Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
247,5 KB
Nội dung
ĐềTài :
“Quá trìnhhìnhthànhvàpháttriển
nền kinhtếthịtrườngtheođịnhhướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”
Mục Lục
M c L cụ ụ 2
PH N 1Ầ 5
NH NG V N CHUNG V KINH T TH TR NGỮ Ấ ĐỀ Ề Ế Ị ƯỜ 5
I. Quá trìnhhình th nh n n kinh t th tr ng.à ề ế ị ườ 5
1. Kinh t th tr ng.ế ị ườ 5
2. Quá trìnhhình th nh kinh t th tr ng g n v i quá trìnhxã h i hoá s n à ế ị ườ ắ ớ ộ ả
xu t thông qua các quá trình: ấ 6
II. Các b c phát tri n kinh t th tr ng.ướ ể ế ị ườ 8
1.T kinh t t nhiên phát tri n sang kinh t h ng hoá gi n n.ừ ế ự ể ế à ả đơ 8
2.T kinh t h ng hoá gi n n lên kinh t th tr ng t do.ừ ế à ả đơ ế ị ườ ự 9
3.T kinh t th tr ng t do sang kinh t h n h p ừ ế ị ườ ự ế ỗ ợ 10
Xu t phát c a quan i m “kinh t h n h p” có t cu i nh ng n m c a th ấ ủ đ ể ế ỗ ợ ừ ố ữ ă ủ ế
k XIX. Sau khi th i k chi n tranh, nó c các nh kinh t h c M , nh ỷ ờ ỳ ế đượ à ế ọ ỹ ư
A.Hasen, ti p t c nghiên c u. T t ng n y c phát tri n trong “kinh t ế ụ ứ ư ưở à đượ ể ế
h c” c a P.A.Samuelson.ọ ủ 10
IIIC ch th tr ngơ ế ị ườ 12
1.H ng hoá.à 12
2.Ti n tề ệ 13
3. Giá c .ả 14
4. L i nhu n.ợ ậ 16
5.Quy lu t giá tr .ậ ị 17
6.Quy lu t cung-c uậ ầ 18
PH N 2Ầ 21
S HÌNHTHÀNHVÀPHÁT TRI N N N KINH T TH TR NG THEO NH Ự Ể Ề Ế Ị ƯỜ ĐỊ
H NG XÃ H I CH NGH A VI T NAM.ƯỚ Ộ Ủ Ĩ Ở Ệ 21
I.S c n thi t khách quan hình th nh v phát tri n kinh t th tr ng nh h ng ự ầ ế à à ể ế ị ườ đị ướ
XHCN Vi t Nam ở ệ 21
1.C ch c v h n ch c a nó.ơ ế ũ à ạ ế ủ 21
2.ch tr ng phát tri n kinh t h ng hoá nhi u th nh ph n theo nh h ng ủ ươ ể ế à ề à ầ đị ướ
xã h i ch ngh a.ộ ủ ĩ 22
II.Quá trìnhhình th nh kinh t th tr ng n c taà ế ị ườ ở ướ 28
1.Tr c n m 1986ướ ă 28
2.Sau n m 1986ă 29
III. c tr ng c a n n kinh t th tr ng Vi t Nam Đặ ư ủ ề ế ị ườ ở ệ 31
1.V ch s h uề ế độ ở ữ 31
2.V quan h phân ph iề ệ ố 32
3. C ch qu n lý v v n h nh n n kinh t .ơ ế ả à ậ à ề ế 33
IV. Th c tr ng v gi i pháp c a quá hình th nh v phát tri n kinh t th tr ng ự ạ à ả ủ à à ể ế ị ườ
nh h ng xã h i ch ngh a Vi t Nam.đị ướ ộ ủ ĩ ở ệ 35
1.Th c tr ng c a quá trìnhhình th nh v phát tri n kinh t th tr ng.ự ạ ủ à à ể ế ị ườ 35
2.Gi i pháp kh c ph c khó kh n phát tri n n n kinh t th tr ng nh h ngả ắ ụ ă ể ề ế ị ườ đị ướ
xã h i ch ngh a ộ ủ ĩ 37
PH N K T LU NẦ Ế Ậ 47
M c l c Trangụ ụ 50
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 1986 trở về trước nềnkinhtế nước ta là nềnkinhtế sản xuất nhỏ, mang
tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do
những sai lầm trong nhận thức về mô hìnhkinhtếxã hội chủ nghĩa. Nềnkinhtế nước
ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp. Muốn
thoát khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinhtế .
Sau đại hôị Đảng VI năm 1986 nềnkinhtế nước ta chuyển sang một hướng đi
mới :phát triểnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường có
sự quản lý của nhà nước theođịnhhướngxã hội chủ nghĩa- đó chính là nềnkinhtếthị
trường địnhhướngxã hội chủ nghĩa
Việc nghiên cứu về kinhtếthị trường-sự hìnhthànhvàpháttriển có ý nghĩa vô
cùng to lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế. Một mặt, cho ta thấy được tính khách quan của
nền kinhtếthị trường, và sự cần thiết phải pháttriểnkinhtếThịtrườngđịnhhướng
xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước ở nước ta hiện nay, thấy được những gì
đã đạt được và chưa đạt được của Việt nam . Mặt khác, giúp chúng ta có cái nhìn tổng
quan về nềnkinhtế nước nhà, đồng thời thấy được vai trò to lớn của quản lý nhà nước
đối với nềnkinhtếthị trường, những giải pháp nhằm đưa nước ta tiến nhanh lên nền
kinh tếthịtrườngđịnhhướngxã hội chủ nghĩa.
Ở Việt Nam, pháttriểnkinhtếthịtrường trong thực tế không những là nội
dung của công cuộc đổi mới mà lớn hơn thế còn là công cụ, là phương thức để nước
ta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng vấn đề đặt ra là: Thực hiện mô
hình này bằng cách nào để hạn chế tiêu cực, tăng tích cực giúp cho kinhtế nước ta
ngày càng pháttriển sánh vai cùng các cường quốc năm châu khác?
Chính vì vậy, việc nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện
pháp đểnềnkinhtế nước ta pháttriểntheođịnhhướngxã hội chủ nghĩa và giữ vững
định hướng đó là công việc vô cùng thiết thực và cần thiết, có ý nghĩa to lớn đối với
mỗi nhà nghiên cứu và phân tích kinh tế. Xuất phát từ tầm quan trọng đó nên tôi quyết
định chọn đềtàinghiêncứu:“Quátrìnhhìnhthànhvàpháttriểnnềnkinhtếthị
trường theođịnhhướngxã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”
Đây là một đềtài rất rộng mang tính khái quát cao, mặc dù rất cố gắng, song
bài viết của tôi sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót về nội dung cũng như
hình thức. Kính mong các thầy cô xem xét và góp ý để bài viết của tôi được hoàn
thiện hơn.
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINHTẾTHỊ TRƯỜNG
I. Quá trìnhhìnhthànhnềnkinhtếthị trường.
1. Kinhtếthị trường.
Kinh tếthịtrường không phải là một chế độ kinhtế – xã hội. Kinhtếthịtrường
là hình thức và phương pháp vận hành kinh tế. Các qui luật của thịtrường chi phối
việc phân bổ các tài nguyên, qui định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, và sản
xuất cho ai. Đây là một kiểi tổ chức kinhtếhìnhthànhvàpháttriển do những đòi hỏi
khách quan của sự pháttriển lực lượng sản xuất. Nó là phương thức sinh hoạt kinhtế
của sự phát triển.
Kinh tếthịtrường là hình thức pháttriển cao nhất của kinhtế hàng hoá. Khái
niệm kinhtếthịtrường phản ánh trạng thái tồn tại vận động của nềnkinhtếtheo cơ
chế thị trường, thật ra kinhtếthịtrường là sản phẩm của sự pháttriển khách quan của
xã hội loài người. Nềnkinhtếthịtrường có khả năng “tự động” tập hợp trí tuệ và
tiềm lực của hàng triệu con người hướng tới lợi ích chung của xã hội, do đó nó thúc
đẩy tăng trưởngkinh tế, tăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, góp phần thúc
đẩy sự pháttriển của một xã hội.
Quá trìnhhìnhthànhvàpháttriểnkinhtếthịtrường là quá trình mở rộng phân
công lao động xã hội, pháttriển khoa học – công nghệ mới và ứng dụng chúng vào
thực tiễn sản xuất – kinh doanh. Sự pháttriển của kinhtếthịtrường gắn liền với quá
trình pháttriển của nền văn minh nhân loại, của khoa học - kĩ thuật, của lực lượng sản
xuất.
2. Quá trìnhhìnhthànhkinhtếthịtrường gắn với quá trìnhxã hội hoá sản xuất
thông qua các quá trình:
2.1. Quá trình tổ chức phân công và phân công lại đối với lao động xã hội.
Sản xuất bao giờ cũng mang tính chất xã hội.Tính xã hội của sản xuất không
chỉ tồn tại trong buổi đầu hìnhthànhxã hội con người, mà còn pháttriển cao hơn
trong điều kiện của xã hội hiện đại.
Xã hội hoá sản xuất là sự liên kết nhiều quá trìnhkinhtế riêng biệt thành quá
trình kinhtế - xã hội, tồn tại, hoạt động vàpháttriển liên tục như một quá hệ thống
hữu cơ, đó là quá trìnhkinhtế khách quan phù hợp với trình độ pháttriển cao của lực
lượng sản xuất, phản ánh xu thế pháttriển tất yếu mang tính chất xã hội của sản xuất.
Xã hội hoá được biểu hiện ở trình độ pháttriển của sự phân công và phân công
lại lao động xã hội . Phân công lao động xã hội là việc phân chia người sản xuất vào
những nghành nghề khác nhau của xã hội, là cơ sở của sản xuất và lưu thông hàng
hoá. Theo dòng lịch sử, phân công lao động pháttriển cùng với sự pháttriển của lực
lượng sản xuất xã hội, phân công lao động tạo ra sự hợp tác và trao đổi lao động, hình
thức đầu tiên là hiệp tác giản đơn. Với hình thức này, lần đầu tiên lao động được xã
hội hoá, “ người lao động tổng hợp” xuất hiện, tiếp đến là sự phân công trong công
trường thủ công gắn liền với sự chuyên môn hoá công cụ thủ công dựa trên tay nghề
của người lao động. Máy móc ra đời là một nấc thang mới của sự pháttriển lực lượng
sản xuất là nền sản xuất dựa trên cơ khí, khi mà hiệp tác lao động thực sự trở thành "
tất yếu kỹ thuật" lấy máy móc làm chủ thể. Đến lượt mình, đại công nghiệp cơ khí
thúc đẩy sự phân công lao động và hiệp tác lao động trên độ mới cao hơn.
2.2. Quá trình đa dạng hoá các hình thức sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
Quá trình này gắn liền với điều kiện sản xuất hàng hoá. Các hình thức từ sở hữu
phát triển từ thấp đến cao, từ sở hữu riêng độc lập tới sở hữu chung, sở hữu tập thể, sở
hữu nhà nước, của các hình thức tổ chức sản xuất từ công ty tư nhân tới công ty liên
doanh đến công ty trách nhiệm hữu hạn từ hình thức cac-ten tới xanh-đi-ca, tơrớt,
công-xac-xi-on, từ những công ty quốc gia đến công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia
có các chi nhánh ở nhiều nước.
Sở hữu về tư liệu sản xuất là hình thái xã hội của sự chiếm hữu về tư liệu sản
xuất, một nội dung chủ yếu trong hệ thống các quan hệ sản xuất. Vì vậy hình thức,
quy mô, phạm vi cũng như tính đa dạng của sở hữu không phải do ý muốn chủ quan
của con người quyết định mà là một quá trìnhpháttriển lịch sử tự nhiên.
2.3. Quá trình tiến hành cách mạng công nghệ làm xuất hiện thịtrường
mới
Xã hội hoá sản xuất biểu hiện ở mối liên hệ giữa các ngành, các nghề, các vùng
ngày càng cao và chặt chẽ. Mối liên hệ này không chỉ diễn ra trên lĩnh vực lưu thông
mà còn diễn ra trong lĩnh vực đầu tư, hợp tác khoa học- công nghệ và dưới các hình
thức liên doanh liên kết đa dạng, phong phú. Quá trìnhhìnhthànhkinhtếthịtrường
gắn liền với quá trình cách mạng khoa học-công nghệ làm xuất hiện thịtrường đầu
vào sản xuất. Công nghệ là tinh hoa trí tuệ, là lao động sáng tạo của con người để
phục vụ con người. Chính công nghệ là chìa khoá cho sự phát triển, là cơ sở và là
động lực thúc đẩy pháttriểnkinh tế-xã hội dựa trên nèn tảng pháttriển công nghệ bền
vững và tăng trưởng cao. Công nghệ làm biến đổi cơ cấu xã hội đồng thời nó cũng là
kết quả của sự thay đổi xã hội, sự pháttriển khoa học- công nghệ làm xuất hiện thị
trường vốn, thịtrường lao động kỹ thuật.
Ngoài ra, xã hội hoá sản xuất còn biểu hiện ở tính chất xã hội hoá của sản
phẩm. Trong nền sản xuất xã hội hoá, sản phẩm làm ra phải qua tay nhiều người ,
nhiều công đoạn. Tính đa dạng của nhu cầu phổ biến và sự khác nhau trong điều kiện
thuận lợi cho sản xuất ở các nuức đòi hỏi bất cứ nềnkinhtế nào cũng phải có sự trao
đổi kết quả hoạt động lao động với bên ngoài với mức độ và phạm vi khác nhau. Sự
tham gia vào phân công lao động quốc tế dưới nhiều hình thức sẽ ra tăng sự thích ứng
và phù hợp về cơ cấu của nềnkinhtế với bên ngoài. Ngày nay trong điều kiện phân
công chuyên môn hoá và hợp tác quốc tếthì một sản phẩm không chỉ một công ty hay
một quốc gia sản xuất ra mà có thể do nhiều công ty thuộc nhiều quốc gia sản xuất ra.
II. Các bước pháttriểnkinhtếthị trường.
Kinh tếthịtrườngpháttriển qua 3 bước: Từ kinhtế tự nhiên sang nềnkinhtế
hàng hoá giản đơn; từ kinhtế hàng hoá giản đơn sang kinhtếthịtrường tự do; từ kinh
tế thịtrường tự do sang kinhtế hỗn hợp.
1.Từ kinhtế tự nhiên pháttriển sang kinhtế hàng hoá giản đơn.
Trong nềnkinhtế tự nhiên, sản xuất nhỏ chiếm ưu thế. Nềnkinhtế tự
nhiên do nhiều đơn vị kinhtế thuần nhất hợp thành(các gia đình nông dân gia trưởng,
các công xã nông nông thôn, các lãnh địa phong kiến) và mỗi đơn vị kinhtế ấy làm đủ
mọi công việc đẻ tạo ra sản phẩm cuối cùng.
Trong các nềnkinhtế tự nhiên, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu; nông
nghiệp là ngành sản xuất cơ bản, công cụ kỹ thuật canh tác lạc hậu dựa vào chân tay
là chủ yếu chỉ có một số trang trại của địa chủ hoặc phường hội mới có hiệp tác lao
động giản đơn. Đây chính là mô hìnhkinhtế đóng kín, không có sự giao lưu sản
phẩm với bên ngoài, nó tồn tại suốt một thời kỳ dài cho đến chế độ phong kiến.
Bước đi chủ yếu của sản xuất tự cung, tự cấp là tiến lên sản xuất hàng hoá giản
đơn. Điều kiện cho quá trình chuyển hoá này là sự pháttriển của kinhtế hàng hoá.
Phân công xã hội là cơ sở của kinhtế hàng hoá.
Những người sản xuất ở những vùng khác nhau có những điều kiện tự nhiên
khác nhau, có khả năng và ưu thế trong sản xuất ra những sản phẩm khác nhau đạt
hiệu quả cao hơn. Ngay trong một vùng, một địa phương những người sản xuất cũng
có những khả năng, điều kiện vàkinh nghiệm sản xuất khác nhau. Mỗi người chỉ tập
trung sản xuất những sản phẩm nào mà mình có ưu thế, đem sản phẩm của mình trao
đổi lấy những sản phẩm cần thiết cho sản xuất và đời sống của mình, họ trở thành
những người sản xuất hàng hoá cùng trao đổi mua bán hàng hoá với nhau, trên cơ sở
đó thị trường, tiền tệ cũng ra đời vàphát triển.
Sản xuất hàng hoá ra đời lúc đầu dưới hình thức sản xuất nhỏ, giản đơn nhưng
là một bước tiến trong lịch sử pháttriểnxã hội. Sản xuất hàng hoá giản đơn là sản
xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất trong điều kiện kỹ thuật thủ công lạc
hậu. Khi trình độ lực lượng sản xuất pháttriển cao hơn, sản xuất hàng hoá giản đơn
chuyển sang sản xuất hàng hoá quy mô lớn hơn. Quá trình đó diễn ra trong thời kỳ
quá độ từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản.
2.Từ kinhtế hàng hoá giản đơn lên kinhtếthịtrường tự do.
Nền kinhtếthịtrường tự do ra đời từ từ nềnkinhtế hàng hoá giản đơn nhưng
có những đặc điểm cơ bản khác với nềnkinhtế hàng hoá giản đơn. Ở đây người sản
xuất trực tiếp là công nhân làm thuê, không phải là người sở hữu tư liệu sản xuất mà
tư liệu sản xuất là của nhà tư bản. Sản phẩm lao động do những công nhân làm ra
thuộc về nhà tư bản.
Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, tác động của qui luật giá trị dẫn tới sự
phát triển tự phát của lực lượng sản xuất. Do tác động tự phát đó, do sự biến động của
giá cả, cạnh tranh đã làm phân hoá những người sản xuất hàng hoá và trong giai đoạn
phát triển lịch sử nhất định làm nảy sinh chủ nghĩa tư bản. Kinhtế hàng hoá giản đơn
đẻ ra chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hoá trong thời kỳ này cạnh tranh gay gắt. Trong
điều kiện sản xuất qui mô lớn, các nguồn lực tự nhiên ngày càng khan khiếm buộc
người sản xuất phải không ngừng cải tiến đổi mơí kỹ thuật, công nghệ, nâng cao năng
suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất, sử dụng tiết kiệm các yếu tố sản xuất. Đây là
động lực mạnh mẽ cho sự pháttriểnnền sản xuất hàng hoá.
3.Từ kinhtếthịtrường tự do sang kinhtế hỗn hợp
Xuất phát của quan điểm “kinh tế hỗn hợp” có từ cuối những năm của thế kỷ
XIX. Sau khi thời kỳ chiến tranh, nó được các nhà kinhtế học Mỹ, như A.Hasen, tiếp
tục nghiên cứu. Tư tưởng này được pháttriển trong “kinh tế học” của P.A.Samuelson.
Nếu các nhà kinhtế học Cổ điển và Cổ điển mới say sưa với “bàn tay vô hình”
và “cân bằng tổng quát”, trường phái Keynes và Keynes mới say sưa với “bàn tay
nhà nước”, thì P.A.Samuelson chủ trươngpháttriểnkinhtế phải dựa vào cả “hai bàn
tay”, là cơ chế thịtrườngvà nhà nước. Ông cho rằng diều hành một nềnkinhtế không
có chính phủ hoặc thịtrườngthì cũng như vỗ tay bằng một bàn tay”.
Cơ chế thịtrường là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó, cá nhân người tiêu
dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thịtrườngđể xác định ba vấn đề
trung tâm của tổ chức kinhtế là: cái gì? Như thế nào? Và cho ai? Cơ chế thịtrường
“không phải là một sự hỗn hợp mà là trật tự kinh tế”. Một nềnkinhtếthịtrường là
một cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giác nhân dân và doanh nghiệp
thông qua hệ thống giá cả thị trường. Nó là một phương tiện giao tiếp để tập hợp tri
thức và hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau, không có bộ não trung tâm, nó
vẫn giải được bài toán mà máy tính lớn nhất ngày nay không thể giải nổi. Không ai
thiết kế ra nó. Nó tự nhiên, và cũng như xã hội loài người, nó đang thay đổi.
Thị trường là một quá trình mà trong đó, người bán một thứ hàng hoá tác động
qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá. Như vậy, nói đến thịtrường
và cơ chế thịtrường là phải nói tới hành hoá, người bán và người mua, giá cả hàng
hoá. Hàng hoá bao gồm tiêu dùng, dịch vụ và yếu tố sản xuất như lao động, đất đai, tư
[...]... mô hìnhkinhtế tư bản mà chủ trương xây dựng mô hìnhkinhtếthịtrườngđịnhhướngxã hội chủ nghĩa Vì vậy, không thể lấy kinhtếthịtrường làm chủ đạo mà tất yếu phải lấy địnhhướngxã hội chủ nghĩa làm chủ đạo Nềnkinhtế nước ta hiện nay chưa phải là nềnkinhtếthịtrườngxã hội chủ nghĩa mà còn là một nềnkinhtế quá độ: nền kinhtếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa Tức một nềnkinhtế thị. .. gia thịtrường với tư cách chủ thể thịtrường bình đẳng; Trong cơ cấu kinhtế nhiều thành phần ở nước ta, kinhtế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.Việc xác địnhkinhtế nhà nước giữ vai trò chủ đạo là sự khác biệt có tính chất bản chất giữa kinhtếthịtrườngđịnhhướngxã hội chủ nghĩa với kinhtếthịtrường cuả các nước khác Tính địnhhướngxã hội chủ nghĩa của nềnkinhtếthịtrường ở nước ta đã quy định. .. hợp thịtrường với kế hoạch, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo về lợi ích của người lao động và của toàn thể nhân dân IV Thực trạng và giải pháp của quá hìnhthànhvà phát triểnkinhtếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1.Thực trạng của quá trìnhhìnhthànhvàpháttriển kinh tếthịtrường 1.1 .Thành tựu đạt được Gần 20 năm bước vào... sức pháttriển các thành phần kinhtế thuộc chế độ công hữu, mà còn phải khuyến khích pháttriển các thành phần kinhtế thuộc sở hữu tư nhân đểhìnhthànhnềnkinhtếthịtrường rộng lớn bao gồm các đơn vị kinhtế thuộc chế độ công hữu, các đơn vị kinhtế tư doanh, các hình thức hợp tác liên doanh giữa trong và ngoài nước, các hình thức đan xen và thâm nhập vào nhau giữa các thành phần kinhtế đều... sự pháttriển của nềnkinhtế hàng hoá Pháttriểnnềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần chính là đảm bảo quyền tự do kinh doanh, quyền dân chủ về kinhtế cho mọi công dân Một công dân đều có quyền hoạt độngtrong nềnkinhtếthịtrường (theo đúng pháp luật) để làm giài cho mình và cho xã hội Nềnkinhtế có cơ cấu nhiều thành phần không những tạo điều kiện sử dụng sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh. .. và vận hành nềnkinhtế Trong nềnkinhtế tư bản chủ nghĩa: Sự can thiệp của nhà nước vào nềnkinhtế nhằm bảo đảm môi trườngkinhtế - xã hội thuận lợi cho sự thống trị của giai cấp tư sản Trong nềnkinhtếthịtrườngđịnhhưỡngxã hội chủ nghĩa, sự quản lý của nhà nước lại nhằm mục đích bảo vệ những quyền lợi chính đáng của tập thể nhân dân lao động Cơ chế vận hành kinhtếthịtrườngđịnhhưóng xã. .. lượng đó gọi là sản lượng cân bằng PHẦN 2 SỰ HÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂNNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNGTHEOĐỊNHHƯỚNGXÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM I.Sự cần thiết khách quan hìnhthànhvà phát triểnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN ở Việt Nam 1.Cơ chế cũ và hạn chế của nó Cơ chế cũ là cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Đó là cơ chế mà ở đó Nhà nước quản lý nềnkinhtế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, thể... của thịtrường Nhưng bất cứ nềnkinhtếthịtrường nào cũng hoạt động trong những điều kiện lịch sử xã hội của một nước nhất định, nên nó bị chi phối bởi điều kiện lịch sử và đặc biệt là chế độ xã hội của nước đó, và do đó có những đặc điểm riêng phân biệt với nềnkinhtếthịtrường của các nước khác Nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxã hội chủ nghĩa có những đặc trưng sau đây : 1.Về chế độ sở hữu Nền. .. VII, VIII Mô hìnhkinhtế bị xoá bỏ, mô hìnhkinhtế mới được xây dựng phù hợp với quy luật kinhtế khách quan, với trình độ pháttriển nề kinhtế Trong thời kỳ này, đã diễn ra sự biến đổi cơ bản trong mô hìnhkinh tế, từ mô hình quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội sang mô hình quá độ gián tiếp, tức là chuyển sang mô hìnhkinhtế lấy sản xuất và trao đổi hàng hoá trong nềnkinhtế nhiều thành phần... được thành tựu đáng kể Nềnkinhtế chuyển dần từ đóng sang mở, làm xuất hiện nhiều Thịtrường với quy mô lớn; đời sống nhân dân được cải thiện, kinhtế đất nước tăng trưởng Song nước ta vẫn là một nước chậm phát triển, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, nềnkinhtế còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc III.Đặc trưng của nền kinhtếthịtrường ở Việt Nam Nềnkinhtếthịtrường định hướngxã hội chủ nghĩa cũng có . trình hình thành nền kinh tế thị trường.
1. Kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường không phải là một chế độ kinh tế – xã hội. Kinh tế thị trường
là hình. đề tài nghiên cứu: “Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”
Đây là một đề tài rất rộng