1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao lưu tiếp biến văn hoá Việt Nam và các nước

11 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giao lưu tiếp biến văn hoá Việt Nam và các nước Sự giao lưu tiếp biến văn hoá là dựa trên lý thuyết các trung tâm và sự lan toả văn hoá hay còn gọi là thuyết khuếch tán văn hoá. Điều này được giải thích như sau: theo thuyết trên thì các trung tâm văn hoá lớn như Ấn Độ, Trung Quốc không ngừng lan toả sang các nước khác đồng thời giao thoa với nhau, tạo nên những vùng giao thoa văn hoá – nơi chịu ảnh hưởng đồng thời của nhiều trung tâm văn hoá. Vì nền văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá nhỏ, lại nằm trong vùng giao thoa văn hoá nên văn hoá nước ta chịu ảnh hưởng của những nền văn hoá lớn, đây là sự giao lưu tiếp biến văn hoá. Do đó mà văn hoá nước ta có tính tổng hợp và dung chấp.

Giao lưu tiếp biến văn hoá Việt Nam nước Sự giao lưu - tiếp biến văn hoá dựa lý thuyết trung tâm lan toả văn hố hay cịn gọi thuyết khuếch tán văn hố Điều giải thích sau: theo thuyết trung tâm văn hố lớn Ấn Độ, Trung Quốc không ngừng lan toả sang nước khác đồng thời giao thoa với nhau, tạo nên vùng giao thoa văn hoá – nơi chịu ảnh hưởng đồng thời nhiều trung tâm văn hố Vì văn hoá Việt Nam văn hoá nhỏ, lại nằm vùng giao thoa văn hoá nên văn hoá nước ta chịu ảnh hưởng văn hoá lớn, giao lưu - tiếp biến văn hố Do mà văn hố nước ta có tính tổng hợp dung chấp Lịch sử nước ta Nước ta đứng trước nguy bị Trung Quốc, cường quốc, cạnh nước ta âm mưu xâm chiếm đồng hố Do nước ta mở cửa văn hoá, chấp nhận giá trị văn hố bên ngồi cải biến cho phù hợp với văn hoá nước ta Trong văn hố ta tiếp thu từ bên ngồi có Ấn Độ, văn hoá lớn tương đương với Trung Quốc du nhập đường hồ bình nên có ảnh hưởng lớn đến nước ta Giao lưu nội vùng Lớp văn hóa địa thời kỳ hình thành tảng tầng văn hố Việt Nam, tính từ người nguyên thủy biết dùng đá để chế tác công cụ cách ngày vài chục vạn năm thời đại Hùng Vương dựng nước - thời đại làm nên hai thành tựu lớn lao có ý nghĩa lịch sử Đó hình thành văn minh sông Hồng đời hình thái nhà nước sơ khai:.nhà nước Văn Lang vua Hùng tiếp nước All Lạc An Dương Vương Văn hóa Việt Nam thời tiền sử: Là thòi kỳ trước xuất văn minh cổ đại, tức trước hình thành nhà nước quốc gia (từ buổi đầu kỷ I TCN - cuối thời đại đá mói), đất nước Việt Nam có q trình phát triến văn hoá lâu dài - Trong thời kỳ tiền sử hình thành tầng văn hố chung cho tất cư dân vùng Đông Nam Á Đó văn hố lấy nghề nơng làm phương thức hoạt động, thích nghi với điều kiện tự nhiên thuộc khu vực châu Á gió mùa - Nền văn hố có đặc trưng phức thể văn hố lúa nước vói ba yếu tố: văn hố núi, văn hố đồng văn hố biển Trong đó, yếu tố đồng có sau đóng vai trò chủ đạo Ở sườn đồi, sườn núi thấp, người ta đốt rùng làm nương rẫy, trồng lúa cạn Ở thung lũng, đồng bằng, ỏ’ ven biển, người ta canh tác lúa nước Ở nhiều nơi, cư dân biết dùng trâu bò để cày bừa Ở ven dòng sông, ven biển, cư dân thạo nghề biển đánh bất hải sản Ớ vùng núi, cư dân nói chung cịn trình độ tố chức sống lạc, trung du đồng bằng, cư dân vươn tới trình độ tổ chức liên minh lạc, sống thành vùng cư dân đông đúc, gồm nhiều làng xã lớn - Liên minh lạc bước độ đế vươn lên trình độ tố chức quốc gia.Việt Nam Đông Nam Á thu nhỏ, có đủ ba yếu tố văn hố núi, đồng biển, có đủ sắc tộc thuộc ngữ hệ Đông Nam Á Thông qua ngành khảo cổ học cổ nhân học, biết có văn hố đất nước Việt Nam thuộc thời kỳ tiền sử: + Văn hoá Núi Đọ : văn hoá thuộc thời kỳ đá cũ, bắt đầu hàng chục vạn năm kéo dài vạn năm cách ngày (tên gọi văn hoá từ điểm khảo cổ học núi Đọ, Thanh Hoá) + Văn hoá Sơn Vi (Phú Thọ): văn hoá thuộc hậu kỳ đá cũ, tồn từ 20 đến 15 nghìn năm trước cơng ngun + Văn hố Hồ Bình (Hồ Bình) - văn hoá thuộc thời kỳ đá giữa, kéo dài khoảng từ 12.000 đến 7.000 năm cách ngày Đã có nơng nghiệp sơ khai xuất lịng văn hố Hồ Bình + Văn hố Bắc Sơn (Lạng Sơn): văn hoá thuộc thời kỳ đá mới, kéo dài khoảng từ 11.000 năm đến 7.000 năm cách ngày Cùng với văn hố Hồ Bình, văn hố Bắc Sơn làm nên khúc dạo đầu cách mạng đá Đe đến cuối thời đại đá phần lớn lạc nguyên thuỷ tiến sang giai đoạn nông nghiệp trồng lúa, tức chuyến từ kinh tế khai thác sang kinh tế sản xuất, thực bước vào lĩnh vực sáng tạo văn hố Cư dân thời đại đá có tri thức phong phú tự nhiên dựa vào tri thức để thích nghi cách hài hồ với tự nhiên Văn hóa thời Văn Lang – Âu Lạc Cách khoảng thiên niên kỷ trước công nguyên nhà hán xâm lược (năm 111 TCN - thời kỳ hình thành chủng Nam Á Bách Việt) cư dân Việt Nam từ lưu vực sông Hồng đến lưu vực sông Đồng Nai bước vào thời đại kim khí Thời kỳ lãnh thổ Việt Nam tồn trung tâm văn hố lớn quốc gia cố Đơng Nam A : - Văn hố Đơng Sơn (miền Bắc) gắn với đời nhà nước Văn Lang vua Hùng tiếp nước Âu Lạc vua An Dương Vương Với văn hoá Đông Sơn, kỹ thuật chế tác đồ đồng vươn lên trình độ cao so với trình độ giới lúc đương thời Sản phẩm đồng thời biếu tượng văn hố Đơng Sơn trống đồng Đơng Sơn Q trình hình thànhvà phát triến văn hố Đơng Sơn / văn minh sơng Hồng miền Bắc trình hình thành nên cốt lõi người Việt cổ nhà nước họ Đây văn hoá thống mà chủ nhân văn hố cộng đồng cư dân gồm nhiều thành phần tộc người gần gũi nhân chủng văn hoá.Văn hoá Đơng Sơn điển hình văn hố nơng nghiệp lúa nước - Văn liố Sa Huỳnh (miền Trung) coi tiền nhân tố người Chăm vương quốc Chăm Pa Văn hoá Sa Huỳnh sản phẩm cư dân nông nghiệp trồng lúa, biết khai thác nguồn lợi rừng biển, phát triển nghề thủ cơng - Văn hố Đồng Nai (miền Nam), cội nguồn hình thành văn hố Ĩc Eo Nam Bộ vào nhũng kỷ đầu cơng ngun sau Văn hố Ĩc Eo gắn với vương quốc Phù Nam, nhà nước tồn từ kỷ II đến kỷ VII châu thổ sơng Cửu Long Văn hố Đồng Nai sản phẩm cư dân có hoạt động kinh tế chủ yếu nơng nghiệp thủ cơng Tóm lại, tiến trình văn hố thời tiền sử sơ sử thuộc giai đoạn hình thành tảng văn hoá Việt Nam, với đặc điểm sau đây: - Tiến trình văn hố Việt Nam thời tiền sử sơ sử tiến trình hình thành nên tảng văn hố Việt Nam, hình thành cốt lõi người Việt cổ, phác thảo khởi nguyên văn hoá quốc gia dân tộc đa tộc người sau - Những tảng văn hố có tảng văn hố địa / nội sinh, nằm tầng văn hoá chung khu vực văn hố Đơng Nam Á thời bây giờ, khác với hai nên văn hố - văn minh Trung Quôc An Độ châu - Đỉnh cao giai đoạn hình thành tảng văn hố nội sinh Việt Nam văn hố Đơng Sơn, văn hố Sa Huỳnh văn hố Đơng Nai, ba đỉnh cao văn hố Đơng Nam Á, miền đông bán đảo Đông Dương Ba trung tâm văn hố phát triển theo chân vạc, ln có mối quan hệ qua lại với nhau, đồng thời phát triển, giao lưu với nhiều văn hoá khác khu vực Đơng thời, ba trung tâm văn hố ây đêu phát triên thành ba nên văn minh lớn Đông Nam Á, ứng với ba quốc gia cổ đại Văn Lang - Au Lạc, Chăm Pa Phù Nam Giao lưu liên vùng Chỉnh sách Hán hóa giao lưu cưỡng (111TCN đến năm 939 Từ năm 179TCN, sau thất bại An Dương Vương kháng chiến chống Triệu, đất nước Au Lạc bị nội thuộc vào lãnh thổ Nam Việt Triệu Đà Đến năm 11ÌTCN,^ nhà Hán tiêu diệt họ Triệu, sáp nhập Nam Việt vào đế chế Hán.từ năm 905 sau công nguyên, đất nước Âu Lạc rơi vào ách thống trị bọn phong kiến phương Bắc Dưới ách Bắc thuộc, bọn thống trị Trung Quốc sức thực sách Hán hóa Chúng cho di thực mơ hình tổ chức trị sinh hoạt xã hội Trung Hoa sang đất Việt, chúng xóa bỏ quyền trung ương vua Thục chia nhỏ miền đất nước ta thành đơn vị hành địa phương cấp theo hệ thống hành địa phương Trung Quốc châu, quận, huyện, hương, xã đến thời Đường bao trùm lên châu miền đất nước ta chúng đặt thành phủ (An Nam đô hộ phủ) Từ quốc gia độc lập, nước ta trở thành địa phương Trung Quốc Có thể nói, ách Bắc thuộc, nhân dân Âu Lạc phải chấp nhận mọt giao lưu cưỡng vô nghiệt ngã với văn hóa Hán, văn hóa có khả đồng hóa cao, đồng hóa cộng dồng Bách Việt rộng lớn từ phía Nam sơng Dương Tử trải dài nam núi Ngũ Lĩnh Bọn phong kiến phương Bắc sức phá huỷ? tiêu diệt thành tựu văn hóa dân tộc ta như: thu gom sách vở, bắt thay trang phục Hán.v.v khơng đạt mục đích Có thể hệ thống văn tự Việt bị xóa bỏ suốt ngàn năm đô hộ Đấu tranh chống Hán hỏa phát triển văn hóa dân tộc: Ý thức đối kháng kiên trì, bất khuất trước nguy xâm lăng phong kiến phương Bắc Tên nước "Nam Việt" đời từ thời Triệu Đà' tỏ rõ ý thức phân biệt chủ quyền đất nước Từ sau, trải nhiều lần đổi tên, chữ "Nam" trì Những kháng chiến liên tiếp qua kỉ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí,Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Cha họ Khúc, Dương Diên Nghệ đỉnh cao đại thắng Ngô Quyền năm 938 Với đấu tranh chống Hán hóa cách tích cực đó, bựớc khỏi ách Bắc thuộc, văn hóa người Việt "như tòa nhà thây đổi mặt tiền giữ cấu trúc bên trong" Sau chiến thắng Ngô Quyền, nước ta lại xây dựng độc lập.Trải qua triêu đại ngăn Đinh Bộ Lĩnh (968-980), Lê Hoàn, phải đên thời nhà Lý (10091225 - quốc hiệu Đại Việt đặt vào năm 1054 thời vua Lê Thánh Tơng ) văn hóá Đại Việt phát triển mạnh với tinh thần phục hưng mãnh liệt Tiếp theo nhà Trần, văn hóa Đại Việt đạt bước phát triến rực rỡ, gọi chung thời đại văn hóa Lý - Trần Đạt tới đỉnh cao rực rỡ thòi nhà Lê, nước ta có văn hóa phong kiến ngang tầm khu vực, đủ sức tự cường giữ vững độc lập dân tộc Dân tộc ta phát triển phương Nam vừa nhằm mục đích bảo vệ lãnh thố, vừa phát triên đât nước Sáp nhập vương quôc Chăm pa miên Trung vào lãnh thổ để mở đầu cho Nam tiến Dân tộc ta khẩn trương tiếp thu văn hóa phong kiến Trung Hoa, chủ yếu hệ thống giáo dục Nho Giáo, Phật giáo Trung hoa, kể Đạo giáo, theo xu hướng" Tam giáo đồng quy Với phương châm "Việt Nam hóa " thứ văn hóa ngoại lai, nghĩa tiếp nhận văn hóa vận dụng cho phù hợp hồn cảnh lĩnh, tính cách dân tộc Việt, nhân dân ta tạo nên Nho giáo Việt Nam, Phật giáo Việt Nam Nhân dân ta tiếp nhận chữ Hán, tạo chữ Nôm (TK VII- VIII) để ghi âm tiếng việt - tiêu biểu có Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Truyện Kiều (3254 câu thơ lục bát) Nguyễn Du Những lớp trí thức Hán học đóng vai trị nịng cột máy quan lại phong kiến Việt Nam triều đại Lý, Trần, Lê Nguyễn Thủ đô bền vững từ đặt Thăng Long, với Quốc Tử Giám coi trường đại học đầu tiên, với Văn Miếu (1070), khẳng định giai đoạn phát triển cao dân tộc Những biểu văn hoá hỗn dung nước ta Trong văn hoá có nhiều biểu thể hỗn dung văn hoá nước ta, điểm thể số lĩnh vực sau: Thứ xét đến chữ viết Trong thời kì Bắc thuộc nước ta tiếp nhận từ Trung Quốc chữ Hán, chữ Hán đọc theo cách người Việt, gọi cách đọc Hán-Việt Việt hóa nhiều cách tạo nhiều từ Việt thông dụng Tiếng Việt phát triển phong phú đến đời hệ thống chữ viết ghi lại tiếng Việt sở văn tự Hán vào kỉ XIII chữ Nôm Chữ Hán Chữ Nôm Hay người Chăm tiếp thu hệ thống văn tự Ấn Độ cổ (chữ Phạn – Sancrit) để tạo chữ viết riêng họ Hay vào kỉ XVIII, với du nhập Kitô giáo giáo sĩ Bồ Đào Nha dùng tiếng Latin để phiên âm tiếng Việt Đây móng sơ khỏi chữ Quốc ngữ Thứ hai hệ thống ngơn từ Ở tơi nói Việt hóa tiếng Hán nhiều cách để tạo nhiều từ Việt thông dụng, chẳng hạn: số lượng, số đếm hay thứ tự (nhất: một, nhị: hai, tam: ba,…); hay từ cần thể trang trọng mà tiếng Việt khơng có như: thiên tử (con trời), long ân (ân huệ vua ban cho), long bào (áo vua),… Hay tiếp xúc với phương Tây, ta Việt hố từ họ thành từ Việt thơng dụng dung sống như: xà phịng/xà bơng (savon), ga (gaz), ghi - đông (guidon), xilanh (cylinder), xi măng (cement), … Ở nước ta nhiều lĩnh vực thể hỗn dung văn hố Việt Nam: thời trang, kiểu tóc, kiến trúc,… Giao lưu văn hóa phương Tây Văn hóa giao lưu với phương Tây: Có hai giai đoạn "Đại Nam" đại Văn hóa "Đại Nam” Đại Nam quốc hiệu Nhà Nguyễn Minh Mạng đặt (1838) sau tên Việt Nam Gia Long đặt (1804) Giai đoạn tính từ thòi chúa Nguyễn thực dân Pháp chiếm nước ta làm thuộc địa Sau thời kì hỗn loạn Lê - Mạc, Trịnh Nguyễn phân tranh, đến nhà Nguyễn, Nho giáo lại phục hồi làm quốc giáo, đến hồi suy tàn, khơng đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triến văn hóa tiến kịp phương Tây Thiên chúa giáo bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam giáo sỹ phương Tây đến vùng duyên hải nước ta truyền đạo Nhà Nguyễn ban đầu cho họ vào mục đích trị thời Nguyễn Ánh cần quân lực đế chiếm lại đất cũ (Đàng trong) từ tay Tây Sơn, sau lại ngăn cản ngại can thiệp đe doạ phương Tây (thời vua Minh Mạng (1820-1840) cò nhiều dụ cấm đạo ngặt nghèo thảm khốc nhất, nhiều cha cố giáo dân bị giết giai đoạn này, có cha Philippe Minh Mặc Bắc Thiên chúa giáo vào Việt Nam dẫn đến đời chữ quốc ngữ Chữ quốc ngữ thời kỳ đầu gắn liền với việc giảng đạo, truyền đạo, với vị giáo sĩ tôn 'ông tổ chữ quốc ngữ’ - AlếcxăngđơRốt Năm 1649 - 1651, Alếc xăngđơRốt công bố từ điển Việt - Bồ - La Rơma, khẳng định xuất thức chữ quốc ngữ- chữ Việt Latiĩửh Sự xuất chữ quốc ngữ đưa phát triển văn hoá lên bước Sự phát triển văn hoá nghệ thuật, có văn học chữ Nơm phát triển mạnh Những tác phẩm Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hương, Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), thơ Bà Huyện Thanh Quan; sáng tác dân gian phát triến mạnh Kiến trúc đình làng kỷ XVI - XVII phát triển mạnh, làm cho vị trí Thành hồng xác định chắn làng quê Một đặc điểm lịch sử thời kỳ mở rộng cương vực vềphía nam, dẫn đến hình thành Đàng Trong để phân biệt với Đàng Ngoài.Đàng Trong vùng đât người Việt Trước người Việt đặt chân đên, có nên văn hố 'tiên Việt' phát triên rực rỡ Đó nên văn hố Chăm Pa Trong trình cộng cư, người Chăm người Việt giao lưu văn hố tự nguyện, hồ bình.Do đó, văn hoá người Việt Đàng Trong, vê đảm bảo tính thống Văn hóa Việt Nam thời kỳ chống Pháp Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Trong vòng gần 10 năm, từ 1858 đến 1867, tỉnh miền Đông miền Tây Nam bị chiếm bị đặt ách thống trị người Pháp Đến năm 1872, quân Pháp đánh Bắc bộ, đến năm 1883, triều đình nhà Nguyễn phải ký với thực thực dân Pháp hiệp ước "Hiệp định hồ bình" H Với hiệp ước này, toàn đât nước Việt Nam bị đặt ách thống trị người Pháp Trong triều đình Huế liên tục cắt đất cho giặc cuối đầu hàng thực dân Pháp, công nhận ách thống trị thực dân Pháp Việt Nam, nhân dân Việt Nam sĩ phu yêu nước liên tục đứng lên chông Pháp khắp ba miền Tất phong trào yêu nước chông Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc, kiên cường anh dũng bị thất bại Khi việc bình định Việt Nam hồn thành, thực dân Pháp băt đâu tiên hành công khai thác thuộc địa Đặc trưng văn hoá thời kỳ tiếp xúc, giao lưu văn hoá tây phương (Pháp), đối tượng trực tiếp tiếp xúc tầng lớp sĩ phu Còn làng q ảnh hưởng giao lưu rât Tâng lớp sĩ phu - ngườ i nhạy cảm với văn hoá đương thời, phân hoá thành ba thái độ ứng xử khác nhau: - Chống lại giao tiếp, chống lại văn hoá phương Tây - Chấp nhận giao tiếp, đầu hàng thực dân mặt trị, cố học lấy chữ Pháp, văn hố Pháp để làm quan cho quyền thuộc địa - Chủ động tích cực giao lưu với văn hố Pháp để tìm đường giải phóng dân tộc Ket việc giao lưu văn hoá thời kỳ thể lĩnh vực: - Văn hoá vật chất: phát triển đô thị, công nghiệp giao thông; phát triển kiến trúc đô thị theo kiểu Tây phương; trang phục; tiện nghi sinh phù hợp với lối sống thị có nguồn gốc phương Tây - Văn hoá tỉnh thần: đời phát triển nhanh chóng báo chí, văn học chữ quốc ngữ gắn với xuất thể loại văn học có nguồn gốc phương tây (tiểu thuyết, thơ mới), quan diêm nghệ thuật (chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tả chân, phương pháp miêu tả phân tích tâm lý ) Bối cảnh lịch sử, văn hoá thời thúc đẩy phát triển phận văn học yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược Đó nhà thơ - chí sĩ: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương sau nhà hoạt động trị Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh dùng ngịi bút tố cáo chế độ thực dân, cổ vũ nhân dân đấu tranh cho độc lập, cho tiến xã hội Trước Cách mạng Tháng tám, phận nhà văn thuộc chủ nghĩa tả chân có tác phâm phê phán săc sảo xã hội chê độ thực dân như: Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Chí Phèo (Nam Cao), số đỏ (Vũ Trọng Phụng) Văn hóa Việt Nam đại (năm 1945 đến nay) Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam Dân Cộng Hoà đời, chấm dứt 80 năm đất nước bị thực dân Pháp xâm lược Lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng tám trải qua nhiều biến động lớn lao Đó vịng nửa thê kỷ XX, Việt Nam phải tiến hành liên tiếp hai chiến trang giải phóng dân tộc thống đất nước Đặc điểm văn hố thịi kỳ - Người lao động trở thành người làm chủ thể văn hố có hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin Văn hoá truyền thống, văn hoá chuyên nghiệp, giao lưu văn hoá theo định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam, từ văn kiện như, "Đe cương văn hoá Việt Nam", (1943), "Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam" (1948); nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng -Khoa học xã hội - nhân văn nước ta vốn có bề dày cịn lẻ tẻ chưa có hệ thống, tiếp thu phương pháp mới nghiên cứu -Khoa học tự nhiên kĩ thuật hoàn toàn tiếp thu nhanh -Cơ sở hạ tầng kĩ thuật đường quốc lộ, nhà máy điện, khai mỏ, nhà Bưu điện,nhà máy điện.v.v bắt đầu xây dựng -Một số trường trung học, sau cao đẳng, thành lập -Tiếng Pháp đưa vào dạy thức nhà trường -Hệ thống chữ quốc ngữ được sử dụng phổ biến , giúp cho phong trào học tập, truyền bá văn hóa nhanh chóng -Hệ tư tưởng dân chủ tự tư sản truyền bá vào nước ta -Lối sống phương Tây ảnh hưởng chủ yếu thành thị -Văn học, nghệ thuật phương Tây gây ảnh hưởng sâu sắc đời sống văn nghệ nước ta ( giai đoạn 1930 -1945 ) như: Kịch, thơ mới, tranh sơn dâu - Hệ tư tưởng xã hội hệ văn hoá - hệ tư tưởng Mác - Lênin - Văn hoá truyền thống, văn hoá chuyên nghiệp phát triển, có giao lưu mạnh mẽ với văn hố nhân loại Ưu “kiểu văn hóa hỗn dung điển hình” văn hóa Vệt Nam Thứ nhất, kiểu văn hố hỗn dung nên văn hoá nước ta từ trước đến quen với việc tiếp nhận văn hố nước ngồi cải biến thành sắc dân tộc Đây lợi văn hoá nước ta giúp ta chủ động hội nhập với giới, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố diễn mạnh mẽ nơi lĩnh vực Thứ hai, nhờ tính hỗn hợp dung hồ mà văn hoá nước ta giữ sắc dân tộc, thay hồ tan với văn hố khác giới Bên cạnh dòng nhạc đại pop, hiphop, nước ta lưu giữ nhạc truyền thống hát quan họ, hát trầu văn, cải lương, Hay áo dài truyền thống đến cịn lưu giữ góp phần tạo nên nét riêng văn hoá Việt Nam nhiều yếu tố văn hoá cổ truyền khác 1 ... Lênin Văn hoá truyền thống, văn hoá chuyên nghiệp, giao lưu văn hoá theo định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam, từ văn kiện như, "Đe cương văn hoá Việt Nam" , (1943), "Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt. .. có giao lưu mạnh mẽ với văn hoá nhân loại Ưu “kiểu văn hóa hỗn dung điển hình” văn hóa Vệt Nam Thứ nhất, kiểu văn hoá hỗn dung nên văn hoá nước ta từ trước đến quen với việc tiếp nhận văn hố nước. .. thể hỗn dung văn hoá Việt Nam: thời trang, kiểu tóc, kiến trúc,… Giao lưu văn hóa phương Tây Văn hóa giao lưu với phương Tây: Có hai giai đoạn "Đại Nam" đại Văn hóa "Đại Nam? ?? Đại Nam quốc hiệu

Ngày đăng: 16/04/2021, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w