1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Môn tra cứu thông tin

39 295 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 60,43 KB

Nội dung

Môn tra cứu thông tin Câu 1: nêu khái niệm tra cứu thông tin, dạng tra cứu thông tin • Khái niệm: tra cứu thông tin tập hợp công đoạn kỹ thuật logic với mục đích cuối tìm TL (văn bản), thông tin chúng kiện, kiện riêng biệt vấn đề mà NDT cần thiết Tra cứu thơng tin q trình so sánh yếu tố đặc trưng yêu cầu tin với yếu tó đặc trưng TL nằm hệ thống nhằm xác định tương hợp nội dung, ý nghĩa liệu so sánh lựa chọn TL nhằm đáp ứng yêu cầu Các dạng tra cứu thơng tin - Theo tính chất thơng tin có: tra cứu thông tin thư mục tra cứu thông tin kiện - Theo công cụ tra cứu thông tin: tra cứu thông tin truyền thống, tra cứu thông tin đại tra cứu thông tin bán tự động - Theo hình thức xử lý thơng tin: tra cứu theo dấu hiệu hình thức tài liệu tra cứu theo dấu hiệu nội dung - Theo thời gian xuất TL: tra cứu thông tin hồi cố tra cứu thông tin thời tra cứu thơng tin dự báo • bước tiến trình tra cứu thơng tin chung • Tiến trình tra cứu thơng tin chung gồm bước: Bước 1: tìm hiểu yêu cầu tin - Nhu cầu tin: nhu cầu tin tính chất cảu đối tượng cá nhân, tập thể hệ thống thể cần thiết nhận thông tin phù hợp với hành vi hay cơng việc mà đối tượng thực + sở quan trọng để tiến hành hoạt động thông tin + xuất phát từ nhu cầu tin nhận thức: nhu cầu muốn hiểu biết khám phá vật, tượng, quy luật + nhu cầu tin vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan - Yêu cầu tin: thể khía cạnh NCT diễn đạt ngơn ngữ tự nhiên + mục đích việc phân tích yêu cầu tin nhằm xác định: câu hỏi thuộc lĩnh vực nào? mức độ chi tiết/ độ rộng vấn đề thời gian xuất TL thời gian NDT cần cung cấp thơng tin ngơn ngữ TL hình thức xuất TL hình thức cung cấp thơng tin + phương pháp phân tích yêu cầu tin phân tích phiếu yêu cầu tin trao đổi trực tiếp với bạn đọc Bước 2: thể yêu cầu tin ngơn ngữ tìm tin Các u cầu tin ngơn ngữ tự nhiên chuyển sang ngơn ngữ tìm tin: KHPL, TK, ĐMCĐ Căn vào: - Tính chất u cầu tin( nội dung, hình thức) Cơng cụ tra cứu mà quan thông tin – thư viện có Theo thói quen, sở thích, tập qn tìm kiếm Bước 3: xác định nguồn tra cứu - thông tin cần tra cứu thường có đâu? Trong quan thơng tin – thư viện hay nơi khác Hình thức loại hình xuất phù hợp? báo, tạp chí, sách, luận án, TL chuyên dụng dạng giấy, TL điện tử Bước 4: lựa chọn công cụ tra cứu - công cụ tra cứu truyền thống: hệ thống mục lục dạng phiếu, phiếu tra cứu, kho TL tra cứu, TL tra cứu điện tử… - - -     Bước 5: Thực tra cứu Để thực tra cứu cần sử dụng khóa tìm (Khóa tìm yếu tố phản ánh đặc trưng khác đối tượng, đc sử dụng trog trình tra cứu tin lựa chọn thơng tin) So sánh khóa tìm với mảng tìm => độ tương hợp Đối với tra cứu truyền thống: ý bảng tra, phiếu tiêu đề, phiếu hướng dẫn Đối với tra cứu đại: ý xây dựng biểu thức tìm Bước 6: Phân tích kết chiến lược tìm tin Kiểm tra, đánh giá kết tìm đc lựa chọn kết đc coi phù hợp nhất: Nếu kết nhiều ngược lại -> phân tích lại yêu cầu tin, lựa chọn công cụ cho sát thực xác định lại nguồn tin + Quá nhiều -> Giới hạn: Bổ sung thêm khái niệm sử dụng toán tử AND, NOT Sử dụng phương pháp tìm, giới hạn Lựa chọn lớp phân loại (KH) chi tiết Tìm theo phụ đề + Quá -> mở rộng  Bổ sung thêm từ đồng nghĩa, gần nghĩa, dùng toán tử OR  Lựa chọn KHPL thược lớp cao  Tìm kiếm theo chủ đề Bước 7: Biên tập trình bày thơng tin - - Là bước quan trọng chiến lược tra cứu Giúp cho người dùng tiếp nhận thông tin cách thuận tiện, khoa học Các dạng trình bày kết tìm đc + Danh mục TL + Bản thư mục, bài/ tóm tắt, tổng quan + Tệp DL Kết xếp: + Theo thứ tự chữ tên tác giả, nhân vật + Theo tiêu đề mô tả + Theo môn ngành khoa học + Theo ĐMCĐ + Theo thời gian xuất TL + Theo mức độ phức tạp vấn đề Bước 8: Đánh giá tính phù hợp với yêu cầu tin -            CBTV nhận đc nhờ thông tin phản hồi người dùng tin Mục đích việc đánh giá: + Ngày thỏa mãn nhu cầu tin + Cải tiến hoàn thiện hoạt động quan TT-TV Nếu thơng tin tìm đc khơng phù hợp, phân tích ngun nhân để có giải pháp phù hợp Nếu thông tin không phù hợp phân tích ngun nhân Ngun nhân là: Do người tra cứu không hiểu câu hỏi Yêu cầu thông tin không sát đề tài – vấn đề Do nguồn thơng tin khơng đáp ứng Do trình độ cán tra cứu Kết không kịp thời Chất lượng máy tra cứu Để phục vụ tốt u cầu tin, quan TT-TV cần: Có sách bổ sung phù hợp Nâng cao trình độ cán thơng tin Hồn thiện máy tra cứu thơng tin Tăng cường sở - vật chất - kỹ thuật cho quan TT-TV Đào tạo người dùng tin Câu 2: phương pháp tra cứu thông tin truyền thống 1, tra cứu thông tin thư mục *Khái niệm: trình xác định tách ran khỏi nguồn tìm kiếm tài liệu tương ứng với yêu cầu thông tin theo dấu hiệu cho trước: tên tác giả, tên TL, tên nhân vật, chủ đề, môn ngành tri thức,…và kết trình tìm kiếm tài liệu gốc thông tin tài liệu *các công cụ tra cứu: - Hệ thống mục lục: mục lục chữ cái, mục lục chủ đề, mục lục phân loại Hệ thống phiếu TL truyền thống: phiếu tài liệu chuyên đề, phiếu tra cứu trích - Các ấn phẩm thông tin: ấn phẩm thông tin thư mục, ấn phẩm thong tin tóm tắt, ấn phẩm thong tin hỗn hợp *phương pháp tra cứu: - tra cứu qua hệ thống mục lục phiếu + khóa tìm: tên tác giả, tên tài liệu, nhà xuất bản, địa danh… đề mục chủ đề, môn ngành tri thức + tra cứu khái niệm quan trọng sau thu hẹp mở rộng phạm vi tìm ( sử dụng phiếu chỗ quan hệ thuật ngữ với nhau) + Hệ thống mục lục:  mục lục chữ cái: cho phép tìm kiếm theo vần chữ tác giả nhan đề  mục lục chủ đề: cho phép tìm kiếm tài liệu theo đề mục chủ đề  mục lục phân loại: cho phép tìm kiếm theo môn ngành tri thức + Bộ phiếu tra cứu truyền thống:  phiếu tra cứu: dựa vào thuật ngữ xác ta thường khái niệm quan trọng sau thu hẹp mở rộng việc sử dụng hệ thống phiếu chỗ  phiếu tra cứu chyên đề: cho phép tìm kiếm theo chuyên đè cụ thể  phiêú tra cứu trích: cho phép tìm kiếm viết tác giả liên quan đến chủ đề - Tra cứu qua ấn phẩm thông tin, thư mục mục lục in: giống tra cứu qua mục lục Chú ý: sử dụng bảng tra như:bảng tra tác giả, bảng tra chủ đề, bảng tra từ khóa, bảng tra văn phát minh, bảng tra công thức: bảng tra công thức chung, bảng tra công thức hợp hệ vòng, bảng tra khái niệm, bảng tra chung, Khi tra cứu cần xác định rõ vài yếu tố như: lĩnh vực khoa học, chủ đề, từ khóa, tên tác giả, tên tài liệu/văn bằng, phát minh, cơng thức hóa học,…liên quan tới u cầu,sau xác định bảng tra tương ứng để tìm 2, tra cứu thơng tin kiện *khái niệm: trình xác định tách khỏi nguồn tìm kiếm số liệu, kiện phản ánh đặc điểm, thuộc tính, tính chất đối tượng như: số liệu thống kê, tính chất vật vật liệu, tính kĩ thuật máy móc thiết bị,… *các công cụ tra cứu - kho tài liệu tra cứu: bách khoa thư, từ điển, nguồn tra cứu địa lý(từ điển địa lý, đồ, tập đồ, sách hướng dẫn du lịch), nguồn tra cứu lịch sử, nguồn tra cứu tiểu sư, sổ tay, almanach, tiêu chuẩn, tài liệu đạo Đảng, Nhà nước, Pháp lệnh, Nghị Quyết, hộp phiếu tra cứu kiện - Bộ phiếu tra cứu kiện: phiếu tra cứu vật liệu, phiếu tra cứu máy móc, thiết bị, phiếu tra cứu quy trình cơng nghệ,… *phương pháp tra cứu - xác định đối tượng cần tìm thuộc tính đối tượng phản ánh - trả lời câu hỏi WH ( ai, gì? đâu? Khi nào? Tại sao?) xác định công cụ tra cứu phù hợp với câu hỏi Câu hỏi Đối tượng Thuộc tính Cái Các từ _Ý nghĩa từ _Từ điển _Cách phát âm _Từ điển từ chuẩn What _Từ đồng nghĩa,trái nghĩa Công cụ _Cách sử dụng Sự vật _Khái niệm,kiến thức _Bách khoa thư _Sự kiện số _ Almamach _Sách tra cứu Ai Nhân vật Tiểu sử Who _Từ điển danh nhân _Bách khoa thư Tại Sự vật Why Hiện tượng Địa phương _Từ điển danh nhân địa phương TT cập nhật _Bảng tra _Sự kiện số _Từ điển Sách tra cứu Ở đâu Where Địa danh _Khái niệm,kiến thức _Bách khoa thư Lãnh thổ,vùng miền,tỉnh,thành phố _Bản đồ _Tập đồ _Sách tra cứu địa lý _Sự kiện số _ Almamach _Sách tra cứu _Kiến thức hiểu biết _Bách khoa thư _Bản đồ chuyên môn,chuyên ngành _Từ điển địa danh Khi Sự kiện When Ngày tháng _Sự kiện số _ Almamach niên giám _Khái niệm,kiến thức _Bách khoa thư Câu : phương pháp tra cứu thông tin đại *cú pháp tra cứu thông tin đại - biểu thức tìm: Là phương trình tìm thuật ngữ tìm tin liên kết với toán tử thể cac quan hệ thuật ngữ tìm tin xác lập phù hợp với cú pháp hệ thống BỂU THỨC TÌM= THUẬT NGỮ TÌM +TỐN TỬ TÌM Biểu thức tìm có thành phần thuật ngữ tìm tin, tốn tử, kí hiệu chặt cụt, dấu đóng ngoặc, mở ngoặc đơn, kí hiệu tìm tin mở rộng hạn chế,… - Thuật ngữ tìm + Thuật ngữ tìm từ, cụm từ, số lựa chọn thể u cầu tin Thuật ngữ tìm tin từ nhan đề, từ khóa, từ chuẩn, số phân loại, tên tác giả, tên nhà xuất bản, năm xuất bản,… + Thuật ngữ tìm tin khơng từ, cụm từ, số mà cịn kí hiệu mà hệ thống tìm tin sử dụng để thể biểu thức tìm tin thực trước VD: CSDL/ISIS sử dụng kí hiệu # số để thể biểu thức thực (VD> #3 thể biểu thức tìm số + có thuật ngữ: thuật ngữ tìm xác thuật ngữ chặt cụt  Thuật ngữ xác phần từ tìm kiếm xác định hệ thống tìm tin + ta phải tìm hiểu nắm xác thuật ngữ hệ thống + tìm kiếm máy tính so sánh chúng với thuật ngữ lưu tệp đảo tệp số CSDL => trùng khớp=> kết Mọi sai khác, dù nhỏ thuật ngữ nhập vào biểu thức thuật ngữ có tệp đảo coi khơng trùng hợp  Thuật ngữ chặt cụt thuật ngữ tìm có chứa phần gốc thuật ngữ kí hiệu chặt cụt, VD: chương trình CDS/ISIS thuật ngữ chặt cụt Hồng $ - Tốn Tử Tìm Tin + Tốn tử tìm loại lệnh đặc biệt hệ thống tìm tin quy định để thể quan hệ thuật ngữ tìm + tốn tử dùng để kết hợp thuật ngữ biểu thức tìm + tốn tử tìm: tốn tử Boole, toán tử lân cận, toán tử giới hạn, toán tử so sánh  toán tử Boole: - toán tử giao: thường kí hiệu * AND : - tốn tử cộng logic: thường kí hiệu + OR : - Toán tử logic: thường kí hiểu – NOT  Tốn tử lân cận: toán tử lân cận mức câu toán tử lân cận mức trường +, toán tử lân cận mức câu bắt buộc tập hợp biểu ghi thỏa mãn yêu cầu phải biểu ghi có chứa thuật ngữ thuật ngữ nằm bên toán tử lân cận biểu thức tìm phải sát cách số từ câu VD: CDS/ISIS quy định toán tử lân cận mức câu toán tử “.” (dấu chấm) “$” (dấu la) +, tốn tử lân cận mức trường: loại toán tử lân cận mức trường yêu cầu biểu ghi tìm phải chứa hai thuật ngữ nằm hai bên tốn tử, đồng thời thuật ngữ phải trường trường phụ thuộc vào loại tốn tử VD: CDS/ISIS kí hiệu toán tử lân cận mức trường (F) (G)  Toán tử so sánh: sử dụng để tìm so sánh tìm theo giá trị số theo dãy VD: CDS/ISIS tạo biểu thức tìm sau: ? val(v3^c) > 1975 Trong đó: ?: thơng báo sử dụng lệnh tìm so sánh Val: hàm val biến chuỗi kí tự số V3^c: trường năm xuất >:toán tử so sánh lớn  Toán tử giới hạn theo trường: sử dụng để tìm giới hạn theo trường + sd tiền tố: VD Allintitle + sd hậu tố: VD Nguyễn $ (210) Câu 5: tiến trình tra cứu thơng tin đại Bước 1: xác định khái niệm thuật ngữ tìm - Phân tích yêu cầu tin: xác định khái niệm yêu cầu tin Chuyển ngôn ngữ tự nhiên yêu cầu tin thành khái niệm, thuật ngữ Xác định mối quan hệ thuật ngữ để xác định toán tử cho phù hợp Bước 2: lựa chọn chiến lược tìm tin - - Chiến lược tìm tin hiểu kế hoạch tìm vạch nhằm đạt mục tiêu tìm kiếm xác định thơng qua việc phân tích nhu cầu tin mục tiêu tìm tin Người tìm tin phải chuẩn bị phương án thay trường hợp kết khơng mong muốn Căn vào mục tiêu tìm kiếm, người ta đề xuất chiến lược tìm tin tự động hóa khác Một số chiến lược tìm tin tự động hóa bao gồm: + chiến lược tìm tin ngắn gọn + chiến lược khối xây dựng + chiến lược thu hẹp xét mặt cấu trúc đề mục chủ đề có hai loại: đề mục chủ đề đơn đề mục chủ đề phức • Xét cách sử dụng đề mục chủ đề có loại: ĐMCĐ tương ứng ĐMCĐ tổng quát • Căn vào từ loại ĐMCĐ có loại •  xét mặt cấu trúc đề mục chủ đề có hai loại: đề mục chủ đề đơn đề mục chủ đề phức - Đề mục chủ đề đơn đề mục chủ đề bao gồm thành phần tên chủ đề VD: ung thư đại tràng - Đề mục chủ đề phức đề mục chủ đề gồm hai thành phần: tên chủ đề phụ đề Trong đề mục chủ đề phức sử dụng bốn loại phụ đề như: phụ đề nội dung, phụ đề địa lý, phụ đề hình thức phụ đề thời gian + phụ đề nội dung: phụ đề phản ánh góc độ chuyên sâu chủ đề chính: VD Kỹ thuật ni bị sữa-> PĐND: kỹ thuật nuôi + phụ đề địa lý: phụ đề phản ánh đối tượng địa lý địa danh liên quan đến vấn đề đề cập tài liệu VD: Trung Quốc sử học -> PDĐL: Tung Quốc +3 phụ đề thời gian : phụ đề dùng để phản ánh khoảng thời gian mốc thời gian liên quan đến vấn đề đề cập tài liệu.VD: lịch sử VIệt Nam kỷ 20 -> PĐTG: kỷ 20 + phụ đề hình thức: phụ đề dùng để phản ánh hình thức loại hình tài liệu VD: sổ tay địa lý VN-> PĐHT: sổ tay  Xét cách sdụg ĐMCĐ có loại: ĐMCĐ tươg ứng ĐMCĐ tổg quát ĐMCĐ tương ứng loại ĐMCĐ mà khái niệm hồn tồn tương ứng với vấn đề đề cập nội dung tài liệu + tài liệu trình bày từ vấn đề trở xuống ta dùng chủ đề tương ứng để đánh số VD: “sổ tay tốn lý hóa” có vấn đề là: tốn, lý hóa học ĐMCĐ tổng quát: ĐMCĐ mà khái niệm rộng nghĩa bao hàm vấn đề đề cập đến nội dung tài liệu + tài liệu có từ vấn đề trở lên ta dùng ĐMCĐ tổng quát VD: kỹ thuật trồng cam quýt nhãn hồng -> ĐMCĐ tổng quát: ăn  Căn vào từ loại ĐMCĐ có loại: ĐMCĐ danh từ: chung riêng ĐMCĐ cụm danh từ ĐMCĐ động từ danh từ hóa Câu 2: Định từ khóa tài liệu, từ khóa, phân loại từ khóa Định từ khóa q trình xử ly nội dung tài liệu miêu tả nội dung tài liệu tập hợp từ khóa nhằm mục đích lưu trữ tìm tin tự động hóa Định từ khóa dùng để định từ khóa tài liệu định từ khóa yêu cầu tin Từ khóa từ cụm từ đủ nghĩa ổn định biểu thị khái niệm nội dung tài liệu sử dụng để tìm tin tự động hóa CSDL có yêu cầu tin chứa từ cụm từ Phân loại từ khóa: Căn vào từ loại từ khóa có loại: từ khóa danh từ: bao gồm danh từ chung danh từ riêng: công nhân, nhà máy,Nguyễn Thị Phương,… từ khóa động từ: động từ danh từ hóa: chế biến, bảo quản, xử lý, … Từ khóa danh từ kết hợp với tính từ: tài liệu cơng bố, an tồn thực phẩm,… từ khóa danh từ kết hợp với danh từ: tiêu chuẩn kỹ thuật, giao thông đường bộ,…\ từ khóa danh từ kết hợp với động từ: thiết bị đo, thiết bị làm lạnh,… từ khóa danh từ kết hợp với số từ: kỷ 20,… từ khóa cụm danh từ phức: tư tưởng HCM, nước phát triển, từ khóa động từ kết hợp với danh từ: bảo vệ môi trường, xử lý liệu Căn vào nội dung thơng tin mà từ khóa phản ánh gồm loại: + từ khóa tên chung riêng người, động vật, vật, thực vật, quan tổ chức hay địa phương: HN, công ty gang thép thái nguyên, + từ khóa tượng tự nhiên xã hội: mưa gió, phóng xạ, +từ khóa kiện, giai đoạn lịch sử: triều Lê, hiệp định Pari,… + từ khóa ngành, môn khoa học, lĩnh vực hoạt động: thư viện học, thơng tin học,… + từ khóa tính chất vật, tượng, trình: độ bền, độ xác + từ khóa phương pháp, q trình tiến hành hoạt động: phương pháp đo, bước nấu canh cua,… Căn góc độ phản ánh nội dung tài liệu gồm loại: + từ khóa đối tượng nghiên cứu tài liệu (từ khóa chủ đề); từ khóa phản ánh nội dung tài liệu tài liệu có nhiều từ khóa chủ đề + từ khóa phương diện: từ khóa khía cạnh nghiên cứu đối tượng từ khóa phụ Một tài liệu có nhiều từ khóa phương diện nghiên cứu phản ánh khía cạnh: nội dung, thời gian, địa điểm, hình thức.: từ khóa phương diện nội dung, từ khóa phương diện thời gian, từ khóa phương diện địa điểm, từ khóa phương diện hình thức - - - - Câu 3: Ứng dụng ĐMCĐvà định từ khóa tài liệu • ứng dụng định chủ đề tổ chức phương tiện tra cứu theo chủ đề + Mục lục CĐ: ML phiếu mơ tả xếp theo trật tự vần chữ ĐMCĐ + Hộp phiếu chuyên đề: có quy mơ nhỏ MLCĐ + Ơ tra CĐ chữ cái: CĐ đc xếp theo vần chữ cái, từ CĐ có dẫn kí hiệu, lấy kí hiệu tìm TL mục lục PL + ML kiểu từ điển: ML phiếu mô tả xếp theo trật tự vần chữ cái: tên tác giả, tên tác phẩm ĐMCĐ Hỗ trợ cho công tác phân loại: giúp xác định ký hiệu phân loại( xác định chủ đề bảng tra chủ đề ta tra kí hiệu PL chúng sau quay lại bảng tra biết nằm vị trí có kí hiệu gì) Giúp xác định trợ kí hiệu (ĐMCĐ từ khóa giúp xác định ngơn ngữ gì, hình thức thể hiện…) Xây dựng kho mở theo chủ đề ( tài liệu viết chủ đề góc độ, phương diện nghiên cứu ntn xếp vào chủ đề) Xây dựng CSDL ( CSDL ISIS có trường liệu chủ đề, từ khóa cơng tác định ĐMCĐ sec giúp ta đưa thông tin để nhập vào trường DL)\ Biên soạn thư mục chuyên đề Biên soạn cơng cụ kiểm sốt từ vựng (bộ từ khóa, từ điển- từ khóa, bảng ĐMCĐ) Câu3: Bảng đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ Lịch sử: Bảng ĐMCĐ TV quốc hội bắt tay vào biên soạn năm 1898 Từ năm 1909 đến 1914 bảng ĐMCĐ in lần thứ với tên gọi ĐMCĐ dùng cho ML kiểu từ điển TV Quốc hội Mỹ • - 1919 bảng xuất lần 1975 bảng xuất lần đổi tên thành: bảng ĐMCĐ TV Quốc hội Mỹ tên gọi giữ nguyên 1986 bảng xuất lần 10 1988 bảng đc xb lần 11 1993 bảng đc xb lân 16, bảng có 199 nghìn ĐMCĐ có nghìn ĐMCĐ mới, có 2.800 CĐ có thay đổi nhiều 2002 bảng đc xb lần 25, có 263.000 ĐMCĐ 2003 bảng đc xb lần 26, có 270.000 ĐMCĐ 2008, 2009 bảng đc xb lần 31 Gọi tên Red books gồm 2012 bảng đc xb lần 31 • Cấu trúc: Trong bảng đề mục chủ đề đề mục chủ đề xây dựng sở tên nhân vật, tên tổ chức, quan, đoàn thể, tên đối tượng địa lý, địa danh, tên vật tượng, vấn đề, đề tài nghiên cứu… mặt từ loại, đề mục chủ đề danh từ tập hợp từ có dạng đề mục chủ đề sau: + Đề mục chủ danh từ, bảng đề mục chủ đề danh từ thường để dạng số nhiều: VD Dogs- chó + ĐMCĐ cụm danh từ bao gồm danh từ kết hợp tính từ: VD Aministrative law – luật hành + ĐMCĐ cụm từ bao gồm danh từ kết hợp với danh từ khác sử dụng tính từ: VD Energy industry- cơng nghiệp lượng + ĐMCĐ cụm từ bao gồm danh từ kết hợp với danh từ khác giới từ: VD Church in art- nhà thờ nghệ thuật + ĐMCĐ cụm từ bao gồm hai danh từ liên kết với liên từ “và”: VD Library and society- thư viện xã hội + ĐMCĐ nhóm từ câu: VD Australian football for children- bóng đá Úc dành cho trẻ em Trong bảng ĐMCĐ thư viện Quốc hội lập phụ đề có loại phụ đề: phụ đề đề tài, phụ đề hình thức, phụ đề thời gian phụ đề địa lý + Phụ đề nội dung/ đề tài: Được sử dụng để mô tả phần phân chia CĐ nhằm thể góc dộ, khía cạnh nghiên cứu đề tài nhằm thể góc độ, khía cạnh nghiên cứu đề tài phần phân chia chi tiết góc độ nghiên cứu + Phụ đề địa lý: Là loại phụ đề dùng để mô tả đối tượng địa lí địa danh liên quan đến vấn đề đề cập đến nội dung TL - - - + Phụ đề thời gian: Là loại phụ đề dùng để mô tả dấu mốc khoảng thời gian, thời kỳ đề cập đến TL + Phụ đề hình thức: Dùng để mơ tả loại hình hay hình thức TL Trong bảng ĐMCD TV Quốc hội Mỹ có số phụ đề hình thức sau: Mục lục, tóm tắt, từ điển, sách tra cứu, sổ tay, tập san, xuất phẩm định kỳ, bảng - - Bao gồm loại quan hệ bản: quan hệ ngữ nghĩa tương đương, quan hệ thứ bậc quan hệ liên đới + Quan hệ ngữ nghĩa tương đương quan hệ ĐMCĐ có cách diễn đạt thuật ngữ khác biểu đạt khái niệm VD: ability aptitide: có nghĩa lực + Quan hệ thứ bậc mối quan hệ dựa mức độ phân biệt lớp lớp dưới, khái niệm thuộc lớp đại diện cho nhóm toàn thể từ lớp đại diện cho thành viên hay phận VD: từ programming data processing Từ thứ có nghĩa lập trình, từ thứ có nghĩa xử lý liệu + Quan hệ liên đới mối quan hệ từ gần gũi với mặt ngữ nghĩa, lại đồng với diễn đạt ĐMCĐ VD: từ: Agricultural machinery, farm equipment machinetractor stations từ có quan hệ liên đới với Chúng có nghĩa máy móc nơng nghiệp, trang thiết bị nơng trường trạm máy kéo Có loại dẫn (các tham chiếu) có loại mối quan hệ: + Dùng (use) + Dùng cho (used for- viết tắt UF) +Thuật ngữ nghĩa rộng hơn(broader tems- viets tắt B.T) + Thuật ngữ nghĩa hẹp hơn( Narrower tems- viết tắt N.T) + Thuật ngữ liên quan( Related tems- viết tắt R.T) + Cũng xem (see also- viết tắt S.A) Quan hệ tương đương (quan hệ đồng nghĩa): Sử dụng lạo tham chiếu + USE: để từ từ không ưu tiên đến từ ưu tiên + UF: để từ từ ưu tên đến từ không ưu tiên Từ ưu tiên từ chọn để diễn đạt ĐMCĐ Từ khơng ưu tiên từ đồng nghĩa cịn lại không chọn để diễn đạt ĐMCĐ Từ không ưu tiên USE Từ ưu tiên Từ ưu tiên UF Từ không ưu tiên Quan hệ thứ bậc: Là loại quan hệ dựa mức độ phân biệt lớp lớp dưới, từ thuộc lớp đại diện cho nhóm từ thuộc lớp đại diện cho phận Quan hệ thứ bậc phản ánh tham chiếu: NT BT + NT: Từ hẹp -> phận + BT: Từ rộng -> nhóm Quan hệ liên đới: Là quan hệ từ gần gũi với mặt ngữ nghĩa đồng nghĩa với diễn đạt ĐMCĐ người sử dụng liên tưởng để tham khảo Quan hệ liên đới phản ánh tham chiếu: RT SA + RT: Từ liên quan + SA: Cũng xem Chỉ dẫn “dùng” “dùng cho” sử dụng để phản ánh mqh tương đương ngữ nghĩa ĐMCĐ, giúp cho người cán thư viện xử lý tài liệu nhanh chóng lựa chọn thống cách dùng thuật ngữ diễn đạt ĐMCĐ Chỉ dẫn “dùng” dẫn giúp cho người dịch chủ đề biết chọn thuật ngữ cần dùng để diễn đạt ĐMCĐ vơ tình người xác định cho nội dung tài liệu tên gọi đồng nghĩa khác Chỉ dẫn”dùng cho” dẫn dùng để giới thiệu tập hợp từ đồng nghĩa không sử dụng diễn đạt ĐMCĐ Tác dụng loại dẫn dùng cho thể xây dựng tổ chức mục lục, tiến hành lập phích hướng dẫn Để phản ánh mqh theo cấp bậc ĐMCĐ, bảng ĐMCĐ có dẫn “thuật ngữ nghĩa rộng hơn” “thuật ngữ nghĩa hẹp hơn” Chỉ dẫn “thuật ngữ liên quan” “cũng xam” sử dụng để phản ánh mqh liên đới ĐMCĐ Chỉ dẫn “thuật ngữ liên quan” sử dụng để mlq thuật ngữ gần gũi với mặt ngữ nghĩa thường nhắc đến thuật ngữ gợi liên tưởng đến thuật ngữ Chỉ dẫn”cũng xem” dùng để đề mục tham khảo kho định chủ đề Trong bảng ĐMCĐ thư viện quốc hội chủ đề xếp theo thứ tự vần chữ tên gọi cuả ĐMCĐ Câu 4: Trình bày phương pháp định chủ đề tài liệu (Phương pháp chung pháp cụ thể) Phương pháp định chủ đề tài liệu định từ khóa TL * Phương pháp chung: (4)  a - 1, Phân tích chủ đề Cần phải xem xét tổng quan số yếu tố: Nhan đề TL, lời giới thiệu, mục lục, thông tin bổ sung cho nhan đề, tóm tăt (nếu có), yếu tố xuất (nxb, năm xb), bảng biểu TL kèm theo Tuy nhiên xem xét tổng quan mà chưa xác định nội dung TL phải đọc lướt qua TL: Đọc mở đầu, kết luận chương, dọc phần in đậm, in nghiêng có nội dung Nếu đọc lướt mà khơng phân tích nội dung tài liệu phải nhờ tới trợ giúp chuyên gia, cộng tác viên Để phân tích chủ đề cách nhanh chóng cần phải trả lời câu hỏi sau: TL viết vấn đề hay vấn đề gì? -> XĐ đc từ khóa chủ đề Góc độ nghiên cứu chuyên sâu vấn đề gì? ->XĐ đc phụ đề nội dung + TK phương diện nội dung Thời gian liên quan đến vấn đề gì? -> XĐ đc phụ đề thời gian + Phương diện thời gian Địa điểm liên quan đến vấn đề gì? -> XĐ đc phụ đề địa lí + phương diện địa điểm Hình thức TL? -> XĐ đc phụ đề hình thức + phương diện hình thức Khơng phải TL phải trả lời đầy đủ câu hỏi: Trả lời câu XĐ đc ĐMCĐ đơn; trả lời câu trở lên XĐ đc ĐMCĐ phức 2, Xác định khái niệm đặc trưng cho nội dung tài liệu Đối với định ĐMCĐ Có trường hợp : + Trường hợp 1: thư viện quan thơng tin có phương tiện kiểm sốt (bảng ĐMCĐ) có khả năng:  Thuật ngữ có bảng: lựa chon thuật ngữ  Thuật ngữ bảng: tự lựa chọn quy định cho phù hợp cập nhật vào bảng + Trường hợp 2: khơng có phương tiện kiểm sốt (khơng có bảng ĐMCĐ): tự lựa chọn thuật ngữ tuân theo tiêu chí sau:  Thuật ngữ phải phản ánh xác nội dung TL  Thuật ngữ phải ngắn gọn, đảm bảo tính khoa học thơng dụng, khơng lạm dụng từ nước  Thuật ngữ phải viết tả, khơng viết tắt, viết hoa tùy tiện Và tuân thủ nguyên tắc: Chọn từ đầu: Từ đầu có ý nghĩa quan trọng Nó từ then chốt để XĐ vị trí chủ đề MLCĐ tra CĐ chữ cái, bảng tra, CSDL Chính vậy, phải chọn từ đầu xác, giúp cho việc tra cứu dễ dàng, thuận tiện Để chọn từ đầu sử dụng biện pháp sau: Loại bỏ từ không đặc trưng đầu: các, cây, con, bệnh… VD: Cây lúa -> Lúa; Con gà -> Gà Chú ý: Chỉ tiến hành loại bỏ từ khơng đặc trưng việc bỏ khơng làm thay đổi ý nghĩa thuật ngữ Nếu loại bỏ từ đặc trưng làm thay đổi ý nghĩa thuật ngữ khơng tiến hành loại bỏ VD: Cây giống, giống, chất nổ,… Đảo thuật ngữ: Đảo từ đặc trưng lên phía trước từ khơng đặc trưng phía sau để dấu ngoặc đơn VD: Phong trào phụ nữ -> Phụ nữ (Phong trào) Chú ý: Chỉ đảo thuật ngữ việc đảo thuật ngữ không làm thay đổi ý nghĩa từ Nếu đảo thuật ngữ làm thay đổi ý nghĩa từ không tiến hành đảo VD: Khoa học thông tin Loại bỏ tượng từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa xuất dùng từ địa phương Khi diễn đạt ĐMCĐ chọn từ phổ thông VD: Lợn – Heo -> Lợn Lập dẫn: Heo SD/ Dùng/ Xem Lợn Lợn DC Heo Từ đồng nghĩa xuất dùng từ thay đổi theo thời gian Khi diễn đạt ĐMCĐ dùng từ hành VD: Sài Gòn, Tp HCM -> HCM Lập dẫn: Sài Gòn SD/ Dùng/ Xem HCM Tp HCM DC Sài Gòn Từ đồng nghĩa xuất dùng từ vay mượn nước Khi diễn đạt ĐMCĐ dùng từ thông dụng VD: Thi nhân, thi sĩ, Nhà thơ Lập dẫn: Thi nhân SD/ Dùng/ xem Nhà thơ Thi sĩ SD/ D/ X Nhà thơ Nhà thơ DC Thi nhân Thi sĩ Từ đồng nghĩa xuất dùng từ nước ngoài, phiên âm, phiên dịch sang tiếng việt có nhiều cách khác nhau, tùy vào trường hợp dùng từ thơng dụng từ phiên âm VD: Russia Rusia, Nga Loại bỏ tượng từ đồng âm (Cách đọc, viết giống biểu đạt vật, khái niệm, tượng khác nhau) + Để loại bỏ tượng từ đồng âm diễn đạt ĐMCĐ lập dẫn để dấu ngoặc đơn ghi lĩnh vực mà thuật ngữ thuộc VD: Đường (Giao thơng), Đường (thực phẩm)  Cách trình bày từ viết tắt + Đối với vấn đề, quan tổ chức có cách viết tắt thông dụng diễn đạt ĐMCĐ sử dụng từ viết tắt tuân theo quy định sau: Từ viết tắt viết chữ in hoa, tên đầy đủ viết chữ in thường để dấu ngoặc đơn sau từ viết tắt VD: ASEAN (Hiệp hội nước Đông Nam Á) 3, Mô tả khái niệm đặc trưng từ vựng a Đối với định ĐMCĐ - Tùy vào nội dung TL xác định ĐMCĐ đơn hay ĐMCĐ phức + ĐMCĐ đơn loại ĐMCĐ có thành phần tên gọi CĐ, TL giới thiệu khái quát vấn đề khơng có góc độ nghiên cứu chuyên sâu hay địa điểm, thời gian liên quan đến vấn đềcũng hình thức xuất đặc biệt xác định ĐMCĐ đơn cho TL + ĐMCĐ phức: loại ĐMCĐ có thành phần trở lên bao gồm: CĐ phụ đề Trong ĐMCĐ phức có loại phụ đề:  Phụ đề nội dung: loại phù đề dùng để mơ tả góc độ nghiên cứu chuyên sâu CĐ Phương diện nội dung ln đứng sau CĐ ghép nối với CĐ dấu gạch ngang  Phụ đề địa lý: loại phụ đề dùng để mô tả đối tượng địa lí địa danh liên quan đến vấn đề đc đề cập đến nội dung TL Phụ đề địa lí đứng sau CĐC pđ nội dung (nếu có) đc ghép nối với cá thành tố đứng trước dấu gạch nối  Phụ đề thời gian: loại pđ dùng để mô tả dấu mốc hay khoảng tgian liên quan tới vấn đề đc đề cập nội dung TL Pđ tgian đứng sau CĐC pđ nội dung, pđ địa lý (nếu có) đc ghép nối với thành tố phía trước dấu gạch ngang  Phụ đề hình thức: loại pđ dùng để mơ tả loại hình hay hình thức TL PĐ hình thức đứng sau ĐMCĐ phức, đc ghép nối với thành tố phía trước dấu gạch ngang VD: Đồ gốm – Việt Nam – Thế kỉ 15-19 – Cẩm b Đối với định từ khóa - Khi mô tả khái niệm đặc trưng từ khóa có phương diện kiểm sốt mặt từ vựng tức có từ khóa từ điển từ khóa (bằng ngơn ngữ từ khóa có kiểm sốt) - Khơng có phương tiện kiểm sốt (ngơn ngữ từ khóa tự do) Có trường hợp sảy ra: + Trường hợp 1: thuật ngữ đối tượng phương diện nghiên cứu mô tả theo yêu cầu với thuật ngữ khoa học, tức mặt từ vựng đảm bảo yêu cầu từ khóa + trường hợp 2: thuật ngữ đối tượng phương diện nghiên cứu chưa mô tả theo yêu cầu với thuật ngữ khoa học cán định từ khóa phải tự lựa chọn từ khóa mơ tả nội dung từ khóa lựa chọn mặt nội dung phải đảm bảo khả mô tả khái niệm khoa học tức phải đảm bảo yêu cầu thuật ngữ khoa học theo ISO 704(1987) thuật ngữ phải đảm bảo yêu cầu sau:  Yêu cầu nội dung từ khóa: thơng dụng đắn theo thuật ngữ khoa học; xúc tích; ngắn gọn; tính đơn nghĩa;tính khách quan; tính xác đại  u cầu hình thức từ khóa: tả: viết theo cách thơng dụng tả tiếng việt dấu chữ y,i; viết tắt: việc viết tắt thuận lợi cho người xử lý thông tin khơng thuận lợi cho người dùng tin cần hạn chế viết tắt từ viết tắt phải giải thích nghĩa viết tắt trường hợp theo quy định 4, Trình bày ĐMCĐ TK a ĐMCĐ - ĐMCĐ đơn: Tên CĐ - ĐMCĐ phức: CĐC – pđ nội dung – pđ địa lí – pđ tgian – pđ hình thức b Từ khóa - Trình bày TK theo trật tự logic: CSDL có trường từ khóa phải xếp từ khóa theo trật tự logic để làm bật đối tượng nghiên cứu Trật tự logic là: TK đối tượng nghiên cứu, TK phương diện ND – phương diện ĐL – phương diện TG – phương diện HT - TK đc xếp theo nhóm + Nhóm TK chính: bao gồm từ khóa đối tượng nghiên cứu + Nhóm TK phụ: bao gồm từ khóa phương diện nghiên cứu Câu 5: phương pháp chung định từ khóa TL Phân tích nội dung: giống định ĐMCĐ Xác định khái niệm đặc trưng cho nội dung Chia thành nhóm chủ yếu sau: + đối tượng nghiên cứu TL: vấn đề bao trùm tồn nội dung TL lĩnh vực, tên gọi ngành, vật, - - tượng, vấn đề, phương pháp, quy trình, vùng địa lý….một TL có nhiều đối tượng nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu độc lập quan hệ với + phương diện nghiên cứu đối tượng: thuật ngữ nói lên khía cạnh nghiên cứu đối tượng, chi tiết thêm cho đối tượng nghiên cứu, làm rõ giới hạn, phạm vi nghiên cứu gồm phương diện: nội dung, thời gian, hình thức Đảm bảo tiêu chí: + Đảm bảo tính đầy đủ: khái niệm phải thể đầy đủ khía cạnh nội dung tài liệu thay nội dung tài liệu q trình tìm tin + Đảm bảo tính chọn lọc: khái niệm chọn nhằm phục vụ mục đích sử dụng nên phải phù hợp với mục tiêu thư viện hay quan thơng tin có nghĩa phải phù hợp với nhu cầu người dùng tin hệ thống với diện đề tài mà quan phải phục vụ + Đảm bảo tính đặc trưng: khái niệm thể sát nội dung tài liệu mức độ khái quát hay cụ thể khái quát hay cụ thể khái niệm hoàn toàn nội dung tài liệu đối tượng người dùng quy định Mô tả khái niệm đặc trưng từ vựng - Khi mơ tả khái niệm đặc trưng từ khóa có phương diện kiểm sốt mặt từ vựng tức có từ khóa từ điển từ khóa (bằng ngơn ngữ từ khóa có kiểm sốt) - Khi mơ tả khái niệm đặc trưng từ khóa khơng có phương tiện kiểm sốt mặt từ vựng (ngơn ngữ từ khóa tự do) Có trường hợp xảy ra: + Trường hợp 1: thuật ngữ đối tượng phương diện nghiên cứu mô tả theo yêu cầu với thuật ngữ khoa học, tức mặt từ vựng đảm bảo yêu cầu từ khóa + trường hợp 2: thuật ngữ đối tượng phương diện nghiên cứu chưa mô tả theo yêu cầu với thuật ngữ khoa học cán định từ khóa phải tự lựa chọn từ khóa mơ tả nội dung từ khóa lựa chọn mặt nội dung phải đảm bảo khả mô tả khái niệm khoa học tức phải đảm bảo yêu cầu thuật ngữ khoa học theo ISO 704(1987) thuật ngữ phải đảm bảo yêu cầu sau:  u cầu nội dung từ khóa: thơng dụng đắn theo thuật ngữ khoa học; xúc tích; ngắn gọn; tính đơn nghĩa;tính khách quan; tính xác đại  u cầu hình thức từ khóa: tả: viết theo cách thơng dụng tả tiếng việt dấu chữ y,i; viết tắt: việc viết tắt thuận lợi cho người xử lý thông tin không thuận lợi cho người dùng tin cần hạn chế viết tắt từ viết tắt phải giải thích nghĩa viết tắt trường hợp theo quy định 4, trình bày từ khóa - - Trình bày TK theo trật tự logic: CSDL có trường từ khóa phải xếp từ khóa theo trật tự logic để làm bật đối tượng nghiên cứu Trật tự logic là: TK đối tượng nghiên cứu, TK phương diện ND – phương diện ĐL – phương diện TG – phương diện HT TK đc xếp theo nhóm + Nhóm TK chính: bao gồm từ khóa đối tượng nghiên cứu + Nhóm TK phụ: bao gồm từ khóa phương diện nghiên cứu Câu 6: Yêu cầu nội dung từ khóa: Gồm y/cầu : Thông dụng đắn theo thuật ngữ khoa học, TK phải từ kho học, thông dụng lĩnh vực mà nội dung TL đề cập, không sử dụng ngữ từ nghĩa bóng VD: Ban bố - banh hành, anh ngữ - tiếng anh Phải đảm bảo tính xúc tích: TK phải thể nội dung thơng tin hình thức ngắn gọn Yêu cầu nhằm định hướng vào việc lựa chọn từ thực có nội dung thơng tin loại bỏ từ khơng có ích, sử dụng phương pháp nén từ Nén từ thao tác biến đổi TK thành dạng đơn giản xử lí tin nhằm mục đích làm bật từ quan trọng nhất, thuận lợi cho việc tra cứu tin Nén từ thực cách sau đây: - - - - - - - - Giản lược hư từ: giản lược từ thể số nhiều: những, các, số… VD: Các quốc gia phát triển -> Quốc gia phát triển Giản lược từ từ danh từ hóa VD: Sự lão hóa -> Lão hóa Giản lược từ phụ trợ: ở, để, trong, của, đc, cho, có, và… (trong trường hợp có thể) VD: Tài nguyên biển -> bỏ từ “ở” Giản lược thực từ không làm rõ thêm cho từ (trong trường hợp có thể) VD: Đường xích đạo -> xích đạo Giản lược từ láy, từ đệm, từ có khả làm tản mạn vốn từ vựng VD: Nền văn hóa -> Văn hóa Dùng từ tiếng Hán thay cho tiếng Việt từ tiếng Hán xúc tích đc sử dụng rộng rãi VD: Chất cho thêm -> Chất phụ gia Phải đảm bảo tính ngắn gọn: tính ngắn gọn TK đc đảm bảo cách phân chia cụm từ phức tạp thành từ cụm từ đơn giản (nếu có thể), có cách phân tích cụm từ là: Tách theo cấu trúc cú pháp: việc tách cum từ phức tạp theo cấu trúc cú pháp dựa sở xác định cấu trúc cú pháp chúng tách chúng thành nhiều phần nhỏ theo cấu trúc Tách theo cấu trúc ngữ nghĩa, việc tách cụm từ theo cấu trúc ngữ nghĩa tiến hành dựa sở XĐ ý nghĩa cụm từ tách chúng theo trường hợp vào quan hệ ngữ nghĩa chúng sau: + Từ bổ nghĩa phía sau bổ nghĩa cho từ đứng trước VD: Chụp ảnh nghệ thuật + Các từ đứng phía sau bổ nghĩa cho từ đứng thứ VD: cá biển tươi -> Cá biển ; Cá tươi Phải đảm bảo tính đơn nghĩa: Được hiểu TK mang ý nghĩa khái niệm mô tả TK nhất, yêu cấu lý tưởng cho ngôn ngữ TK nhằm khắc phục cho tượng đa nghĩa đồng nghĩa xử lí từ vựng Xong, thực tế đáp ứng yêu cầu cách tyệt đối tượng đa nghĩa đồng nghĩa tượng phổ biến ngôn ngữ tự nhiên gây ảnh hưởng đến ngôn ngữ TK tượng đc giải sau: Đối với tượng đa nghĩa: đc giải theo cách sau: + Cách 1: Đây cách thông dụng nhất: Sử dụng cụm từ thay cho từ đơn phải chấp nhận từ phụ trợ để hạn chế ý nghĩa từ đa nghĩa - - - + Cách 2: cách thơng dụng hơn, áp dụng trường hợp mà biến đổi nói làm cho TK trở nên khơng tện dùng, giữ nguyên TK đa nghĩa áp dụng phương pháp dẫn TK tới TK tương đương khơng ưu tiên nhằm mục đích giải thích ý nghĩa TK đa nghĩa VD: Mực Mực DC Cá mực Mực DC Mực viết Đối với tượng đồng nghĩa: sử dụng đồng thời phương án đồng nghĩa biểu ghi VD: Kỹ thuật trồng kiểng : Cây kiểng – Cây cảnh Yêu cầu khách quan: đc thể qua khía cạnh: Tính độc lập: Bản thân TK phải hiểu đc mà không cần TL gốc Tuy nhiên, cán xử lí chưa thành thạo mắc lỗi sử dụng từ rút từ TL gốc, số lỗi mắc phải sau: + TK phụ thuộc vào ngữ cảnh TL gốc + TK khơng rõ ý nghĩa + Sử dụng tính từ đứng độc lập Không sử dụng sắc thái phê phán đánh giá Tính xác đại: TK phải phản ánh xác khái niệm nội dung TL đồng thời phải thuật ngữ đc dùng Yêu cầu giúp đảm bảo độ xác tính thống TK mẫu tìm lệnh tìm để đảm bảo yêu cầu cần kiểm tr lại TK phương tiện: Tiêu chuẩn VN, từ điển chuyên ngành xb lần nhất, TL khoa học chuyên ngành xb lần nhất, hỏi ý kiến chuyên gia chuyên ngành ... công cụ tra cứu thông tin truyền thống để trả lời yêu cầu tin sau cho biết dạng tra cứu thơng tin nào? VD: tìm sách vấn đề quyền phụ nữ + dạng tra cứu thông tin thư mục + công cụ tra cứu: mục... để, đề mục chủ đề, bảng đề mục chủ đề, phân loại đề mục chủ đề a Định đề mục chủ đề (định chủ đề) : Định đề mục chủ đề trình xử lý nội dung tài liệu mà kết thể dạng đề mục chủ đề b Đề mục chủ đề: ... chọn công cụ tra cứu - công cụ tra cứu truyền thống: hệ thống mục lục dạng phiếu, phiếu tra cứu, kho TL tra cứu, TL tra cứu điện tử… - - -     Bước 5: Thực tra cứu Để thực tra cứu cần sử dụng

Ngày đăng: 03/04/2021, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w