1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá chuyển đổi sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội

96 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Quang Long NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Quang Long NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Văn Phái XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Vũ Văn Phái PGS.TS Phạm Quang Tuấn Hà Nội, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 1.1 Cơ sở lý luận chuyển đổi sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài 20 1.3 Kinh nghiệm số địa phương chuyển đổi sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững học kinh nghiệm có khả áp dụng cho quận Long Biên, thành phố Hà Nội 22 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ 2012 ĐẾN 2014 27 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên sơ lược tình hình phát triển kinh tế xã hội quận Long Biên, thành phố Hà Nội 27 2.2 Thực trạng chuyển đổi sử dụng đất địa bàn quận Long Biên từ năm 2012 đến năm 2014 .30 2.3 Ảnh hưởng việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp tới kinh tế, xã hội, môi trường địa bàn Quận .34 2.4 Đánh giá ảnh hưởng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững 58 2.5 Một số tồn nguyên nhân tồn việc chuyển đổi địa bàn quận Long Biên 59 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN 63 3.1 Bối cảnh nước 63 3.2 Bối cảnh Hà Nội 64 3.3 Bối cảnh Quận Long Biên 65 3.4 Một số quan điểm chuyển đổi sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững 67 3.5 Giải pháp chủ yếu chuyển đổi sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững địa bàn quận Long Biên đến 2020 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNH-ĐTH : Cơng nghiệp hóa, thị hóa DN : Doanh nghiệp GPMB : Giải phóng mặt GQVL : Giải việc làm KCN : Khu công nghiệp KĐT : Khu đô thị LĐĐ : Luật Đất đai NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ THĐ : Thu hồi đất UBND : Uỷ ban nhân dân WB : Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế quận Long Biên giai đoạn 2010-2014 29 Bảng 2.2 Tổng hợp diện tích đất chuyển đổi từ 2012-2014 quận Long Biên 30 Bảng 2.3 Thực trạng chuyển đổi đất nông nghiệp phường (2012-2014) 31 Bảng 2.4 Kết điều tra tiêu chuyển đổi đất nông nghiệp 33 Bảng 2.5 Thay đổi đất sản xuất nơng nghiệp nhóm hộ điều tra 35 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng tiền bồi thường 38 Bảng 2.7 Bình quân thu nhập hộ/năm nhóm hộ trước sau chuyển đổi đất 40 Bảng 2.8 Kết điều tra thay đổi thu nhập hộ dân sau bị chuyển đổi đất 41 Bảng 2.9 Tình hình nhân khẩu, lao động hộ trước sau chuyển đổi đất sx nông nghiệp 45 Bảng 2.10 Cơ cấu lao động theo ngành hộ điều tra 47 Bảng 2.11 Tình trạng việc làm trước sau chuyển đổi người lao động 49 Bảng 2.12 Kết điều tra khảo sát tình hình tiếp cận sở hạ tầng, phúc lợi xã hội 55 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ Quận Long Biên 27 Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế Quận Long Biên 28 Hình 2.3 Diện tích đất NN trước sau chuyển đổi đất địa bàn điều tra 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Lao động việc làm trước sau chuyển đổi đất 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Sự bền vững đánh giá tiêu định kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, chất lượng mơi trường tình trạng xã hội: - Về kinh tế, xã hội bền vững, việc đầu tư phát triển nói chung phải đem lại lợi nhuận, gia tăng tổng sản phẩm nước - Về tài nguyên thiên nhiên, xã hội bền vững, tài ngun khơng tái tạo được, cần phải sử dụng phạm vi khôi phục số lượng chất lượng; sử dụng cách tiết kiệm, hạn chế bổ sung thường xuyên đường tự nhiên nhân tạo - Về chất lượng môi trường, xã hội bền vững, môi trường khơng khí, nước, đất cảnh quan liên quan đến sức khỏe, tiện nghi, yêu cầu thẩm mỹ, tâm lý người nhìn chung khơng bị hoạt động người làm ô nhiễm; nguồn phế thải phải xử lý, tái chế kịp thời - Về văn hóa - xã hội, xã hội bền vững phải xã hội phát triển kinh tế phải đôi với công xã hội, giáo dục, đào tạo, y tế; phúc lợi xã hội phải chăm lo, giá trị văn hóa, đạo đức dân tộc cộng đồng phải bảo vệ phát huy Việc chuyển đổi sử dụng đất phục vụ phát triển kinh tế mà nội dung đề tài tập trung chủ yếu chuyển đổi đất nông nghiệp dẫn đến đất dành cho sản xuất nông nghiệp người dân bị thu hẹp, phải thay đổi phong tục, tập quán, điều kiện sống, đặc biệt vấn đề giải việc làm cho người nơng dân có đất nơng nghiệp bị thu hồi khó khăncủaphát triển bề vững Mặc dù Nhà nước ban hành nhiều sách địa phương nỗ lực vận dụng để giải vấn đề bồi thường, hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề ổn định đời sống cho người dân có đất bị thu hồi Tuy nhiên, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp khơng chuyển đổi nghề nghiệp, khó khăn sống sinh hoạt phận dân cư phải chuyển đổi đất nông nghiệp vấn đề xúc xã hội Việc thực chuyển đổi sử dụng đất chưa tính tốn, thực phát triển hài hòa, tổng mặt kinh tế, xã hội môi trường đồng thời chưa dự báo, tiên lượng giải pháp phát triển bền vững bình diện tổng thể tương lai Nhằm kịp thời có giải pháp tích cực thực chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đảm bảo cho việc phát triển bền vững, hài hịa tổng thể tồn diện mơi trường xã hội, môi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế địa bàn quận Long Biên việc lựa chọn, nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu, đánh giá chuyển đổi sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội” cần thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ thực trạng chuyển đổi sử dụng đất địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội từ góc độ phát triển bền vững, đề xuất giải pháp chuyển đổi sử dụng đất quận Long Biên (tại 03 phường: Việt Hưng, Phúc Lợi, Giang Biên) theo hướng phát triển bền vững - Tồn tại, nguyên nhân hạn chế bên việc chuyển đổi sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững từ năm 2012 đến năm 2014 - Quan điểm, định hướng giải pháp chuyển đổi sử dụng đất theo hướng bền vững địa bàn quận Long Biên từ năm 2015 đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc chuyển đổi sử dụng đất quận Long Biên, Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nội dung nghiên cứu đề tài rộng phức tạp, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp gắn với phát triển kinh tế, xã hội môi trường,khi màtrên địa bàn quận Long Biên khơng có loại đất rừng, đất ni trồng thủy sản, đất làm muối nhóm đất chưa sử dụng Phạm vi không gian: Luận văn triển khai nghiên cứu phạm vi quận Long Biên Phạm vi thời gian nghiên cứu: + Nghiên cứu thực trạng chuyển đổi sử dụng đất giai đoạn 2012 - 2014 + Nghiên cứu, đề xuất giải pháp chuyển đổi sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững từ năm 2015 đến 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Phương pháp luận lý luận phương pháp bao hàm hệ thống phương pháp, sử dụng phương pháp nguyên tắc để giải vấn đề đặt ra, mà việc tiếp cận chuyển đổi sử dụng đất phân tích theo thời điểm, trước chuyển đổi, giai đoạn chuyển đổi sau chuyển đổi phát triển tổng thể mặt kinh tế, xã hội môi trường gắn phát triển bền vững nhằm kịp thời tạo giải pháp tích cực, hài hịa tồn diện việc chuyển đổi xu cơng nghiệp hóa - đại hóa 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, số liệu tình hình sử dụng đất, số liệu liên quan đến công tác quản lý Nhà nước đất đai cơng tác chuyển mục đích sử dụng đất từ báo cáo kinh tế xã hội quận; báo cáo tài liệu phịng, ban ngành như: Phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Quảng lý thị, Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng, Trung tâm phát triển quỹ đất, Ban quản lý dự án, Chi Cục thống kê, phòng Lao động thương binh Xã hội quận, phòng Kinh tế phường - Thu thập từ văn pháp luật quy định thực sách sách quản lý, sử dụng chuyển đổi đất nông nghiệp, vấn đề lao động, việc làm - Các cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, tạp chí, mạng internet, 4.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học Việc lựa chọn điểm nghiên cứu có ảnh hưởng đến kết nghiên cứu q trình chuyển đổi đất nơng nghiệp sang xây dựng khu đô thị tới việc làm hộ nông dân sau bàn giao đất Do vậy, để đạt mục tiêu nghiên cứu tác giả tiến hành chọn điểm nghiên cứu dựa diện tích đất nông nghiệp bàn giao đất cho khu đô thị phục vụ mục đích cơng cơng Địa bàn nghiên cứu chọn phường Phúc Lợi, Việt Hưng, Giang Biên Đây phường mà năm gần có tốc độ chuyển dịch đất nơng nghiệp sang phát triển thị mạnh có số hộ bị tác động việc chuyển đổi đất nông nghiệp Điều tra số liệu thực tế từ hộ gia đình: Tiến hành thu thập thơng tin, số liệu phương pháp quan sát, vấn trực phiếu điều tra xây dựng, tìm hiểu trị chuyện với người dân để nắm bắt thực trạng tình hình đời sống, việc làm tâm lý họ phải chuyển đổi Hộ điều tra hộ gia đình cá nhân có đất nơng nghiệp bị thu hồi - Để thuận tiện cho trình điều tra nghiên cứu tiến hành điều tra 100 hộ dân Số hộ nông dân điều tra phân bổ cho phường sau: Phường Phúc Lợi: 35 hộ Phường Việt Hưng: 35 hộ Phường Giang Biên: 30 hộ Để thuận tiện cho trình đánh giá mức độ ảnh hưởng việc chuyển đổi đất đến hộ dân phải chuyển đổi, cần chọn tiêu chí sau: + Các hộ có mức độ chuyển đổi đất khác nhau; + Địa bàn phân bố đặc trưng quận Long Biên (gần trung tâm, xa trung tâm); Do dó, phạm vi đề tài, tác giả lự chọn 100 hộ chia thành ba nhóm: c Tăng cường cán chuyên trách làm công tác hỗ trợ việc làm, việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp có tác động đến tưu liệu sản xuất: Trong năm gần đây, khối lượng chuyển đổi đất đai diễn mạnh mẽ Điều liên quan đến việc lập, duyệt quy hoạch chi tiết, thủ tục thẩm định, cân đối tài chính, tổ chức giải việc làm, thu nhập điều kiện sống người dân tăng lên nhanh, làm cho công tác trở nên tải máy cán quận phường Vì vậy, thời gian tới cần có định biên cho sở làm công tác này, từ dự báo chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xác định đội ngũ cán chuyên trách, đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ 3.5.4 Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường a Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác bảo vệ môi trường, phối hợp quan chun mơn với đồn thể DN với quan chức năng, quyền nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp b Tiếp tục phổ biến, tuyên truyền kết hợp với tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường chung, đội ngũ cán chủ chốt nhằm tạo chuyển biến ý thức trách nhiệm chủ động công tác bảo vệ mơi trường c Hồn thiện chế sách nội phù hợp với quy định pháp luật điều kiện thực tế, ổn định tăng cường hệ thống quản lý môi trường cấp, phát triển lực lượng làm công tác môi trường chuyên sâu DN, đủ lực đảm bảo nhiệm vụ đặt giai đoạn d Huy động nguồn vốn cho công tác bảo vệ môi trường, chi tối thiểu 1,5 - 2% doanh thu sản xuất cho công tác bảo vệ môi trường trực tiếp (1 - 1,5% cho Qũy môi trường tập trung DN để đầu tư cơng trình mơi trường, 0,5-1% cho công việc bảo vệ môi trường thường xuyên); Huy động vốn từ hợp tác quốc tế, xã hội hóa, vốn đầu tư khác để di dời sở sản xuất, di dời dân cư, đầu tư công nghệ e Tổ chức thực công tác DN theo hướng tổng thể, đồng bộ, đầu tư đủ, có trọng tâm, giải gọn dứt điểm vấn đề, khu vực đảm bảo hiệu 76 f Quan tâm đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường, tăng cường hợp tác quốc tế để đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nắm bắt áp dụng công nghệ kỹ thuật, bảo vệ môi trường tiên tiến phù hợp với điều kiện DN Đầu tư, đổi công nghệ sản xuất theo hướng đại, thân thiện môi trường tiết kiệm tài nguyên 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: 1.1 Quận Long Biên có vị trí thuận lợi, điểm tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng với nhiều tuyến giao thông lớn đường sắt, đường quốc lộ, đường thuỷ nối liền tỉnh phía Bắc tỉnh phía Đơng Bắc, tạo điều kiện phát triển công nghiệp, đáp ứng yêu cầu cụm công nghiệp kỹ thuật cao địa bàn trình phát triển thị hóa, đồng thời tạo giao lưu hoạt động kinh tế Từ năm 2012 đến năm 2014 diện tích loại đất quận Long Biên có biến động đáng kể, đặc biệt diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giảm xuống 261,7ha Nguyên nhân chuyển đổi đất để thực dự án phát triển hạ tầng phát triển khu thị Cơ cấu diện tích loại đất địa bàn quận biến động tích cực theo hướng phát triển đô thị 1.2 Thực trạng chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng việc chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp đến việc làm, thu nhập đời sống cộng đồng dân cư địa bàn Quận Long Biên nghiên cứu phường Việt Hưng, Giang Biên, Phúc Lợi cho thấy: - Về lao động, việc làm: Trước chuyển đổi đất, lao động chủ yếu hộ gia đình ngành sản xuất nơng nghiệp, chiếm 90,57 % số người độ tuổi lao động Sau chuyển đổi đất, cấu lao động việc làm có thay đổi, lao động nơng nghiệp giảm 20,15%; nhóm hộ I giảm 18,25 % so với thời điểm chưa chuyển đổi, nhóm hộ II giảm 19,68% nhóm hộ III giảm 24,51% Số lao động khơng có việc làm tăng từ 1,94% lên 13,06%; Một số ngành nghề kinh doanh dịch vụ ngành nghề khác mở rộng hơn, số lao động tham gia vào ngành tăng từ 1,75% lên 13,62%, số lao động tự tăng lên từ 3,29% trước chuyển đổi 7,98% - Về thu nhập: Sau bị chuyển đổi đất thu nhập bình qn tất nhóm hộ điều tra tăng lên 40,00%, nhóm I 39.28%, nhóm II 45,0%, nhóm III 34,37%; số hộ không thay đổi thu nhập 27%, nhóm I 32,14%, nhóm II 25,00%, nhóm III 25,00%; số hộ có thu nhập 33,00%, nhóm I 28,57%, nhóm II 30,00%, nhóm III 40,62% 78 1.4 Việc sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ góp phần thúc đẩy phát triển nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần cho người dân Tuy nhiên, phần lớn số tiền bồi thường sử dụng chưa phù hợp nên tiềm ẩn điều bất ổn thu nhập, điều kiện sống vấn đề xã hội nảy sinh, nếp sống không phù hợp với khả tài họ Các vấn đề vê ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng Điều khơng đem lại bất ổn cho xã hội mà cịn có tác động không nhỏ đến suy nghĩ, niềm tin người dân có đất nơng nghiệp phải chuyển đổi 1.5 Để cải thiện đời sống, việc làm cho người có đất nơng nghiệp phải chuyển đổi địa bàn thành phố Hà Nội đề tài đề xuất số giải pháp bản: chế sách; tổ chức quản lý; công tác đạo thực Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu trên, năm tới, để đảm bảo cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, giải việc làm, thu nhập điều kiện sống cho người dân có đất nơng nghiệp phải chuyển đổi quận Long Biên thành phố Hà Nội thực tốt đảm bảo đạt mục tiêu phát triển kinh tế đề ra, giữ vững ổn định trị, xã hội gắn với phát triển bền vững, kiến nghị số điểm sau: 2.1 Đối với cấp quyền địa phương: Cần thăm dò tâm lý, nguyên vọng người dân, tổ chức tham vấn cộng đồng trước tiến hành chuyển đổi đất nông nghiệp; Nâng cao đồng thuận người dân phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Bảo đảm việc hỗ trợ khách quan, công bằng, kịp thời, công khai, hiệu quy định; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kỷ luật từ người lao động có đất phải chuyển đổi đẩy mạnh cơng tác đào tạo để xuất lao động bối cảnh hội nhập; Tăng cường hỗ trợ nhà nước, trung ương địa phương, doanh nghiệp, tổ chức đào tạo việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp cho người có đất phải chuyển đổi 2.2 Đối với hộ dân: Cần sử dụng nguồn vốn sau chuyển đổi cách có hiệu quả; Mạnh dạn đầu tư cho phát triển sản xuất, trọng vào số nghề truyền thống phát triển địa phương 79 2.3 Đối với đơn vị sử dụng đất chuyển đổi: doanh nghiệp, chủ đầu tư cần đề cao trách nhiệm trước người dân có đất chuyển đổi, ưu tiên tuyển dụng giải việc làm cho người lao động; Quy định rõ thời gian sử dụng lao động có đất chuyển đổi để khắc phục tình trạng sa thải lao động; Khi xây dựng dự án đầu tư phải ghi rõ khoản chi phí cho đào tạo nghề cho người dân sau chuyển đổi cách rõ ràng, cụ thể, công khai 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo giải phóng mặt thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo kết thực cơng tác bồi thường, giải phóng mặt q III nhiệm vụ quý IV năm 2010 Bộ Tài (2007), Báo cáo tổng kết tình hình thực nghị định số 197/2004/NĐ-CP phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ: Về thi hành LĐĐ năm 2003 Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ: Về quy định bổ sung cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 Chính phủ: Quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Báo Xây dựng (2009), Chính sách bồi thường cho nơng dân bị thu hồi đất Cần cải cách triệt để toàn diện (22/7/2009), Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn - thực trạng giải pháp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đàm Huy Phường (1995), Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Đinh Thị Như Trang (2012), Vấn đề giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất quận Long Biên - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Hội khoa học đất Việt Nam- Dự án Enable (2009) Hội thảo Chính sách pháp LĐĐ liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn, 08/05/2009, Hà Nội 81 11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003) Luật Đất đai năm 2003- NXB Chính trị quốc gia 2004, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật lao động ngày 23 tháng năm 1994, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 35/2002/QH10, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 74/2006/QH11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 84/2007/QH11 13 Lưu Song Hà - (2009) - Điều tra điểm tâm lý nông dân bị thu hồi đất làm KCN - Nhà xuất từ điển bách khoa 14 Mai Thị Huyền (2006), Giải việc làm cho lao động nơng thơn q trình phát triển khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp huyện Việt Yên, tỉnh BắcGiang 15 Nguyễn Hữu Đồn, Nguyễn Đình Hương (2002), Giáo trình kinh tế đô thị, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hải Vân (2005)Việc làm cho người nông dân thu hồi đất, Thời báo kinh tế Việt Nam, số ngày 13-7-2005, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Nam (2005)Việc làm cho người nông dân hết đất sản xuất, quy hoạch lại nguồn lao động, Thời báo kinh tế Việt Nam, số ngày 19-8-2005, Hà Nội 18 Nguyễn Kim Thoa (2003) Bàn chất lượng sống, Tạp chí Dân số Phát triển, số 6/2003, Website Tổng cục DS-KHHGĐ; 19 Niên giám thống kê quận Long Biên, năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Phòng thống kê quận Long Biên 20 Tìm việc cho nơng dân đất (2005), Báo Hà Nội online, số ngày 18/5/2005 21 Trung tâm Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 82 22 Việc thu hồi đất phát triển công nghiệp bảo đảm phát triển nông nghiệp, cải thiện đời sống nông dân, Số 12 (156) năm 2008, Hà Nội 23 Văn kiện Đại hội đại biểu toán quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 24 Vũ Đình (2010), Giải đời sống nhân dân diện thu hồi đất Đồng Tháp, Tạp chí Cộng sản số 43 83 Mã phiếu:……… Quận : Long Biên Phường:………………… Tổ:……………… PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ VỀ TÌNH HÌNH ĐỜI SỐNG VÀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DÂN SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: ……………………………………………………………… Tuổi: ……………………… , Dân tộc: ……………………………………… Giới tính : Nam/ Nữ Trình độ: …………………………………… Loại hộ: □ Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Số nhân khẩu:…………………………………………………………… 1.2 Số lao động gia đình: …………………………, đó: - Lao động nông nghiệp: ……………………………………………….người - Lao động làm CN, nghề TTCN :…………………………………… người - Lao động buôn bán: ………………………………………………… người - Lao động làm thuê ngoài:………………………………………… người - Lao động CB,CNVC : …………………………………………… người 1.3 Số người khơng có khả lao động: …………………………… người 1.4 Số người học (sống phụ thuộc gia đình):………………… người 1.5 Số so với trước thu hồi đất: Tăng/Giảm… người; Nguyên nhân: Do sinh đẻ: …………………… người; Do nhập mới:…………… người; Do cắt khẩu:…………………… người; Chết:………………………… người; 84 II NHỮNG THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT 2.1 Diện tích đất hộ - Diện tích đất nông nghiệp trước bị thu hồi: ……………… m2 - Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi: ………………………… m2 - Diện tích đất (vườn) trước bị thu hồi…………………… m2 - Diện tích đất (vườn ) bị thu hồi:………………………………m2 - Gia đình có phải dời đến nơi không: + Không  + Gần nơi cũ + Có  + Xa nơi cũ   2.2 Hình thức bồi thường thu hồi đất  Số m2……… Đơn giá (m2)……=……… đồng - Bằng tiền - Bằng đất hộ  Số m2:……………… - Bằng đất sản xuất  Số m2:……………… - Bằng hình thức khác (ghi rõ):…………………… 2.3 Thời gian nhận bồi thường + Đợt 1: Tháng……………… năm……………… + Đợt 2: Tháng……………… năm……………… 2.4 Phương thức sử dụng khoản bồi thường thu hồi đất a Bồi thường tiền: - Tổng số tiền bồi thường:………………………(1000 đồng), sử dụng vào mục đích sau: STT Mục đích sử dụng Số tiền sử dụng (1000 đồng) Thuê đất nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp để tiếp tục sản xuất Đầu tư vào sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu tư học nghề 85 Tỉ lệ % số tiền sử dụng Đầu tư xây dựng, sửa chữa nhà cửa Mua đồ dùng sinh hoạt gia đình Cho vay Gửi tiết kiệm ngân hàng Mục đích khác(ghi rõ):…………… …………………………………… b Bồi thường đất sản xuất nơng nghiệp Mục đích sử dụng STT Diện tích (m2) Dùng đề sản xuất Chuyển nhượng Cho thuê Sử dụng vào mục đích khác (ghi rõ)…………………………… Cộng Mức độ hiệu Mức độ: = cao; - cao; = trung bình; thấp; thấp c Tài sản hộ trước sau thu hồi đất Tài sản (Chiếc) Trước thu hồi đất Số xe máy Số xe đạp Số ô tô Số tivi Số tủ lạnh 86 Sau thu hồi đất Số máy giặt Số điều hòa Tài sản có giá trị khác (điện thoại, máy vi tính, ) III TÌNH HÌNH THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM, MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA HỘ 3.1 Ông/bà cho biết kinh tế gia đình sau thu hồi đất: - Tăng lên nhiều  - Tăng lên  - Khơng thay đổi  - Giảm  - Giảm nhiều 3.2 Bình quân thu nhập hộ trước bị thu hồi đất hàng năm ĐVT: triệu đồng STT Trước bị thu hồi đất Các nguồn thu Thu nhập từ nông nghiệp Thu nhập từ công nghiệp, TTCN Thu nhập từ kinh doanh dich vụ Thu nhập từ làm thuê Làm công nhân, CBVC Thi nhập từ cho thuê nhà Thu nhập từ ngành nghề khác (1000 đống/năm) Tổng cộng (1000đồng/năm/hộ) 87 Sau bị thu hồi đất (1000 đống/năm) 3.3 Tình hình việc làm hộ a Lao động hộ trước sau bị thu hồi đất STT Nghề nghiệp lao động hộ Trình độ Lao động nơng nghiệp Tiểu thu công nghiệp Dịch vụ Làm thuê Công nhân nhà máy địa phương CB, CNVC Nghề khác (ghi rõ)… Khơng có việc làm Trước bị thu hồi Sau bị thu hồi (người) (người) b Sau bị thu hồi đất hộ (bà) có hỗ trợ tạo việc làm khơng Khơng  Có  Nếu có: Hình thức hỗ trợ: a Hỗ trợ đào tạo tiền  b Đào tạo dạy nghề trực tiếp  c Cho vay vốn ưu đãi  d Tư vấn giới thiệu việc làm  e Hình thức khác (ghi cụ thể)……………………………………… ……………………………………………………………………… 88 c Đánh giá tình trạng việc làm lao động so với trước thu hồi đất - Đủ việc làm  - Không thay đổi  - Khơng có việc làm  3.4 Ơng (bà) cho biết tình hình an ninh trật tự xã hội sau thu đồi đất - Tốt nhiều  - Tốt  - Khơng có thay đổi nhiều  - Kém  - Kém nhiều  3.5 Về quan hệ nội gia đình sau thu đồi đất - Tốt nhiều  - Tốt  - Khơng có thay đổi nhiều  - Kém  - Kém nhiều  3.6 Tình hình tiếp cận sở hạ tầng, phục lợi xã hội hộ gia đình sau thu đồi đất - Tốt nhiều  - Tốt  - Khơng có thay đổi nhiều  - Kém  - Kém nhiều  3.7 Đánh giá hộ tình hình mơi trường gần tuyến đường - Tốt  - Bình thường  - Ơ nhiễm  89 IV CÁC KIẾN NGHỊ CỦA BẢN THÂN Hỗ trợ vốn, kỹ Hỗ trợ tạo nghề tiền Đào tạo nghề trực tiếp Cho vay vốn Tằng giá đất ưu đãi nông nghiệp thuật, msachs ưu đãi phát triển nghề Tư vấn giới thiệu việc làm truyền thống Mức độ ưu tiên: ưu tiên = 1; ưu tiên = 2, ưu tiên = Long Biên, ngày tháng Người điều tra Chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) 90 năm ... Long Biên việc lựa chọn, nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu, đánh giá chuyển đổi sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội? ?? cần thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu. .. hướng phát triển bền vững học kinh nghiệm có khả áp dụng cho quận Long Biên, thành phố Hà Nội 22 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Quang Long NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w