1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình hình thành thị trường điện lực trung quốc và xác định những kinh nghiệm có thể áp dụng cho ngành điện việt nam

110 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ☯ SATTAKOUN Vannasack NGHIÊN CỨU QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC TRUNG QUỐC, VÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG KINH NGHIỆM CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN Mà SỐ NGÀNH : 2.06.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : SATTAKOUN Vannasack Ngày, tháng, năm sinh: 06 / 10 / 1976 Chuyên ngành : Mạng Hệ Thống Điện Mã số ngành : 2.06.07 I Phái : Nam Nơi sinh : Lào Khoá : 14 TÊN ĐỀ TÀI : Nghiên cứu trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc xác định kinh nghiệm áp dụng cho ngành điện Việt Nam II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nghiên cứu trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc Tổng kết ưu khuyết điểm trình hình thành thị trường điện Trung Quốc xác định kinh nghiệm áp dụng cho Ngành điện Việt Nam III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20 / 01 / 2005 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 07 / 12 / 2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN BÁCH PHÚC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH Nội dung đề cương luận văn Thạc Só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Ngày …… tháng …… năm 2005 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học:…………… ……………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 1:……………………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:…………………………………………………………………………………………… Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày…….…tháng…….năm 2005 Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn, cho phép em gởi lời cảm ơn Quý thầy cô: Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, Khoa Sau Đại học, Khoa Điện – Điện Tử, Bộ môn Hệ Thống Điện, Đặc biệt, xin gởi lời tri ân đến TS Nguyễn Bách Phúc - người thầy tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em thời gian học tập thực luận án tốt nghiệp Xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp, thành viên gia đình bên cạnh thời gian qua TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2005 SATTAKOUN Vannasack Mục lục ☯ Trang Mở đầu I Đặt vấn đề i II Nhiệm vụ mục tiêu Luận văn ii III Phạm vi nghiên cứu iii IV Giá trị thực tiễn đề tài iv V Nội dung cụ thể Luận văn iv CHƯƠNG I: Tổng quát thị trường điện cạnh tranh 1.1 Mô hình công ty điện lực độc quyền liên kết dọc truyền thống 01 1.2 Khái niệm thị trường điện cạnh tranh 03 1.3 Mô hình thị trường điện cạnh tranh 05 1.3.1 Mô hình có tham gia bên thứ ba 05 1.3.2 Mô hình thị trường điện người mua 08 1.3.3 Mô hình thị trường bán buôn cạnh tranh 11 1.3.4 Mô hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh 13 Điều tiết hoạt động điện lực thị trường điện 16 1.4.1 Vai trò điều tiết hoạt động điện lực thị trường điện 16 1.4.2 Nguyên tắc hoạt động quan điều tiết điện lực 17 1.4.3 Nguyên tắc xây dựng Tổ chức Cơ quan điều tiết điện lực 20 1.4.4 Các mô hình quan Điều tiết hoạt động điện lực 21 Thương mại điện tử thị trường điện 23 1.5.1 Vai trò Hệ thống thông tin lượng 23 1.5.2 Vai trò môi trường kinh doanh thương mại điện tử 24 1.5.3 Kết luận 25 1.4 1.5 CHƯƠNG II: Giới thiệu công nghiệp điện lực Trung Quốc 2.1 2.2 Quá trình phát triển công nghiệp điện Trung Quốc 26 2.1.1 Tóm lược 26 2.1.2 Phát điện 30 2.1.3 Truyền tải 32 2.1.4 Tiêu thụ điện 34 2.1.5 Phát triển tương lai 35 Quá trình đổi công nghiệp điện Trung Quốc 36 2.2 Tổ chức công nghiệp trước đổi 36 2.2 Đổi để tăng vốn (1986-1996) 38 2.2 Cải tổ để đổi quản lý ngành điện (1997-2001) 44 2.2 Khởi tạo thị trường điện để nâng cao lực ngành điện 47 CHƯƠNG III: Khởi tạo thị trường điện Trung Quốc 3.1 Những bước đầu tiên–Thị trường điện thử nghiệm cấp tỉnh 49 3.1.1 Thị trường điện thử nghiệm tỉnh miền Đông Bắc (1999) 49 3.1.2 Thị trường điện thử nghiệm Thượng Hải (1999) 50 3.1.3 Thị trường điện thử nghiệm Triết Giang (2000) 50 3.1.4 Những Đặc điểm chung Thị trường điện thử nghiệm cấp tỉnh 3.2 3.3 52 Những sách Nhà nước Trung Quốc xây dựng thị trường Điện cạnh tranh 53 3.2.1 Quyết định phủ 53 3.2.2 Tổ chức lại ngành Điện toàn Trung Quốc 54 Thị trường cạnh tranh cấp khu vực (cấp vùng) thử nghiệm 57 3.3.1 Tiền đề việc xây dựng thị trường cấp khu vực 57 3.3.2 Phương án xây dựng thị trường cạnh tranh cấp khu vực SERC 3.3.3 Thị trường cấp khu vực thử nghiệm Đông Bắc 59 60 3.4 3.3.4 Thị trường cấp khu vực thử nghiệm Hoa Đông 61 Xây dựng thương mại điện tử 69 3.4.1 Đầu tư Phần cứng 69 3.4.2 Xây dựng mạng diện rộng 70 3.4.3 Xây dựng mạng truyền tải ổn định 70 CHƯƠNG IV: Hiện trạng ngành điện Việt Nam 4.1 Mô hình quản lý nhà nước 71 4.2 Mô hình tổ chức chế quản lý sản xuất kinh doanh 72 4.3 Hiện trạng sở vật chất kỹ thuật ngành điện 77 4.3.1 Nguồn điện 77 4.3.2 Lưới điện truyền tải 78 4.3.3 Lưới điện phân phối 79 4.3.4 Hệ thống thông tin đo lường 80 4.4 Chương trình phát triển ngành điện đến 2020 81 4.4.1 Sản xuất tiêu thụ điện 81 4.4.2 Nhu cầu đầu tư cho phát triển nguồn lưới điện 82 CHƯƠNG V: Tổng kết ưu khuyết điểm trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc xác định kinh nghiệm cho Việt Nam 5.1 Tổng kết ưu khuyết điểm 83 5.2 Xác định kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam 86 Kết luận Phụ lục Tại liệu Tham khảo 91 Mở đầu I Đặt vấn đề Trên giới diễn sóng cải cách thị trường hóa ngành điện lực, Thị trường điện cạnh tranh hình thành hoạt động hiệu số nước cho thấy mang lại nhiều lợi ích, hiệu sản xuất kinh doanh điện tăng lên, đầu tư vào nguồn lưới điện tối ưu hơn, giá điện giảm, chất lượng dịch vụ điện tăng lên rõ rệt, nguồn lượng cho phát điện sử dụng tối ưu theo hướng có lợi cho khách hàng môi trường Bước vào thời kỳ mở cửa, từ cuối năm 70, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ trung bình 11,5 % năm Sự phát triển ổn định tạo bước nhảy vọt sản lượng điện, từ 65,9 GW vào năm 1980 lên đến 385 GW vào năm 2003 Hiện nay, Trung Quốc xếp thứ hai toàn cầu, công suốt lắp đặt khả nguồn phát, GDP đầu người Trung Quốc xếp hạng thứ 80 giới, lâu theo kịp nước tiên tiến Trước xu tái lập cấu ngành điện giới, Trung Quốc xúc tiến nhiều nghiên cứu xây dựng thị trường điện nhằm tạo hội phát triển Hiện nước Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Phát triển điện xem yếu tố then chốt để thúc đẩy kinh tế Theo kinh nghiệm nhiều nước, nhu cầu điện tăng gấp 1,3 – 1,5 lần mức tăng tưởng GDP Do việc vận hành tốt hệ thống điện hữu SATTAKOUN Vannasack i phát triển nguồn điện hệ thống điện xem yếu tố trước cho kinh tế Việt Nam nước khu vực thảo luận để tiến tới liên kết hệ thống điện hình thành thị trường điện tiểu vùng sông Mê Kông (GMS) nước ASEAN để mua bán trao đổi điện với nước sở xây dựng thị trường điện tự khu vực Tuy nhiên, việc hình thành phát triển thị trường điện cạnh tranh cần có bước cụ thể, đòi hỏi phải đáp ứng điều kiện cấu tổ chức, sở pháp lý, sở vật chất kỹ thuật cách đồng Việc hình thành phát triển thị trường nóng vội mà bỏ qua chuẩn bị, đáp ứng điều kiện tiên Mặt khác, để đảm bảo phát triển ổn định, không gây xáo trộn đời sống kinh tế xã hội có hậu xấu cho phát triển lâu dài ngành điện, tăng dần tính cạnh tranh sản xuất kinh doanh điện, thị trường điện cần phát triển dần bước, qua cấp độ từ thấp đến cao Cho nên, phải nghiên cứu qúa trình đổi mới, mô hình tổ chức, phát triển Thị trường điện lực Trung Quốc, để phân tích ưu khuyết điểm, xác định kinh nghiệm tốt áp dụng cho nước Việt Nam II Nhiệm vụ mục tiêu Luận văn Thị trường điện cạnh tranh nội dung lớn có nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu, có hệ thống để từ hình thành sách có tầm vó mô cho ngành điện lực Trung Quốc thử nghiệm số mô hình thị SATTAKOUN Vannasack ii trường điện lực Đối với Việt Nam, Thị trường điện mẻ, nhiệm vụ trọng tâm luận văn tìm hiểu cách khái quát mặt lý luận thực tiễn hoạt động thị trường điện lực, phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh ngành điện thị trường điện lực Trung Quốc, đối chiến với ngành điện Việt Nam, từ đề xuất phương hướng hình thành thị trường điện lực Việt Nam III Phạm vi nghiên cứu Thu thập thông tin - Thu thập thông tin trang Web Trung Quốc nước, có liên quan đến Ngành Điện Trung Quốc - Thu thập thông tin Tạp chí Việt Nam Ngành Điện Trung Quốc Ngành Điện Việt Nam Tham khảo mô hình tổ chức ngành điện nước, nước Đông Nam Á nước thuộc chế độ Xã Hội Chủ Nghóa cũ, từ so sánh tìm đặc điểm trình đổi Trung Quốc Việt Nam Nghiên cứu phát triển Ngành Điện Việt Nam, đường lối sách Đảng Nhà nước Việt Nam Ngành Điện Trên sở thông tin nghiên cứu nói trên, phân tích ưu khuyết điểm trình phát triển thị trường điện Trung Quốc xác định kinh nghiệm tốt áp dụng cho Việt Nam SATTAKOUN Vannasack iii Nghiên cứu Qúa trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc, xác định kinh nghiệm áp dụng cho Ngành Điện Việt Nam ™ Khuyết điểm : ƒ Mức độ cạnh tranh chưa cao, giới hạn cạnh tranh phát triển nguồn điện phần cạnh tranh thị trường ngắn hạn Sức ép đơn vị phát điện giảm chi phí, tăng hiệu chưa lớn Không có hội cho công ty phân phối lựa chọn nhà cung cấp ƒ Chưa có lựa chọn mua điện cho công ty phân phối khách hàng ƒ Chưa xóa bỏ độc quyền mua điện Đơn vị mua thị trường phát điện cạnh tranh ƒ Mức độ điều tiết thị trường chưa cao ƒ Cho đến nay, kết cải cách ngành điện Trung Quốc dừng lại việc tách chức quản lý nhà nước sản xuất kinh doanh, tách nguồn điện lưới điện, thí điểm hình thành thị trường điện lực cấp vùng, tách nguồn điện lưới điện lợi nhuận tiếp tục tập trung nguồn điện, điều cho hai tập đoàn lưới điện với lợi nhuận thấp gặp khó khăn việc đầu tư phát triển lưới điện ƒ Việc thí điểm hình thành thị trường điện Trung Quốc chưa thành công, việc nghiên cứu áp dụng hai loại mô hình thị trường chưa đưa kinh nghiệm tốt quy mô điều kiện vận hành tối ưu thị trường ƒ Cơ quan điều tiết thành lập, điều lệ tổ chức hoạt động ban hành, cấu tổ chức điều tiết từ cấp trung ương, cấp vùng đến cấp tỉnh, thành phố kiện toàn nên chưa có sở để đánh giá kết hoạt động SATTAKOUN Vannasack 85 Nghiên cứu Qúa trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc, xác định kinh nghiệm áp dụng cho Ngành Điện Việt Nam 5.2 Xác định kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam : Qua xem xét trình hình thành thị trường điện Trung Quốc thấy giai đoạn phát triển thị trường chủ yếu dựa số mô hình biến thể liên quan Việc đưa cạnh tranh vào thị trường điện xu hướng chung nước giới yếu tố thúc đẩy việc cạnh tranh Việc phát triển thị trường điện phải sách cải tổ ngành điện Mục tiêu cải tổ thừơng khác nước Tại nước công nghiệp phát triển, mục tiêu cải tổ tập trung chủ yếu vào nâng cao hiệu hoạt động thực tế đạt kết định Đối với nước phát triển Trung Quốc Việt Nam, vấn đề thu hút vốn đầu tư ưu tiên hàng đầu Ngoài phải đối mặt với vần đề khác hiệu sản xuất kinh doanh không cao, quản lý không chặt chẽ, quy trình quy tắc chưa rõ ràng, chế giá chưa hợp lý, tốc độ tăng trưởng phụ tải cao, tác động xấu môi trường Cơ cấu ngành điện truyền thống cho thấy khó đáp ứng yêu cầu phát triển ngành điện tương lai với kinh tế hội nhập Hiện chưa có tiêu chuẩn hướng dẫn cụ thể phát triển thị trường điện cạnh tranh Quá trình phát triển thị trường điện thường khác tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể nước chịu ảnh hưởng nhiều tảng kinh tế trị đặc thù Nghiên cứu trình cải tổ phát triển thị trường điện Trung Quốc, từ kinh nghiệm học thu rút số đặc điểm lưu ý phát triển thị trường điện Việt Nam sau: # Về cấp độ phát triển thị trường : Trung Quốc sử dụng mô hình người mua ban đầu sau chuyển sang thị trường bán buôn mục tiêu SATTAKOUN Vannasack 86 Nghiên cứu Qúa trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc, xác định kinh nghiệm áp dụng cho Ngành Điện Việt Nam cuối bán lẻ Việc phát triển thị trường điện Việt Nam cần thực qua bước Mục tiêu ban đầu thu hút vào đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải cao đồng thời giảm gánh nặng vốn đầu tư Chính phủ Sau tăng hiệu hoạt đồng ngành điện mở rộng quyền lựa chọn khách hàng Việc thực mô hình người mua giai đoạn đầu tạo điều kiện ổn định việc thu hút đầu tư mở rộng nguồn điện có khả tránh rủi ro tăng mức độ cạnh tranh hợp lý # Về cấu trúc thị trường : Để thị trường điện hoạt động hiệu quả, khâu độc quyền tự nhiên truyền tải phân phối điện cần tách khỏi khâu có tiềm cạnh tranh phần nguồn phát phần bán lẻ điện Việc chia tách bao gồm chia tách dọc, tức tách nguồn phân phối bán lẻ khỏi truyền tải chia tách ngang, tức xác định số lượng hợp lý công ty phát điện phân phối/ bán lẻ để đảm bảo hiệu cạnh tranh Có hình thức chia tách: chia tách hạch toán công ty, chia tách chức thành công ty trực thuộc công ty mẹ, chia tách sở hữu thành công ty độc lập Việc chia tách (tái cấu) công ty liên kết dọc (EVN) cần phải thực bước đủ điều kiện để đảm bảo ổn định tổ chức # Về điều tiết điện lực : Hệ thống văn pháp lý hoàn chỉnh đồng với Luật điện lực phải ban hành sở mục tiêu đề Cần phân biệt rõ chức điều tiết chức quản lý nhà nước ngành điện Tức phải có quan điều tiết có đủ tính độc lập tương đối, có đủ nguồn lực để giám sát tổ chức thực chiến lược phát triển thị trường điện cạnh tranh Vai trò điều tiết quan trọng có ảnh hưởng lớn đến thành công thị trường điện cạnh tranh SATTAKOUN Vannasack 87 Nghiên cứu Qúa trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc, xác định kinh nghiệm áp dụng cho Ngành Điện Việt Nam # Về thiết kế thị trường : Thiết kế mô hình thị trường yếu tố định thành công thị trường Việc liên quan đến mức độ cạnh tranh cần thiết phát triển cấp độ thị trường Vì vậy, cần phải xây dựng ban hành hệ thống luật lệ, quy tắc đồng để đảm bảo cho thị trường hoạt động hiệu quả, mục đích đề Mục tiêu cuối phát triển thị trường mở thị trường cạnh tranh bán lẻ hoàn toàn tương lai Thiết kế thị trường khác tuỳ theo đặc điểm kinh tế xã hội nước # Về tổ chức thực : Hầu phát triển giai đoạn cải tổ mở thị trường điện cạnh tranh cần có hổ trợ, tư vấn tổ chức tư vấn quốc tế Phát triển thị trường điện Việt nam cần phải có hổ trợ tư vấn có kinh nghiệm giới để tránh sai sót không đáng có Vai trò tư vấn trợ giúp quan Việt Nam việc xây dựng tổ chức thực lộ trình phát triển thị trường điện, thiết kế mô hình thị trường, soạn thảo quy định quy tắc có liên quan đến hoạt động thị trường, đào tạo phát triển lực cho quan tham gia thực hoạt động thị trường v.v Để cho công việc chuẩn bị đạt mục tiêu đề ra, cần giao có kế hoạch tổng thể cho phát triển thị trường điện Việt Nam # sở vật chất : Để tiến tới hoạt động thực thị trường tương lai, phải bước xây dựng sở vật chất cho thị trường, chủ yếu sở vật chất cho thương mại điện tử, bao gồm xây dựng hệ thống mạng máy tính, mạng thông tin viễn thông, mạng điều khiển tự động, xây dựng phần mềm chuyên dụng, đào tạo chuyên gia có khả đáp ứng nhu cầu thương mại điện tử SATTAKOUN Vannasack 88 Nghiên cứu Qúa trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc, xác định kinh nghiệm áp dụng cho Ngành Điện Việt Nam # Về vai trò Chính phủ: Chính phủ đóng vai trò trung tâm, thể mục tiêu, lộ trình, bước giải pháp cải cách thành công, vừa đảm bảo không ảnh hướng đến khả cung cấp đủ điện cho kinh tế quốc dân Chính phủ công bố kế hoạch cân đối toàn diện kinh tế quốc dân, đặc biệt cân đối vốn đầu tư cho ngành điện cân đối đầu tư phát triển ngành kinh tế khác # Về vai trò Tổng công ty điện lực Việt Nam : Tổng công ty điện lực Việt Nam nghiên cứu kiến nghị Chính phủ có sách hợp lý để tổ hợp nguồn điện thành công ty phát điện nhằm đảm báo khả cạnh tranh, không vi phạm Luật cạnh tranh tạo điều kiện để thị trường điện lực phát triển bình thường bóp méo giá mua bán điện Tổng công ty điện lực Việt Nam nghiên cứu chế hạch toán, cân tài phân chia lợi nhuận khối phát điện, truyền tải phân phối cách cách hợp lý để với Bộ liên quan trình Chính phủ ban hành, trước tiến hành công tác cổ phần hoá nhà máy điện điện lực tỉnh Tổng công ty điện lực Việt Nam thúc đẩy tiến trình xây dựng vận hành thị trường điện nội tham gia thị trường người mua thời gian ngắn nhằm giảm thiểu rủi ro tài Tổng công ty điện lực Việt Nam tiếp tục đóng vai trò người mua điều kiện giá điện bị khống chế SATTAKOUN Vannasack 89 Nghiên cứu Qúa trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc, xác định kinh nghiệm áp dụng cho Ngành Điện Việt Nam Việc phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam tương lai cần tiến hành theo cấp độ thị trường, hoàn toàn hợp lý Nhằm mục tiêu đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh ngành điện, cấp độ thị trường điện phát triển qua hai bước Bước đầu bước thử nghiệm Sau thử nghiệm thành công chuyển sang bước hoàn chỉnh Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam diễn sau: - Bước đầu: Bắt đầu thị trường phát điện cạnh tranh nội - Bước 2: Bắt đầu thị trường phát điện cạnh tranh người mua hoàn chỉnh - Bước 3: Bắt đầu thị trường bán buôn điện cạnh tranh thử nghiệm - Bước 4: Bắt đầu thị trường bán buôn điện cạnh tranh hoàn chỉnh - Bước 5: Bắt đầu thị trường bán lẻ điện cạnh tranh thử nghiệm - Cuối cùng: Bắt đầu thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh Thời điểm hình thành bước nhanh chậm tuỳ thuộc vào việc đáp ứng điều kiện tiên đề Khi điều kiện đưa cho bước thoả mãn thực chuyển sang bước Việc phát triển thị trường điện lực vấn đề hoàn toàn Việt Nam yêu cầu phức tạp, để thực công việc chuẩn bị cho giai đoạn cần phải có đạo sát ủng hộ cấp lãnh đạo từ Chính phủ đến Bộ, ngành Đồng thời cần phải có giao nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị xác định nguồn kinh phí để thực thành công chương trình SATTAKOUN Vannasack 90 Nghiên cứu Qúa trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc, xác định kinh nghiệm áp dụng cho Ngành Điện Việt Nam Kết Luận Công đổi khởi đầu từ 1980 Trung Quốc kéo theo đổi quản lý Ngành điện Trung Quốc tách chức quản lý Nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh, xoá bỏ độc quyền Nhà nước ngành điên, cho phép nước đầu tư vào sản xuất điện Đặc biệt từ năm 2002 Chính phủ Trung Quốc định bước xây dựng thị trường điện cạnh tranh Trung Quốc đất nước rộng lớn, quy mô hệ thống điện lớn Trên phương diện quản lý kinh tế nói chung quản lý ngành điện nói riêng, Trung Quốc gặp nhiều khó khăn trở ngại, bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, việc khắc phục vô phức tạp Tuy vậy, Nhà nước Trung Quốc ngành điện Trung Quốc vượt qua chặng đường dài đường đổi mới, thành tích đáng khích lệ Đất nước Việt Nam có nhiều hoàn cảnh, nhiều đặc điểm tương tự với Trung Quốc, khác chỗ Việt Nam bắt đầu công việc đổi chậm sau Trung Quốc 10 năm Sự chậm trễ tạo hội cho Việt Nam học tập kinh nghiệm Trung Quốc, giúp Việt Nam tránh bước sai lầm Trung Quốc, dấn bước theo bước tiến mà Trung Quốc thành công Học hỏi kinh nghiệm quốc gia vó đại Trung Quốc đề tài vô lớn, đòi hỏi công phu nghiên cứu tập thể lớn Nhà khoa học, nhà quản lý, Nhà trị xã hội Trong phạm vi hạn SATTAKOUN Vannasack 91 Nghiên cứu Qúa trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc, xác định kinh nghiệm áp dụng cho Ngành Điện Việt Nam hẹp Luận văn Thạc só, với trình độ có hạn, với thời gian không nhiều, cộng với khó khăn nguồn tư liệu, hội tham quan quan sát thực tế, Tác gỉa cố gắng tối đa để hoàn thành Luận văn Chắùc chắn luận văn có nhiều thiếu sót Tuy vậy, tác giả hy vọng Luận văn đóng góp phần nhỏ nhoi vào trình nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm Ngành điện Trung Quốc vào đổi phát triển Ngành điện Việt Nam, trình lâu dài nhiều hệ SATTAKOUN Vannasack 92 Phụ Lục SATTAKOUN Vannasack TÀI LIỆU THAM KHẢO ☯ Chi Zhang and Thomas C Heller, January 2004 “Re form of the Chinese Electric Power Market: Economics and institutions” Stanford University http://pesd.stanford.edu Zhiyong YANG Jin CHEN “Chinese Electric Power Market Stepping into E-commerce” Zhejiang University, P.R.China http://unpan1.un.org “Regional Power Market Study for East China Grid” State Power Economic Research Center, State Power East China Company http://www.efchina.org Zeng Lemin, Zhang Chi, Chen Lijia and Xiang Xiaomin, November 2004 “Guangdong Electric Power Market Reform: Options and Impact” Stanford University http://pesd.stanford.edu Pei yee Woo, 16 August 2005 “China's Electric Power Market: The Rise and Fall of IPPs” Stanford University, http://cesp.stanford.edu Yeh E and Lewis J., 2004 “State Power and the Logic of Reform in China’s Electricity Sector” Pacific Affairs, Vol.77, No:3, pp 437-465 China Electricity Council, 2004 “Electricity Sector in China: Policy, Regulation and Reform” E.J.W van Sambeek “Institutional Framework of the Chinese Power Sector” ECN-C 01-071 Bo Rui, Liu Fubin, Li Can, Wei Ping, Li Yang, Tang Guoqing, 2002 “Research on transaction scheduling in regional electricity market considering transmission network constraints” Southeast University, Nanjing, China SATTAKOUN Vannasack 10 ADB (Asian Development Bank), 2004 Technical Assistance Project – TA3763 – VIE: “Vietnam Roadmap for Power Sector Reform” 11 EVN (Electricity Of Vietnam), 2004 “Đề án tổng thể xếp, đổi phát triển doanh nghiệp Tổng công ty điện lực Việt Nam giai đoạn 2004-2010” Hanoi, Vietnam 12 Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2004 “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” Hà Nội, Việt Nam 13 Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2005 “Luật điện lực” Hà Nội Việt Nam 14 Quốc Cường Thanh thảo, 2004 “Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Luật doanh nghiệp”, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 15 Tạp chí xuất hàng tháng, Đặng Hùng “Tạp chí: Điện Đời sống” Số 75, Tháng 7/2005 Hà Nội, Việt Nam 16 Thông tin trang Web Trung Quốc nước, có liên quan đến Ngành Điện Trung Quốc SATTAKOUN Vannasack ... điểm trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc xác định kinh nghiệm áp dụng cho ngành điện Việt Nam SATTAKOUN Vannasack iv Nghiên cứu Qúa trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc, xác. .. cho ngành điện Việt Nam II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nghiên cứu trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc Tổng kết ưu khuyết điểm trình hình thành thị trường điện Trung Quốc xác định kinh nghiệm. .. thị trường dần tăng cường lực ? ?áp ứng yêu cầu thị trường SATTAKOUN Vannasack Nghiên cứu Qúa trình hình thành thị trường điện lực Trung Quốc, xác định kinh nghiệm áp dụng cho Ngành Điện Việt Nam

Ngày đăng: 16/04/2021, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w