiềm năng thì quá cách xa nhau, đặc biệt là so với các nước trong khối EU. Tuy nhiên, những lợi ích cho Châu Á trong cuộc hội nhập khu vực rất đáng kể vì những lý do thực tế. Lý do đầu tiên là thò trường Châu Âu và Mỹø đáng kể so với sản phẩm của Châu Á và một vài loại hình tổ chức hay khối có thể được cần thiết để duy trì ảnh hưởng và sự cân bằng giữa hai khối. Thứ hai, có rất nhiều sự phát triển thương mại cho các quốc gia trong khu vực là từ thương mại giao dòch bên trong Châu Á, và sẽ thật cần thiết có một sự cảm thông và chính sách chung. Những kí kết trong tương lai sẽ hầu hết giống như sử dụng một khuôn thức của các bản hợp đồng đã được thiết lập trong khu vực, tổ chức các quốc gia Châu Á. Trước những năm cuối của 1991, ASEAN chưa có tổ chức thật sự, và sự nhất trí của các thàng viên đã đạt được thông qua những thông tin trong hội đàm. Tháng 10/ 1991, thành viên của ASEAN (Bruney, Indonesia, Malaysia, Philippin, Sigapore, Thái lan và Việt Nam từ tháng 7/1995 đã tuyên bố hình thành một tổ chức thuế quan với tên gọi ASEAN khu vực mậu dòch tự do (AFTA) đầy đủ hơn được mong đợi vào năm 2003. Malaysia thúc đẩy cho việc hình thành Tổ Chức Kinh tế Đông Á (EAEG) với sự có mặt của các thành viên: Hongkong, Nhật, Nam Triều Tiên, Đài Loan trong danh sách. Với lời đề nghò rất hợp lý, không có mặt của Nhật Bản cũng nhưcác quốc gia công nghiệp hóa nhanh trong khu vực chẳng hạn như Nam Triều Tiên và Đài Loan thì ảnh hưởng của việc dàn xếp đó là rất nhỏ. Sự phản ứng của Nhật Bản nhìn chung là tiêu cực đối với những nổ lực của khu vực chủ yếu bởi vì Nhật Bản có hầu hết tất cả thuận lợi để giành những nổ lực mậu dòch tự do. Tuy nhiên, một phần của những gì đang khu vực hóa la do sự ép buộc của Nhật Bản để cổ vũ yếu tố thúc đẩy mậu dóch tự do, chẳng hạn như điều kiện hổ tương. Có nên cho một khối mậu dòch chống đối Nhật Bản chỉ có phương sách của Nhật Bản có thể làm tiến đến việc hình thành sắp xếp mậu dòch ở Thái Bình Dương?Một hiệp ước chính thức cho việc hợp tác có thể bắt đầu xây dựng những cây cầu giữa hai khối mậu dòch một vài quốc gia được gọi công khai là thò trường chung Mỹ-Nhật . Hiệp ước đã đưa ra sự khác biệt giữa hai tổ chức, và hiệp ước là hoàn toàn không có thực tại thời điểm đó. Thương thuyết mậu dòch tự do hóa sẽ không mở cho thò trường Nhật Bản do bởi sự khác biệt được thấy rõ trong rất nhiều cuộc thương thuyết bàn tròn thành công nhưng kết quả là không mang lại sự hài lòng. Chỉ có một giải pháp duy nhất cho chính phủ ECONOMIC INTERGRATION 1 - INTERNATIONAL BUSINESS STUDY -Mỹ là nhanh chóng tiến hành hợp tác giữa chính phủ và khu vực tư nhân để cải thiện sự cạnh tranh . Năm 1988, Australia đã kiến nghò với APEC về một cuộc thảo luận hàng năm . cuộc kiến nghò dành cho các thành viên ở Châu Á với sự tham dự của Anh, Nhật, Úc, New zealand, Hồng Kông, Đài Loan, Nam Triều Tiên, Cannada và Mỹ. Nó đã được làm theo ngay từ đầu sau tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), mà mục tiêu chính là thảo luận, nghiên cứu và các cuộc thào luận cấp cao. Kể từ sau đó mục tiêu của APEC trở nên nhiêu tham vọng hơn. Hiện nay APEC có 18 thành viên với tổng GNP là 15 nghìn triệu đô la và là tổ chức đứng thứ ba trên thế giới.Mục đích chính của APEC là tự do hóa mậu dòch đến 2020, tạo điều kiện mậu dòch thuận lợi thông qua những tiêu chuẩn hòa hợp và xây dựng khả năng cho việc nhận thức những tham vọng của khu vực có một lượng lớn tiền để dành trên thế giới và có kinh tế tiên tiến nhất và sự phát triển thò trường nhanh nhất. Vì thế công ty với tiện ích của khu vực đang được quan sát bởi sự phát triển quan hệ gần gũi của APEC trong viễn càng toàn cầu hình 6.3Tuy nhiên, những hành động tương lai của hai khối sẽ quyết đònh mô tiếp của khối ASEAN ra sao và phát triển nhanh như thế nào và cho dù nó như thế nào cũng sẽ được hưởng ứng và sự góp vốn cao nhất của các nứơc ASEANtrong khu vực hiện tại của sự thương lượng GATT kể từ khi thò trường xuất khẩu truyền thống của họ ở Europe và Bắc Mỹ, với tinh thần đó rất độc lập tự do trong việc thâm nhập Sự hội nhập kinh tế cũng được thay thế ở tiểu lục đòa n Độ. Năm 1985, 7 quốc gia của khu vực như n độ , pakistan , Bangladesh , Sri lanka , Nepal , Bhutan và Maldives tuyên bố ra mắt “Liên hiệp Khu vực Nam Á “. Sự hợp tác đó chỉ giới hạn cho những khu vực không có sự tranh cãi, chẳng hạn khu vực văn hoá và phát triển. Những yếu tố như sự hình thành một thò trường chung thì không được bao gồm HIỆP ƯỚC THƯƠNG MẠI TỰ DO BẮC ĐẠI TÂY DƯƠNGECONOMIC INTERGRATION 2 - INTERNATIONAL BUSINESS STUDY -Các cuộc đàm phán về Hiệp ước mậu dòch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) bắt đầu vào 1991 nhằm tạo ra thò trường tự do lớn nhất của thế giới, vơí 364 triệu nhà tiêu thụ và tổng sản phẩm là 6 ngàn tỷ USD. Hiệp ước đã đánh dấu sự khởi đầu táo bạo đó là: trước đây chưa bao giờ có những quốc gia công nghiệp tạo thò trường mậu dòch khổng lồ như thế với nước lánh giềng đang phát triển.Bởi vì Canada tăng lời từ NAFTA (tức là mậu dòch của Canada với Mexico là 1% mậu dòch vơí Mỹ), nên nhiều cuộc tranh luận tập trung vào những khoảng lời và lỗ của Mỹ và Mexico.Những nhà đề nghò đã tranh cãi rằng hiệp ước sẽ tạo cho những công ty Mỹ sự tiến gần đến việc chung vốn khổng lồ với chi phí tương đối thấp của lao động Mexico tại thời điểm đó khi khuynh hướng dân số học cho thấy sự thiếu hụt lao động ở nhiều nơi của Mỹ.Vào thời điểm đó ,nhiều công việc mới xuất hiện ở Mexico.Hiệp ước sẽ giúp cho các công ty ở cả 2 quốc gia tiến gần đến hàng triệu khách hàng và những dòng mậu dòch được mở rộng sẽ dẫn đến kết quả trong sự tăng trưởng kinh tế nhanh hơn ở cả 2 quốc gia.Nhìn chung,quan diểm của tổ chức đối với NAFTA tích cực một cách rõ ràng ,có thể xem hình 6.2 .Tuy nhiên ,NAFTA chòu đựng một chướng ngại nghiêm trọng do sự giảm giá trò đáng kể tiền peso của Mexico vào đầu năm 1995 và tác động theo sau lên mậu dòch .Nhũng nhà phê bình NAFTA đã tranh cãi rằng quá nhiều điều đươcï mong đợithay đổi quá nhanhđối với một quốc gia mà hệ thống chính trò và kinh tế của nó không sẵn sàng cho thò trường mở rộng .Đáp lại rằng ,những nhà biện hộ của NAFTA đã tranh cãi rằng không có diều gì sai với nền kinh tế thực sự của Mexico và cuộc khủng hoảng tiền peso là một cuộc khủng hoảng chính tròø sẽ vượt qua theo thời gian.Mặc dù những diều này xảy ra, nhưng những cải thiện đã biến nước Mexico thành thò trường hấp dẫn bằng quyền lợi của chính nước đó. Tổng sản phẩm quốc nội của Mexico đang mở rộng hơn 3% mỗi năm từ năm 1989 và xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng72% từ năm 1986.Lạm phát giảm từ 131% năm 1987 đến lạm phát một con số vào năm 1994.Bằng chiều hướng đặt quốc gia vào một cơ quan để mở rộng thò trường ,hiệp ước mậu dòch đã thu hút đầu tư nước ngoài mới đáng kể.Hoa Kỳ đã làm lợi từ thành công của Mexico.Cán cân mậu dòch Hoa Kỳ với Mexico đã thay đổi từ khoảng thâm hụt là $4.9 tỉ vào năm 1986 thành số thặng dư là $1.3 tỉ năm 1994 do tăng gấp đôi việc xuất khẩu suốt khoảng thời gian đó.Điều này dẫn đến kết quả là tạo được 264,000 công việc.Trong số những ngành công nghiệp của Hoa Kỳ thu lợi là máy tính ,ngành tự động ,chất hóa dầu,dòch vụ tài chánh.Năm 1990 Mexico đã mở rộng thò trường máy tính bằng cách loại bỏ những yêu cầu giấy phép rắc rối và cắt giảm thuế quan từ 50% xuồng 20% .Kết quả là ,xuất khẩu tăng lên 23% trong suốt năm đó.IBM,nơi màtạo ra nhũng máy tính cá nhân và máy tính có kích cỡ vừa phải ở Mexico,đoán trước sự tăng trưởng doanh thu số bán lên khoảng $1 tỉ từ quốc gia này giữa thập niên 90.Sự tăng trưởng của Mexico hướng tới một xã hội nhiều thăng tiến,nhiều nhà sản xuất hàng hóa tiêu dùng cũng sẽ có lợi .NAFTA cũng tác động chủ yếu trước sự nổi lên của những chuỗi cửa hàng bán lẻ mới,nhiều cửa hàng đã thiết lập để điều khiển những sản phẩm từ nước ngoài.ECONOMIC INTERGRATION 3 - INTERNATIONAL BUSINESS STUDY -Mậu dòch tự do sản sinh ra cho cả những người thành công và những người thất bại.Mặc dù các đối thủ thừa nhận rằng sự thỏa thuận có thể thúc đẩy việc tăng trưởng kinh tế ,nhưng chúng chỉ ra những phân đoạn của nền kinh tế Hoa Kỳ sẽ bò gây hại bởi sự thỏa thuận này.Toàn bộ lương và việc làm cho những công nhân không có tay nghề ở Hoa Kỳ sẽ giảm bởi chi phí chung vốn lao động của Mexico giảm.Các công ty Hoa Kỳ đang chuyển các hoạt động sang Mexico từ thập niên 1960. Cánh cửa được mở rộng khi Mexico đã mở rộng tự do những giới hạn xuất khẩu cho phép xuất khẩu nhiều hơn được gọi là “maquiladoras”, nhũng phân xưởng mà sản xuất ra hàng hóa và những phần sản phẩmhay chế biến thực phẩm để xuất khẩu trở lại Hoa Kỳ. Nguồn cung cấp lao động thì nhiều,chi trả và lợi ích thấp ,những luật lệõ công việc lỏng lẻo bởi những tiêu chuẩn Hoa Kỳ .Mức lương “maquilador”trung bình là $1.73 trên một giờ,được so sánh với $2.17 trên một giờ đối với nhà sản xuất Mexico.Những nhà lãnh đạo lao động HK cũng tính rằng việc bảo vệ công nhân và bảo vệ môi trường không đầy đủ của Mexico sẽ khuyến khích những công ty HK chuyển đi để tránh khỏi những tiêu chuẩn cứng cỏi hơn tại nước nhà.Thật vậy,những luật Mexico cũng nghiêm ngặt như luật HKnhưng mãi gần đây không có người nào buộc phải thi hành chúng.Sự đánh giá của Ủy ban mậu dòch quốc tế năm 1993 ước tính rằng trong khi NAFTA tăng 35,000 đến 93,500 công việc cho HK1995,thì nó cũng sẽ tạo cho những công ty HK tăng 170,000 công việc .Tin tức tốt là mậu dòch tự do đã tạo ra những công việc có kó năng cao và trả lương tốt hơn ở HK dẫn đến kết quả tăng trưởng xuất khẩu.Những người thất bại là những nhà sản xuất của HK về bộ phận tự động ,đồ gia dụng ,kính gia đình, đường, đậu, những người trồng trái cây vàhải sản và nhà sản xuất rau cải.Trong hầu hết các trøng hợp, chi phí hàng tồn kho và vận chuyển cao của Mexico sẽ tiếp tục tạo tính hiệu năng hơn đối với nhiều ngành công nghiệp HK để phục vụ thò trường nội đòa từ những phân xưởng HK.Những quốc gia dựa vào mậu dòch với những quốc gia thuộc NAFTA quan tâm rằng hiệp ước sẽ chệch hướng mậu dòch và áp đặt những khoảng lỗ đáng kể về kinh tế.Sự thành công liên tục về kinh tế của Asia dựa vào sự tiến gần dễ dàng đến thò trường Bắc Mỹ 1 cách rộng rãi ,nơi mà tính hơn khoảng 25% doanh thu xuất khẩu hàng năm của nhiều quốc gia châu Á.Những nhà sản xuất chi phí thấp ở châu Á có thể làm mất đi 1 số ngành Xuất khẩu đến Hk nếu họ lệ thuộc vào thuế hải quan trong khi những công ty Mexico thì không .Tương tự ,nhiều công ty ở Caibbean và Trung Mó sợ rằng những ngành công nghiệp cũ của những vùng thuộc quốc gia họ sẽ bò đe dọa ,khi mà nhiều cuộc đầu tư được yêu cầu. NAFTA có thể là bước đầu đối với khối bán cầu, nhưng không ai mong đợi nó xảy ra bất kì thời gian nào .Mất hơn 3 năm cho việc mặc cả gay go để tiến đến thỏa thuận giữa US &Canada,2 quốc gia có hệ thống kinh tế ,công nghiệp ,xã hội song song .Những thách thức đối với việc mở rộng tự do xuyên châu Mỹ La Tinh sẽ đáng kể.Tuy nhiên,nhiều nhóm thuộc Châu Mỹ La tinh đang thực hiện những điều khoản đính kèm để tham gia vào NAFTA vào thập niên 1990 .Các cuộc đàm phán bắt đầu vào năm 1995 để Chile tham gia vào NAFTA vào đầu năm1997.ECONOMIC INTERGRATION 4 - INTERNATIONAL BUSINESS STUDY -CÁC HIÊP HỘI, NHỮNG THÕA ƯỚC VỀ GIÁ CẢ HÀNG HOÁMột trong những đặc tính quan trọng có thể phân biệt giữa các nước đang phát triển và những nước công nghiệp hoá là thu nhập tự nhiên từ xuất khẩu. Trong khi những nước công nghiệp hoá chủ yếu dựa vào việc xuất khẩu hàng hoá. Dòch vụ, công nghệ và dòp vụ, thì những nước đang phát triển còn lại dựa vào khả năng xất khẩu nguyên liệu thô và những sản phẩm sơ cấp ví dụ: quặng đồng, sắt và những nông phẩm. Sau đây là một vài nguyên nhân: • Thứ nhất: mặt bằng cạnh tranh giá cả giữa các nước bán sản phẩm thô đã cao nay lại càng cao hơn, bởi vì có rất đông những nước tham gia vào hoạt động này, và quan trọng hơn cả chính là những nông phẩm thô thì có vô vàn cơ hội lựa chọn. Điều này có thể thấy rõ hơn khi so sánh hai loại hàng hoá: máy vi tính và đồng. Chỉ có khoảng từ ba đến bốn nước là đối thủ trên thò trường máy tính, trong khi đó sẽ có hàng tá những nhà buôn bán đồng. Hơn thế nữa, dòbiệt hoá sản phẩm và độ trung thành với thương hiệu là những thứ tồn tại trong thò trường máy vi tính, còn những người mua đồng thường ra quyết đinh mua sau khi căn cứ vào một yếu tố duy nhất đó là giá cả.• Thứ hai: nhân tố có thể phân biệt được đó chính là khả năng cung cấp có chọn lựa của thò trường các sản phẩm sơ cấp cao hơn vì bởi những sản phẩm này thường phụ thuộc vào những nhân tố không thể kiểm soát được- yếu tố thời tiết. Và do đó nguồn thu từ việc xuất khẩu ở những nước đang phát triển rất thất thườngCâu trả lời cho vấn đề này chính là Hiệp hội và những thoã ước về giá cả hàng hoá. Một hiệp hội là một tổ chức của những nhà sản xuất một mặt hàng riêng biệt nào đó. trong khi một hiệp hội có thể bao gồm nhiều những công ti, xí nghiệp tư, điều chúng ta quan tâm ở đây chính là các hiệp hội được hình thành giữa những quốc gia. Mục tiêu của một hiệp hội là hạn chế những ảnh hưởng của thò trường lên sản phẩm nhằm đạt được sự kiềm soát cao hơn về doanh thu. Hệp hội có thể đạt được mục tiêu này bằng một vài cách khác nhau. Đầu tiên, các thành viên có thể tham gia vào việc thay đổi giá cả. việc này chính là thoã thuận ngầm giữa những nhà sản xuất trong hiệp hội về việc bán sản phẩm ở một mức giá đònh mức, loại trừ mức giá của đối thủ cạnh tranh. Tiếp theo đó, hiệp hội có thể sắp xếp những quyền hạn mua bántrong khu ECONOMIC INTERGRATION 5 - INTERNATIONAL BUSINESS STUDY -vực giữa những thành viên , một lần nữa nhằm triệt tiêu sự cạnh tranh. Sách lượt thứ ba yêu cầu những thành viên chấp thuận việc hạn chế sản xuất, và đó là lý do để giá của nhà cung cấp có thể tăng lên một cách giả tạoMột hiệp hội nổi tiếng đó chính là TỔ CHỨC CỦA NHỮNG QUỐC GIA XUẤT KHẨU DẦU (OPEC). OPEC có ảnh hưởng mạnh đối với nền kinh tế thế giới từ những năm 70. Vào năm 1973, các quốc gia Ả Rập thành viên của OPEC rất giận dữ do hành động hổ trợ Israel của Mỹ trong cuộc chiến Trung Đông. Và nhằm trả đũa, các thành viên Ả Rập đã đưa ra một hiệp ước cấm xuất dầu qua Mỹ và tăng giá lên gấp bốn lần – xấp xỉ từ 3 đolâ lên 12 đôla một thùng. Chiến lượt của OPEC bao gồm cả việc sửa đổi giá cả và các hạn ngạnh sản xuất. Tiếp theo sau đó, giá cả cũng tiếp tục tăng cao vượt quá mức trung bình là 35 đôla/thùng vào năm 1981. Tuy nhiên hiệp hội cũng gặp phải vấn đề trong những năm 80. Đầu tiên là mức cầu cho OPEC giảm trầm trọng do kết quả của sự bảo hoà – sử dụng những nguồn năng lượng thay thế khác, và việc tăng sản lượng dầu của các nước nằm ngoài hiệp hội. Tất cả những yếu tố trên cũng góp phần vào việc dầu rớt giá mạnh. Tiếp đến, sự gắn bó giữa các thành viên bò phá vỡ. Việc mua bán thường diễn ra dưới khung giá thoã thuận, và hạn ngạnh sản xuất liên tục bò can thiệp. Những thành viên OPEC được triệu tập sau cuộc chiến tranh vùng vònh vào đầu năm 1991 trong một nỗ lực nhằm tìm kiếm việc tái bình ổn giá dầu, tuy nhiên OPEC vẫn còn và sẽ có những ảnh hưởng nhất đònh đối với nền kinh tế thế giới.Những thoã ước quốc tế về giá cả hàng hoá sản xuất bao gồm cả người bán và người mua nhằm thoã thuận và kiểm soát giá cả hàng hoá ở một mức độ nào đó. Thông thường, ở thò trường tự do giá cả hàng hoá được tự do đònh đoạt nhưng vẫn ở một chừng mực nào đó. Tuy nhiên nếu áp lực cung cầu làm giá tụt khỏi đònh mức thì một nhà quản trò được chọn lựa hay được bỏ phiếu sẽ thâm nhập thò trường để mua bán hàng hoá và đưa gía trở về đònh mức củ. Nhà quản lý rà soát lại những cổ phần buffer của hàng hoá. Nếu giá sụt, nhà quản trò có thể mua hàng hoá và thêm vào đó là cổ phiếu buffer. Khi tăng trưởng, nhà quản trò sẽ bán hàng từ cổ phiếu đó. hệ thống này, nói cách khác giống như cách tỉ giá hối đối được kiểm soát ví dụ như EMS, trong đó thẩm quyền mua bán nhầm gây ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái. Thoã ước quốc tế về giá cả thường có ảnh hưởng trong các ngành như đường, thiết, cao su, cocoa và cà phê.ECONOMIC INTERGRATION 6 - INTERNATIONAL BUSINESS STUDY -ECONOMIC INTERGRATION 7 . BUSINESS STUDY -SỰ HỘI NHẬP ƠÛ CHÂU ÁViệc phát triển ở Châu Á hoàn toàn khác với ở Châu u và Châu Mỹø. Trong khi dàn xếp để đi đến hiệp đònh giữa Châu u và Bắc. cho Châu Á trong cuộc hội nhập khu vực rất đáng kể vì những lý do thực tế. Lý do đầu tiên là thò trường Châu Âu và Mỹø đáng kể so với sản phẩm của Châu

Ngày đăng: 08/11/2012, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w