Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
94 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG DỊCH VỤ THÔNG TIN Câu 1: Khái niệm Dịch vụ, Dịch vụ thông tin? * Dịch vụ: - Trong kinh tế học, dịch vụ hiểu tương tự hàng hóa phi vật chất - Theo Philip, dịch vụ hoạt động kết bên cung cấp cho bên mà chủ yếu vơ hình mà ko dẫn đến quyền sở hữu Dịch vụ gắn liền ko gắn liền với sản phẩm vật chất - Theo tiến sĩ Hồ Văn Vĩnh, DV toàn hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu người mà sản phẩm tồn hình thái phi vật thể * Dịch vụ thơng tin: - Theo tác giả Trần Mạnh Tuấn, DVTT bao gồm hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin trao đổi thông tin người sử dụng quan TTTV nói chung - Theo Hiệp hội dịch vụ tham khảo dịch vụ người sử dụng thuộc Hội TV Hoa Kỳ DVTT TV đa dạng hình thức, bao gồm hỗ trợ cá nhân trực tiếp , cung cấp TTTM, trao đổi thông tin từ nguồn tham khảo, dịch vụ tư vấn cho người đọc, DV phổ biến TT để nhằm thỏa mãn nhu cầu tin ng sử dụng => Tóm lại , DVTT tồn hoạt động cung cấp hỗ trợ người dùng tin tiếp cận TT, TL quan TTTV nhằm thỏa mãn kịp thời thuận lợi hiệu nhu cầu tin ng sử dụng DV tồn hình thái phi vật thể Câu 2: Phân loại DV TT- TV? - Căn vào tính chất thương mại TV: Dịch vụ có tính chất thương mại dịch vụ ko có tính chất thương mại ( DV lợi nhuận phi lợi nhuận ) - Căn vào chất dịch vụ: DV thông tin va DV TT giá trị gia tăng DVTT DV chủ yếu quan TT nhằm cung cấp cho thị trường DV thỏa mãn loại nhu cầu định mang lại giá trị sử dụng cụ thể DVTT định chất DV, gắn liền với cơng nghệ hệ thống sản xuất cung ứng DV DVTT giá trị gia tăng DV bổ sung sáng tạo giá trị phụ trội thêm cho người sử dụng, làm cho ng sử dụng có cảm nhận tốt DV - Căn vào phương thức tiếp cận: DVTT từ xa chỗ - Căn vào mức độ xử lý thông tin: DVTT cấp 1, cấp2, cấp Câu 3: Các tính chất DVTT-TV? Có tính chất : Tính vơ hình : DV ko có hình hài cụ thể, ko thể biết chưa sử dụng Tính ko thể chia cắt: DV thường sản xuất tiêu dùng đồng thời, hay nói cách khác, trình sản xuất trình tiêu dùng diễn ra, thiếu mặt ko có mặt Nếu DV người thực người cung ứng phận DV Tính ko ổn định (ko đồng nhất): DV ko có chất lượng đồng nhất, điều có nghĩa hầu hết nhân viên đơn vị cung cấp DV tiếp xúc với người tiêu dùng mức độ đc khách hàng nhìn nhận phần ko thể tách rời khỏi sản phẩm DV Chất lượng nhiều dịch vụ xác định thái độ hành vi nhân viên mà đưa đảm bảo thông thường ép buộc mặt pháp lý Tính ko lưu trữ được: DV ko thể lưu trữ đc hàng hóa Hoạt động cung cấp DV thường ấn định mặt không gian thời gian, công suất phục vụ DV đc ấn định ngày Điều có nghĩa ko bán đc công suất DV vào ngày cụ thể doanh thu tiềm từ DV bị vào ngày Cơng suất DV có hiệu có khách hàng Tính mau hỏng: dịch vụ tiêu dùng lần ko lặp lại, DV bị giới hạn thời gian ko gian Câu 4: Nhu cầu đọc, nhu cầu tin, mong muốn tin, yêu cầu tin, hứng thú? * Nhu cầu : Là đòi hỏi khách quan đối tượng điều kiện định để sống phát triển * Nhu cầu đọc đòi hỏi khách quan chủ thể (cá nhân nhóm) việc tiếp nhận sử dụng tài liệu nhằm trì phát triển hoạt động sống người • Nhu cầu đc hình thành bời yếu tố: - Giá trị tri thức chứa TL - Những đòi hỏi thiết yêu ng hồn cảnh, điều kiện định • Nhu cầu bị hạn chế điều kiện: - Người đọc phải hiểu đc ngôn ngữ viết TL - Tri thức chứa TL phải có liên hệ thiết thực với tư ng đọc • Tính chất nhu cầu đọc : - Tính xã hội : Xã hội tổng hòa mối quan hệ, đánh dấu phát triển thời kì Dù khái niện rộng hay hẹp gắn với người, địa điểm, thời gian cụ thể Nhu cầu TT, nhu cầu đọc nhu cầu người, người có trình độ thấp nhu cầu tin đơn giản ngược lại Nhu cầu cao xã hội phát triển Nhu cầu đọc, nhu cầu tin nhu cầu nhận thức TT TL sản phẩm chứa đựng tri thức nên phản ánh xã hội TV có nhiều bạn đọc nhu cầu tin, đọc cao, thể tri thức cao, mong muốn tìm hiểu TT ngược lại Tính chất xh thể chỗ xã hội văn minh, phát triển nhu cầu đọc, nhu cầu tin phức tạp ngược lại - Tính chu kỳ: thỏa mãn tạm thời lắng dịu sau khoảng thời gian định xuất trở lại, thỏa mãn đến mức tối đa chu kỳ đọc đc rút ngắn lại - Tính động : sinh điều kiện định Nhu cầu tạo nhu cầu đc thỏa mãn tạm lắng xuống Nhu cầu đọc đối tượng ko đc đáp ứng liên tục ko đc đáp ứng * Hứng thú đọc: nhu cầu đọc lặp lặp lại nhiều lần, có kèm theo thái độ tình cảm ng đọc tác giả Hứng thú đọc thể khoái cảm ng đọc tác phẩm giá trị nội dung nghệ thuật đem lại.Có loại : - Hứng thú bền vững: giá trị tác phẩm đem lại - Hứng thú ko bền vững: tò mò đem lại * Nhu cầu tin: đòi hỏi khách quan cá nhân , nhóm xã hội toàn xã hội muốn tiếp nhận sử dụng thông tin để thỏa mãn trạng thái thiếu hụt thông tin Một đạt đc thỏa mãn này, người đảm bảo đc tồn phát triển Có loại nhu cầu tin: - Nhu cầu thông tin tiềm ẩn - Nhu cầu thông tin bộc lộ *Mong muốn tin: ao ước có thơng tin cụ thể để thỏa mãn nhu cầu tin, mong muốn tin phương tiện để thỏa mãn nhu cầu tin Để thỏa mãn nhu cầu tin có nhiều mong muốn tin khác * Yêu cầu đọc : Là thể cụ thể nhu cầu đọc hình thức thể định người đọc (qua phiếu yêu cầu, nói trực tiếp…) *Yêu cầu tin: ao ước có đc thơng tin sản phẩm thơng tin cụ thể để thỏa mãn nhu cầu tin Yêu cầu tin đc hình thành ng dùng tin đáp ứng đc yêu cầu khả thái độ sẵn sàng có đc thơng tin *Các loại u cầu tin: - Các yêu cầu tin dạng dẫn - Các yêu cầu tin dạng tham khảo nhanh - Các yêu cầu tin dạng chủ đề vấn đề nghiên cứu * Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu hứng thú đọc : nhân tố Hoàn cảnh lịch sử xã hội : Là yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định việc hình thành phát triển nhu cầu, hứng thú đọc Thể mặt chế độ trị xã hội tiến KHKT, Nghề nghiệp : Là hoạt động lao động xã hội chủ yếu người xã hội Mỗi nghề lại yêu cầu kỹ riêng, trình độ định, có nhu cầu đọc tài liệu riêng phù hợp Trình độ văn hóa : Chứng tỏ phát triển đời sống tinh thần Người có hiểu biết cao nhu cầu đọc lớn Lứa tuổi : Ảnh hưởng đến lực nhận thức, tâm lý người nên ảnh hưởng đến nhu cầu đọc - Thiếu nhi: TL có ngơn ngữ sáng dễ hiểu, rõ ràng… - Thanh niên : TL TT mẻ, hấp dẫn… - Trung niên : cần TL chuyên môn cho nghề nghiệp - Tuổi già : sức khỏe tình cảm… Giới tính : Cấu trúc sinh lý, lực tâm lý khác nên nhu cầu đọc khác Chất lượng hoạt động thông tin : Thể chỗ TV có thỏa mãn đầy đủ, kịp thời xác TT cho người đọc khơng Sở thích cá nhân : Cái đơn ng đọc cụ thể tác động môi trường đến người, tiếp thu ng trc tác động nhân tố khách quan khác Câu 5: Phương pháp vấn người dùng tin? Là trao đổi cán TV NDT nhằm giúp TV NDT tìm nhu cầu đích thực NDT gì, từ làm thỏa mãn nhu cầu NDT PV gồm PV ngơn ngữ (lời nói) PV phi ngơn ngữ (hành động, thái độ), theo khảo sát hiệu ngôn ngữ đạt khoảng 20 đến 25%, cịn 70 đến 85% phi ngơn ngữ * Kỹ vấn phi ngôn ngữ: Gồm : ánh mắt, cử chỉ, dáng dấp, nét mặt - Ánh mắt nhìn bạn đọc: nhẹ nhàng, tinh tế, nhạy cảm, nhìn vừa phải, kết hợp ý chí, tình cảm, hiểu biết, tư tốt, suy nghĩ tốt…thái độ phục vụ tốt khiến bạn đọc cảm nhận đc chân thành họ - Cử thái độ thể hành vi, thể người cán trình phục vụ ân cần, nhẹ nhàng gần gũi, có thái độ muốn giúp đỡ , nhiệt tình, phục vụ bạn đọc có hiệu - Dáng dấp, tư : khoảng cách CBTV bạn đọc vừa phải (1m đến 1m2) Trên bàn làm việc cần có máy tính chứa CSDL, hay cơng cụ tra cứu cần thiết khơng để trước mặt, có sổ để ghi chép lại thơng tin CBTV q trình phục vụ ngồi tư thoải mái, nghiêm túc, ngắn, chân vng góc, tay để bàn, ngồi nghiêng - Nét mặt: sau ánh mắt khuôn mặt, người cán cần nở nụ cười vừa phải, khuôn mặt tươi * Kỹ vấn ngôn ngữ: - Cách đặt câu hỏi: + Mở đầu vấn + Trao đổi/ phân tích yêu cầu + Tìm kiếm thơng tin + Cung cấp kết tìm tin cho bạn đọc + Kết thúc vấn Sử dụng loại câu hỏi: câu hỏi mở, gợi ý, đóng, tái xác nhận + Mở : câu hỏi đào sâu thêm thông tin, khơi gợi người hỏi nói điều bạn chưa biết hay cịn mơ hồ Câu hỏi mở thường có dạng “vì sao, nào, đâu, ý kiến bạn vấn đề đó…” + Gợi ý : dạng câu hỏi mở người hỏi nắm bắt số vấn đề cần thông tin để làm rõ vài khía cạnh cịn lại người hỏi sử dụng câu hỏi gợi ý + Đóng : muốn xác định thơng tin đó, có dạng như: Là A hay B? Đúng khơng? Bạn thích C hay D? Bạn có làm việc khơng?… Và câu trả lời thường lựa chọn ngắn gọn người hỏi + Tái xác nhận : nhắc lại câu trả lời bạn đọc để xác nhận xem họ chắn với câu trả lời chưa - Kỹ sử dụng ngơn từ: Trong q trình PV CBTV ko đc dùng từ ngữ kỹ thuật, chuyên ngành để hỏi, trao đổi với bạn đọc Thay vào đó, CBTV phải sử dụng thuật ngữ dễ hiểu, trường hợp ko có từ ngữ thay CBTV cần phải giải thích thuật ngữ trước trao đổi Tùy thuộc vào địa phương mà người CB vấn phải sử dụng ngôn từ khác nhau, ko cứng nhắc mà cần có mềm dẻo - Kỹ nhớ: phụ thuộc vào tư duy, lực tốt + Trong trình PV cần tập trung lắng nghe vào vấn đề bạn đọc trình bày + Ghi tốc ký: vài từ bản, ghi nhanh - Kỹ phản ánh tình cảm lời : dùng lời lẽ khích lệ, gợi mở - Kỹ cởi nút, thắt nút trình giao tiếp * Phẩm chất cán bợ PV: • Kỷ luật • Trí nhớ tốt • Có ý thức muốn giúp đỡ • Trí tưởng tượng/sáng tạo • Nhạy cảm • Nhẫn nại/kiên trì • Kiến thức rộng • Hiểu biết nguồn tài liệu tham khảo • Tính hài hước • Hướng dẫn nội dung dịch vụ • Tận tụy/ràng buộc • Thật yêu thích người • Năng động/bền bỉ • Khả chuyển từ chủ đề sang chủ đề khác cách nhanh chóng Tóm lại, yêu cầu người CBPV : + Phải có khả hiểu biết tâm lý người, kỹ giao tiếp phương tiện giao tiếp + Phải làm chủ tình cảm, xúc cảm có sáng tạo linh hoạt giao tiếp + Phải có kiến thức rộng, khéo léo, tế nhị giao tiếp Câu 6: Hình thức, phương pháp tuyên truyền thư viện? 1) Hình thức trùn thơng tin trùn miệng: Thơng tin truyền miệng hình thức diễn giải, sử dụng ngơn ngữ nói để thơng tin, cụ thể để giải thích, giới thiệu, đánh giá tài liệu Trên sở hướng người nghe nhận biết tài liệu có cần cho hay khơng, cần tới mức độ nào, giúp người đọc định hướng tài liệu - Ưu điểm : có sức thuyết phục cao, khả thông tin nhanh, thẳng vào vấn đề cốt lõi tài liệu có tính linh hoạt cao - Nhược điểm : khó chuyển tải đầy đủ cho ng nghe hiểu đc tài liệu phức tạp, khó nhớ đầy đủ vấn đề có nhiều chi tiết Gồm hình thức : Đọc nghe tập thể, kể sách, nói chuyện giới thiệu sách, điểm sách hội nghị người đọc 1.1 Đọc nghe tập thể Là hình thức tun truyền miệng thư viện chọn người đọc để nhiều người nghe Thường áp dụng với tài liệu rõ ràng, không phức tạp lắm, khơng có biểu đồ, sơ đồ, tài liệu mang tính chất thời báo, xã luận, báo cáo khoa học * Các bước tiến hành: - Lựa chọn tài liệu - Chuẩn bị người đọc - Tiến hành đọc - Nêu vấn đề để thảo luận sau đọc - Tiến hành trao đổi thảo luận theo hướng đọc * Chú ý: - Trước đọc nên có vài lời mở đầu (có tính chất gây quan tâm, hướng người nghe vào việc đọc) - Thời gian đọc nên từ 15 đến 20 phút ( để người nghe đỡ mệt) - Tổ chức theo loại đối tượng - Vai trò người đọc quan trọng biểu trình độ kiến thức khả đọc truyền cảm 1.2 Kể sách - Kể sách (kể chuyện theo sách) kể lại nội dung sách Nói cách khác người diễn giải thông qua diễn cảm thuật lại nội dung sách gần nguyên (Vì thuật lại nên có phần sáng tạo người kể cốt lõi giữ) - Đề tài : Câu chuyện văn học, gương anh hùng liệt sỹ… - Đối tượng : thiếu nhi, đơi có cụ già - Có hình thức kể : Kể độc lập kể theo thi * Kể độc lập : tiến hành buổi sinh hoạt câu lạc Các bước tiến hành: - Chọn đề tài : tùy nhiệm vụ cụ thể địa phương, quan, xí nghiệp… - Chọn người kể : có trình độ văn hóa, trị tốt, khả kể, diễn đạt nội dung lôi - Tiến hành kể sách * Kể theo thi : gồm lập ban tổ chức, chọn chủ đề, tuyên truyền giới thiệu thi, tổ chức thi, tổng kết trao giải 1.3 Nói chuyện giới thiệu sách Nói chuyện giới thiệu sách hình thức diễn giải phân tích so sánh đánh giá tác phẩm, giới thiệu cho người nghe thấy hứng thú, cần thiết để tìm đọc tài liệu * Có ba hệ đề tài chủ yếu thường thư viện nói chuyện: - Nói chuyện sách văn học nghệ thuật - Nói chuyện sách trị - xã hội - Nói chuyện sách khoa học kĩ thuật * Chú ý: Tổ chức buổi nói chuyện ngồi phần diễn giả giới thiệu sách nên có minh họa phim ảnh * Q trình tiến hành nói chuyện - Mở đầu buổi nói chuyện, cán thư viện đọc lời khai mạc, khái quát đề tài giới thiệu diễn giả - Diễn giả trình bày nói chuyện thư viện có phần minh họa ca nhạc, ngâm thơ chiếu phim - Cán thư viện cảm ơn diễn giả, nêu lại số điểm chủ yếu nội dung buổi nói chuyện mà bạn đọc cần đặc biệt ý * Để buổi tối nói chuyện thêm hiệu quả, thư viện cần ý nói chuyện kết hợp với điểm sách báo, triển lãm sách báo đề tài buổi nói chuyện 1.4 Điểm sách Đây hình thức thư viện lựa chọn số tài liệu định thông báo khái quát nội dung tài liệu cho người nghe Điểm sách kể lại nội dung sách theo dàn định, có phân tích nội dung, đánh giá giới thiệu tác phẩm cho người đọc Nói cách khác, điểm sách hình thức thư mục giới thiệu sách miệng mang tính chất quần chúng, sử dụng rộng rãi thư viện * Điểm sách diễn theo hai hướng: điểm nội điểm cho bạn đọc - Điểm sách nội hoạt động có ý nghĩa tích cực cán thư viện với hoạt động giúp cán thư viện thường xuyên nắm tình hình kho sách thư viện, tình hình xuất xã hội Điểm sách nội cần tến hành thường xuyên - Điểm sách cho bạn đọc nhằm thông tin cho bạn đọc biết thư viện có loại tài liệu phù hợp với nhu cầu * Phương pháp điểm sách (các bước tiến hành) - Xác định đối tượng người nghe chọn đề tài: Đề tài phải mang tính thời sự, thích hợp với người nghe - Chọn đề tài: Người điểm sách cần nghiên cứu kĩ sách chọn viết thành Điểm sách bao gồm ba phần: phần mở đầu, phần giới thiệu đặc điểm, nội dung sách phần kết luận 1.5 Hội nghị người đọc Hội nghị người đọc họp thư viện tổ chức để trao đổi ý kiến thư viện người đọc sách công tác phục vụ người đọc * Các bước tiến hành hợi nghị người đọc trao đổi về sách thường gốm: - Lời phát biểu mở đầu thư viện giới thiệu mục đích, chương trình, thành phần hội nghị nêu vấn đề thảo luận hội nghị sau - Trong phần mở đầu, cán thư viện cần đặc biệt lưu ý đên câu hỏi gợi ý cho người đọc tập trung thảo luận, hướng vào mục đích yêu cầu khích lệ người đọc tham gia thảo luận - Người đọc phát biểu ý kiến (đã thư viện chuẩn bị trước, thường chọn số người đọc tích cực thư viện) ý kiến tham gia người đọc hội nghị Những ý kiến phát biểu họ phần chủ yếu hội nghị, khơng nên hạn chế phát biểu Cần khuyến khích để nhiều ý kiến phát biểu tốt - Tổng kết hội nghị thư viện Phần cán thư viện cần khẳng định điều thống vấn đề tốn mà hội nghị chưa thống * Các bước tiến hành hội nghị người đọc nhằm trao đổi về công tác phục vụ của thư viện: - Lời phát biểu mở đầu thư viện - Thư viện báo cáo công tác tổ chức phục vụ người đọc Bao gồm hai nội dung chủ yếu: tổng kết đánh giá công việc làm việc phục vụ người đọc hướng làm thời gian tới - Người đọc phát biểu ý kiến - Tổng kết hội nghị thư viện (như trên) * Lưu ý: dù tổ chức hội nghị người đọc nhằm mục đích nào, thư viện cần theo dõi chu đáo, có ghi chép lưu làm liệu cho lần tổ chức sau 2) Hình thức thơng tin tuyên truyền trực quan Thông tin tuyên truyền trực quan tài liệu hình thức tuyên truyền vào cảm thụ mắt người đọc * Ưu điểm: - Giúp người đọc thấy cụ thể rõ nét sách, giúp người đọc nhớ lâu - Tạo thuận lợi cho người đọc bước đầu việc lựa chọn tài liệu - Thời gian tuyên truyền kéo dài thu hút số lượng người đọc đến thư viện - Người đọc xem nhiều tài liệu * Hạn chế: - Địi hỏi thư viện có số phương tiện vật chất định - Tác dụng thông tin ko sâu, thông tin sách trưng bày 2.1) Biểu ngữ thư viện Là hình thức tuyên truyền trực quan sách thư viện phương pháp thể chủ yếu tạo hình ảnh số lời viết phù hợp * Cấu tạo của biểu ngữ: - Đầu đề biểu ngữ - Hình ảnh tái tạo bìa sách - Mảng chữ viết * Biểu ngữ thư viện có nét riêng: - Thể đc tồn hình ảnh sách - Trong biểu ngữ thiết phải có hình ảnh * Mục đích của biểu ngữ - Tuyên truyền sách báo - Trang trí cho thư viện - Có tác động đến cảm thụ thẩm mĩ người đọc * Yêu cầu đới với biểu ngữ: - Có tính tư tưởng - Tính thời - Tính đại chúng - Tính thuyết phục * Các bước tiến hành: - Chọn đề tài - Chọn sách theo đề tài - Chọn hình vẽ - Chọn lời viết - Làm maket * Phân loại: - Biểu ngữ tuyên truyền giới thiệu sách -Biểu ngữ hướng dẫn nghiệp vụ 2.2) Triển lãm sách - Thực chất thư viện tập hợp số sách ( báo tạp chí) theo chun đề tổng hợp hay đề tài định đem trưng bày trực quan với người đọc * Mục đích của triển lãm: - Góp phần giúp người đọc chọn tài liệu phù hợp - Giúp cán thư viện giới thiệu sách có hệ thống - Phản ánh vấn đề thời xã hội * Các loại triển lãm: - Căn vào nội dung: Chuyên đề tổng hợp - Căn vào thời gian: thường xuyên ko thường xuyên - Căn vào địa điểm: thư viện * Phương pháp: - Xác định đề tài - Chọn sách - Lập đề cương - Đánh giá kết triển lãm 3) Hình thức thơng tin tổng hợp: Là hình thức tuyên truyền kết hợp trực quan miệng 3.1) Thi đọc sách Là hình thức thu hút rộng rãi quần chúng vào việc đọc số tài liệu định dạng người đọc tìm hiểu trả lời câu hỏi nội dung thư viện đặt Một thi đọc sách có từ đến câu hỏi Câu hỏi người ta trích câu sách, câu hỏi ai, đặt lựa chọn 3.2) Dựng lại tác phẩm Nhằm giới thiệu với bạn đọc tác phẩm văn học có giá trị Có thể kết hợp với quan đồn thể dựng lại tác phẩm ngâm thơ, diễn kịch, dựng lại hình vẽ 3.3) Dạ hợi văn học Nhằm tuyên truyền giới thiệu cho bạn đọc số tác phẩm cụ thể dạng đêm hội Người đến trao đổi thảo luận diễn lại nội dung tác phẩm, người dự bình văn hay ngâm thơ 3.4) Tòa án văn chương Thư viện tổ chức để giúp bạn đọc đánh giá cách đắn trí tác phẩm mà bạn đọc có nhiều cách tranh luận 4) Phương pháp thơng tin tuyên truyền thư viện 4.1) Phương pháp trao đổi cá biệt - Là cách thức trao đổi cán thư viện với người đọc tài liệu nhằm tuyên truyền , giới thiệu giúp đỡ người đọc khai thác tài liệu có hiệu - Hình thức giúp ng đọc khai thác triệt để nội dung tài liệu, có phương pháp tìm tài liệu tốt Giúp thủ thư nắm đc ngày đầy đủ nhu cầu hứng thú đọc người đọc, hiểu sâu sắc kho sách thư viện sở tạo đc mối quan hệ tốt vs bạn đọc Có hội tiến hành trao đổi cá nhân: * Người đọc đến làm thẻ: - Thông qua trao đổi thủ thư nắm khái quát người đọc - Giới thiệu sơ lược thư viện nội dung, kho sách, loại mục lục , dịch vụ mà thư viện có, hướng dẫn họ cách sử dụng thư viện - Giới thiệu cho họ biết nội quy thể lệ mượn sách thư viện, thời gian sử dụng tài liệu, lệ phí * Người dọc đến thư viện mượn sách: Thủ thư cần trao đổi , phát đc nhu cầu đọc hứng thú đọc họ Trên sở chủ động giúp đỡ họ * Người đọc đến trả sách: Thủ thư cần xem người đọc có đọc sách không, họ hiểu nội dung sách đến mức nào, có vận dụng vào công việc không 4.2) Phương pháp tra đổi rộng rãi Thực đông đảo với người đọc, tiêu biểu nhóm người đọc loại Cách trao đổi: phân chia người đọc thành nhóm cùn g loại, vào đặc điểm nhóm tìm đến nội dung , hình thức tuyên truyền phù hợp 5) Giải mợt số tình có vấn đề : - Giữ bình tĩnh lịch - Rất cẩn thận với cử bạn - Giảm bớt căng thẳng - Nắm sách TV - Cần có copy sách TV tay - Cố gắng ko sử dụng nhiều câu phủ định điều ng đọc ko đc làm - Cố gắng nói lại cách khác gìbạn trình bày theo hướng tích cực * Nếu vấn đề quan trọng : - Biết đc người giúp đỡ vấn đề tăng lên - Cán vắng mặt bạn phải biết họ về, thay - Đưa ng đọc đến gặp ng phụ trách sau tranh luận phát triển - Rời bàn phục vụ khỏi ánh mắt công chúng, tránh dư luận - Gọi bảo vệ công an khu vực cần thiết Câu 7: Phương pháp hướng dẫn tư vấn bạn đọc sử dụng thư viện? 1) Hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư viện *)Các phương pháp hướng dẫn: • Hướng dẫn thơng qua lớp đào tạo bạn đọc sử dụng thư viện • Thơng qua tài liệu hướng dẫn sử dụng gq g g dịch vụ thư viện • Hướng dẫn trực tiếp phịng phục vụ • Hướng dẫn gián tiếp thơng qua hỏi điện thoại, thư, emai *)Đặc điểm lời hướng dẫn tốt - Rõ ràng - Từ ngữ thông dụng, dễ nghe, dễ hiểu (hạn chế dùng từ ngữ kỹ thuật chun mơn khó hiểu với bạn đọc) - Tốc độ nói vừa phải, khơng q nhanh - Đầy đủ thông tin cần thiết theo yếu tố lời hướng dẫn - Hỏi lại xem hiểu rõ lời hướng dẫn chưa *) Cấu trúc lời hướng dẫn: Ai? Làm gì? Làm nào? Khi nào? Bao lâu? Tiếp theo? 2) Tư vấn *)Các hình thức tư vấn: - Tư vấn trực tiếp: Bạn đọc trực tiếp hỏi trao đổi với CBTV thư viện - Tư vấn gián tiếp: Bạn đọc hỏi CBTV g p tư vấn thông qua thư, email, qua điện thoại *) Nguyên tắc tư vấn - Tạo mối quan hệ gần gũi với bạn đọc - Tìm hiểu xem bạn đọc có vấn đề gì? Nhu cầu gì? - Đồng cảm với họ - Khuyến khích trao quyền cho bạn đọc tự lựa chọn, định, không nên thuyết phục họ làm theo lời khun - Tơn trọng riêng tư họ - Chia sẻ, cung cấp thông tin để bạn đọc định, không lên lớp giảng * Các bước tiến hành tư vấn: Bước 1: Chào hỏi Bước 2: Bạn đọc trình bầy nhu cầu/ vấn đề băn khoăn mong muốn cần góp ý giải Bước 3: Xác định chủ đề cần tư vấn Bước 4: Hai bên trao đổi Bước 5: Tìm giải pháp Bước 6: Lựa chọn giải pháp Bước 7: Hướng dẫn bạn đọc sử dụng giải pháp vừa lựa chọn ... nhu cầu tin: - Nhu cầu thông tin tiềm ẩn - Nhu cầu thông tin bộc lộ *Mong muốn tin: ao ước có thơng tin cụ thể để thỏa mãn nhu cầu tin, mong muốn tin phương tiện để thỏa mãn nhu cầu tin Để thỏa... sản phẩm thông tin cụ thể để thỏa mãn nhu cầu tin Yêu cầu tin đc hình thành ng dùng tin đáp ứng đc yêu cầu khả thái độ sẵn sàng có đc thơng tin *Các loại yêu cầu tin: - Các yêu cầu tin dạng dẫn... cầu tin có nhiều mong muốn tin khác * Yêu cầu đọc : Là thể cụ thể nhu cầu đọc hình thức thể định người đọc (qua phiếu yêu cầu, nói trực tiếp…) *Yêu cầu tin: ao ước có đc thơng tin sản phẩm thông