1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất xã đại thành huyện quốc oai thành phố hà nội

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Chinh NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT Xà ĐẠI THÀNH, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Chinh NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT Xà ĐẠI THÀNH, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Cao Huần Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Đểhồnthànhchươngtrìnhsau đại họcvàviếtluậnvăn này, tơiđã nhậnđượcsự hướngdẫn, giúpđỡ tận tình củacácthầycôtrong trườngĐại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Trướctiên,tôixinchânthànhcảmơn thầy cô khoa Địa lý, trườngĐạihọcKhoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệtlà nhữngthầycơđãtậntìnhdạy bảochotơitrong suốt q trìnhhọc tập trường Tôixin gửilờibiết ơnsâusắc đếnGiáo sư–Tiến sĩ Nguyễn Cao Huần người dành rấtnhiều thờigianvàtâm huyết hướng dẫnnghiêncứu giúp tơi hồn thành luậnvăn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán Ủy ban nhân dân xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội tạorất nhiều điều kiệngiúp đỡ để tơi có đầy đủ liệu, số liệu nghiên cứu Mặc dù tơi có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn cách tốt tất khả khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu thầy bạn Hà Nội, tháng 12 năm2013 Học viên Nguyễn Thị Chinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHƢƠNG I 13 LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT 13 VÀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 13 1.1.1.Trên giới 13 1.1.2.Ở Việt Nam 134 1.2 Một số vấn đề quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng bền vững 16 1.2.1.Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 16 1.2.2 Cơ sở pháp lý quy hoạch sử dụng đất 17 1.2.3 Mục tiêu việc lập quy hoạch sử dụng đất 18 1.2.4 Đối tƣợng nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất 19 1.2.5 Mối quan hệ QHSDĐ loại hình quy hoạch khác 19 1.2.6.Các cấp độ quy hoạch 20 1.3 Nội dung nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng bền vững 23 1.3.1.Nội dung quy hoạch sử dụng đất 23 1.3.2.Nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất 24 1.4 Hệ thống sử dụng đất đai 26 1.4.1.Đơn vị đất đai 26 1.4.2.Loại hình sử dụng đất đai( land use type) 26 1.5 Các phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai 27 CHƢƠNG II 31 HIỆN TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI Xà ĐẠI THÀNH, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 2.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 31 2.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.3.Các nguồn tài nguyên 33 2.1.4.Thực trạng môi trƣờng 36 2.2 Hiện trạng sử dụng đất biến động sử dụng đất 36 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 36 2.2.2 Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất 38 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất đai 39 2.3.1 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 39 2.3.2 Tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 42 2.3.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 42 2.3.4 Thực trạng phát triển khu dân cƣ nông thôn 47 2.3.5 Công tác quản lý đất đai 48 CHƢƠNG III 51 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 51 3.1 Đặc điểm đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất 51 3.1.1 Đặc điểm đơn vị đất đai 51 3.1.2 Các hệ thống sử dụng đất đai chủ yếu địa bàn 52 3.2 Đánh giá hiệu sử dụng HTSDĐ 55 3.2.1 Đánh giá tính thích nghi HTSDĐ 55 3.2.2 Hiệu kinh tế 58 3.2.3 Hiệu mặt xã hội 63 3.2.4 Hiệu mặt môi trƣờng 63 3.3 Phân tích thực trạng quy hoạch sử dụng đất xã Đại Thành 68 3.4.1 Cơ sở bƣớc đề xuất điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng bền vững 69 3.4.2 Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội 69 3.4.3 Dự báo dân số, lao động xã Đại Thành đến năm 2020 71 3.4.4 Nhu cầu sử dụng đất xã Đại Thành đến năm 2020 72 3.4.5 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 73 3.4.6 Một số nội dung điều chỉnh 735 KẾT LUẬN 798 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vị trí xã Đại Thành huyện Quốc Oai 30 Hình 3.1: Cấu trúc hệ thống sử dụng đất 52 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Đại Thành năm 2013 36 Bảng 2.2: Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2013 37 Bảng 2.3: Lao động cấu lao động xã Đại Thành 39 Bảng 2.4: Hiện trạng diện tích trồng nhãn xã Đại Thành 43 Bảng 2.5: Hiện trạng tình hình sản xuất nhãn xã Đại Thành 43 Bảng 2.6: Số lượng, sản phẩm vật ni xã Đại Thành 45 Bảng 2.7: Hiện trạng nhà dân cư theo thôn 47 Bảng 3.1: Đặc điểm đơn vị đất đai 50 Bảng 3.2: Các hệ thống sử dụng đất địa bàn xã Đại Thành 53 Bảng 3.3: Đánh giá tính thích nghi HTSDĐ trồng lâu năm 55 Bảng 3.4: Đánh giá tính thích nghi HTSDĐ trồng hàng năm 56 Bảng 3.5: Đánh giá tính thích nghi HTSDĐ chuyên trồng lúa nước 56 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế HTSDĐ lúa nước 58 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế HTSDĐ ăn lâu năm (cây nhãn) 59 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế HTSDĐ hàng năm (cây cà chua) 61 Bảng 3.9: Tác động HTSDĐ đến môi trường 64 Bảng 3.10: So sánh lượng phân bón thuốc BVTV HTSDĐ 65 Bảng 3.11:Tổng hợp kết đánh giá HTSDĐ 66 Bảng 3.12:Dự báo dân số, lao động xã Đại Thành đến năm 2020 70 Bảng3.13: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 xã Đại Thành 73 Bảng 3.14:Diện tích chuyển mục đích sử dụng kỳ quy hoạch xã Đại Thành 74 Bảng 3.15 Đềxuất điều chỉnh số nội dung quy hoạch sử dụng đất .76 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT FAO : Food and Agriculture Orangization (Tổ chức nông lƣơng Liên hợp quốc) TTCN : Tiểu thủ công nghiệp THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân VH – VN : Văn hóa – văn nghệ TDTT : Thể dục thể thao CNH : Cơng nghiệp hóa HTX : Hợp tác xã CNQSDĐ : Chứng nhận quyền sử dụng đất KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình HTSDĐ : Hệ thống sử dụng đất CN- TTCN- XD : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng CTR : Chất thải rắn BVTV : Bảo vệ thực vật Theo kết từ bảng so sánh lƣợng phân bón thuốc BVTV mà HTSDĐ sử dụng, thấy rằng: HTSDĐ chuyên trồng lúa nƣớc HTSDĐ trồng ăn lâu năm sử dụng lƣợng phân bón thuốc BVTV thấp so với HTSDĐ trồng hàng năm Hơn nữa, HTSDĐ chuyên trồng lúa nƣớc trồng xen canh vụ đông (chủ yếu lạc, đậu tƣơng ), điều phần trả lại dinh dƣỡng cho đất Đối với HTSDĐ trồng lâu năm tạo cảnh quan môi trƣờng xanh, giúp giảm nguy sói mịn đất Do ảnh hƣởng đến mơi trƣờng loại hình sử dụng thấp hay nói cách khác loại hình sử dụng đất có tác dụng bảo vệ môi trƣờng tốt Đối với HTSDĐ trồng hàng năm, đặc thù loại trồng nên cần nhiều phân bón thuốc BVTV gây nhiều ảnh hƣởng đến môi trƣờng Sau nghiên cứu, đánh giá hiệu mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng hệ thống sử dụng đất chủ yếu địa bàn xã Đại Thành ta rút bảng tổng hợp kết đánh giá HTSDĐ nhƣ sau: Bảng 3.11: Tổng hợp kết đánh giá HTSDĐ HTSDĐ Đất trồng lâu năm Kết - Hiệu kinh tế mang lại cao - Là loại hình sử dụng có tác dụng bảo vệ mơi trƣờng đƣợc nhân dân địa phƣơng ƣu tiên - Diện thích nghi rộng, đặc biệt đơn vị I - Hiệu kinh tế mang lại cao nhƣng tốn nhiều chi phí đầu tƣ cơng chăm sóc Đất trồng hàng năm - Lƣợng phân bón thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng nhiều, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng - Thích hợp với điều kiện tự nhiên đơn vị II 67 Đất chuyên trồng lúa nƣớc - Hiệu kinh tế mang lại thấp - Mang lại nguồn lƣơng thực chủ yếu cho nhân dân địa phƣơng - Là loại hình sử dụng có lợi cho môi trƣờng nhƣng không đƣợc nhân dân địa phƣơng trọng phát triển - Chỉ thích hợp với điều kiện tự nhiên đơn vị I Ngoài tác động hệ thống sử dụng đất hệ thống sử dụng đất dân cƣ nông thôn có tác động khơng nhỏ tới mơi trƣờng Các hoạt động phải kể đến sinh hoạt chăn nuôi Với dân cƣ đông sống tập trung nên lƣợng rác thải sinh hoạt nhân dân khơng nhỏ Đồng thời hộ gia đình có chăn nuôi loại gia súc, gia cầm nhƣ lợn, gà, vịt, ong chất thải từ hoạt động góp phần gây nhiễm mơi trƣờng khơng có biện pháp xử lý kịp thời Đây vấn cần đƣợc quan tâm điều chỉnh phƣơng án quy hoạch sử dụng đất, cần có nơi tập trung xử lý rác thải đảm bảo yêu cầu 3.3 Phân tích thực trạng quy hoạch sử dụng đất xã Đại Thành Trong năm gần thấy phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến nhu cầu sử dụng đất phi nơng nghiệp nƣớc ta nói chung xã Đại Thành nói riêng tăng lên đáng kể Để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội diện tích đất nơng nghiệp xã đƣợc quy hoạch giảm để chuyển sang mục đích phi nông nghiệp Hơn việc sản xuất nông nghiệp chƣa thực mang lại hiệu kinh tế cao, nên nhu cầu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp vấn đề đƣợc địa phƣơng quan tâm Đến thời điểm tại, việc thực quy hoạch sử dụng đất xã chƣa thực vào thực tế Nguyên nhân địa phƣơng chƣa thực đẩy mạnh công tác quy hoạch ngƣời dân chƣa mặn mà với việc thực theo phƣơng án quy hoạch sử dụng đất có 68 Việc dẫn đến quy hoạch có nhƣng giấy tờ Ngƣời dân tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, mà khơng có cho phép quyền địa phƣơng Trên thực tế nguồn vốn thực quy hoạch cịn hạn hẹp chƣa có ủng hộ nhiệt tình ngƣời dân nên cơng tác quy hoạch sử dụng đất cịn gặp nhiều khó khăn 3.4 Đề xuất hƣớng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng bền vững 3.4.1 Cơ sở bước đề xuất điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo hướng bền vững Điều chỉnh nội dung quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng bền vững đƣợc thực theo bƣớc sau: Dựa vào kết đánh giá hệ thống sử dụng đất đai Kết đánh giá hệ thống sử dụng đất đai cho phép xác định đƣợc loại hình chủ yếu xã cần ƣu tiên phát triển, diện tích nơi phân bố loại hình Phân tích tiêu kinh tế, xã hội, phân tích thực trạng quy hoạch xã Phân tích, phát mâu thuẫn bất hợp lý quy hoạch xảy Đề xuất hƣớng điều chỉnh quy hoạch - Ƣu tiên đất đai sử dụng cho phát triển nông nghiệp - Nội dung quy hoạch - Không gian phân bố 3.4.2 Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội Định hƣớng phát triển tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã đến năm 2015 năm 2020 đƣợc Đại hội Đại biểu Đảng xã khóa XVIII đề nhƣ sau: - Nâng cao chất lƣợng sống dân cƣ nông thôn, đến năm 2015 thu 69 nhập bình quân nhân dân xã Đại Thành tối thiểu đạt 1,4 lần mức bình quân chung cƣ dân nơng thơn tồn thành phố - Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2015 đạt 24-25 triệu đồng/ngƣời/năm, năm 2020 đạt 44-46 triệu đồng/ngƣời/năm - Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2015 đạt 40%, năm 2020 50% - Tỷ lệ hộ nghèo năm 2020 3% hộ nghèo - Phấn đấu trƣờng học cấp đạt chuẩn quốc gia, giữ vững xã đạt chuẩn quốc gia y tế - Xã đạt chuẩn quốc gia nông thôn vào năm 2020 - Tăng trƣởng kinh tế + Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 14,9%/năm + Đến năm 2015 tổng giá trị sản xuất xã đạt 146.700 triệu đồng đó: Nơng nghiệp đạt 43.200 triệu đồng, CN-TTCN-XD đạt 44.800 triệu đồng; Thƣơng mại - Dịch vụ đạt 58.700 triệu đồng + Dự kiến tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 20162020 14,7%/năm + Đến năm 2020, tổng giá trị sản xuất xã đạt 291.700 triệu đồng, đó: Nơng nghiệp đạt 53.000 triệu đồng, CN-TTCN-XD đạt 100.200 triệu đồng; Thƣơng mại - Dịch vụ đạt 138.500 triệu đồng + Dự kiến tăng trƣởng giá trị sản xuất xã Đại Thành giai đoạn20112020 14,8%/năm - Cơ cấu kinh tế + Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, giảm tỷ trọng nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển đa dạng với sản phẩm sạch, an toàn, CNTTCN, dịch vụ phát triển mạnh mẽ + Dự kiến đến năm 2015 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 29,4%; CN-TTCN-XD chiếm 30,5%; Thƣơng mại - dịch vụ chiếm 40,0% 70 +Dự kiến đến năm 2020 tỷ trọng nông nghiệp, thủy sản chiếm 18,2%; CNTTCN-XD chiếm 34,4%; Thƣơng mại - dịch vụ chiếm 47,5% 3.4.3 Dự báo dân số, lao động xã Đại Thành đến năm 2020 Việc dự báo dân số, lao động Đại Thành đến năm 2020 dân số tăng tự nhiên, vấn đề dân số tăng, giảm học có ý nghĩa lớn đến dân số xã Bên cạnh đó, việc tăng số hộ, ngồi ngun nhân tăng dân số cịn nhu cầu tách hộ nhân dân Bảng 3.12: Dự báo dân số, lao động xã Đại Thành đến năm 2020 STT I Hạng mục Năm 2011 Năm 2015 Tăng Năm 2020 giảm kỳ Dân số Số 5.874 6.110 6.420 546 Số hộ 1.541 1.604 1.685 144 II Lao động II.1 Tổng số lao động 3.231 3.360 3.530 299 Nông nghiệp 1.951 1.635 870 -1.081 Công nghiệp - Xây dựng 620 790 1.160 540 Thƣơng mại dịch vụ 660 935 1.500 840 II.2 Cơ cấu 100 100 100 Nông nghiệp 60,4 48,7 24,6 -35,7 Công nghiệp - Xây dựng 19,2 23,5 32,9 13,7 Thƣơng mại dịch vụ 20,4 27,8 42,5 22,1 (Nguồn: Quy hoạch nông thôn xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) Nhƣ vậy, đến năm 2020 dân số xã tăng thêm khoảng 546 ngƣời (tƣơng ứng 144 hộ, bao gồm tách hộ) số lao động tăng thêm 299 ngƣời Trong quy hoạch cần ý bố trí đất giãn dân cho số hộ tăng thêm bố trí việc làm 71 cho số lao động tăng thêm, với việc chuyển phận lao động nông nghiệp sang hoạt động ngành phi nông nghiệp - Cơ cấu lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng chiếm 23,5% năm 2015 chiếm 32,9% năm 2020 - Cơ cấu lao động dịch vụ, thƣơng mại chiếm 27,8% năm 2015 chiếm 42,5% năm 2020 - Cơ cấu lao động nông nghiệp, thủy sản chiếm 48,7% năm 2015 chiếm 24,6% năm 2020 Trong giai đoạn 2011- 2020, lực lƣợng lao động có tính chất đan xen việc lao động vừa sản xuất nông nghiệp vừa sản xuất tiểu thủ công nghiệp lúc nơng nhàn nhƣng có phân hóa lao động mạnh để thực sản xuất hàng hóa tập trung Bên cạnh đó, cấu lao động có chuyển biến mạnh mẽ, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp xuống lý tƣơng xứng với định hƣớng phát triển chung kinh tế xã đƣợc nêu phần Cùng với chuyển dịch lao động, việc đào tạo lao động để đáp ứng yêu cầu chất lƣợng cần đƣợc đẩy mạnh 3.4.4 Nhu cầu sử dụng đất xã Đại Thành đến năm 2020 a Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2020 xã, nhu cầu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã đƣợc xác định nhƣ sau: - Diện tích đất trồng lúagiảm xuống cịn 27,93 - Diện tích đất trồng hàng năm cịn lại giảm xuống cịn 6,67 - Diện tích lâu năm tăng lên 88,16 - Diện tích ni trồng thủy sản tăng lên 2,88 - Diện tích đất trang trại VAC nhu cầu tăng lên là10,68ha b Nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp Đất phi nơng nghiệp có tổng nhu cầu sử dụng 77,56ha Trong đó: Đất xây dựng trụ sở quan cơng trình nghiệp 72 Nhu cầu mở rộng 0,35 để xây dựng trụ sở công an quân xã hồ cảnh quan khuôn viên ủy ban nhân dân xã Đất xây dựng sở sản xuất kinh doanh Dự kiến nhu cầu sử dụng đất xây dựng sở sản xuất kinh doanh xã tăng thêm 3,03 để xây dựng hạng mục cơng trình sau: Đất xử lý, chơn lấp chất thải nguy hại Dự kiến tăng 0,93 làm điểm chôn lấp tập trung chung chuyển rác thải khu xử lý nƣớc thải sinh hoạt Đất nghĩa trang, nghĩa địa Trong kỳ quy hoạch đến năm 2020 nhu cầu đất nghĩa trang, nghĩa địa toàn xã tăng thêm 0,4 để mở rộng nghĩa trang nhân dân Đất phát triển hạ tầng Trong kỳ quy hoạch đến năm 2020 nhu cầu đất phát triển hạ tầng xã 47,66 ha, tăng thêm là: 9,49 Nhu cầu sử dụng đất ở:Nhu cầu đất giãn dân 0,75ha 3.4.5 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Diện tích cấu loại đất Đến năm 2020, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhằm phục vụ phát triển sở hạ tầng nhu cầu sản xuất Xây dựng quy hoạch sử dụng đất hợp lý phát huy đƣợc lợi kinh tế nhƣ phát triển bền vững ngành kinh tế, định hƣớng phát triển theo hƣớng sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất đai, phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 nhƣ sau: 73 Bảng 3.13: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 xã Đại Thành STT Chỉ tiêu Mã Đến năm 2015 Đến năm 2020 Diện Diện tích (ha) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Cơ cấu (%) tích (ha) Cơ cấu (%) 293,89 100 293,89 100 Đất nông nghiệp NNP 141,86 48,27 136,32 46,38 1.1 Đất chuyên trồng lúa nƣớc LUC 37,23 12,67 27,93 9,50 BHK 8,20 2,79 6,67 2,27 1.2 Đất trồng hàng năm khác 1.3 Đất trồng lâu năm CLN 88,16 30,00 88,16 30,00 1.4 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 3,18 1,08 2,88 0,98 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 5,09 1,73 10,68 3,63 Đất phi nông nghiệp PNN 74,47 25,34 77,56 26,39 2.1 Đất XD trụ sở cq, c.trình SN CTS 0,84 0,29 0,84 0,29 2.2 Đất sở sản xuất kinh doanh SKC 1,40 0,48 3,03 1,03 2.3 Đất di tích danh thắng DDT 0,88 0,30 0,88 0,30 2.4 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA 0,80 0,27 0,93 0,32 2.5 Đất tơn giáo, tín ngƣỡng TTN 2,88 0,98 2,88 0,98 2.6 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 5,00 1,70 5,00 1,70 2.7 Đất sông, suối SON 16,34 5,56 16,34 5,56 2.8 Đất phát triển hạ tầng DHT 46,33 15,76 47,66 16,22 2.9 Đất nông thôn ONT 77,56 26,39 80,01 27,22 (Nguồn: Quy hoạch nông thôn xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) Nhƣ vậy, cấu hạng mục sử dụng đất Đại Thành đến năm 2020 có chuyển biến tƣơng đối mạnh mẽ Ngoài việc chuyển đổi đất xây dựng sở hạ tầng, hạng mục đất có hƣớng chuyển đổi nhằm phục vụ cho công nghiệp, tiểu thủ 74 công nghiệp sản xuất kinh doanh phát triển nhằm thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp- Xây dựng, Thƣơng mại - Dịch vụ giảm tỷ trọng ngành Nông nghiệp, thủy sản Bảng 3.14 Diện tích chuyển mục đích sử dụng kỳ quy hoạch xã Đại Thành Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) Đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp NNP/PNN 10,89 1.1 Đất chuyên trồng lúa nƣớc LUC/PNN 9,51 1.2 Đất trồng hàng năm khác BHK/PNN 0,53 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS/PNN 0,85 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp 2.1 Đất chuyên trồng lúa nƣớc chuyển sang đất nông nghiệp khác LUC/NKH 6,78 2.2 Đất chuyên trồng lúa nƣớc chuyển sang đất trồng lâu năm LUC/CLN 30,40 2.3 Đất trồng hàng năm khác chuyển sang đất lâu năm BHK/CLN 30,60 Đất nông nghiệp chuyển sang đất NNP/ONT 5,15 3.1 Đất chuyên trồng lúa nƣớc LUC/ONT 1,46 3.2 Đất trồng lúa nƣơng LUN/ONT 3.3 Đất trồng hàng năm khác BHK/ONT 2,36 3.4 Đất trồng lâu năm CLN/ONT 1,33 Đất phi nông nghiệp chuyển sang đất 4.1 Đất phát triển hạ tầng chuyển sang đất Đất khác chuyển sang đất nông nghiệp 5.1 Đất sản xuất vật liệu xây dựng chuyển sang đất nông nghiệp khác STT 75 67,78 0,05 DHT/ONT 0,05 10,61 SKX/NKH 1,30 STT Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) 5.2 Đất mặt nƣớc chuyên dùng chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản SMN/NTS 3,73 5.3 Đất chƣa sử dụng chuyển sang đất trồng hàng năm khác BCS/BHK 5,58 (Nguồn: Quy hoạch nông thôn xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) 3.4.6 Một số nội dung điều chỉnh Căn vào tiêu phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng năm tới, nhu cầu sử dụng đất phƣơng án quy hoạch sử dụng đất xã Đại Thành đến năm 2020 với kết nghiên cứu, đánh giá hiệu hệ thống sử dụng đất chủ yếu trên, tác giả đề xuất điều chỉnh số nội dung phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 nhƣ sau: 76 Bảng 3.15: Đề xuất điều chỉnh số nội dung quy hoạch sử dụng đất Điều chỉnh Quy hoạch Loại hình Chỉ tiêu Đất chuyên trồng lúa chuyển sang đất nơng nghiệp khác Mã Diện tích (ha) LUC/ NKH 6,78 LUC/ CLN Tổng diện tích chuyển đổi sang lâu năm 30,4 Đất trồng hàng năm khác chuyển sang đất lâu năm BHK/ CLN Tổng diện tích chuyển đổi sang lâu năm 30,60 Đất chƣa sử dụng chuyển sang đất hàng năm lại BCS/ BHK 5,58 Đất chuyên trồng lúa nƣớc chuyển sang đất trồng lâu năm Đất nơng nghiệp Diện tích (ha) Không gian Giữ nguyên theo quy hoạch Các phương pháp bảo vệ mơi trường - Sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật hợp lý để bảo đảm Quy hoạch trồng sinh trƣởng thêm tốt đồng thời bảo từ diện tích Diện tích vệ mơi trƣờng trồng lúa lâu sức khỏe sang trồng năm 33,4 ngƣời lâu năm - Không sử dụng khu vực Đại phân tƣơi để bón Tảo trực tiếp cho - Giữ lại 8,6 Cần áp dụng kỹ đất trồng thuật ủ phân hàng quy trình, đảm bảo năm, phía Cây lâu chất lƣợng giảm ven sông năm: thiểu ảnh hƣởng Đáy Quy 22,6 đến môi trƣờng hoạch thành Cây hàng - Ứng dụng khu vực sản năm: 8,6 tiến khoa xuất rau an học, kỹ thuật vào toàn sản xuất nơng nghiệp, giới hóa nơng nghiệp Giữ ngun theo quy hoạch 77 Cụ thể, điều chỉnh số nội dung quy hoạch sử dụng đất xã Đại Thành đến năm 2020 nhƣ sau: - Tổng diện tích đất trồng hàng năm chuyển đổi sang đất trồng lâu năm theo quy hoạch 30,6 Sau điều chỉnh, diện tích đất trồng hàng năm đƣợc giữ lại 8,6 do: + Giữ lại 6,6 đất trồng lâu năm khu vực bãi Đại Tảo để quy hoạch thành khu sản xuất rau an toàn + Chuyển đất trồng ăn lâu năm khu vực bãi Độ Chàng ven sông Đáy sang đất trồng hàng năm Lý điều chỉnh: Do diện tích đất nằm phía ven sơng Đáy, khu vực đất phù sa đƣợc bồi hàng năm ( thuộc đơn vị đất II) thích hợp cho việc trồng hàng năm Hơn nằm ven sơng nên bị ngập nƣớc dâng nên ảnh hƣởng đến chất lƣợng ăn lâu năm Việc quy hoạch khu vực trồng rau an tồn diện tích đất đảm bảo mang lại hiệu kinh tế hạn chế thiệt hại thiên nhiên - Tổng diện tích đất chuyên trồng lúa nƣớc đƣợc chuyển đổi sang đất trồng lâu năm theo quy hoạch 30,4 Sau điều chỉnh, diện tích 33,4 do: + Chuyển diện tích đất trồng lúa khu vực thôn Đại Tảo sang đất trồng lâu năm Lý điều chỉnh: Để quy hoạch thành khu sản xuất tập trung, thuận tiện cho việc giới hóa nông nghiệp, tránh manh mún 78 KẾT LUẬN Đánh giá hệ thống sử dụng đất đai hƣớng nghiên cứu tạo sở khoa học quan trọng cho việc quy hoạch sử dụng đất phát triển nông nghiệp nông thôn theo hƣớng bền vững Hệ thống sử dụng đất xã Đại Thành, huyện Quốc Oai đa dạng với hệ thống sử dụng đất dựa sở phân tích đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất địa bàn Kết đánh giá hệ thống sử dụng đất theo tiêu chí tính thích nghi sinh thái, hiệu mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng cho phép xác định lĩnh vực phát triển sản xuất nơng nghiệp xã bao gồm: sản xuất lúa nƣớc, lâu năm (nhãn muộn) ngắn ngày Trong đó, lâu năm loại hình sử dụng có diện thích nghi rộng, mang lại hiệu kinh tế cao (392,6 triệu đồng/ha/năm), đƣợc nhân dân địa phƣơng ƣu tiên lựa chọn giảm thiểu đƣợc tác động tiêu cực đến môi trƣờng Với mục tiêu phát triển bền vững, 8,6 diện tích đất trồng hàng năm khu vực bãi Đại Tảo bãi Độ Chàng đƣợc giữ lại để quy hoạch sản xuất rau an toàn diện tích đất trồng lúa khu vực thơn Đại Tảo sang đất trồng lâu năm đảm bảo đƣợc tính hiệu kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu rủi ro thiên tai thuận tiện cho hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phƣơng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2007), Quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2007), Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT banhành ngày 17 tháng 02 năm 2007 quy định ký hiệu đồ trạng sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị định số 73/CP ngày 25/10/1993 Chính phủ quy định chi tiết việc phân hạng đất tính thuế sử dụng đất nông nghiệp Hội khoa học đất Việt Nam(2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa (2001), Khoa học Môi trường, Nhà xuất giáo dục Lê Thị Nguyên (2000), Giáo trình Kỹ thuật nơng nghiệp, Trƣờng Đại học Thủy Lợi, Nhà xuất Nông nghiệp Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai 2003, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Tuấn (2004), Bài giảngQuy hoạch sử dụng đất, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Tuấn (2004), Bài giảngĐánh giá đất, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Uỷ ban nhân dân xã Đại Thành (2011), Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2005-2010), phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2010-2015 Đảng xã Đại Thành 11 Ủy ban nhân dân xã Đại Thành (2011), Bản đồ trạng sử dụng đất xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm 2011 12 Ủy ban nhân dân xã Đại Thành (2011), Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã Đại Thành huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội đến năm 2020 80 Tiếng Anh 13 FAO, Afamework for land evaluation, FAO Soil Bullentin 32, FAO, Rome, Italy 81 ... hoạch sử dụng đất xã theo hƣớng bền vững Chính đề tài:? ?Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội. ”đƣợc lựa chọn thực Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên. .. thành phố Hà Nội năm 2013 - Kết điều tra, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai chủ yếu xã Đại Thành - Đề xuất hƣớng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội đến... vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: tồn diện tích theo đơn vị hành xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu khoa học: hệ thống sử dụng đất đai chủ yếu xã Đại Thành, huyện

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w