Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ Trần Thị Nhƣ Hoa NGHIÊN CỨU HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƢỚC THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ Trần Thị Nhƣ Hoa NGHIÊN CỨU HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƢỚC THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nhữ Thị Xuân Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƢỚC 14 1.1 Khái quát đất ngập nƣớc 14 1.1.1 Định nghĩa đất ngập nước 14 1.1.2 Phân loại đất ngập nước 15 1.1.3 Đất ngập nước phát triển bền vững 17 1.1.4 Vai trò tầm quan trọng đất ngập nước 17 1.1.5 Các đặc điểm tự nhiên chủ yếu hình thành đất ngập nước Việt Nam 21 1.1.6 Phân bố đất ngập nước Việt Nam 22 1.2 Quản lý sử dụng đất ngập nƣớc 22 1.2.1 Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý sử dụng đất ngập nước Việt Nam 22 1.2.2 Quan điểm giải pháp quản lý sử dụng đất ngập nước 24 1.2.3 Các mục đích việc quản lý đất ngập nước 25 1.2.4 Các yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất ngập nước 26 1.2.5 Kinh nghiệm quản lý ĐNN số nước giới 27 1.2.6 Quản lý sử dụng đất ngập nước Việt Nam 29 1.3 Hiện chỉnh đồ 31 1.3.1 Mục đích chỉnh đồ 31 1.3.2 Xác định độ biến đổi nội dung đồ 31 1.3.3 Các phương pháp chỉnh đồ 31 1.4 Biến động sử dụng đất 33 CHƢƠNG ỨNG DỤNG TƢ LIỆU VIỄN THÁM TRONG HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 36 2.1 Khái quát đồ trạng sử dụng đất 36 2.1.1 Khái niệm 36 2.1.2 Mục đích yêu cầu 36 2.1.3 Nội dung đồ HTSDĐ 37 2.1.4 Các phương pháp thể nội dung đồ HTSDĐ 42 2.1.5 Độ xác chuyển vẽ yếu tố nội dung sở địa lý từ đồ tài liệu sang đồ 43 2.2 Khái quát viễn thám 43 2.2.1 Khái niệm viễn thám 43 2.2.2 Đặc tính tư liệu viễn thám 44 2.2.3 Đặc tính phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 45 2.2.4 Khả khai thác thông tin từ ảnh viễn thám nghiên cứu trạng sử dụng đất 46 2.2.5 Chiết xuất thông tin ảnh vệ tinh 49 2.3 Khái quát phần mềm ArcGIS 50 2.4 Các bƣớc nghiên cứu 52 CHƢƠNG HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƢỚC THỊ XÃ QUẢNG YÊN - TỈNH QUẢNG NINH 53 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên 53 3.1.1 Vị trí địa lý 53 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 54 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 57 3.1.4 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên 60 3.2 Hiện trạng sử dụng ĐNN thị xã Quảng Yên năm 2005 61 3.3 Hiện chỉnh đồ trạng sử dụng đất ảnh vệ tinh SPOT-5 62 3.3.1 Thu thập, phân tích đánh giá tài liệu 63 3.3.2 Xử lý, khai thác thông tin đồ HTSDĐ gốc 64 3.3.3 Xử lý ảnh vệ tinh 66 3.3.4 Giải đoán điều vẽ ảnh vệ tinh 67 3.3.5 Điều tra khảo sát, đối chiếu thực địa 68 3.3.6 Chỉnh sửa đồ HTSDĐ gốc 70 3.3.7 Bản đồ kết 70 3.4 Phân tích trạng sử dụng đất ngập nƣớc thị xã Quảng Yên năm 2013 71 3.5 Nghiên cứu tình hình biến động sử dụng đất ngập nƣớc thị xã Quảng Yên giai đoạn năm 2005-2013 73 3.5.1 Thành lập đồ biến động sử dụng đất ngập nước Thị xã Quảng Yên giai đoạn năm 2005-2013 73 3.5.2 Đánh giá tình hình biến động sử dụng đất ngập nước thị xã Quảng Yên giai đoạn năm 2005-2013 75 3.5.3 Nguyên nhân gây biến động ĐNN 78 3.6 Đề xuất số giải pháp sử dụng quản lý hợp lý ĐNN khu vực nghiên cứu 79 3.6.1 Quan điểm đề xuất giải pháp 79 3.6.2 Một số giải pháp sử dụng quản lý hợp lý đất ngập nước 80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Nhƣ Hoa LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Bộ mơn Địa Chính, Khoa Địa Lý, Trƣờng Đại Khoa học Tự nhiên, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nhữ Thị Xn Trong q trình hồn thành luận văn, học viên nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình, góp ý động viên q báu PGS.TS Nhữ Thị Xuân, thầy cô giáo Bộ mơn Địa Chính, Khoa Địa Lý, Phịng Đại học sau Đại học, Ban giám hiệu Trƣờng Đại Khoa học Tự nhiên, cán nhân viên phòng Trắc địa, nhƣ giúp đỡ tạo điều kiện lãnh đạo Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, đồng nghiệp Nhân dịp này, học viên xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, đồng nghiệp quan chủ quản, đặc biệt PGS.TS Nhữ Thị Xuân tạo điều kiện cho học viên đƣợc sử dụng, thừa kế thành nghiên cứu để hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu ! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Nhƣ Hoa KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung ĐNN Đất ngập nƣớc HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất BĐSDĐ Bản đồ sử dụng đất RNM Rừng ngập mặn HST Hệ sinh thái PTBV Phát triển bền vững BVMT Bảo vệ môi trƣờng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ma trận biến động 34 Bảng 2.1: Tỷ lệ đồ dùng để thành lập đồ trạng sử dụng đất…… 45 Bảng 2.2: Các thông số ảnh vệ tinh SPOT-5 48 Bảng 3.1: Diện tích số loại hình sử dụng đất qua năm 57 Bảng 3.2: Cơ cấu sử dụng ĐNN thị xã Quảng Yên năm 2005 61 Bảng 3.3: Một số mẫu giải đoán ảnh vệ tinh mắt 69 Bảng 3.4: Cơ cấu sử dụng đất thị xã Quảng Yên năm 2013 70 Bảng 3.5: Cơ cấu sử dụng ĐNN thị xã Quảng Yên năm 2013 71 Bảng 3.6: Các loại hình biến động sử dụng đất 76 Bảng 3.7: Định hƣớng sử dụng quản lý số khu vực ĐNN 83 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Ngun tắc nghiên cứu biến động GIS 34 Hình 2.1: Đặc tính phản xạ phổ số đối tƣợng tự nhiên 45 Hình 2.2: Sơ đồ bƣớc nghiên cứu (bỏ bƣớc 4) 52 Hình 3.1: Vị trí địa lý Thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 53 Hình 3.2 Biểu đồ cấu cấu sử dụng ĐNN năm 2005 61 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình chỉnh đồ HTSDĐ ảnh vệ tinh 63 Hình 3.4: Chuyển đổi *.dgn ArcCatalog 65 Hình 3.5: Màu sắc, gán nhãn đối tƣợng bảng thuộc tính 66 Hình 3.6: Đặt hệ tọa độ địa lý ArcCatalog 66 Hình 3.7: Cơng cụ Georeferencing nắn ảnh vệ tinh ArcMap 67 Hình 3.8: Sơ đồ tuyến thực địa khảo sát Quảng Yên 69 Hình 3.9: Biểu đồ cấu cấu sử dụng ĐNN năm 2013 72 Hình 3.10: Sơ đồ quy trình nghiên cứu biến động tình hình sử dụng đất ngập nƣớc thị xã Yên Hƣng 2005-2013 74 Hình 3.11: Mô tả cách thức làm việc công cụ Dissolve 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất ngập nƣớc (ĐNN) thị xã Quảng Yên nói riêng, Việt Nam giới nói chung đóng vai trị quan trọng thiên nhiên môi trƣờng nhƣ lọc nƣớc thải, điều hồ dịng chảy (giảm lũ lụt, hạn hán ), điều hịa khí hậu địa phƣơng, chống xói lở bờ biển, ổn định mức nƣớc ngầm cho vùng sản xuất nơng nghiệp, tích luỹ nƣớc ngầm, nơi trú chân nhiều loài chim di cƣ quý hiếm, nơi giải trí, du lịch giá trị… Về lâu dài, ĐNN đóng vai trị quan trọng mơi trƣờng, sinh thái, phát triển kinh tế - xã hội Do nhiều nguyên nhân khác nhau, ĐNN Thị xã Quảng Yên suy thoái số lƣợng chất lƣợng làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chức môi trƣờng hệ sinh thái đất ngập nƣớc, phá vỡ cảnh quan mơi trƣờng Để khai thác có hiệu tiềm ĐNN phục vụ phát triển kinh tế, xã hội đôi với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, việc nghiên cứu chỉnh đồ trạng sử dụng đất phục vụ quản lý sử dụng hợp lý ĐNN thị xã Quảng Yên có ý nghĩa vô quan trọng, không xác định thực trạng thời điểm nghiên cứu, xác định đƣợc trình biến đổi ĐNN hiệu mà cịn giúp cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội cách hợp lý bền vững, tuân theo quy luật phát triển tự nhiên Chính học viên lựa chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu chỉnh đồ trạng sử dụng đất phục vụ quản lý đất ngập nƣớc thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh” hoàn toàn xuất phát từ cần thiết thực tế khách quan có ý nghĩa lớn mặt khoa học nhƣ thực tiễn lĩnh vực quản lý tài nguyên đất ngập nƣớc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu Ứng dụng viễn thám GIS kết hợp điều tra thực địa chỉnh đồ HTSDĐ thành lập đồ biến động ĐNN làm sở để đƣa số giải pháp quản lý sử dụng hợp lý ĐNN góp phần phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trƣờng cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh b Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn giải nhiệm vụ sau: 1- Tổng quan ĐNN chỉnh đồ trạng sử dụng đất phục vụ quản lý ĐNN 2- Nghiên cứu đặc điểm yếu tố hình thành ảnh hƣởng tới ĐNN khu vực nghiên cứu 3- Ứng dụng viễn thám chỉnh đồ trạng sử dụng SDĐ thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 4- Thành lập đồ biến động ĐNN khu vực nghiên cứu 5- Đánh giá trạng quản lí sử dụng ĐNN khu vực nghiên cứu 10 tới 99% tổng diện tích ni trồng tồn thị xã, cịn lại diện tích ni bán thâm canh thâm canh Định hƣớng thị xã tập trung phát triển ni trồng thủy sản theo hình thức công nghiệp bán công nghiệp với quy mô giảm so với (3000 - 3500 vào năm 2020); nơng nghiệp thâm canh theo hƣớng hàng hóa, tác động đến mơi trƣờng giảm diện rộng nhƣng tập trung tác động số khu vực, đó, mơi trƣờng nơng nghiệp thủy sản vấn đề đáng quan tâm Phần lớn vùng ĐNN ổn định đƣợc qui hoạch sử dụng thị xã Quảng Yên Ủy ban nhân dân xã/phƣờng quản lý, giao quyền sử dụng cho hộ gia đình để họ yên tâm đầu tƣ sử dụng bền vững hoạt động canh tác nông nghiệp cho số tổ chức, công ty sử dụng để nuôi trồng thủy sản phƣơng thức đấu thầu đất bao quát (đấu giá cấp quyền sử dụng đất), cho thuê đất dài hạn (20 năm - theo qui định Luật Đất đai) Một số khu vực diện tích ĐNN đƣợc quyền địa phƣơng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm sở pháp lý, tạo điều kiện thống quản lý ĐNN, tránh tình trạng tranh chấp, mâu thuẫn lợi ích đối tƣợng liên quan việc khai thác, sử dụng điều tiết chế độ nƣớc => Nhận xét chung: Tóm lại, trạng sử dụng ĐNN thị xã Quảng Yên chƣa thực hợp lý chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển bền vững Các sách phát triển kinh tế - xã hội khu vực chƣa quan tâm nhiều đến bảo vệ môi trƣờng sinh thái Thị xã Quảng Yên vốn khu vực có diện tích rừng ngập mặn lớn tỉnh Quảng Ninh 3.5 Nghiên cứu tình hình biến động sử dụng đất ngập nƣớc thị xã Quảng Yên giai đoạn 2005-2013 3.5.1 Thành lập đồ biến động sử dụng đất ngập nước Thị xã Quảng Yên giai đoạn 2005-2013 Sơ đồ quy trình thành lập đồ biến động sử dụng đất thị xã Quảng Yên giai đoạn 2005- 2013 (hình 3.10): 73 Bản đồ trạng SDĐNN năm 2005 Bản đồ trạng SDĐNNnăm 2013 Thành lập đồ biến động theo phƣơng pháp Crossing phần mềm acrGIS Bảng thống kê biến động Bản đồ biến động Phân tích, đánh giá tình hình biến động SDĐ giai đoạn 2005-2013 Ghi sản phẩm đĩa CD, đĩa mềm, in sản phẩm giấy Hình 3.10: Sơ đồ quy trình nghiên cứu biến động tình hình sử dụng đất ngập nước thị xã Yên Hưng 2005-2013 *Trình tự cụ thể thực sau: Từ đồ trạng sử dụng ĐNN Thị xã Quảng Yên năm 2005 2013, sử dụng phần mềm AcrGIS tiến hành chồng xếp đồ trạng vừa tạo đƣợc, theo thao tác: Dữ liệu vectơ đƣợc chuyển sang định dạng shapefile phần mềm ArcGIS Từ ArcMap tiến hành phân tích thơng tin từ lớp công cụ Union two layer theo đƣờng dẫn cửa sổ lệnh tool -> GeoProcessing Wizard -> Union two layer Công cụ thực giao (CROSSING) đối tƣợng lớp khác tạo thành nhiều đối tƣợng nhỏ có tất thuộc tính lớp Các thuộc tính đối tƣợng đầu khơng xác định đƣợc để trống Điều có nghĩa sử dụng cơng cụ máy phân tích cho kết vị trí có biến động tình hình sử dụng đất chỗ khơng có thay đổi Sử dụng công cụ Union ta đƣợc lớp biến động Tuy nhiên để phân biệt đƣợc loại hình sử dụng đất biến động, cần bổ sung thêm bảng thuộc tính trƣờng có tên “Bien_dong” (Biến động) Thiết lập lệnh truy vấn cho trƣờng Bien_dong nhƣ sau: Dim bd as string If [CLASS_NAME] [CLASS_NA1] then bd = [CLASS_NAME] & “ – “ & [CLASS_NA1] else bd = [CLASS_NA1] 74 End if Bien_dong = bd Câu lệnh có nghĩa là: Khai báo biến có tên bd dạng ký tự Nếu trƣờng tên mục đích sử dụng đất (MĐSD) năm 2005 khác 2013 có biến động bd thay đổi từ MĐSD năm 2005 – MĐSD năm 2013 Nếu ngƣợc lại khơng có biến động bd đƣợc gán MĐSD năm 2013 (hoặc năm 2005) Trƣờng Bien_dong nhận giá trị biến bd Từ đồ sản phẩm tiếp tục sử dụng công cụ Dissolve, công cụ chập đối tƣợng kề có chung thuộc tính thành đối tƣợng kết đồ mà vùng khơng có biến động xếp vào loại đối tƣợng, vùng có biến động thể thành đối tƣợng khác mang đặc trƣng biến đổi Thao tác thực đƣợc tiến hành theo đƣờng dẫn: Tool -> GeoProcessing Wizard -> Dissolve Hình 3.11: Mơ tả cách thức làm việc công cụ Dissolve Sản phẩm q trình chồng xếp này, ngồi đồ thể biến động, phần mềm tự động tính tốn diện tích loại hình biến động, sản phẩm thu đƣợc đồ biến động bảng thống kê Tiến hành biên tập lại đồ biến động, cơng việc tiến hành AcrMap nhƣng để đơn giản, luận văn tiến hành thao tác biên tập Mapinfor Trƣớc tiên cần chuyển đồ từ acrMap sang Mapinfor, sau tiến hành biên tập lại đồ theo phƣơng thức thông thƣờng nhƣ biên tập đồ trạng sử dụng đất nhƣ phần trình bày Kết nhận đƣợc đồ biến động DDNN khu vực nghiên cứu (xem đồ) 3.5.2 Đánh giá tình hình biến động sử dụng đất ngập nước thị xã Quảng Yên giai đoạn 2005-2013 Từ đồ kết biến động ĐNN giai đoạn 2005 – 2013 khu vực nghiên cứu, nhận thấy: Trong giai đoạn 2005-2013 tình hình sử dụng ĐNN thị xã Quảng Yên có nhiều biến động theo kết thống kê biến động từ đồ biến động chủ yếu chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa nƣớc, đất rừng ngập nƣớc sang đất nuôi trồng thủy sản, diện tích ĐNN bị thu hẹp thơng qua việc chuyển đổi từ đất có mặt nƣớc chƣa sử dụng sang loại hình sử dụng đất khác đặc biệt việc trồng rừng vùng ven biển phát triển dẫn đến diện tích đất chƣa sử dụng chuyển sang đất trồng rừng chiếm diện tích lớn Đất có mặt nƣớc chun ni 75 tơm đƣợc mở rộng, số diện tích mặt nƣớc trồng lúa khu dân cƣ bị biến đổi chuyển đổi chủ yếu sang đất sử dụng khác Tổng diện tích khu vực thị xã Quảng Yên 31.420 diện tích loại hình sử dụng đất không bị biến đổi 23902.29ha chiếm 76% tổng diện tích huyện, diện tích loại hình sử dụng đất có chuyển đổi mục đích 7517.70 chiếm 24% tổng diện tích huyện Dƣới bảng diện tích loại hình sử dụng đất bị chuyển đổi đƣợc khái quát hoá, cột bảng thể diện tích đất năm 2005 đƣợc chuyển đổi so với năm 2013 Theo kết thu đƣợc loại hình biến động thị xã Quảng Yên đƣợc mô tả bảng 3.6 Bảng 3.6: Các loại hình biến động sử dụng đất Diện tích biến động (ha) Loại hình sử dụng đất năm 2005 Loại hình sử dụng đất năm 2013 Đất chƣa sử dụng Đất nuôi trồng thủy sản 45.05 Đất chƣa sử dụng Đất sử dụng vào mục đích khác 106.50 Đất chƣa sử dụng Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu 50.08 Đất sử dụng vào mục đích khác Đất ni trồng thủy sản 241.80 Đất sử dụng vào mục đích khác Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu 532.70 Đất có rừng ngập mặn Đất chƣa sử dụng 15.47 Đất có rừng ngập mặn Đất sơng suối mặt nƣớc chun dùng 50.52 Đất có rừng ngập mặn Đất sử dụng vào mục đích khác 108.14 Đất ni trồng thủy sản Đất chƣa sử dụng 54.49 10 Đất nuôi trồng thủy sản Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng 964.82 11 Đất nuôi trồng thủy sản Đất sử dụng vào mục đích khác 647.99 12 Đất ni trồng thủy sản Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu 369.94 13 Đất ni trồng thủy sản Đất có rừng ngập mặn 652.36 14 Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng Đất nuôi trồng thủy sản 1019.16 15 Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng Đất sử dụng vào mục đích khác 500.74 16 Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu 266.16 17 Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng Đất có rừng ngập mặn 228.72 18 Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu Đất chƣa sử dụng 89.55 19 Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu Đất nuôi trồng thủy sản 307.14 20 Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu Đất sử dụng vào mục đích khác 1255.83 21 Đất trồng lúa nƣớc, hoa màu Đất có rừng ngập mặn STT 10.55 Tình hình biến động đất ngập nước xã cụ thể sau: Ở khu vực thị Quảng n, xã Tiền An, Tân An khu vực bán đảo Hà Nam Các khu vực có biến đổi mục đích sử dụng đất từ trồng lúa hoa màu sang diện tích đất ở; đổ đất, san lấp phần diện tích ĐNN để hình thành khu vực quần cƣ, sản xuất công nghiệp Điều cho 76 thấy q trình thị hóa khu vực diễn nhanh chóng dẫn đến việc chuyển đổi số đất trồng lúa hoa màu sang đất đô thị Qua đồ biến động ĐNN cịn nhận thấy, loại hình chuyển đổi có diện tích lớn loại hình chuyển đổi từ đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng sang đất nuôi trồng thủy sản, tập trung chủ yếu khu vực đầm Nhà Mạc, xã Hoàng Tân, Xã Tân An xã Hà An xã có diện tích ĐNN phù hợp với phát triển ni trồng thủy hải sản Trong vịng năm diện tích đất nuôi trồng thủy sản khu vực tăng đáng kể, chủ trƣơng khoanh đầm nuôi trồng thủy hải sản phát triển nhanh Bên cạnh đó, diện tích lớn đất trống đất mặn đƣợc cải tạo thành khu vực nuôi trồng thủy sản Đây biến đổi theo chiều hƣớng tích cực nhằm làm giảm diện tích đất bỏ hoang Diện tích đất rừng ngập mặn đƣợc tăng lên tập trung chủ yếu khu vực Nhà Mạc, xã Liên Hồ, phƣờng Hà An Diện tích đất rừng ngập mặn phần lớn đƣợc chuyển từ đất mặt nƣớc chuyên dùng đất nuôi trồng thuỷ sản sang Điều chứng tỏ thị xã Quảng Yên có chủ trƣơng trồng rừng ngập mặn làm rừng phòng hộ để chống bảo lũ bảo vệ đất Tuy nhiên có nhiều vùng ví dụ phƣờng Hà An tình hình chằn phá rừng ngập mặn diễn tạo thành vùng đất hoang hố chƣa sử dụng Điều có lẽ ngƣời dân phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản nhƣng lại không nuôi Trên đồ biến đơng sử dụng đất ngập nƣớc cịn nghi nhận chuyển đổi phần diện tích đất ngập nƣớc chuyên dùng sang đât trồng lúa nƣớc hoa màu, đất sử dụng vào mục đích khác sang đất trồng lúa nƣớc xã Tiền Phong, xã Cẩp La, phƣờng Hà An Chuyển đổi từ đất nuôi trồng thủy hải sản sang đất trồng lúa nƣớc hoa màu chủ yếu xã Tiền Phong Ngoài ra, đồ biến động sử dụng đất ngập nƣớc nghi nhận nhiều hình thức chuyển đổ hình thức sử dụng đất khác, nhiên với diện tích nhỏ khơng thể đƣợc xu thể tình hình biến đổi sử dụng ĐNN thị xã Nhận xét: Hiện trạng sử dụng ĐNN thể rõ sách phát triển kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Đó sách khuyến khích ngƣời dân phát triển kinh tế việc mở rộng diện tích ni trồng thủy sản, diện tích trồng lúa nƣớc hoa màu nguyên nhân làm giảm diện tích rừng ngập mặn khu vực Tuy nhiên, bên cạnh đó, có diện tích đáng kể rừng ngập mặn phát triển thay rừng ngập mặn nhƣng phân bố vị trí khác với mục đích phát triển rừng phịng hộ nuôi trồng thủy sản quảng canh Bên cạnh số địa phƣơng lại có chuyển đổi từ diện tích đất ni 77 trồng thủy hải sản sang loại ĐNN khác cụ thể là: Chuyển đổi từ đất nuôi trồng thủy hải sản sang đất trồng lúa nƣớc hoa màu; đất nuôi trồng thủy hải sản sang đất sử dụng với mục đích khác, đất nuôi trồng thủy hải sản sang đất trồng rừng ngập mặn, điều chứng tỏ chủ trƣơng trông rừng ngập mặn phát triển; số khu vực lai có biến động đất ni trồng thủy hải sản sang đất chƣa sử dụng nguyên nhân ngƣời dân bỏ không nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản tăng diện tích Trong đất mặt nƣớc chuyên dung giảm mạnh Điều chứng tỏ thị xã có chủ trƣơng phát triển nuôi trồng thủy sản tập trung với quy mô lớn Việc chuyển loại hình sử dụng đất từ đất lúa sang loại đất khác chiếm tỷ lệ lớn Điều thể thị xã Quảng Yên trình phát triển, mở rộng khu dân cƣ khu công nghiệp, phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội 3.5.3 Nguyên nhân biến động ĐNN Hiện mơ hình khai thác quản lý tài nguyên ĐNN thƣờng dựa mục tiêu phát triển kinh tế hết Chính mơ hình làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên ĐNN Thị xã Quảng Yên huyên ven biển tỉnh Quảng Ninh, với điều kiện tự nhiên ƣu đãi, thị xã Quảng Yên có nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt thủy sản Nhƣng địa bàn gắn với kế sinh nhai nhiều đối tƣợng vùng vùng đệm lân cận nên sức ép khai thác tài nguyên thiên nhiên lớn Sự gia tăng dân số với hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhƣ mở rộng diện tích đất nơng nghiệp thơng qua hoạt động khai hoang; áp dụng giống suất cao đồng thời sử dụng nhiều phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật; hoạt động khai thác rừng ngập mặn; hoạt động quây rừng ngập mặn làm đầm nuôi tôm; khai thác không bền vững nguồn lợi thủy sản làm suy thối nhanh chóng nguồn tài ngun ĐNN - Sức ép hoạt động sản xuất nông nghiệp: Quảng Yên vùng châu thổ sông Hồng nên nông nghiệp ngày kinh tế chủ đạo + Diện tích đất canh tác tồn thị xã ngày đƣợc mở rộng thông qua phong trào quay đê lấn biển Đê biển đƣợc tiến hành đắp mép ngồi cồn cát điều làm trái với quy luật tiến hóa cồn cát trầm tích Các hệ sinh thái phía bên đê nhanh chóng bị suy thối nhanh chóng sinh cảnh sinh vật biển Đồng thời phía đê khơng đƣợc tiếp tục tích tụ để hình thành vùng đất trũng, gây úng lụt cục Mặt khác việc đắp đê sông làm gia tăng phù sa biển, làm tắc nghẽn, khả thoát lũ gây tai biến biến động luồng lạch cửa sông 78 + Ngƣời dân sử dụng ngày nhiều phân bón thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp khơng có kiểm sốt nghiêm ngặt hiểu biết sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hậu cách sản xuất nông nghiệp ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nông sản, ngây ô nhiễm đất, khơng khí, nhiểm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm - Sức ép hoạt động ngư nghiệp: Sau kinh tế thị trƣờng mở cửa, khai thác thủy sản xuất nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu khu vực nghiện cứu Phong trào làm đầm tôm phát triển rầm rộ dẫn đến hàng nghìn RNM bị phá hủy hàng trăm bải triều bị phá đào xới, gây o nhiểm ảnh hƣởng tiêu cực đến trình phát triển tự nhiên hệ sinh thái RNM Đặc biện nạn mua bán, tranh chấp đất đai trở thành vấn đề xúc khiến cho việc quản lý tài nguyên ĐNN trở nên phức tạp + Đầm tơm: khu vực nghiên cứu có diện tích ni tơm lớn, chiếm đa số diện tích đất ngập nƣớc Tuy có quy hoạch thành vung sử dụng, khai thác bảo vệ tài nguyên nhiên công tác quản lý thiều quán nên hâu hoạt động khoanh nuôi đầm tôm khu vực mang tính tự phát Mơ hình ni tơm làm cho ngập mặn chết dần Nguyên nhân ngập mặn bị ngập nƣớc lâu, hệ thống kênh, mƣơng, cống thiếu quy hoạch, bùn thối ứ đọng, nhiêu rong tạp phát triển mạnh dẫn đến ô nhiểm đất nƣớc + Nuôi Hà bãi triều: Phong trào nuôi Hà phát triển vùng nghiên cứu Nguồn lợi từ bãi nuôi Hà lớn Hiện bãi nuôi Hà đƣợc ngƣời dân khai thác ni trồng cách tự Tình hình bãi Hà khơng ổn định, an ninh phức tạp, quyền xã khơng kiểm sốt đƣợc mâu thuẫn xẩy gay gắt Tuy phƣơng pháp khai thác Hà thơ sơ nhƣng có ảnh hƣởng đến bãi triều, kiến cho khả tai sinh tự nhiên số lồi ngập mặn tiên phong khơng có hội phát triển 3.6 Đề xuất số giải pháp sử dụng quản lý hợp lý đất ngập nƣớc khu vực nghiên cứu 3.6.1 Quan điểm đề xuất giải pháp Các giải pháp đề xuất thực trở thành cơng cụ quản lý ĐNN cần đảm bảo tính hệ thống đồng cấp, ngành, trung ƣơng địa phƣơng, phát huy tính dân chủ sáng tạo, tính tích cực, lợi ích bên liên quan quản lý sử dụng ĐNN, tăng cƣờng tham gia cộng đồng nhằm đảm bảo yêu cầu chất lƣợng số lƣợng đất ngập nƣớc, đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản, cảnh quan đảm bảo tính cơng cho đối tƣợng liên quan đến quản lý sử dụng ĐNN cách lâu dài, trì cân sinh thái góp phần cho phát triển bền vững Để đạt đƣợc điều đó, cần: 79 - Quản lý sử dụng ĐNN cho phát triển kinh tế - xã hội sở bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững, trì khơng làm tổn hại đến chức sinh thái ĐNN; - Quản lý sử dụng ĐNN cho phát triển kinh tế - xã hội sở bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững, trì khơng làm tổn hại đến chức sinh thái đất ngập nƣớc; - Quản lý sử dụng ĐNN phải phận cấu thành quản lý sử dụng đất; - Quản lý bền vững ĐNN phải dựa sở cộng đồng/hộ gia đình; - Có sách hỗ trợ đầu tƣ phù hợp cho quy hoạch ĐNN; - Ƣu tiên khai thác sử dụng ĐNN cho mục đích sinh hoạt sản xuất nông nghiệp cộng đồng ngƣời dân; - Phải coi nƣớc nhƣ sản phẩm hàng hóa, ngƣời sử dụng nƣớc phải trả tiền để sản xuất thực nguyên tắc PPP ( ngƣời gây ô nhiểm phải trả tiền) 3.6.2 Một số giải pháp sử dụng quản lý hợp lý đất ngập nước 3.6.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế sách tầm vĩ mô * Tuyên truyền giáo dục Để bảo vệ mơi trƣờng nói chung ĐNN nói riêng Bộ, cấp, ngành, từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, cộng đồng phải truyên truyền giáo dục nhân dân để nâng cao nhận thức hiểu biết vai trò vị trí ĐNN đời sống sinh hoạt, hoạt động sản xuất môi trƣờng sinh thái cộng đồng Phƣơng châm phát triển ĐNN cộng đồng nhƣ đất ngập nƣớc; dân bàn” kế hoạch bảo tồn phát triển ĐNN cộng đồng nhƣ ĐNN hộ gia đình họ; “dân làm” tự họ xây dựng quy ƣớc cộng đồng tổ chức quản lí, sử dụng ĐNN địa phƣơng; “dân kiểm tra” xem việc chấp hành thực quy ƣớc nhƣ nào, xử lý đối tƣợng khơng chấp hành quy định Từng bƣớc hình thành “đạo đức môi trƣờng” (biết tiết kiệm, không san lấp, lấn chiếm hay làm ô nhiễm ĐNN phƣơng hại đến ngƣời khác) cho ngƣời, tổ chức, quan, trƣờng học cộng đồng, tạo nên khung quan hệ tạo lập sở thúc đẩy quan hệ đối tƣợng hƣởng lợi từ đất ngập nƣớc, thực quy định, quy tắc ứng xử với ĐNN phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, tăng hiệu lực quản lý nhà nƣớc quyền cấp, quy định cộng đồng bảo vệ, phát triển ĐNN nói riêng tiêu chí đánh giá gia đình văn hóa, tiêu chí đánh giá phẩm chất đạo đức em học sinh, sinh viên trƣờng học Có thể tiến hành số hoạt động tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức ĐNN nhƣ: tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng; 80 hoạt động khuyến nông, khuyến ngƣ dƣới hình thức tài liệu phổ biến khoa học kỹ thuật liên quan đến sử dụng ĐNN; tổ chức khóa tập huấn, hội thảo quản lý, sử dụng, bảo tồn ĐNN * Giải pháp kinh tế Để quản lý sử dụng ĐNN hợp lý, bền vững, tránh mâu thuẫn lợi ích bảo đảm bình đẳng bên liên quan, cần sử dụng cơng cụ kinh tế thuế phí áp dụng hành vi san lấp, lấn chiếm ĐNN trái phép để xây dựng số mục đích khác tác động xấu đến mơi trƣờng Ngoài ra, UBND tỉnh/ thị xã cần đầu tƣ cho công tác quản lý Chẳng hạn nhƣ đầu tƣ cho qui hoạch, xây dựng đồ, cắm mốc ranh giới vùng ĐNN cần bảo tồn xây kè đập, cống rãnh nơi xung yếu Đầu tƣ đào tạo đội ngũ chuyên môn dài ngắn hạn, đầu tƣ trang thiết bị, công cụ, phƣơng tiện hệ thống quan sát, đo đạc, thu thập, xử lý, lƣu trữ thông tin chất lƣợng môi trƣờng, xây dựng sở liệu môi trƣờng ĐNN mang tính thống Cơng cụ định đắn xác nhận định trạng nhƣ dự báo diễn biến tình trạng ĐNN * Hồn thiện khung pháp lý địa phương Hiện nay, nhận thức ngƣời dân lãnh đạo địa phƣơng, Luật đất đai không qui định cụ thể ĐNN, nên cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo Mặt khác, thủ tục giao đất cho thuê ĐNN thƣờng dễ dàng so với chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp nên địa phƣơng thƣờng san lấp ĐNN để xây dựng khu công nghiệp Đặc biệt, q trình thị hóa gia tăng dân số tạo áp lực lớn đất đai nói chung đất mặt nƣớc nói riêng Để quản lý hiệu quả, quyền địa phƣơng cần nắm lại tồn diện tích ĐNN phạm vi địa phƣơng có qui định rõ ràng diện tích mặt nƣớc ao đầm cần trì với tỷ lệ định Từ đó, cấp quyền cần tiến hành qui hoạch tổng thể, đồng đồ với mục tiêu xác định rõ ao hồ thuộc dự án địa phƣơng, khu vực ĐNN đƣợc phép chuyển đổi mục đích sử dụng cần thiết Cơng tác quy hoạch, thu hồi đất đền bù đất đai cần đƣợc thông báo cụ thể, rõ ràng, minh bạch kịp thời đến ngƣời dân, tránh tiêu cực, xung đột, ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời dân tiến độ triển khai dự án Đối với ĐNN ao hồ đầm, sông, kênh mƣơng nội đồng nên giao cho cộng đồng thông qua tổ chức phát triển quỹ đất giao cho cá nhân sử dụng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm ngƣời dân quản lí bảo vệ ĐNN * Tổ chức điều tra quy hoạch giao, cho thuê ĐNN Muốn sử dụng hiệu ĐNN, trƣớc hết phải nắm đƣợc quỹ ĐNN số lƣợng, chất lƣợng xu biến động Nhiệm vụ chủ yếu việc điều 81 tra qui hoạch nắm toàn trạng hệ thống vùng ĐNN, phân loại, đánh giá trạng phân cấp quản lí Trên sở liệu có vào khung pháp lí, chia diện tích ĐNN thành nhóm: nhóm thứ ĐNN cần trì mục đích mơi trƣờng (phần diện tích cứng), nhóm thứ ĐNN sử dụng linh hoạt (phần diện tích mềm) Để vùng ĐNN có chủ thực sự, phải tạo sở pháp lí rõ ràng, xác định mốc giới rõ ràng, mục đích sử dụng, chức năng, quyền hạn Nhà nƣớc phải cấp phép, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ĐNN Có nhƣ vậy, đối tƣợng quản lí, sử dụng có tƣ cách pháp nhân, trách nhiệm cao có “quyền hạn” thực để thực trách nhiệm mình, tạo thuận lợi q trình giao dịch pháp lí, xử lí vấn đề hành chính, dân sự, tranh chấp, liên doanh, liên kết * Giải pháp khoa học công nghệ Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ với mục tiêu kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng nói chung nâng cao hiệu quản lý, sử dụng ĐNN cơng việc có ý nghĩa thiết thực Thông qua trao đổi với số cán khoa học, cán quản lý địa phƣơng ngƣời dân địa bàn nghiên cứu, rút số giải pháp sau áp dụng để tăng cƣờng chất lƣợng môi trƣờng hệ sinh thái đất ngập nƣớc Dùng bèo tây để lọc xử lý nƣớc hồ: Sử dụng bèo tây, thả theo ô Đây kinh nghiệm truyền thống viện nghiên cứu sinh học quốc phòng áp dụng thành công xử lý ô nhiễm dần Kết hợp sử dụng bèo tây sử dụng công nghệ vi sinh Nhật Bản áp dụng để xử lý nƣớc sông Tô Lịch Hà Nội Xây dụng nhà máy xử lý chất thải quy hoạch hệ thống thoát nƣớc: - Xây dụng nhà máy xử lý chất thải rắn nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải sinh hoạt, tất nƣớc thải thị xã, đặc biệt hệ thống thoát nƣớc - Quy hoạch, xây dụng hệ thống thoát nƣớc thải riêng (nƣớc thải riêng, nƣớc mua riêng) hệ thống hỗn hợp tùy theo khu vực điều kiện địa hình, tài tồn thị xã Chuyển giao cơng nghệ canh tác, IPM, bón phân cân đối hợp lí cho ngƣời dân, qua giảm lƣợng phân bón thuốc bảo vệ thực vật nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng suy thối đa dạng sinh học đất ngập nƣớc Áp dụng mơ hình canh tác đa canh cho vùng đất ngập nƣớc, nhƣ lúa +cá, kết hợp trồng ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm 82 3.6.2.2 Đề xuất giải pháp sử dụng quản lý số khu vực đất ngập nước địa phương Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, luận văn đƣa số định hƣớng phục vụ công tác quản lý sử dụng hợp lý ĐNN cách phân chia diện tích ĐNN nằm lãnh thổ nghiên cứu theo khu vực dựa vào đặc điểm tự nhiên Bảng 3.7: Định hướng sử dụng quản lý số khu vực ĐNN Khu vực ĐNN Định hƣớng sử dụng quản lý Đồng trũng Sơng Khoai - Duy trì khu vực phát triển nông nghiệp - Quản lý bảo vệ mơi trƣờng Phía Đơng Quảng n - Phát triển nuôi trồng thủy sản quy mô lớn - Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa - Quản lý chặt chẽ hoạt động xả thải từ đầm nuôi - Trồng mới, bảo vệ phục hồi rừng ngập mặn - Phát triển khu du lịch sinh thái Hà Nam Phía Nam Quảng Yên - Tiếp tục chuyên canh vùng sản xuất nông nghiệp, thâm canh lúa rau màu - Tăng cƣờng hoạt động cải thiện môi trƣờng đất, chống nhiễm mặn - Nuôi trồng thủy sản - Quản lý chặt chẽ hoạt động xả thải từ đầm nuôi - Trồng mới, bảo vệ phục hồi rừng ngập mặn - Phát triển khu du lịch sinh thái - Khu vực đồng trũng Sơng Khoai (ranh giới phía bắc chân núi Na ranh giới phía đơng sát khu vực đồi núi xã Tiền An phƣờng Cộng Hịa): cần trì diện tích trồng lúa hoa màu để phục vụ cho nhu cầu lƣơng thực chỗ, đồng thời khu vực thích hợp để phát triển nơng nghiệp - Khu vực ĐNN phía Đơng Quảng n (ranh giới phía đơng ranh giới hành thị xã, phía bắc giáp khu vực đồng dạng gị thoải phía tây khu vực phƣờng Quảng Yên): Hiện nay, có nhiều ƣu để phát triển kinh tế xã hội Khu vực bãi triều phƣờng Minh Thành Tân An nơi lý tƣởng để phát triển nuôi trồng thủy sản thâm canh quy mô lớn, bên cạnh cần trì mơi trƣờng ni trồng đảm bảo để tăng suất bảo vệ môi trƣờng khu vực rừng ngập mặn xung quanh Tại khu vực đảo Hoàng Tân với dự án phát triển khu du lịch sinh thái (liên kết với thành phố Hạ Long), diện tích rừng ngập mặn bị đe dọa hoạt động du lịch Chức sinh thái chức kinh tế cần đƣợc trì chức ĐNN 83 Nhƣ việc ni trồng thủy sản phát triển du lịch phát triển hài hịa mà khơng ảnh hƣởng đến môi trƣờng - Khu vực ĐNN Hà Nam (nằm trọn vẹn bán đảo Hà Nam, đƣợc phân chia với khu vực khác sông Chanh sông Rút): nơi đƣợc hình thành trình quai đê lấn biển từ lâu đời Hiện nay, khu vực chuyên canh lúa hoa màu, cung cấp lƣơng thực thực phẩm cho thị xã vùng lân cận Với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, khu vực giữ chức sản xuất, cung cấp dạng tài nguyên tái tạo từ phát triển nông nghiệp chuyên canh - Khu vực ĐNN phía Nam Quảng n (bao gồm tồn khu vực Đầm Nhà Mạc, đầm Liên Hòa đảo Cống): Đây khu vực có diện tích rừng ngập mặn với quy mơ lớn vùng Trong vịng khoảng 20 năm trở lại đây, diện tích rừng ngập mặn bị suy giảm đáng kể Định hƣớng quy hoạch phát triển kinh tế theo hƣớng phát triển kinh tế biển khu công nghiệp phá hủy tồn diện tích rừng ngập mặn Khơng rừng ngập mặn bị tiêu diệt mà hệ sinh thái giàu có khu vực bị phá hủy Trong đó, địa chất vị trí địa lý khơng thích hợp cho phát triển khu công nghiệp khu vực bãi triều thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng thủy triều tai biến thiên nhiên nhƣ bão lũ Xây dựng hệ thống rừng ngập mặn phòng hộ khu vực kết hợp với nuôi trồng thủy sản hƣớng hợp lý Trong biến đổi khí hậu mực nƣớc biển dâng cao mối đe dọa cho khu vực ven biển chức sinh thái nhằm trì dịng vật chất lƣợng nên đƣợc trọng chức Phƣơng hƣớng phát triển ni trồng thủy sản chuyển mạnh sang nuôi công nghiệp bán công nghiệp, hình thành khu ni trồng thủy sản cơng nghiệp tập trung có hệ thống kênh mƣơng cấp nƣớc kiên cố đồng Mở rộng qui mô sản xuất dƣới hình thức phát triển ni biển nuôi nƣớc nội đồng Việc hoạch định vùng chuyên canh nông nghiệp nuôi trồng thủy sản kết hợp với áp dụng tiến khoa học kỹ thuật kết hợp nâng cao kết cấu hạ tầng cho sản xuất tạo đa dạng hóa sản phẩm có giá trị cao, tạo thành vùng sản xuất tập trung vành đai thực phẩm, cung cấp cho chế biến, xuất 84 KẾT LUẬN Thị xã Quảng Yên, nằm ven biển thuộc tỉnh Quảng Ninh, khu vực có đặc điểm thổ nhƣỡng, tài nguyên đất đồng cửa sơng ven biển với diện tích ĐNN lớn, tạo tiềm mạnh phát triển kinh tế - xã hội Do đƣợc nâng cấp lên từ huyện Yên Hƣng trƣớc đây, nên trình thị hóa, gia tăng dân số phát triển kinh tế - xã hội diễn nhanh tác động làm biến đổi loại hình sử dụng đất số nơi, dẫn đến thông tin đồ HTSDĐ đƣợc thành lập trƣớc có thay đổi Vì vậy, cơng tác chỉnh đồ HTSDĐ cần thiết, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lƣợng quản lý đất đai nói chung ĐNN nói riêng, từ đó, đƣa giải pháp sử dụng khai thác hợp lý ĐNN Quy trình chỉnh đồ HTSDĐ ảnh vệ tinh lựa chọn hợp lý, xác, đại hiệu Việc sử dụng ảnh vệ tinh SPOT-5 với độ phân giải 2,5m cung cấp lƣợng thông tin cần thiết đủ tin cậy cho việc chỉnh đồ HTSDĐ tỷ lệ 1: 25.000 Với chu kỳ lặp vệ tinh SPOT-5 sau 26 ngày ta lại có ảnh khu vực Vì vậy, tính thời ảnh cao với khả chụp lập thể, tƣ liệu quan trọng chỉnh, cập nhật thay đổi bề mặt trái đất lên đồ Từ việc chỉnh đồ HTSDĐ năm 2010 ảnh viễn thám thu đƣợc đồ HTSDĐ năm 2013 thị xã Quảng Yên Từ đồ trạng sử dụng ĐNN năm 2005 đồ chỉnh năm 2013, luận văn thành lập đồ biến động ĐNN khu vực nghiên cứu giai đoạn 2005-2013 phần mềm ARCGIS Qua đồ biến động nhận thấy, nhiều diện tích đất trồng lúa hoa màu chuyển sang đất thổ cƣ, diễn tình trạng đổ đất, san lấp phần diện tích ĐNN để hình thành khu vực quần cƣ, sản xuất cơng nghiệp Cịn khu vực ĐNN ni trồng thủy sản chủ yếu phân bố bãi triều khu vực đầm nhà Mạc, đầm Liên Hòa bãi triều số xã/phƣờng Sự mở rộng đầm nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn nguyên nhân dẫn đến suy giảm rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Có thể nói rằng, trạng sử dụng quản lý ĐNN thị xã Quảng Yên chƣa thực hợp lý Luận văn đề xuất số định hƣớng sử dụng quản lý hợp lý ĐNN nhƣ: tuyên truyền giáo dục, giải pháp kinh tế, tổ chức điều tra quy hoạch giao, cho thuê ĐNN; phân chia diện tích ĐNN theo khu vực để quản lý hiệu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), Quy định kỹ thuật chỉnh đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1: 25.000 1: 50.000 ảnh vệ tinh Bộ Tài nguyên Môi Trƣờng (2007), Quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất Cục Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam, IUCN (2005), Báo cáo Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực Công ước Ramsar, Hà Nội.iệp Đinh Thị Bảo Hoa (2003), Bản đồ đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội Đặng Trung Thuận (2000), Nghiên cứu vùng đất ngập nƣớc Đầm Trà Ổ nhằm khôi phục phát triển nguồn lợi thủy sản NXB Nông ng La Tổ Đức (2001) Khoa học môi trƣờng NXB VHTT, Hà Nội Lê Văn Khoa (2005), Đất ngập nước, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá Long (2005), Nghiên cứu trạng sử dụng quản lý đất ngập nước vùng Đầm Vạc, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Cơ sở viễn thám, NXB Khoa học Kỹ thuật 10 Nguyễn Ngọc Thạch (2011), Địa thông tin, NXB ĐHQG Hà Nội 11 Phân viện điều tra quy hoạch rừng II (2004) Đất ngập nƣớc Việt Nam Hệ thống phân loại NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 12 UBND huyện Yên Hƣng (2007), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Hưng đến 2010, định hướng đến 2020 13 UBND huyện Yên Hƣng (2010), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2010, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 14 Viện Quy hoạch đô thị - nông thôn - Bộ Xây dựng (2008), Quy hoạch chung xây dựng, phát triển đô thị huyện Yên Hưng - tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 15 Vũ Hồng Lê (2009), Nghiên cứu biến đổi cảnh quan phục vụ phát triển bền vững huyện ven biển Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Địa lý, Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội 16 Nhữ Thị Xuân (2003), Bản đồ địa hình, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Dieter Prinz (2001), Enviromental efects of water resouces development, Karlsruhe 18 World Bank (1992), “Development and the enviroment” World Development repots, New York: 19 John Briscoe, Senior water Advisor (1997), WorldBank water resources management in Chile, WorldBank 20 World Bank (2003), Water resources Secter Strategy: Straegy direction for World Bank Engagement 21 Các trang web tham khảo: http://gis.chinhphu.vn/; http://thuvienphapluat.vn; http://www wetland.com; http://www.sciencedirect.com/science 86 PHỤ LỤC ẢNH VỆ TINH SPOT-5 NGÀY 23/10/2011 (In thu nhỏ theo khổ giấy A4) 87 ... ĐỊA LÝ Trần Thị Nhƣ Hoa NGHIÊN CỨU HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƢỚC THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên... CHƢƠNG HIỆN CHỈNH BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NGẬP NƢỚC THỊ XÃ QUẢNG YÊN - TỈNH QUẢNG NINH 53 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên 53 3.1.1... quan chỉnh đồ trạng sử dụng đất phục vụ quản lý đất ngập nƣớc Chương 2: Ứng dụng tƣ liệu viễn thám chỉnh đồ Chương 3: Hiện chỉnh đồ trạng sử dụng đất, thành lập đồ biến động sử dụng đất phục vụ quản