Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân số 35 tháng 6 năm 2013

43 3 0
Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân số 35 tháng 6 năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân số 35 tháng 6 năm 2013 gồm các nội dung: kinh nghiệm một số nước về lựa chọn công cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên, xích Markov-một công cụ toán học cho nhiều lĩnh vực khoa học, bài học dành cho Nhật Bản (tháo dỡ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl có thể mất 100 năm).

Thông tin Khoa học &Công nghệ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM Kinh nghiệm số nước lựa chọn công cho nhà máy điện hạt nhân Xích Markov, cơng cụ tốn học cho nhiều lĩnh vực khoa học Bài học dành cho Nhật Bản: Tháo dỡ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl 100 năm VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM Website: http://www.vinatom.gov.vn Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn SỐ 35 06/2013 Số 35 06/2013 BAN BIÊN TẬP TS Trần Chí Thành - Trưởng ban TS Cao Đình Thanh - Phó Trưởng ban PGS TS Nguyễn Nhị Điền - Phó Trưởng ban TS Trần Ngọc Tồn - Ủy viên ThS Nguyễn Thanh Bình - Ủy viên TS Trịnh Văn Giáp - Ủy viên TS Đặng Quang Thiệu - Ủy viên TS Thân Văn Liên - Ủy viên TS Nguyễn Đức Thành - Ủy viên ThS Trần Khắc Ân - Ủy viên KS Nguyễn Hữu Quang - Ủy viên KS Vũ Tiến Hà - Ủy viên ThS Bùi Đăng Hạnh - Ủy viên Thư ký: CN Lê Thúy Mai THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN TRẦN CHÍ THÀNH Kinh nghiệm số nước lựa chọn công nghệ cho nhà máy điện hạt nhân VƯƠNG THU BẮC Mạng lưới quan trắc - cảnh báo phóng xạ mơi trường quốc gia dự thảo chương trình quan trắc phóng xạ mơi trường nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 20 CAO CHI Xích Markov, cơng cụ tốn học cho nhiều lĩnh vực khoa học 26 PHẠM KHẮC TUYÊN Bài học dành cho Nhật Bản: Tháo dỡ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl 100 năm TIN TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 31 Hội thảo quản lý chất thải phóng xạ nhà máy điện hạt nhân Slovakia 32 Hội thảo cơng nghệ lị phản ứng điện hạt nhân Liên Bang Nga 33 Hội thảo cơng nghệ lị phản ứng AP1000 34 Tai nạn Fukushima làm tăng nồng độ Stronti phóng xạ bên ngồi bờ biển phía đơng Nhật Bản lên đến 100 lần Phòng điều khiển lò phản ứng số nhà máy điện hạt nhân Chernobyl 36 Điện hạt nhân giảm mạnh năm 2012 36 IAEA đánh giá tiến độ phát triển điện hạt nhân Ba Lan 38 Động đất khơng phải ngun nhân gây hư hại bình ngưng chất làm mát nhà máy điện hạt nhân Fukushima Địa liên hệ: Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 59 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: 04 3942 0463 Fax: 04 3942 4133 Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn Giấy phép xuất số: 57/CP-XBBT Cấp ngày 26/12/2003 39 Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống xây dựng lò phản ứng hạt nhân thứ 39 Hàn Quốc, Mỹ gia hạn hiệp ước hạt nhân THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CHO NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN ĐẦU TIÊN Trần Chí Thành Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Mở đầu K ỷ nguyên phát triển điện hạt nhân năm 1954 Liên Xô xây dựng thành công đưa vào vận hành lò thương mại MWe Obninsk Cuối năm 50, đầu năm 60 kỷ trước, nước đầu tư nghiên cứu, phát triển loại công nghệ điện hạt nhân, từ lị làm mát khí, lị nước nhẹ, lị nước nặng, lò nơtron nhanh v.v Vào năm 70 kỷ trước, cơng nghệ lị nước áp lực phát triển mạnh từ ngành hải quân Mỹ trở nên phổ biến nhiều nước giới, với số lượng lò gần 2/3 tổng số lò giới Liên Xô đưa thiết kế lò nước áp lực riêng phổ biến nước xã hội chủ nghĩa Lị nước sơi phát triển chậm hơn, nhiên nhanh chóng trở nên phổ biến chiếm khoảng 1/3 số lượng lò giới Công nghiệp điện hạt nhân phát triển nhanh chóng với khiếm khuyết thiết kế, chế tạo, pháp quy dẫn đến không đảm bảo an toàn, cố vào cuối năm 70 kỷ trước Sự cố Three Miles Islands (TMI) cảnh tỉnh ngành điện hạt nhân vấn đề an toàn Tiếp theo, năm 1986 tai nạn Chernobyl xảy ra, thiết kế với công nghệ khác (lò theo kênh dùng Graphite làm chậm) kiện dẫn đến khủng hoảng ngành điện hạt nhân Sau cố này, số nước Châu Âu Mỹ không xây dựng tiếp nhà máy điện hạt nhân Nhà máy điện hạt nhân Obninsk - nhà máy điện hạt nhân giới Bắt đầu sau năm 90 kỷ trước, phục hồi điện hạt nhân bắt đầu Một số nước đầu tư nghiên cứu, cải tiến, thiết kế kiểu lị tiên tiến ví dụ lị nước áp lực lị nước sơi cải tiến (APWR, ABWR) Tại Nga, thiết kế lò VVER-1000 phát triển xây dựng (trước Liên Xơ chủ yếu xây dựng xuất lị VVER-440) Sau năm 2000, ngành điện hạt nhân phục hưng, để đối phó với nhu cầu điện tăng cao, với biến đổi khí hậu v.v., nhiều nước đưa kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân Tuy nhiên, cố Fukushima Nhật Bản tháng năm 2011 làm ảnh hưởng thực đáng kể đến phục hưng điện hạt nhân Một số nước tuyên bố từ bỏ điện hạt nhân, nhiều kế hoạch xây dựng nhà máy bị dừng lại để xem xét, nghiên cứu kỹ lưỡng Mặc dầu vậy, số nước, kế hoạch xây dựng tổ máy tiếp tục chậm hơn, với thận trọng Tại nước tiếp Số 35 - Tháng 6/2013 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN tục triển khai xây dựng nhà máy, vấn đề an tồn, vấn đề đối phó với tượng tự nhiên tương tự Fukushima xem xét kỹ lưỡng Công nghệ, thiết kế vấn đề thực quan tâm hàng đầu cho tổ máy chuẩn bị xây dựng giới Phần sau giới thiệu ngắn gọn tình hình xây dựng nhà máy điện hạt nhân số nước công nghệ triển khai Lựa chọn triển khai công nghệ số nước giới 2.1 Mỹ Mỹ [1] nước có điện hạt nhân nhiều giới, chiếm khoảng 30% tổng sản lượng điện hạt nhân giới Với 104 lò phản ứng hạt nhân năm 2011 cho sản lượng điện 821 tỷ kWh, tỷ trọng điện hạt nhân chiếm 19% sản lượng điện Mỹ Cơng nghệ phổ biến Mỹ lị nước áp lực (PWR) lị nước sơi (BWR), Hiện có 102 lò vận hành lò xây dựng Hầu hết lò phản ứng hạt nhân Mỹ xây dựng 30 năm, Mỹ xem xét kéo dài thời gian vận hành số tổ máy Các lò xây dựng áp dụng công nghệ thiết kế đại nhất, tiên tiến AP1000 (4 lò xây dựng) Từ 2007 đến có 16 đơn xin cấp phép xây dựng với 24 tổ máy với công nghệ tiên tiến, đại Sau cố TMI năm 1979, Mỹ dừng việc xây dựng lò hạt nhân Sau năm 1990, thời gian lâu sau cố Chernobyl, nước dần quay lại với điện hạt nhân Một số nước bắt đầu thiết kế loại lò mới, tiên tiến, đại, sở cải tiến thiết kế cũ (cải tiến lị PWR BWR), điển hình Nhật Bản Nhật Bản đưa thiết kế ABWR APWR, nhiều tổ máy ABWR xây dựng Nhật Bản từ cuối năm 90, APWR chưa xây dựng Hàn Quốc cải tiến công nghệ nhập từ Mỹ (từ công ty Westinghouse Electric Company WEC), Số 35 - Tháng 6/2013 đưa thiết kế OPR1000 APR1400, thiết kế cải tiến, xây dựng nhiều Hàn Quốc Với quan điểm phải thay đổi hoàn toàn cách tư đảm bảo an tồn, Mỹ khơng theo phương pháp cải tiến thiết kế cũ để đảm bảo an toàn (cải tiến thay đổi) Các công ty thiết kế điện hạt nhân Mỹ thay đổi hoàn toàn cách tiếp cận đến vấn đề an toàn, thay đổi toàn diện cách tiếp cận thiết kế Họ đưa trường phái an toàn thụ động, nhằm đảm bảo an toàn trường hợp khơng có nguồn điện Cách tiếp cận đáp ứng yêu cầu yếu tố người đảm bảo an tồn, giải phóng thêm thời gian cho người vận hành tình trạng cố, khẩn cấp Hai công ty điện hạt nhân lớn Mỹ WEC General Electric (GE) đưa thiết kế AP1000 (ban đầu AP600) ESBWR Hai thiết kế thiết kế mới, hệ III+, mang tính cách mạng, áp dụng triệt để an toàn thụ động hệ thống an tồn, thiết kế tính đến yếu tố người cách toàn diện Thiết kế AP1000 áp dụng phương pháp giữ nhiên vật liệu nóng chảy thùng áp lực lò, phương pháp ưu việt áp dụng cho vài loại lò (lò VVER-440 Phần Lan sau sửa lại thiết kế, lò VVER-640 Nga, lò AP600 lò AP1000) Thiết kế AP1000 US NRC cấp chứng năm 2006, sau cấp lại chứng năm 2011 ESBWR trình cấp chứng (sẽ hoàn tất thời gian tới) Với thiết kế hệ III+, Mỹ triển khai xây dựng nước tổ máy AP1000 (tại Vogtle VC Summer) Trong tương lai, tổ máy AP1000, ESBWR xây dựng Mỹ Các công nghệ khác xây dựng Mỹ ví dụ EPR, ABWR, hay APWR, nhiên tất thiết kế trình xin US NRC cấp chứng chỉ/cấp phép trước triển khai xây dựng Mỹ Vẫn nhiều vấn THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Mơ hình nhà máy điện hạt nhân AP1000 đề thiết kế cần kiểm tra trước có chứng US NRC Ví dụ EPR1600 AREVA với cơng suất 1600 MWe trình US NRC năm, tốn gần 400 triệu đô la chưa có chứng Về cơng nghệ, theo xu hướng khác, tổ máy cỡ công suất nhỏ SMR (Small Modular Reactor), lị hệ tích cực nghiên cứu thiết kế để triển khai Công nghệ SMR có độ an tồn cao so với lò nước nhẹ, nhiên nhiều vấn đề khoa học cơng nghệ cần làm rõ, địi hỏi thời gian Ít cần 20-30 năm để nghiên cứu phát triển cơng nghệ thương mại hóa cơng nghệ Với VVER, Liên Xơ xây dựng nhiều tổ máy VVER-440 có cơng suất 440 MWe nước họ xuất sang nước Tiệp Khắc, Hungary, Bulgaria, Đông Đức, Phần Lan nước SNG Cơng nghệ VVER-440 thục, an tồn, nhiên cơng suất thấp nên tính kinh tế khó đảm bảo Giai đoạn tiếp theo, Liên Xơ (Nga) phát triển VVER-1000 Trên sở VVER-1000, Nga phát triển thiết kế AES-91 (Viện Thiết kế lượng nguyên tử St Peterburg) AES-92 (Viện Thiết kế lượng nguyên tử Moscow) VVER-1000 xây dựng nhiều Nga, nhiên AES-91 AES-92 chưa xây dựng nước (hiện Rostov triển khai xây dựng AES-92, thiết bị lấy từ Belene, Bulgaria sau dự án không phê duyệt) Trên sở thiết kế AES-91 AES-92, hai Viện Thiết kế đưa thiết kế mới, an tồn hơn, tiên tiến hơn, có áp dụng an tồn thụ động, AES2006 với cơng suất 1200 MWe Thiết kế 2.2 Liên bang Nga Liên Xô trước Nga có ngành cơng nghiệp hạt nhân tiên tiến, hùng mạnh Nhiều công nghệ phát triển xây dựng Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa (trước đây), điển hình cơng nghệ lị nước áp lực VVER, lị nước sơi theo kênh (làm chậm Graphite) RBMK, lị nơtron nhanh (BN) Cơng nghệ phổ biến VVER, công nghệ RBMK (xây dựng Chernobyl) khai thác Nga có số vấn đề liên quan đến thiết kế, an tồn nội lị nên công nghệ không phát triển tiếp Nga nước đầu cơng nghệ lị nhanh, họ có thiết kế BN-350, BN600 BN-800, Ấn Độ cường quốc công nghệ Sơ đồ bố trí thiết bị xung quanh lò phản ứng VVER-1000 Số 35 - Tháng 6/2013 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN AES2006 (cả phiên Viện Thiết kế) triển khai xây dựng nhiều Nga (Leningrad, Baltic, Novovoronhetz) nước khác Belarus, dự định xây dựng Thổ Nhĩ Kỳ, tham gia đấu thầu Termelin (Cộng hòa Séc) Các thiết kế AES-91, AES-92 AES2006 có bẫy nhiện vật liệu nóng chảy bên ngồi lị để phịng chống trường hợp cố nặng, nhiên vật liệu vùng hoạt nóng chảy thùng lị bị thủng, dẫn đến phát tán chất phóng xạ mơi trường giới, Hàn Quốc đạt nhiều thành tựu tiếp thu chuyển giao công nghệ điện hạt nhân Họ làm chủ thiết kế, cơng nghệ, có thiết kế riêng OPR1000 APR1400 Các tổ máy điện hạt nhân Hàn Quốc chủ yếu áp dụng loại thiết kế Với thiết kế APR1400, Hàn Quốc bắt đầu xuất công nghệ điện hạt nhân triển khai xây dựng tổ máy APR1400 Tiểu Vương quốc Ả Rập thống (UAE) Bên cạnh thiết kế VVER-1000, vào đầu năm 2000, Viện Thiết kế St Peterburg thiết kế VVER-640, thiết kế với trường phái giữ nhiện vật liệu nóng chảy lò Hiện Nga triển khai xây dựng thiết khác VVER-TOI, VVER-SCP (300 MWe), đồng thời cải tiến VVER-1200 (AES2006) Trên thực tế AES2006 có nhánh làm mát thiết bị sinh hơi, AP1000 Mỹ có nhánh thiết bị sinh Tính ưu việt nhánh thiết bị sinh tiết kiệm khơng gian tịa nhà lị, thuận tiện cho việc xây dựng, bảo hành, sửa chữa, hay thiết kế bổ sung chống động đất Chính Nga cải tiến VVER-1200A thành thiết kế có thiết bị sinh Tuy nhiên, trường hợp này, suất thiết bị sinh phải tăng lên để đảm bảo tải nhiệt từ lò hạt nhân Số lượng ống thiết bị sinh tăng lên, đồng thời đặc tính, thông số trao đổi nhiệt cần cải thiện đáng kể Nga xem xét khả thay đổi thiết kế dự án Baltic, xem xét khả triển khai VVER-640 Pháp nước có tỷ trọng điện hạt nhân cao giới, gần 80% Với đơn công nghệ nhập từ Mỹ (WEC), Pháp cường quốc điện hạt nhân, xuất công nghệ sang nhiều nước Các nhà máy điện hạt nhân Pháp vận hành (56 tổ máy) chủ yếu công nghệ hệ II, xây dựng cách 30 năm Tập đoàn AREVA tập đoàn lớn điện hạt nhân giới, họ có thiết kế EPR1600 ATMEA1 Thiết kế EPR1600 xây dựng Phần Lan, nhiên điều kiện thời thiết khắc nghiệt giai đoạn đầu xây dựng nhà máy số nguyên nhân khác liên quan đến điều chỉnh sửa đổi thiết bị tự động I&C, dự án chậm trễ nhiều năm, gây thiệt hại lớn cho Phần Lan AREVA Một dự án EPR1600 khác Pháp (Framaville) bị chậm tiến độ xây dựng đáng kể 2.3 Hàn Quốc Điện hạt nhân Hàn Quốc đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước thời gian qua Hiện Hàn Quốc có 23 lị lượng, chiếm tỷ trọng khoảng gần 40% sản lượng điện quốc gia Công nghệ điện hạt nhân Hàn Quốc chủ yếu lị PWR, cơng nghệ nhập từ WEC Mỹ Tuy nhiên, với chương trình điện hạt nhân thành cơng Số 35 - Tháng 6/2013 2.4 Pháp Cơng nghệ lị nước áp lực PWR hệ II Pháp xuất sang Trung Quốc, xây dựng đưa vào vận hành Lingao (Trung Quốc) Sau hoàn thành nhà máy này, Trung Quốc thay đổi thiết kế cho thiết kế họ, lò CPR1000 (Trung Quốc đưa CPR1000 sang giới thiệu Việt Nam) Hiện Pháp triển khai dự án EPR với Trung Quốc, Pháp xem Trung Quốc đối tác chiến lược thương mại công nghệ, sẵn sàng mở cửa cho nhà đầu tư Trung Quốc Ngoài ra, cơng ty AREVA có kế hoạch THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HẠT NHÂN xuất cơng nghệ EPR sang Anh Mỹ, nhiên vấn đề EPR họ chưa có chứng US NRC (xem phần trên) Gần dự án xây dựng nhà máy Termelin Cộng hòa Séc, AREVA với thiết kế EPR bị loại, có cơng nghệ AP1000 AES2006 xem xét đánh giá để lựa chọn Một công nghệ khác AREVA hy vọng ATMEA1, thiết kế kết hợp PWR Mitsubishi Heavy Industry (MHI) EPR AREVA Tuy nhiên cơng nghệ chưa có chứng nước Bên cạnh lò nước nhẹ, Pháp phát triển cơng nghệ lị nhanh Phoenix Sau nhiều năm vận hành với số vấn đề, lò đóng hồn tồn (năm 2009) Một dự án lò nhanh khác triển khai bên cạnh tổ máy có 2.5 Anh Ngành cơng nghiệp điện hạt nhân Anh quốc chủ yếu dựa vào lị khí nhiệt độ cao, cơng nghệ nguồn Anh Công nghệ số nước nhập vào thời kỳ đầu phát triển điện hạt nhân, ví dụ Nhật Bản Tuy nhiên công nghệ không phổ biến Các tổ máy điện hạt nhân Anh cũ, cần đóng cửa thay Hiện Anh có kế hoạch phát triển điện hạt nhân dựa vào lị nước nhẹ Các cơng nghệ tiềm EPR AREVA (Pháp), APWR MHI (Nhật Bản), AP1000 hay ESBWR Mỹ, lò nước sôi cải tiến ABWR Nhật Bản AREVA mua cổ phần Cơng ty Điện lực Anh, họ có nhiều thuận lợi triển khai thiết kế EPR1600 Anh AREVA ký thỏa thuận xây dựng tổ máy EPR Anh, vận hành vào năm 2018, 2019, 2020 2022 Theo thông tin đây, đầu năm 2013 Anh ký thỏa thuận với Hitachi-GE (Nhật Bản – Mỹ) để xây dựng tổ máy ABWR địa điểm Oldbury Wylfa, theo kế hoạch vận hành vào 2015 Ngoài Anh có dự định xây dựng tổ máy AP1000 địa điểm Moorside, vận hành vào 2023 [2] 2.6 Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc nhận chuyển giao cơng nghệ lị nước áp lực từ cường quốc điện hạt nhân Pháp, Nga Mỹ Với Pháp, sau dự án Lingao với tổ máy gần 1000 MWe, Pháp chuyển giao công nghệ EPR cho Trung Quốc Với Nga, họ chuyển giao công nghệ AES-91 cho Trung Quốc Chương trình chuyển giao cơng nghệ VVER cho Trung Quốc có giai đoạn: Giai đoạn với tổ máy, Trung Quốc tham gia thiết kế chế tạo 20%; Giai đoạn tổ máy (tổ máy 3, 4), tham gia Trung Quốc tăng lên 50%; Giai đoạn công ty sở nghiên cứu thiết kế chế tạo Trung Quốc tham gia mức độ 80% cho tổ máy (tổ máy 5, 6) Như chương trình chuyển giao cơng nghệ VVER cho Trung Quốc dài hạn với tổ máy Hiện tổ máy số dự án NMĐHN Tianwan, sử dụng công nghệ AES-91, phần hệ thống an toàn thay đổi áp dụng công nghệ thiết kế AES-2006 Công suất tổ máy giữ nguyên 1000 MW tổ máy, để sau hồn thành chương trình Trung Quốc tự chủ cơng nghệ họ nhập phát triển tiếp cơng nghệ cho nhà máy nội địa Trung Quốc Với Mỹ, Trung Quốc có thỏa thuận chương trình chuyển giao cơng nghệ AP1000 khổng lồ với 50 tổ máy (thỏa thuận thực thời gian dài) Trước mắt Trung Quốc xây dựng tổ máy Sanmen Haiyang, theo kế hoạch cuối năm 2013 vận hành tổ máy Hiện Trung Quốc ký thỏa thuận với WEC xây dựng tổ máy Sanmen Haiyang Theo thỏa thuận với Mỹ, Trung Quốc chuyển giao công nghệ để thiết kế, chế tạo AP1000 nước, nhiên xây dựng thị trường nội địa mà không xuất sang nước thứ ba Theo nguồn tin khơng thức, Trung Quốc ký tiếp thỏa thuận 50 tổ máy AP1000 nữa, nâng tổng số tổ máy AP1000 Số 35 - Tháng 6/2013 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Trung Quốc lên số 100 Trong trường hợp đó, Trung Quốc đạt giấy phép từ Mỹ để làm chủ công nghệ, bao gồm thiết kế chế tạo xuất sang nước khác Việc Trung Quốc xây dựng hàng loạt tổ máy AP1000 thông tin quan trọng cho Việt Nam tham khảo 2.7 Nhật Bản Điện hạt nhân Nhật Bản chịu ảnh hưởng nặng nề cố Fukushima Hiện có tổ máy vận hành, 48 tổ máy phải đóng để kiểm tra toàn an toàn tổ máy Fukushima phải tháo dỡ Nhật Bản phát triển điện hạt nhân từ cuối năm 50 kỷ trước Những năm 60, 70, Nhật nhập cơng nghệ lị nước áp lực nước sơi từ Mỹ Nhật Bản có cơng ty cung cấp cơng nghệ điện hạt nhân MHI, Toshiba Hitachi Hiện công ty IHI bắt đầu tham gia chế tạo thiết bị điện hạt nhân cho Westinghouse Trước Fukushima, điện hạt nhân Nhật Bản chiếm khoảng 30% tổng sản lượng điện Sau cố TMI năm 1979 Chernobyl năm 1986, công ty thiết kế chế tạo điện hạt nhân Nhật Bản tích cực triển khai thiết kế mới, cải tiến an tồn Điển hình thiết kế APWR ABWR, ABWR cấp phép xây dựng sau năm 90 ký trước Các công nghệ APWR ABWR đáp ứng tốt an tồn, cơng nghệ tiên tiến, đại Tuy nhiên, pháp quy Nhật Bản không quy định bắt buộc thiết kế, phân tích an tồn chống cố nặng, nên thiết kế thiết bị phòng chống cố nặng chưa trọng Nhật Bản tin tưởng thiết bị đo lường điều khiển tốt (tin cậy) họ, cho cố nặng xảy Trên thực tế, vòng 20 năm trước xảy cố Fukushima, Nhật Bản không trọng, không đầu tư vào phát triển nâng cấp công nghệ, thiết kế điện hạt nhân Trong Mỹ Châu Âu có thay đổi đáng kể thiết kế điện hạt Số 35 - Tháng 6/2013 nhân, đáp ứng yêu cầu cố nặng Nhật Bản trì thiết kế cải tiến ABWR APWR Sự cố Fukushima xảy khẳng định cố nặng xảy thực tế Chính vậy, sau cố Fukushima, nhiều nước giới dự định xây dựng nhà máy điện hạt nhân ý đến thiết kế có khả phịng chống cố nặng Chính vậy, thiết kế Nhật Bản (chủ yếu ABWR APWR, vài thiết kế hệ II+) không đáp ứng lựa chọn nhiều nước Thêm vào đó, đặc thù họ, giá thiết bị điện hạt nhân Nhật Bản cao (bị đẩy giá lên kẽ hở Luật Điện lực Nhật Bản), nên đến Nhật Bản chưa xuất công nghệ điện hạt nhân họ sang nước khác 2.8 Cộng hòa Séc Ngành hạt nhân Cộng hòa Séc [3] xây dựng Liên Xô (trước đây) Trong nước xã hội chủ nghĩa trước (trừ Liên Xơ), Cộng hịa Séc đất nước có khoa học công nghệ, ngành hạt nhân phát triển tốt Cộng hịa Séc thiết kế chế tạo thiết bị hạt nhân chủ yếu (thùng lò, thiết bị sinh hơi), cơng ty SKODA Liên Xơ xây dựng nhà máy Dukovany cho Tiệp Khắc với VVER-440, tổ máy Công suất tổ máy đạt 505 MWe Nhà máy điện hạt nhân thứ hai Tiệp (Cộng hòa Séc) Termelin, với tổ máy VVER-1000 vận hành Hiện Cộng hòa Séc đấu thầu tổ máy Termelin Chỉ có cơng nghệ xem xét vòng sau cùng, VVER AES2006 ROSATOM AP1000 Westinghouse AREVA tham gia đấu thầu, nhiên Cộng hịa Séc loại AREVA lý mà chưa cơng bố 2.9 Lát-vi Lát-vi [4] nước xây dựng tổ máy loại RBMK lớn Liên Xô (công suất 1500 MWe) Tổ máy vận hành năm 1983, tổ máy THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN vận hành 1987 Hiện nay, vấn đề an toàn thiết kế, tổ máy đóng cửa (năm 2004 năm 2009) Tổ máy thứ thời điểm đóng cửa sản xuất 70% điện Lát-vi (Lát-vi nước xuất điện sang nước Châu Âu) Hiện Lát-vi thực kế hoạch xây dựng lại nhà máy điện hạt nhân với công nghệ tiên tiến, đại Thiết kế ABWR Hitachi-GE (Nhật Bản Mỹ) lựa chọn để xây dựng Lát-vi Công nghệ xây dựng Nhật Bản Một số thay đổi thiết kế cần thiết để đáp ứng với yêu cầu an toàn 2.10 Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ [5] có kế hoạch xây dựng tổ máy VVER thiết kế AES2006, công suất 1200 MWe Akkuyu với công ty AtomStroyExport - ASE (Nga) Giá thành xây dựng ban đầu khoảng 18,7 tỷ la Sau q trình đàm phán, Nga tun bố hỗ trợ tài tồn nhà máy tổng mức đầu tư tăng lên, đến 22 tỷ đô la Tại địa điểm Sinop, Thổ Nhĩ Kỳ có kế hoạch xây dựng tổ máy thiết kế ATMEA1, công suất 1150 MWe với công ty Công nghiệp nặng Mitsubishi - MHI (Nhật Bản) AREVA (Pháp) Giá thành nhà máy dự tính khoảng 22 tỷ la Hiện MHI AREVA tích cực quảng bá thảo luận với Chính phủ Thổ Nhĩ Kỹ, dự án triển khai, có lẽ tổ máy ATMEA1 giới Theo kế hoạch nhà máy điện hạt nhân Sinop khởi công xây dựng năm 2017 bắt đầu vận hành năm 2023 Tuy nhiên, ATMEA1 chưa nước cấp chứng Theo nhận định nhiều chuyên gia, việc lấy chứng cho ATMEA1 nước Châu Âu khó khăn nhiều thời gian (nếu có thể) Ngồi Thổ Nhĩ Kỳ có kế hoạch đến năm 2030 xây dựng thêm nhà máy khác nhà máy có tổ máy 2.11 Belarus Belarus [6] có dự định xây dựng nhà máy điện hạt nhân từ năm 1980, nhiên sau cố Chernobyl, kế hoạch bị dừng lại Năm 2006, Chính phủ Belarus phê duyệt kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân 2000 MWe với cơng nghệ lị nước áp lực Sau đó, Belarus mời cơng ty nước vào đấu thầu tháng năm 2008 họ nhận chào hàng công ty lớn giới công ty AtomStroyExport Nga, WestinghouseToshiba Hoa Kỳ Nhật Bản, AREVA Pháp Đối với Hoa Kỳ, hợp tác xây dựng nhà máy cần Hiệp định Liên Chính phủ (Hiệp định 123), trở ngại lớn cho Belarus quan hệ trị thương mại nước không tiến triển nhiều năm qua Với tổ máy AREVA (EPR1600), công suất lớn phù hợp với hệ thống điện Belarus Do hợp tác với Nga có điều kiện thuận lợi Năm 2009, Belarus thông báo họ xây dựng nhà tổ máy điện hạt nhân với công ty ASE Nga nhà thầu nhà thầu phụ Nga Belarus Hiệp định cấp vốn vay cho dự án ký kết tháng năm 2009 Hiệp định Liên Chính phủ xây dựng nhà máy ký kết tháng năm 2011, ASE xây tổ máy VVER với thiết kế AES2006 sử dụng lò V-491 (Viện Thiết kế lượng nguyên tử St Peterburg đơn vị thiết kế), công suất tổ máy 1200 MWe Tổ máy thứ khởi công năm 2013, vận hành năm 2019, tổ máy thứ khởi công năm 2014, vận hành năm 2020 Tổng mức đầu tư sở hạ tầng dự toán khoảng 9.4 tỷ đô la, giá qua đêm sở khoảng 1960 la/ kW, giá điện theo tính tốn 5,81 cent/kWh Việc định chọn công nghệ tiên tiến, đại Nga xuất phát từ yêu cầu an toàn (sau cố Fukushima), đồng thời thỏa thuận hợp tác chiến lược nước Nga có dự định hồn thiện phổ biến công nghệ họ, thiết kế AES2006 Số 35 - Tháng 6/2013 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HẠT NHÂN với lị hạt nhân V-491 (Nga có phương án lị AES2006 Viện Thiết kế lượng nguyên tử Moscow St Peterburg) 2.12 Bangladesh Bangladesh [7] đất nước có 160 triệu dân, với hệ thống điện khiêm tốn, tổng công suất đạt khoảng 6000 MWe, công suất phát cực đại năm 2010 khoảng 4700 MWe, khoảng 40-48% dân cư có điện Nguồn lượng quốc gia khí tự nhiên, với 57% dùng cho ngành điện Bangladesh lần xem xét xây dựng điện hạt nhân vào năm 1961, nhiều lần tiến hành nghiên cứu khả thi Năm 2001, kế hoạch điện hạt nhân quốc gia phê duyệt Trước năm 2010, Nga, Trung Quốc Hàn Quốc có hợp tác với Bangladesh điện hạt nhân cam kết hỗ trợ tài kỹ thuật cho dự án điện hạt nhân Năm 2010 Bangladesh ký thỏa thuận với Nga sử dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình Tháng năm 2011, Bangladesh đạt thỏa thuận với Nga xây dựng tổ máy điện hạt nhân, tổ máy công suất đặt 1000 MWe Ruppur (loại lị cơng suất 1000 MWe) Việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ruppur dự định hoàn thành vào năm 2017/2018, với giá thành tổ máy dự kiến khoảng tỷ đô la [7] Tháng năm 2012, Bangladesh ký hiệp định vay vốn Nga 500 triệu đô la cho lập luận chứng kinh tế, kỹ thuật thiết kế kèm theo tài liệu đào tạo nguồn nhân lực, kéo dài năm Về lựa chọn công nghệ giai đoạn hậu Fukushima Mặc dầu có thăng trầm khó khăn, điện hạt nhân giới tiếp tục phát triển Sự cố Fukushima lần cảnh báo nhắc nhở loài người đến vấn đề an toàn điện hạt nhân Lựa chọn công nghệ, thiết kế bước quan trọng đảm bảo an toàn, kinh tế điện hạt nhân Xu lựa chọn công nghệ, thiết kế điện hạt nhân sau Fukushima cho thấy tầm quan trọng thiết kế đảm bảo an toàn, Số 35 - Tháng 6/2013 tình xấu xảy Các nước ưu tiên lựa chọn thiết kế mới, đại, tiên tiến, thiết kế mang tính cách mạng đảm bảo an tồn Qua thơng tin đây, thấy loại công nghệ lựa chọn nhiều nhất, xem xét nhiều AP1000 Westinghouse-Toshiba, AES2006 Nga Có thể nói thiết kế tiêu biểu đại diện cho hệ III+, với hệ thống đảm bảo an toàn cao, hệ thống an toàn thụ động, thuận lợi triển khai xây dựng, vận hành, bảo dưỡng thay sửa chữa sau Các thiết kế vận hành 60 năm, với vật liệu chế tạo đảm bảo chất lượng cao, đảm bảo thời gian làm việc lâu dài Ngồi ra, thiết kế lị nước sơi tiên tiến ESBWR công nghệ tiềm cho tương lai Các cơng nghệ lị nước sơi cải tiến ABWR, lò nước áp lực EPR1600 triển khai số nước, nhiên số tổ máy theo kế hoạch dự định xây dựng so với công nghệ AP1000 hay AES2006 Công nghệ ATMEA1 chưa cấp chứng giấy phép xây dựng quốc gia nào, cần có thời gian để xem xét đánh giá Tài liệu tham khảo: [1]http://www.world-nuclear.org/info/CountryProfiles/Countries-T-Z/USA Nuclear-Power/ [2]http://www.world-nuclear.org/info/CountryProfiles/Countries-T-Z/United-Kingdom/# UbDC2NhS-Xw [3]http://www.world-nuclear.org/info/CountryProfiles/Countries-A-F/Czech-Republic/ [4]http://www.world-nuclear.org/info/CountryProfiles/Countries-G-N/Lithuania/ [5]http://world-nuclear.org/info/CountryProfiles/Countries-T-Z/Turkey/ [6]http://www.world-nuclear.org/info/CountryProfiles/Countries-A-F/Belarus/#.UaR2s9hSXw [7]http://www.world-nuclear.org/info/CountryProfiles/Countries-A-F/Bangladesh/#.UaSHrthSXw THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Một mái che xây dựng (bên trái hình) để bao lấy cỗ quan tài bê tơng lò phản ứng số bên (bên phải hình) kim loại khổng lồ cao khoảng 80 mét lắp đặt để giữ cho tòa nhà lò tránh khỏi nguy sụp đổ Sự han gỉ xâm chiếm số phần khung thép bị lộ ngồi quan tài bê tơng Bất chấp nỗ lực bền bỉ nhằm ngăn chặn phát tán chất phóng xạ vào khơng khí, nước mưa lọt qua vết nứt cơng trình để hịa trộn với chất phóng xạ bên thấm vào lòng đất Trong nỗ lực nhằm ngăn chặn lan rộng chất phóng xạ, kế hoạch đưa với việc xây dựng mái che hình vịm bao lấy tồn lò phản ứng số Kế hoạch đòi hỏi cơng tác lắp đặt mái che phải hồn thiện vịng hai năm Ơng Oleksandor Novikov, Phó Giám đốc kỹ thuật an toàn Chernobyl cho biết: “Rốt cuộc, muốn phá vỡ quan tài bê tông loại bỏ nhiên liệu nóng chảy Tuy nhiên, khơng có định thực Chúng ta phải nghĩ để làm việc tới 100 năm.” Quan sát từ tịa nhà gần thấy rõ mức độ thiệt hại nhà máy đồ sộ mái che xây dựng Giờ đây, mái che cao tới 85 mét Khi hồn thành, đạt đến độ cao 110 mét, khiến trở thành cơng trình có cấu trúc vòm lớn giới Mái che xây dựng bao gồm hai phần Sau hoàn thành, phần di chuyển dọc theo đường ray để che phủ hồn tồn lị phản ứng số Vào tháng 9, công việc bắt đầu việc tiến hành tháo rỡ ống khí trở thành thứ trở ngại trình lắp đặt mái che Kế hoạch lắp đặt mái che xem xét lần vào năm 1997, nhiên phải đến năm 2012 cơng việc xây dựng thức bắt đầu Chi phí xây dựng lên tới 935 triệu euro (tương đương 1,2 tỷ đô la) Hơn 20 quốc gia, bao gồm Nhật Bản, có đóng góp vào quỹ xây dựng mái che cho nhà máy điện hạt nhân Chernobyl Ngân hàng Tái thiết Phát triển Châu Âu Số 35 - Tháng 6/2013 27 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Kế hoạch lắp đặt mái che nhà máy điện hạt nhân Chernobyl Mái che Sau hoàn thành Quan tài bê tông 110 m Đường ray 257 m Mái che coi ưu tiên quan tài bê tông phải trải qua số lần sửa chữa trước xuống cấp cơng trình Có vơ số vết nứt xuất tường quan tài bê tông Vô số vết nứt xuất cỗ quan tài bê tông nhà máy điện hạt nhân Chernobyl Công tác xây dựng quan tài bê tông tiến hành sau xảy tai nạn hạt nhân hai tháng Một số lượng lớn nhân viên quân huy động cho mục đích sau sáu tháng cơng trình hồn thành Mức độ phóng xạ cao ngăn cản người công nhân tiếp cận gần cơng trình, khơng có mối hàn hay bu lông sử dụng cho cơng trình Sự thiếu sót dẫn đến việc móng cơng trình bị lún dần vào lòng đất 28 Số 35 - Tháng 6/2013 164 m Theo báo cáo chuyên gia Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế, lỗ hổng quan tài bê tơng chiếm tổng diện tích 1.000 mét vng Kết là, suốt năm có khoảng 2.000 nước mưa rò rỉ vào tòa nhà lò phản ứng Sau hòa trộn với chất phóng xạ bên trong, khoảng 1.300 nước nhiễm xạ tạo sau ngấm vào đất bên lò phản ứng số Trong tòa nhà tua bin phía nam nhà máy, người ta dễ dàng nhận lỗ hổng lớn Lỗ hổng tạo phần mái phòng máy tòa nhà tua bin sụp đổ vào tháng Những người công nhân phải sơ tán tạm thời vào thời điểm Trong giả thiết ban đầu cho phần mái bị sụp đổ sức nặng tuyết người ta nghi ngờ yếu công tác sửa chữa dẫn đến việc chống phần mái bị gãy làm mái sụp đổ Tất vấn đề nói lên điều chưa có kế hoạch cụ thể đưa để tháo dỡ lò phản ứng Chernobyl Các kế hoạch kêu gọi lắp đặt cần cẩu trần mái tre xây dựng Chiếc cần cẩu có khả nâng vật nặng 50 Một cơng việc lắp đặt mái che hồn thành, cần cẩu sử dụng để dọn cỗ quan tài bê tông Bước loại bỏ THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Sơ đồ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl Hồ nhân tạo chứa nước làm mát Phóng viên Asahi Shimbun lối đến phòng điều khiển lò phản ứng số Khu vực lưu giữ nhiên liệu qua sử dụng Khu vực quản lý chất thải phóng xạ rắn Nơi xử lý chất thải phóng xạ Tháp bảo trì Quan tài bê tơng Lị số Lị số Mái che xây dựng Phòng thay trang phục Lò số Lò số Gian tua bin Tòa nhà điều khiển trung tâm Phòng điều khiển nhiên liệu hạt nhân nóng chảy từ lị phản ứng Tuy nhiên, chưa có biện pháp thời hạn đặt cho nhiệm vụ Ông Volodymyr Holosha, người đứng đầu Cơ quan nhà nước Ukraina Quản lý khu vực loại trừ cho biết “mái che có thời gian phục vụ 100 năm, điều có nghĩa khoảng thời gian dài lò phản ứng tháo dỡ.” Ngay lò phản ứng khơng bị ảnh hưởng vụ tai nạn lị số 1, ước tính cơng tác tháo dỡ 50 năm Hơn nữa, chun gia có hình dung mờ nhạt nhiên liệu nóng chảy Cho đến nay, họ chưa có cách để biết xác nhiên liệu lan đến đâu lò phản ứng bị phá hủy Mức độ phóng xạ cao lị phản ứng ngăn cản nỗ lực tiếp cận khu vực để tiến hành hoạt động đánh giá Ông Sergiy Paskevych, nhà nghiên cứu cấp cao Viện Các vấn đề an toàn nhà máy điện hạt nhân trực thuộc Viện Khoa học Quốc gia Ukraina, cho biết: “Sẽ cần phát triển robot có khả hoạt động khu vực có hoạt độ phóng xạ cao Chúng ta phải phát triển công nghệ cho phép loại bỏ nhiên liệu cách an tồn.” Cơng việc tương tự tiến hành Nhật Bản nhằm xác định tình trạng nhiên liệu nóng chảy nhà máy Fukushima thiệt hại lị phản ứng Do cơng việc tiến hành giai đoạn đầu, chưa có lịch trình biện pháp cụ thể cho công tác tháo dỡ thực Do đó, với cơng nhân phải vật lộn để giữ cho nước khử nhiễm xạ không ngấm vào lòng đất hay chảy biển nhà máy Fukushima kế hoạch tháo dỡ lị phản ứng mà phủ Nhật TEPCO đưa xem lý thuyết Phạm Khắc Tuyên, theo Asahi Shimbun Số 35 - Tháng 6/2013 29 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Quang cảnh bên nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, nơi xảy vụ tai nạn hạt nhân tồi tệ giới Bức ảnh chụp sau ngày kể từ xảy vụ nổ Phía trước ống khói lị phản ứng số bị phá hủy 30 Số 35 - Tháng 6/2013 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN TIN TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ HỘI THẢO QUẢN LÝ CHẤT THẢI PHÓNG XẠ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN CỦA SLOVAKIA Chiều ngày 12/04/2013, hội trường Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Viện NLNTVN) diễn ‘Hội thảo Quản lý chất thải phóng xạ nhà máy điện hạt nhân Slovakia’ Viện NLNTVN phối hợp với Viện Công nghệ xạ tổ chức nhằm trao đổi học kinh nghiệm trình xây dựng, vận hành, quản lý xử lý chất thải phóng xạ nhà máy điện hạt nhân Slovakia, đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác lĩnh vực lượng nguyên tử Slovakia Việt Nam Tham gia buổi hội thảo có đại diện Slovakia: Ông Peter Čižnár, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty xây dựng tháo dỡ nhà máy điện nguyên tử (JAVYS); Ông Ján Petrovič, Vụ trưởng Vụ Năng lượng thuộc Bộ Kinh tế Cộng hịa Slovakia; Ơng Peter Granak, Trưởng ban Quản lý dự án Tháo dỡ nhà máy điện hạt nhân Cơng ty JAVYS Về phía Việt Nam có TS Nguyễn Hào Quang, Phó viện trưởng Viện NLNTVN; TS Nguyễn Bá Tiến, Giám đốc Trung tâm xử lý chất thải phóng xạ mơi trường, Viện công nghệ xạ hiếm; TS Trần Đại Phúc, chuyên gia cao cấp lĩnh vực điện hạt nhân; đại biểu Viện tham dự hội thảo Tại buổi hội thảo, đại biểu nghe đại diện bên phía Slovakia trình bày ngắn gọn sách phát triển lượng Slovakia đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị lượng hạt nhân quốc gia này, lĩnh vực hoạt công ty JAVYS – công ty nhà nước Slovakia có nhiệm vụ vận hành, bảo trì tháo dỡ nhà máy điện hạt nhân, quản lý nhiên liệu hạt Các đại diện bên phía Slovakia nhân qua sử dụng cung cấp dịch vụ quản lý chất thải hạt nhân Ngoài đại biểu nghe trình bày tình hình quản lý chất thải phóng xạ Việt Nam TS Nguyễn Bá Tiến Ông Ján Petrovič cho biết mục tiêu chiến lược sách lượng Slovakia đảm bảo an ninh nguồn cung lượng, tính cạnh tranh tính bền vững loại công nghệ lượng khác Một giải pháp mà Slovakia đưa để thực mục tiêu sử dụng lượng hạt nhân Ơng cho biết Slovakia nước có tỉ lệ sử dụng điện hạt nhân cao thứ Châu Âu, sau Pháp nhận đồng thuận cao cơng chúng Ơng nhấn mạnh yếu tố tạo nên thuận lợi phát triển điện hạt nhân Slovakia từ đồng thuận dân chúng, ủng hộ tuyệt đối phủ đảm bảo an toàn quan pháp quy hạt nhân Đại diện công ty JAVYS, ông Peter GRANAK chia sẻ Việt Nam nước bước vào phát triển điện hạt nhân JAVYS quan tâm mong muốn hợp tác với Việt Nam lĩnh vực Số 35 - Tháng 6/2013 31 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN an tồn, an ninh mơi trường chương trình điện hạt nhân Phạm Khắc Tuyên HỘI THẢO VỀ CÁC CƠNG NGHỆ LỊ PHẢN ỨNG ĐIỆN HẠT NHÂN CỦA LIÊN BANG NGA Toàn cảnh buổi hội thảo Khi hỏi tính cạnh tranh thị trường điện Slovakia, đại diện bên phía Slovakia cho biết cạnh tranh diễn phương diện, từ sản suất truyền tải điện không diễn thị trường nước Slovakia mà cịn tồn Châu Âu Về vấn đề tháo dỡ nhà máy điện hạt nhân, đại diện phía Slovakia nhấn mạnh yếu tố quan trọng vận hành nhà máy điện hạt nhân nhà điều hành phải lo tiết kiệm tiền để sau sử dụng cho cơng tác phá dỡ Đại diện phía Slovakia cho biết Slovakia có quỹ tiết kiệm quốc gia để nhà vận hành điện hạt nhân đóng góp vào quy định đưa vào luật Chia sẻ kinh nghiệm việc lưu giữ quản lý chất thải hạt nhân, đại diện phía Slovakia cho Việt Nam cần phải xem xét cách thức lưu giữ chất thải hạt nhân chưa có nơi chơn cất lâu dài việc xây dựng kho lưu trữ tạm thời chất thải cho nhà máy điện hạt nhân quan trọng, giúp giảm tốn Slovakia sẵn sàng hợp tác chia sẻ kinh nghiệm tất hoạt động lĩnh vực hạt nhân Kết thúc hội thảo, TS Nguyễn Hào Quang, Phó viện trưởng Viện NLNTVN có lời cảm ơn người bạn bên phía Slovakia mong muốn Slovakia có hợp tác với Việt Nam việc đánh giá trạng, lực kỹ thuật có VINATOM để từ thiết kế chương trình đào tạo huấn luyện chun gia có đủ lực đảm bảo chất lượng 32 Số 35 - Tháng 6/2013 Chiều ngày 25/04/2013, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Viện NLNTVN) tổ chức buổi hội thảo loại cơng nghệ lị AES91, AES92, AES2006 Liên bang Nga chuyên gia Tập đồn Năng lượng hạt nhân nhà nước Rosatom trình bày nhằm giúp chun gia Việt Nam có thêm thơng tin việc lựa chọn cơng nghệ lị thích hợp cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận Việt Nam Tham gia buổi hội thảo có Viện trưởng Viện NLNTVN Trần Chí Thành, Phó viện trưởng Viện NLNTVN Cao Đình Thanh, chuyên gia đến từ viện trực thuộc Viện NLNTVN quan có liên quan lĩnh vực điện hạt nhân Trao đổi chuyên gia Rosatom chuyên gia Việt Nam Viện NLNTVN Phát biểu hội thảo, Viện trưởng Trần Chí Thành nhấn mạnh việc lựa chọn cơng nghệ lị phản ứng điện hạt nhân vấn đề quan trọng dự án điện hạt nhân Viện NLNTVN đơn vị Ban Chỉ đạo Nhà nước Dự án điện hạt nhân giao nhiệm vụ tham mưu lựa chọn công nghệ cho THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Ninh Thuận Để làm điều này, Viện NLNTVN cần trao đổi cung cấp thông tin từ phía chun gia nước ngồi Trong buổi hội thảo này, chun gia Rosatom có trình bày tổng quan thành phần nhà máy điện hạt nhân Nga thiết kế, tập trung nhấn mạnh giải pháp kỹ thuật áp dụng cho thành phần nhằm giảm thiểu tối đa cố, tai nạn xảy Bên cạnh đó, chuyên gia Rosatom trình bày điểm khác biệt hệ thống an tồn loại thiết kế lị phản ứng điện hạt nhân Nga (AES91, AES92, AES2006) Trước đó, vào sáng 25/04/2013, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo loại cơng nghệ lị AES91, AES92, AES2006 Tham gia hội thảo có chuyên gia lĩnh vực điện hạt nhân đến từ Tổng cục Năng lượng (Bộ Cơng Thương), Tập đồn điện lực Việt Nam EVN, Viện NLNTVN, Viện Năng lượng Phạm Khắc Tuyên HỘI THẢO VỀ CƠNG NGHỆ LỊ PHẢN ỨNG AP-1000 Trong khn khổ hoạt động lựa chọn cơng nghệ lị phản ứng hạt nhân cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2, ngày 13/05/2013 vừa qua, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Viện NLNTVN) tổ chức hội thảo cơng nghệ lị phản ứng hạt nhân AP1000 Đây lò phản ứng nước áp lực hệ III+ cơng ty Westinghouse Mỹ thiết kế Lị phản ứng AP1000 với lò phản ứng ATMEA1, MPWR+, ABWR thiết kế đề xuất lựa chọn cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Tham gia hội thảo có chuyên gia đại diện tới từ quan, tổ chức hoạt động lĩnh vực lượng nguyên tử Việt Nam Cục An toàn xạ hạt nhân Cục Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Viện Năng lượng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Ban quản lý dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân, Đại học Bách khoa Hà Nội Tại buổi hội thảo, TS Trần Chí Thành Viện trưởng Viện NLNTVN có trình bày tổng qt lị phản ứng AP-1000, đặc biệt nhấn mạnh đến mạnh đến tính thiết kế để phịng chống nặng hệ thống an toàn thụ động (Passive Safety System) có khả ứng phó cố nặng vận hành thời gian dài sau cố xảy ra, giúp có thêm nhiều thời gian triển khai cơng tác ứng phó cố Hệ thống an tồn thụ động lò AP-1000 gồm thiết bị cho phép làm mát lò phản ứng nước tản nhiệt theo chế đối lưu tự nhiên với bố trí bể chứa nước đỉnh nhà lị Trường hợp khẩn cấp sử dụng nước biển Ngồi việc đơn giản hóa hệ thống an tồn ứng phó cố, hệ thống thiết bị sử dụng cho thiết kế AP-1000 (hệ thống kiểm soát, thiết bị sinh hơi, bình điều áp, van, bơm, cáp truyền dẫn…) đơn giản cải tiến Các công nghệ sử dụng cho thiết kế AP-1000 có tính kiểm chứng cao Hiện AP1000 thiết kế hệ III+ cấp phép Mỹ Công tác xây dựng AP-1000 thực theo hình thức mơ đun hóa - giúp tăng hiệu suất xây dựng Thiết kế đơn giản AP 1000 làm giảm thiểu khối lượng xây dựng khối lượng thiết bị Về AP-1000 thiết kế lò phản ứng hạt nhân với nhiều ưu điểm thành việc ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến nhằm tạo vận hành trơn tru ứng phó đa số cố xảy Ngồi ra, TS Trần Chí Thành đề cập tới tính tốn Westinghouse nhiều trường hợp xấu có khả xảy trình vận hành dựa phương pháp luận tiên tiến phát triển nhà khoa học Một phần kết tính tốn cơng nghệ lưu giữ vật liệu nóng chảy thùng lị phản ứng (In Vessel Retention) nhằm hạn chế Số 35 - Tháng 6/2013 33 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN giải phóng vật liệu phóng xạ bên ngồi có cố nặng xảy Tồn cảnh buổi hội thảo Kết thúc phần trình bày TS Trần Chí Thành, chuyên gia đưa đánh giá ý kiến đóng góp tính thiết kế lò AP-1000 khả đáp ứng thiết kế tiêu chí lựa chọn công nghệ đưa Mặc dù thời gian hạn chế, buổi hội thảo lò phản ứng AP-1000 mang lại nhiều thông tin ý kiến đóng góp có giá trị từ chun gia lị phản ứng hạt nhân, góp phần quan trọng việc đưa định lựa chọn thiết kế lò phù hợp cho nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Buổi hội thảo đưa đánh giá chung thiết kế lò AP 1000 mà thảo luận nhiều hướng phát triển lĩnh vực liên quan tới điện hạt nhân Việt Nam nghiên cứu - phát triển công nghệ hạt nhân, đào tạo nguồn nhân lực phương hướng phát triển lâu dài điện hạt nhân Đỗ Văn Lâm TAI NẠN FUKUSHIMA LÀM TĂNG NỒNG ĐỘ STRONTI PHĨNG XẠ BÊN NGỒI BỜ BIỂN PHÍA ĐƠNG CỦA NHẬT BẢN LÊN ĐẾN 100 LẦN Các nhà nghiên cứu đến từ Viện Khoa học Công nghệ môi trường (ICTA) Khoa Vật lý Trường đại học Autònoma de Barcelona (UAB) nghiên cứu lan truyền stronti 34 Số 35 - Tháng 6/2013 phóng xạ nước biển ven bờ phía Đơng Nhật Bản sau tháng xảy tai nạn hạt nhân Fukushima vào hồi tháng năm 2011 Các mẫu phân tích cho thấy tác động phát tán trực tiếp chất phóng xạ vào biển Thái Bình Dương lượng Stronti-90 xả biển tháng nằm khoảng từ 90 tới 900 Tbq (Tera becơren), làm tăng nồng độ Strontri phóng xạ lên bậc độ lớn Nồng độ cao đo phía Bắc dịng hải lưu Kuroshio Dịng hải lưu có chức hàng rào ngăn chất phóng xạ di chuyển đến khu vực có vĩ độ thấp Nghiên cứu tiến hành đo nồng độ đồng vị phóng xạ Stronti 90Sr 89 Sr phát tán biển tháng sau tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi Các nhà nghiên cứu tham gia vào chiến dịch nghiên cứu hải dương Viện Hải dương học Woods Hole tổ chức vào tháng năm 2011 Các nhà nghiên cứu phân tích mẫu nước lấy từ bề mặt độ sâu 200 mét khu vực ngồi khơi bờ biển phía đơng Nhật Bản từ 30 đến 600 km Hoạt động thực với phối hợp trường Đại học Seville Nồng độ phóng xạ ghi nhận đồng vị Stronti-90 lên đến 85 Bq.m-3 (becơren mét khối) Stronti-89 265 Bq.m-3 Phát cho thấy nồng độ Stronti-90 nước biển tăng tới hai bậc độ lớn so với giá trị 1,2 Bq.m-3 ghi nhận khu vực trước xảy tai nạn Fukushima Sự có mặt Stronti-89 với chu kỳ bán rã có 50 ngày chứng phát tán Nồng độ Stronti phóng xạ cao ghi nhận vị trí cách bờ biển 130 km, xốy nước hình thành nơi giao dòng hải lưu Kuroshio Oyashi Nồng độ Stronti-90 so sánh với nồng độ Cesi-137 thu thập đồng thời khảo sát Điều cho phép nhà nghiên cứu ước đoán tháng ba tháng sáu năm 2011 tai nạn hạt nhân THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Các mẫu nước thu thập ngồi khơi bờ biển phía đông Nhật Bản chiến dịch nghiên cứu đại dương dẫn đến việc giải phóng vào biển từ 90 đến 900 Tbq Sronti-90 Núria Casacuberta, nhà nghiên cứu ICTA thời điểm tiến hành khảo sát làm việc ETH-Zurich cho biết “mặc dù quy mơ tồn cầu, tai nạn Fukushima Daiichi với lượng phóng xạ phát tán từ tháng đến tháng năm 2011 làm gia tăng lượng tương đối nhỏ đồng vị phóng xạ đại dương - 1%, nhiên, tác động khu vực nghiên cứu rõ ràng, cho thấy cần thiết phải tiếp tục theo dõi diện đồng vị tiến hành đánh giá ảnh hưởng loài động thực vật ven biển.” Pere Masqué, điều phối viên nghiên cứu cho biết “kể từ tháng năm 2011 có xả thải lớn đồng vị Stronti từ Fukushima mà không ghi đo cách rõ ràng Điều khơng có nghĩa mức độ phóng xạ cao so với hai năm trước đây: mức độ phóng xạ chí thấp đồng vị bị pha loãng phân tán theo thời gian Tuy nhiên, dù cần nghiên cứu thêm tác động phóng xạ khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất.” Cho đến nay, xả thải Stronti phóng xạ Nhật Bản không nghiên cứu cách đầy đủ, chủ yếu khó khăn việc phân tích ngun tố mẫu nước biển Sự có mặt đồng vị phóng xạ khác iốt-131, Cesi-137 134 môi trường biển theo dõi tương đối tường tận, nhiên với trường hợp Stronti-89 90 khơng Dữ liệu có sẵn vài tháng trước từ phép đo tiến hành kênh xả thải nhà máy cơng bố Bộ Khoa học Công nghệ Nhật Bản Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) Nghiên cứu giúp đánh giá tác động hạt nhân phóng xạ phát tán vào mơi trường biển sau tai nạn Fukushima, đóng vai trò điểm khởi đầu cho nghiên cứu khác tiến hành Ngoài ra, dấu hiệu từ số đồng vị phóng xạ cịn tồn nhiều thập kỷ sau đóvà sử dụng để theo dõi động học dòng chảy Bắc Thái Bình Dương Một đồng vị phóng xạ quan trọng Cùng với Cesi-137, Stronti-90 với chu kỳ bán rã 30 năm đồng vị phóng xạ nhân tạo quan trọng phát tán vào môi trường, Phản ứng hóa học Stronti tương tự với Canxi tích tụ thể loài sinh vật, đặc biệt xương Trước xảy tai nạn Fukushima Dai-ichi, Sr-90 có mặt đại dương với nồng độ từ đến 1,5 Bq.m-3 Nguồn tạo hạt nhân phóng xạ mơi trường biển bụi phóng xạ từ vụ thử hạt nhân tiến hành năm 50 60, ước tính khoảng 116 PBq xả thải từ nhà máy tái chế nhiên liệu hạt nhân Sellafield (Anh) La Hague (Pháp), ước tính khoảng 4000 Tbq, đóng góp chủ yếu vào có mặt đồng vị phóng xạ từ Đại Tây Dương Bắc Cực Phạm Khắc Tuyên, theo Sciencedaily Số 35 - Tháng 6/2013 35 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN ĐIỆN HẠT NHÂN GIẢM MẠNH TRONG NĂM 2012 Sản xuất điện hạt nhân trải qua năm 2012 với sụt giảm mạnh mà chủ yếu tổ máy điện hạt nhân Nhật Bản ngừng hoạt động suốt năm qua Số liệu từ Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế cho thấy nhà máy điện hạt nhân giới sản xuất tổng cộng 2.346 TWh năm 2012 - so với năm 2011 khoảng 7% Số liệu cho thấy ảnh hưởng năm với hầu hết nhà máy điện hạt nhân bị đình Nhật Bản, đóng cửa tổ máy Đức vấn đề khác hoạt động sản xuất điện hạt nhân giới Cơng suất Ba lị phản ứng khởi động năm 2012 là: Shin Wolsong Shin Kori Hàn Quốc, Ningde Trung Quốc Ở Canada hai tổ máy cũ trở lại hoạt động sau nâng cấp Bruce A1 A2 Tất tổ máy có tổng công suất đạt 4501 MWe, dễ dàng lấn át ngừng hoạt động tổ máy Oldbury Wylfa Anh, tổ máy Gentilly Canada – sản xuất khoảng 1342 MWe Các tổ máy lại giới sau nâng cấp cung cấp thêm khoảng 990 MWe công suất Trần Tuấn Pháp, theo WNN IAEA ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ PHÁT TRIỂN ĐIỆN HẠT NHÂN CỦA BA LAN Sẽ cần phải khởi động lại số lượng đáng kể nhà điện hạt nhân Nhật Bản xây dựng tổ máy điện hạt nhân Trung Quốc để lấy lại mức sản xuất điện vài năm tới Với tổng số 48 lò phản ứng Nhật Bản không sản xuất điện năm 2012, sản xuất điện hạt nhân năm 2012 đạt mức thấp kể từ năm 1999 Một số vấn đề xảy nhà máy điện hạt nhân Crystal River, Fort Calhoun hai tổ máy San Onofre Mỹ dẫn đến tình trạng ngừng sản xuất điện, Bỉ, nhà máy điện hạt nhân Doel Tihange ngừng hoạt động nửa năm So với năm cuối trước xảy tai nạn Fukushima, năm 2010, ngành công nghiệp hạt nhân năm 2012 sản xuất khoảng 11% 36 Số 35 - Tháng 6/2013 Một nhóm chuyên gia quốc tế IAEA dẫn đầu đánh giá chương trình phát triển điện hạt nhân Ba Lan nhận thấy tiến đáng kể công tác phát triển sở hạ tầng hạt nhân quốc gia Các chuyên gia đánh giá cao hoạt động thực tế đưa khuyến nghị cho hoạt động Nhóm chuyên gia IAEA tập hợp lại theo yêu cầu Ba Lan để tiến hành công tác Đánh giá sở hạ tầng hạt nhân tích hợp (INIR) Ba Lan từ ngày 18 tới 22 tháng năm 2013 Bà Hannah Trojanowska, Ủy viên Chính phủ Ba Lan đồng thời Thứ trưởng Bộ kinh tế cho biết “công tác đánh giá động lực lớn để tăng cường nỗ lực hoạt động tích cực cơng tác chuẩn bị cho chương trình điện hạt nhân chúng tơi” “Tình hình tích cực Ba Lan tiếp tục sử dụng kiến thức chuyên môn IAEA để tăng cường hoạt động này.” Tham gia thảo luận tổ công tác INIR chương trình phát triển điện hạt nhân Ba Lan có tổ chức phủ, quan pháp quy nhà vận hành tương lai – cơng ty Polska Grupa Energetyczna SA (PGE) THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Ông Juan Carlos Lentijo, Giám đốc phận Chu trình nhiên liệu Công nghệ chất thải hạt nhân IAEA, đồng thời trưởng đồn cơng tác INIR cho biết “Chúng xem xét 19 vấn đề cách tiếp cận ‘cột mốc’ theo hướng mở có tính xây dựng.” Bà Hannah Trojanowska (ở giữa) – Ủy viên Chính phủ Ba Lan vấn đề Năng lượng hạt nhân quan chức Ba Lan tổ công tác INIR IAEA Warsaw Tổ công tác INIR thành lập để hỗ trợ quốc gia thành viên IAEA đánh giá thực trạng sở hạ tầng quốc gia việc đưa điện hạt nhân vào khai thác Tham gia vào tổ công tác cán IAEA chuyên gia quốc tế Những hướng dẫn IAEA IAEA đưa hướng dẫn cột mốc để giúp quốc gia triển khai có hệ thống chương trình điện hạt nhân để đảm bảo sở hạ tầng cần thiết cho sử dụng an tồn, có trách nhiệm bền vững công nghệ hạt nhân phát triển triển khai Chương trình phát triển điện hạt nhân gồm có giai đoạn; kết thúc giai đoạn đánh dấu ‘cột mốc’ cụ thể mà tiến độ nỗ lực phát triển đánh giá Cột mốc thứ quốc gia sẵn sàng đưa cam kết chương trình hạt nhân Cột mốc thứ quốc gia sẵn sàng cho mời thầu, cột mốc thứ sẵn sàng chạy thử vận hành nhà máy điện hạt nhân Công tác INIR giúp tăng cường cải tiến liên tục trình lập kế hoạch, xác định khoảng trống, tập trung nguồn lực vào lập kế hoạch hoạt động quốc gia, góp phần xây dựng lòng tin cách đánh giá thực trạng sở hạ tầng gần cột mốc Ba Lan hoàn thành hầu hết hoạt động đề xuất giai đoạn trình phát triển chương trình điện hạt nhân Hiện Ba Lan triển khai hoạt động giai đoạn Ông Juan Carlos Lentijo cho biết chủ sở hữu/nhà vận hành tương lai định công ty PGE phát triển chiến lược quan trọng cho việc mua sắm nhà máy điện hạt nhân đầu tiên”, cho biết thêm Ngoài ra, Bộ kinh tế cơng ty PGE đảm bảo nhận thức tồn diện tham gia bên liên quan, bao gồm tư vấn xun quốc gia Đồn cơng tác INIR tới Ba Lan vào tháng 3/2013 đồn cơng tác INIR thứ 11 IAEA Vào tháng 2/2013, chuyên gia IAEA có gặp với quan chức cấp cao Ba Lan để chuẩn bị cho Đồn cơng tác chia sẻ quan điểm Báo cáo tự đánh giá (Self-Evaluation Report) thực trạng phát triển sở hạ tầng điện hạt nhân quốc gia Ba Lan Công tác INIR lần hỗ trợ từ phủ Ba Lan Tổ chức sáng kiến sử dụng lượng nguyên tử mục đích hịa bình (Peaceful Uses Initiative) IAEA Lịch sử chương trình điện hạt nhân Ba Lan Năm 2009, Chính phủ Ba Lan đưa định bắt tay vào chương trình điện hạt nhân để đa dạng hóa nguồn điện, đảm bảo nguồn cung cấp điện lâu dài quốc gia, đáp ứng cam kết Gói Khí hậu Năng lượng Liên minh Châu Âu (EU Climate and Energy Package) để cắt giảm lượng khí thải CO2 Hiện tại, Ba Lan phụ thuộc lớn vào than đá, nguồn cung chiếm khoảng 90% lượng quốc gia Ba địa điểm tiềm xem xét để xây dựng nhà máy điện hạt nhân là: Choczewo, Gaski Số 35 - Tháng 6/2013 37 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Zarnowiec Cơng ty PGE có kế hoạch lắp đặt khoảng 3000 MWe công suất điện hạt nhân, với tổ máy dự kiến vận hành vào năm 2025 Tuy nhiên điều tra viên NRA cho biết họ tiếp tục kiểm tra tình trạng bình ngưng độc lập lò phản ứng số đưa đánh giá chắn Giới thiệu chung Đánh giá sở hạ tầng hạt nhân tích hợp Công tác Đánh giá sở hạ tầng hạt nhân tích hợp (INIR) đem lại cho đại diện quốc gia thành viên IAEA hội thảo luận sâu với chuyên gia quốc tế kinh nghiệm thực tiễn tốt quốc gia khác Trong trình phát triển khuyến cáo mình, tổ cơng tác INIR tính tới bình luận đưa tổ chức quốc gia liên quan Việc triển khai khuyến cáo tổ công tác theo ý muốn quốc gia thành viên u cầu đồn cơng tác Kết công tác INIR kỳ vọng giúp đỡ quốc gia thành viên phát triển kế hoạch hoạt động để lấp đầy khoảng trống nào, mà giúp phát triển sở hạ tầng hạt nhân quốc gia Những cột mốc Công tác INIR xem xét 19 vấn đề sở hạ tầng rõ ấn phẩm cơng bố IAEA ‘Những cột mốc q trình phát triển sở hạ tầng điện hạt nhân quốc gia’ Phạm Khắc Tuyên, theo IAEA ĐỘNG ĐẤT CÓ THỂ KHƠNG PHẢI LÀ NGUN NHÂN GÂY HƯ HẠI CÁC BÌNH NGƯNG CHẤT LÀM MÁT CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA Cơ quan pháp quy hạt nhân (NRA) cho biết hôm 17 tháng trận động đất xảy vào ngày 11 tháng ba năm 2011 khơng hồn tồn nguyên nhân gây hư hại thiết bị quan trọng sử dụng để làm mát lò phản ứng trường hợp khẩn cấp nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 38 Số 35 - Tháng 6/2013 Một điều tra viên NRA kiểm tra bình ngưng độc lập tòa nhà lò phản ứng số nhà máy điện hạt nhân Fukushima số vào hôm 31 tháng NRA hy vọng báo cáo vấn đề hoàn thành vào cuối năm để trình lên Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế Viên, Áo Đánh giá tạm thời quan giám sát hạt nhân đưa sau tiến hành kiểm tra trường nhà lò số vào ngày 30 31 tháng vừa qua Mặc dù ban điều tra nghị viện nước đưa khả bình ngưng bị hư hại động đất trước sóng thần ập đến làm ngập nhà máy này, nhiên nhóm chun gia độc lập phủ định bác bỏ đề xuất Các điều tra viên NRA cho biết nước rò rỉ mà người nhân viên quan sát thấy gần bình ngưng lập, trước sóng thần ập tới tràn từ bể chứa nhiên liệu qua sử dụng gần khơng phải từ bình ngưng THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HẠT NHÂN Các điều tra viên nói thêm bình ngưng bị hư hại vào thời điểm nước gây nên tình trạng sương mù khu vực Tuy nhiên nhân chứng lại cho biết rị rỉ trơng giống nước phun từ pit tơng Các bình ngưng độc lập có chức làm lạnh nước từ bình áp lực lị phản ứng, ngưng tụ nước thành nước đưa nước làm mát trở lại lò phản ứng dựng nhà máy điện hạt nhân thứ hai vào ngày 28 tháng Đây bốn lò phản ứng xây dựng nhằm cắt giảm khoảng 12 triệu khí thải carbon dioxide năm kể từ năm 2020 Tập đoàn lượng hạt nhân Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống (ENEC) cho biết đổ thành công mẻ bê tông tổ máy số 2, buổi lễ có tham dự Bộ trưởng Thương mại, Công nghệ Năng lượng Hàn Quốc Yoon Sang-jick Được lắp đặt tòa nhà lò phản ứng số 1, bình ngưng thiết kế để hoạt động trường hợp khẩn cấp mà không cần nguồn điện Các chuyên gia kết luận tượng nóng chảy nhiên liệu lò phản ứng số diễn sớm dự kiến bình ngưng không hoạt động thời gian điện nhà máy, diễn sau thảm họa sóng thần NRA cho biết họ xác định lượng nước tràn tiến hành nghiên cứu thêm đường ống bình ngưng để đến kết luận cuối Tuy nhiên, điều tra thêm tiến hành cách dễ dàng, mức độ phóng xạ nhà máy cao Nghi vấn nguyên nhân hư hại bình ngưng có phải trận động đất 9,0 độ richter ngồi khơi phía đơng bắc Nhật Bản hay không câu hỏi quan trọng trình điều tra tai nạn Fukushima, liên quan đến khả sẵn sàng ứng phó với động đất nhà máy điện hạt nhân Fukushima sở hạt nhân khác Bốn tổ máy nhà máy điện hạt nhân Baraka, phía tây thủ Abu Dhabi Năm 2009, liên doanh quốc tế Tập đoàn điện lực Hàn Quốc điều hành giành hợp đồng xây dựng trị giá 20,4 tỉ đô la để xây dựng bốn nhà máy điện hạt nhân Baraka, phía tây thủ đô Abu Dhabi Phạm Khắc Tuyên, theo ajw.asahi Theo hợp đồng lớn mà Seoul giành nước ngồi, cơng ty Hàn Quốc Samsung, Hyundai Tập đồn cơng nghiệp nặng Doosan xây dựng lị phản ứng cơng suất 1.400 MW CÁC TIỂU VƯƠNG QUỐC Ả RẬP THỐNG NHẤT XÂY DỰNG LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN THỨ Công tác xây dựng nhà máy bắt đầu vào năm ngoái dự kiến ​​sẽ vào hoạt động vào năm 2017, sau phê chuẩn pháp quy thông qua Quốc gia giàu dầu mỏ Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống UAE bắt đầu xây Tổ máy số bắt đầu hoạt động thương mại vào năm 2018 Số 35 - Tháng 6/2013 39 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN ENEC cho biết nhà máy điện hạt nhân đưa vào vận hành, ngồi việc đa dạng hóa nguồn cung cấp lượng UAE, nhà máy điện cịn giúp cắt giảm 12 triệu khí thải CO2 năm kể từ năm 2020 ENEC cho biết họ đệ trình hồ sơ xin cấp phép xây dựng cho tổ máy số số lên Cơ quan pháp quy hạt nhân liên bang vào tháng 3, không cho biết bắt đầu công việc UAE nằm khối tài sản dầu khí khổng lồ, cung cấp khoảng 2,8 triệu thùng dầu thô ngày Vào tháng 3, Abu Dhabi mở cửa vận hành nhà máy điện mặt trời lớn giới có khả cung cấp điện cho khoảng 20.000 hộ gia đình Phạm Khắc Tuyên, theo energydaily HÀN QUỐC, MỸ GIA HẠN HIỆP ƯỚC HẠT NHÂN Hàn Quốc Mỹ tán thành gia hạn thêm năm hiệp ước hạt nhân dân mà Seoul có mong muốn sửa đổi nhằm cho phép nước sản xuất nhiên liệu hạt nhân riêng Hiệp ước có hiệu lực ký kết vào năm 1974 hết hiệu lực vào năm tới Việc gia hạn nhằm cho phép đàm phán nhiều chủ đề cho phép miền Nam tái xử lý nhiên liệu qua sử dụng Phát ngôn viên Cho Tai-Young Bộ Ngoại giao cho biết “hai bên đạt thỏa thuận tạm thời việc gia hạn hiệp định hành thêm năm với lý hai bên cần có thêm thời gian.” Hàn Quốc lập luận nước cần sản xuất nhiên liệu hạt nhân riêng để vận hành 23 lò phản ứng cung cấp phần ba nhu cầu lượng đất nước để 40 Số 35 - Tháng 6/2013 giảm bớt kho lưu giữ nhiên liệu qua sử dụng mà nước cho biết chứa đầy Mỹ từ chối với lý liên quan đến phổ biến vũ khí, q trình tái chế hình thành nên kho lưu trữ plutoni phân tách sau làm giàu tới cấp độ vũ khí Việc trì hỗn giải vấn đề gây nhiều tranh cãi giúp xóa bỏ điểm bất đồng quan trọng đồng minh trước chuyến thăm tới Washington tổng thống Hàn Quốc Park Geun-Hye vào ngày tháng Tại Washington, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Patrick Ventrell cho biết Mỹ muốn có “thận trọng” tương lại hiệp định thay Ventrell cho biết “cả hai bên định tìm kiếm gia hạn thích hợp để có đủ thời gian đàm phán hiệp định phức tạp mang tính kỹ thuật này.” Bộ Ngoại giao cho biết hai nước tổ chức hội đàm hiệp định vào tháng 6, với vòng đàm phán tổ chức sau ba tháng Hàn Quốc đề xuất quy trình xử lý pyro, kỹ thuật coi có khả dẫn đến phổ biến vũ khí, quy trình để lại plutoni phân tách trộn lẫn với vật liệu phân hạch an toàn Vấn đề cho phép Hàn Quốc sản xuất nhiên liệu hạt nhân riêng làm mâu thuẫn thêm chương trình vũ khí hạt nhân Triều Tiên Điều dẫn đến gia tăng lời kêu gọi từ số người có ảnh hưởng Hàn Quốc việc quốc gia cần phải có răn đe riêng mình, khơng phải tiếp tục phụ thuộc vào ô hạt nhân Mỹ Phạm Khắc Tuyên, theo energydaily HỘI THẢO QUẢN LÝ CHẤT THẢI PHÓNG XẠ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN CỦA SLOVAKIA, NGÀY 04/01/2013 CHUYẾN CÔNG TÁC TẠI VIỆT NAM CỦA CHUYÊN GIA TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN HẠT NHÂN, GIÁO SƯ ĐINH TRÚC NAM NGÀY 04/03 - 08/03/2013 ... vi sở hạt nhân; phục vụ điều hành ứng phó cố xạ, cố hạt nhân Nhiệm vụ chủ ́u bao gờm: Số 35 - Tháng 6/ 2013 13 THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN - Thực quan trắc tiêu PXMT sở hạt nhân. .. UAE bắt đầu xây Tổ máy số bắt đầu hoạt động thương mại vào năm 2018 Số 35 - Tháng 6/ 2013 39 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN ENEC cho biết nhà máy điện hạt nhân đưa vào vận hành, việc đa... yếu vào có mặt đồng vị phóng xạ từ Đại Tây Dương Bắc Cực Phạm Khắc Tuyên, theo Sciencedaily Số 35 - Tháng 6/ 2013 35 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN ĐIỆN HẠT NHÂN GIẢM MẠNH TRONG NĂM

Ngày đăng: 16/04/2021, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan