1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng tận dụng chất thải rắn sinh hoạt làm phân bón hữu cơ quy mô hộ gia đình

79 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THU THẢO ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TẬN DỤNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT LÀM PHÂN BĨN HƢ̃ U CƠ QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HOÀNG OANH TS LÊ VĂN CHIỀU HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hoàng Oanh TS Lê Văn Chiều hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắ c t ới thầy cô giáo môn công nghệ Môi trường, Khoa khoa học Môi trường tạo điều kiện cho học tập, nâng cao kiến thức chuyên ngành giúp đỡ thời gian qua Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân phường Cam Giá toàn thể người dân thuộc bốn tổ 6, 9, 11, 16 cung cấp cho văn thông tin quý báu để tơi hồn thiện luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Trong q trình làm luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận góp ý hội đồng nghiệm thu để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 1.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt thành phần chất thải rắn hữu 1.1.2 Hiện trạng phát sinh CTRSH Việt Nam 1.1.3 Tình hình quản lý CTRSH Việt Nam 10 1.1.4 Một số biện pháp xử lý CTRSH 13 1.2 Hiện trạng sử dụng chất thải rắn sinh hoạt làm phân bón hữu Việt Nam 15 1.2.1 Tận dụng CTRSH để sản xuất phân hữu 15 1.2.2 Một số mơ hình ủ phân compost Việt Nam 17 1.3 Phân bón hữu ứng dụng 23 1.3.1 Định nghĩa 23 1.3.2 Phân loại 24 1.3.3 Ứng dụng 25 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp thu thập - nghiên cứu tài liệu 27 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế (sử dụng phiếu vấn) 27 2.2.3 Phương pháp dự báo lượng CTRSH phát sinh KVNC 27 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm tận dụng CTRSH làm phân bón 28 2.2.5 Phương pháp phân tích tiêu chất lượng phân bón 33 2.2.6 Phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá xử lý số liệu 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Đánh giá tiềm chất thải hữu tận dụng làm nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân bón địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Lượng phát sinh thành phần CTRSH KVNC 35 3.1.2 Hiện trạng xử lý tiềm tận dụng CTRSH làm phân bón hữu 36 3.2 Đánh giá hiệu chất lượng phân bón thành phẩm từ cơng thức ủ thực nghiệm 39 3.2.1 Đánh giá hiệu ủ loại phân bón chế tạo từ công thức ủ thực nghiệm 39 3.2.2 So sánh hiệu phân bón làm từ CTRSH phân bón thương phẩm cà chua 49 3.3 Đánh giá hiệu giải pháp đề xuất 54 3.3.1 Sự chấp nhận sử dụng mục đích làm phân compost từ CTRSH KVNC 54 3.3.2 Hiệu kinh tế việc làm phân bón từ CTRSH quy mơ hộ gia đình 56 3.3.3 Hiệu mặt môi trường 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 I Tài liệu tiếng việt 63 II Tài liệu nước 64 III Tài liệu website 66 PHỤ LỤC 67 PHỤ LỤC A: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 67 PHỤ LỤC B:TIẾN HÀNH LÀM PHÂN TỪ CTRSH 69 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần CTRSH đầu vào bãi chôn lấp số thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Tp HCM Bắc Ninh năm 2009 – 2010 Bảng 1.2 Thành phần hóa học số chất thải hữu sinh hoạt Bảng 1.3 CTRSH phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2010 Bảng 1.4 Chỉ số phát sinh CTRSH bình quân đầu người đô thị năm 2009 Bảng 2.1 Tỷ lệ rác, chế phẩm tro trấu bổ sung theo ngày 32 Bảng 2.2 Đặc tính chất thải hữu đầu vào 33 Bảng 2.3 Các tiêu chất lượng phân bón 33 Bảng 2.4 Các yếu tố hạn chế phân bón 34 Bảng 3.3 Đặc tính chất thải hữu đầu vào mẫu điển hình 40 Bảng 3.4 Chất lượng phân bón qua cơng thức lần ủ 45 Bảng 3.5 Chất lượng phân bón qua cơng thức lần ủ 45 Bảng 3.6 So sánh yếu tố hạn chế công thức ủ phân hữu thương phẩm 48 Bảng 3.7 Sự tăng trưởng cà chua công thức ủ phân bón thương phẩm (lần 1) 50 Bảng 3.8 Sự tăng trưởng cà chua cơng thức ủ phân bón thương phẩm (lần 2) 51 Bảng 3.9 Trọng lượng trung bình cà chua sử dụng phân bón cơng thức ủ phân bón thương phẩm (lần 1) 52 Bảng 3.10 Trọng lượng trung bình cà chua sử dụng phân bón cơng thức ủ phân bón thương phẩm (lần 2) 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ phát sinh CTRSH theo vùng năm 2013 Hình 1.2 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ nhà máy xử lý CTRSH làm phân bón hữu Cầu Diễn – Hà Nội 18 Hình 1.3: Quy trình sản xuất phân bón từ chất thải rắn sinh hoạt cơng ty BIWASE 20 Hình 1.4: Quy trình sản xuất phân bón từ CTRSH cơng ty TNHH Môi trường Huê Phương – Tây Ninh 21 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình ủ phân theo cơng thức 28 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình ủ phân theo công thức 30 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình ủ phân theo công thức 31 Hình 3.2 Biến thiên nhiệt độ cơng thức ủ 70 ngày 41 Hình 3.3 Biến thiên pH công thức ủ 70 ngày 422 Hình 3.4 Khối lượng phân bón thành phẩm cơng thức qua lần lặp lại 433 Hình 3.5 Nhu cầu làm phân bón từ CTRSH 544 Hình 3.6 Mục đích sử dụng phân bón làm từ CTRSH 555 Hình 3.7 Tình hình sử dụng số loại phân bón người dân KVNC 599 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DẠNG VIẾT TẮT DẠNG ĐẦY ĐỦ BCL Bãi chôn lấp BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BXD Bộ xây dựng CTNH Chất thải nguy hại CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTR Chất thải rắn ĐB Đồng HCM Hồ Chí Minh KVNC Khu vực nghiên cứu 10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 11 QĐ Quyết định 12 QHXD Quy hoạch xây dựng 13 TCMT Tổng cục môi trường 14 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 15 TDTT Thể dục thể thao 16 TP Thành phố 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 VSMT Vệ sinh môi trường 19 VSV Vi sinh vật MỞ ĐẦU Chất thải nói chung chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) nói riêng vấn đề đáng lo ngại nhiều quốc gia giới Việc quản lý xử lý chất thải rắn không hợp lýsẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí ảnh hưởng tới chất lượng sống người hệ sinh thái Tại Việt Nam, tốc độ tăng dân số q trình thị hóa nhanh chóng gây sức ép làm suy giảm mơi trường sống thiếu kiểm sốt lượng chất thải phát sinh Theo thống kê Viện quy hoạch đô thị nông thôn, Bộ Xây dựng khoảng 42 - 46% lượng CTR phát sinh từ đô thị, khoảng 17% CTR từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp; số cịn lại CTR nơng thôn, làng nghề CTR y tế chiếm phần nhỏ, tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ thị có xu hướng tăng trung bình từ 10 – 16 % Trong đó, tỉ lệ thu gom rác thải thị bình qn nước đạt khoảng 70 % - 85 % [3] Rất nhiều bãi chơn lấp chất thải rắn (CTR) có quy mô lớn như: Bãi rác Nam Sơn (Hà Nội), Đá Mài – Tân Cương (Thái Nguyên), Tràng Cát (Hải Phịng) trở nên q tải gặp nhiều khó khăn xử lý nước rỉ rác thu khí metan Phường Cam Giá thuộc địa phận thành phố Thái Nguyên - tỉnh miền núi phía Bắc phải đối mặt với lượng rác thải lớn việc đưa biện pháp hiệu để xử lý gặp nhiều khó khăn CTRSH hộ gia đình thuộc phường Cam Giá chia thành ba nhóm chính: (1) Chất thải từ hộ gia đình có điều kiện kinh tế khá, khơng chăn ni đóng lệ phí để thu gom; (2) Chất thải từ hộ gia đình khó khăn khơng chăn ni diện tích vườn nhỏ khơng thu gom khơng đóng lệ phí thu gom rác; (3) Chất thải từ hộ gia đình có chăn ni gia súc, gia cầm có ao hồ, ruộng vườn Vấn đề nảy sinh nhóm nhóm 2, thơng thường rác thu gom vào buổi sáng hàng ngày hộ gia đình nộp lệ phí thu gom rác gom lại để chờnhân viên tới thu gom Tuy nhiên, chất thải hữu để lộ thiên qua đêm bị phân hủy gây mùi khó chịu ảnh hưởng tới sống người dân Đối với hộ khơng đóng lệ phí thu gom rác, khơng có hình thức xử lý cụ thể chất thải hữu Các chất thải bị phân hủy sinh khí CO2, CH4,… gây mùi khó chịu, bên cạnh việc liên tục tiếp xúc với khí ảnh hưởng tới sức khỏe hộ gia đình Các loại bìa caton, giấy vụn đem đốt đổi bán Cịn lượng rác thải khó phân hủy sinh học như: Túi nilon, chai lọ nhựa , bao bì đựng thực phẩm thu gom thành đống để đốt chơn lấp, chí có hộ gia đình vứt rác bừa bãi vườn, ao gây ảnh hưởng xấu tới mĩ quan khu vực môi trường xung quanh Chính từ vấn đề thực tế vừa nêu trên, đề tài “Đánh giá tiềm năngtận dụng chấ t thải rắ n sinh hoat làm ̣ phân bón hữu quy mơ hộ gia đình”được thực với mục tiêuđánh giá tiềm nghiên cứu tận dụng CTRSH làm phân bón quy mơ hộ gia đình góp phần tận dụng tài nguyên giảm ô nhiễm tại khu vực nghiên cứu (KVNC) Các nội dung nghiên cứu gồm: - Đánh giá tiềm chất thải hữu tận dụng làm nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân bón địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu ủ chất lượng phân bón thành phẩm từ công thức ủ thực nghiệm - Đánh giá hiệu giải pháp đề xuất CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 1.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt thành phần chất thải rắn hữu Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chất thải liên quan đến hoạt động sinh hoạt người, nguồn gốc tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Đặc điểm chung CTRSH đô thị Việt Nam thành phần chất hữu chiếm tỷ lệ cao có độ ẩm tương đối lớn [2] Chất thải hữu chất có khả phân hủy sinh học bao gồm chất thải nhà bếp (vỏ củ, quả, rau…), chất thải thực phẩm (thức ăn thừa nhà hàng, trái hư hỏng, rau củ hỏng), chất thải sân vườn (cỏ, cây…) [29] Thành phần CTRSH bãi chôn lấp (BCL) số thành phố thể rõ bảng 1.2 Theo khảo sát đầu vào BCL số thành phố như: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Thành phần CTRSH đa dạng bao gồm: Rác hữu cơ, giấy, vải, gỗ, da cao su, kim loại,… Trong thành phần rác thải đưa đến BCL, lượng rác thải sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cao từ 54 - 77,1%; tính trung bình khoảng 60% thành phần hữu năm Việt Nam có khoảng triệu chất thải hữu dùng để sản xuất compost, thành phần nhựa: - 16%; thành phần kim loại đến 2%; chất thải nguy hại (CTNH) bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt nhỏ 1% - Giảm chi phí diện tích chơn lấp CTRSH BCL: Nếu mơ hình ủ phân áp dụng rộng rãi hộ gia đình làm giảm lượng chất thải BCL Tại địa bàn Phường Cam Giá có 10.520 người lượng chất thải hữu hàng ngày trung bình 0,3 kg/người/ngày việc làm phân bón từ chất thải hữu làm giảm 3,26 chất thải hữu/ngày tương đương giảm 1189.9 tấn/năm tổng 1919.9 CTRSH/năm Chi phí cho việc chơn lấp CTRSH 280.000 đồng/tấn Với việc giảm 3,26 chất thải hữu cơ/ngày giảm chi phí chơn lấp ≈ 1.000.000 đồng/ngày tương đương giảm 365.000.000 đồng/năm Bên cạnh đó, việc tận dụng CTRSH làm phân bón hữu góp phần làm giảm diện tích BCL chất thải CTRSH phường Cam Giá tập kết trung chuyển chủ yếu đến bãi rác Đá Mài – Tân Cương Thái Nguyên với quy mô 25 Hàng ngày, BCL phải tiếp nhận xử lý 150 CTRSH/ngày Như vậy, KVNC việc giảm 3,26 chất thải hữu cơ/ngày tức 1189,9 tấn/năm tương đương với giảm 2% diện tích chơn lấpchất thải BCL khu vực thành phố Thái Nguyên 3.3.3 Hiệu mặt môi trường Từ kết tổng hợp ta thấy, việc làm phân bón từ chất thải hữu mang lại ý nghĩa lớn mặt môi trường - Cải thiện chất lượng môi trường KVNC, việc CTRSH xử lý phần thu gom với chi phí phù hợp hạn chế tình trạng đổ thải bừa bãi CTRSH người dân xung quanh nơi sinh sống giúp môi trường sống người dân lành, vệ sinh văn minh - Làm giảm lượng CTRSH phát sinh hàng ngày 95 hộ gia đình KVNC Với 55/95 hộ gia đình chấp nhận muốn làm phân bón từ chất thải hữu giúp làm giảm từ 261,25 kg/ngày xuống 175 kg/ngày tức giảm ≈ 40 % tổng lượng CTRSH tương đương với việc giảm 31,12 CTRSH/năm - Giảm sức ép lượng CTRSH BCL chất thải: Việc giảm lượng CTRSH phát sinh hàng ngày góp phần làm giảm lượng CTRSH đổ BCL Với việcsử dụng 3,26 chất thải hữu/ngày tương đương 1189.9 tấn/năm 58 tổng 1919.9 CTRSH/năm làm phân bón hữu giúp BCL chất thải KVNC chịu áp lực lớn mặt khối lượng rác hàng năm lượng CTRSH giảm gần 2/3 so với ban đầu, bên cạnh việc lượng chất thải hữu thu gom xử lý toàn tránh gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí xung quanh BCL CTRSH - Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ việc giảm sử dụng phân bón vơ cơ: Theo khảo sát tình hình sử dụng loại phân bón hộ gia đình, kết cho thấy đa số hộ gia đình sử dụng phân bón vơ để bón cho trồng Loại phân bón Phân bón hữu (30%) Phân bón vơ (52,86%) Sử dụng kết hợp phân hữu vơ (17,14%) Hình 3.7 Tình hình sử dụng số loại phân bón ngƣời dân KVNC Khi tiến hành vấn 70 hộ gia đình có trồng trọt ta thấy, phân bón vô người dân KVNC sử dụng nhiều (chiếm > 50%) Sử dụng phân bón có nguồn gốc hóa học bên cạnh việc cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng phát triển khơng phải tất lượng phân bón đưa vào đất, phun lá… hấp thụ hết để nuôi lớn Lượng phân bón khơng sử dụng được, phần cịn giữ lại keo đất nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vụ sau, phần bị rửa trôi theo nước mặt chảy vào ao, hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt, phần bị ngấm xuống tầng nước ngầm phần bị bay tác động nhiệt độ hay trình phản nitrat hóa gây nhiễm khơng khí… Ngồi ra, phân bón vơ chứa số chất gây độc hại cho trồng cho người kim loại nặng, chất kích thích sinh trưởng vượt mức quy định Các yếu tố vi lượng Đồng (Cu), Kẽm (Zn)… cần thiết cho trồng sinh trưởng phát triển có khả nâng cao khả chống chịu cho trồng Tuy nhiên lạm dụng yếu tố lại trở thành loại kim loại nặng vượt mức sử 59 dụng cho phép gây độc hại cho người gia súc Từ phân tích cho thấy, việc sử dụng phân bón vơ đem lại mối nguy hiểm tiềm tàng cho mơi trường đất, nước, khơng khí quan trọng tới người Vì vậy, cần hạn chế sử dụng phân bón vơ nhằm giảm tác động tiêu cực loại phân bón trồng, môi trường người Việc tạo sản phẩm phân bón từ CTRSH giúp cho người dân có nguồn phân bón hữu cung cấp đủ chất dinh dưỡng đảm bảo an toàn để sử dụng cho trồng thay sử dụng nguồn phân bón vô bán tràn lan thị trường không rõ nguồn gốc Bên cạnh đó, theo kết phân tích yếu tố hạn chế phân bón từ CTRSH hàm lượng kim loại nặng không lớn làm giảm đáng kể yếu tố có hại môi trường đất, nước đặc biệt trồng 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy CTRSH bốn tổ dân phố thuộc địa bàn phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên cho thấy, lượng chất thải hữu trung bình đạt 0,31 kg/người/ngày Theo dự báo đến năm 2020 tổng lươ ̣ng thải phường ước tính đạt 6,32 tấn/ngày tương đương 2306,9 tấn/năm năm 2025 đạt 6,71 tấn/ngày tương đương 2449,15 tấn/năm Như vậy, tận dụng lượng chất thải hữu làm phân compost năm 2020 trung bình thu gom xử lý 4,28 tấn/ngày tương đương 1562,2 tấn/năm giảm lượng CTRSH phải xử lý xuống 2,04 tấn/ngày tương đương 744,6 tấn/năm Năm 2025 trung bình thu gom xử lý 4,73 chất thải hữu cơ/ngày tương đươg 172,6 tấn/năm giảm lượng CTRSH phải xử lý xuống 1,98 tấn/ngày tương đương 722,7 tấn/năm Từ công thức ủ thực nghiệm cho thấy, công thức ủ cho sản phẩm phân bón đầu đạt chất lượng theo quy định Công thức tối ưu so với hai công thức ủ lại tiêu chất lượng phân bón theo quy định hành nơng nghiệp phát triển nông thôn khối lượng phân bón thành phẩm cơng thức ủ cao sử dụng tro trấu giúp làm giảm mùi, giảm lượng nước rỉ rác giảm chất dinh dưỡng thất q trình ủ Sau tiến hành phân tích tiêu hạn chế phân bón công thức ủ phân hữu vi sinh mua ngồi thị thường thấy hai mẫu đạt tiêu chuẩn chất lượng cho phép Hầu hết yếu tố hạn chế mẫu phân bón ngồi thị trường cao so với phân bón công thức ủ (trừ tiêu hàm lượng thủy ngân vi khuẩn E.coli) Điều cho thấy rằng, việc tự làm phân bón từ chất thải hữu làm giảm hàm lượng kim loại nặng, vi khuẩn có hại trồng đất Tiến hành trồng cà chua sử dụng phân bón cơng thức ủ phân bón thị trường cho thấy cà chua sử dụng phân bón cơng thức ủ cho hiệu suất gần tương đương với phân bón mua ngồi thị trường Kết hợp việc phân tích yếu tố hạn chế hai mẫu phân suất từ cà chua cho 61 thấy việc sử dụng phân công thức ủ đem lại lợi ích mặt sức khỏe tốt so với phân bón thương phẩm ngồi thị trường Hiệu từ việc tự làm phân bón từ chất thải hữu người dân đem lại lợi ích mặt kinh tế như: Giảm chi phí mua phân bón, giảm chi phí thu gom CTRSH hàng ngày, giảm chi phí diện tích BCL chất thải Về mặt mơi trường: Cải thiện chất lượng môi trường KVNC, làm giảm đáng kể lượng CTRSH phát sinh hàng ngày KVNC, giảm sức ép lượng CTRSH BCL chất thải, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường từ việc giảm sử dụng phân bón vơ Kiến nghị Mở rộng phạm vi khu vực nghiên cứu toàn tỉnh Thái Nguyên để đánh giá tổng quan tiềm CTRSH sử dụng cho trình làm phân compost Nghiên cứu thay thùng xốp thùngnhựa dung tích lớn có nắp Nắp phía để đưa nguyên liệu vào nắp thân thùng ủ để lấy phân compost Bên cạnh đó, nhằm hạn chế giảm mùi hơi, trùng tận thu tồn bộlượng chất thải hữu hàng ngày làm nguyên liệu để sản xuất phân bón Kết đề tài cho thấy tác dụng loại chế phẩm sinh học tốc độ phân hủy CTRSH, tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm đểchế tạo loại chế phẩm mớinhằmphân hủy nhanh chất thải hữu Rút ngắn thời gian ủ phân compost 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2014), Hướng dẫn số điều Nghịđịnh số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định quản lý phân bón, Hà Nội Bộ Nơng Nghiệp phát triển nơng thơn (2012), Phân bón hữu Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2014), Báo cáo môi trường nông thôn, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2015), Kỷ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc lầnthứ IV, Hà Nội Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội (2005), Sản xuất phân hữu từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại thành phố, Hà Nội Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh Trần m (2004), Giáo trình cơng nghệ mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Khoa (2010), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị, Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạ t của đô thị Việt Nam và giải pháp, Đại học Kiến Trúc Hà Nội 10 Nguyễn Thị Lan (2008), Tận dụng chất thải hữu làm phân bón trồng hoa, cảnh, tr 58 11 Nguyễn Ngọc Nông (2011), Hiện trạng giải pháp quản lý, tái sử dụng rác thải sinh hoạt khu vực đô thị Thành phố Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 12 Nguyễn Đăng Nghĩa (2015), Ứng dụng phân bón hữu mang lại hiệu cao sản xuất nông nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Nông nghiệp Nhiệt đới – TARCC 63 13 Phạm Viết Vươ ̣ng, giáo trình “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Phan Vũ An (2006),“Rác thải sinh hoạt phần sống”, Chương trình đại sứ mơi trường Bayer Việt Nam, tr 15 Phường Cam Giá (2007), Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010, kế hoạch sử dụng đất chi tiết gian đoạn 2006 – 2010 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 phường Cam Giá – Thành Phố Thái Nguyên”, tr - 54 16 Thông xã Việt Nam (2011), Phân compost làm từ rác hữu sử dụng hiệu quả, Hà Nội 17 Tổng cục Bảo vệ môi trường (2010), Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam, Hà Nội 18 Trần Yêm (2003), “Chất thải rắn, trạng biện pháp quản lý”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học TN&MT 2003-2004, tr 115 – 128 19 Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp (2001), Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án nâng cấp nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu Cầu Diễn, Hà Nội 20 UBND Tỉnh Quảng Nam (2014), Hướng dẫn Phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn tỉnh Quảng Nam 21 Văn Hữu T ập (2014), Bài Giảng “Xử lý ch ất thải rắ n sinh ho ạt bằ ng phương pháp ủ sinh học” II Tài liệu nƣớc 22 A Bernstad, J la Cour Jansen (2012) “Separate collection of household food waste for anaerobic degradation – Comparison of different techniques from a systems perspective”, Waste Management, PP 806 – 815 23 Ali Akbar Babaei, Nadali Alavi, Gholamreza Goudarzi, Pari Teymouri, Kambiz Ahmadi, Mohammad Rafiee (2015), “Household recycling knowledge, attitudes and practices towards solid waste management”, Resources, Conservation and Recycling, PP 94 -100 64 24 Binxian Gu, Haikun Wang, Zun Chen, Suqin Jiang, Weimo Zhu, Miaomiao Liu, Yangqing Chen, Yi Wu, Sheng He, Rong Cheng, Jie Yang, Jun Bi (2015) “Characterization, quantification and management of household solid waste: A case study in China”, Resources, Conservation and Recycling, PP 67-75 25 Dajian Zhu, Thi Thu Phuong Nguyen, Nam Phong Le (2015), “Factors influencing waste separation intention of residential households in a developing country: Evidence from Hanoi, Vietnam”, Habitat International, PP 169 – 176 26 David Laner, Helmut Rechberger, Wouter De Soete, Steven De Meester, Thomas F Astrup (2015), “Resource recovery from residual household waste: An application of exergy flow analysis and exergetic life cycle assessment”, Waste Management, PP 653 – 667 27 Fabio Tatàno, Giacomo Pagliaro, Paolo Di Giovanni, Enrico Floriani, Filippo Mangani (2015), “Biowaste home composting: Experimental process monitoring and quality control”, Waste Management, PP 72 – 85 28 Jensen M B, J Moller and C Scheutz (2016), “Comparison of the organic waste management systems in the Danish-German border region using life cycle assessment”, Waste Management 29 Jonathan R (2008), “Managing organic municipal waste”, Practical Action 30 Julie Faverial, Jorge Sierra (2015), “Home composting of household biodegradable wastes under the tropical conditions of Guadeloupe (French Antilles)”, Journal of Cleaner Production, PP 238 – 244 31 Karen Refsgaard, Kristin Magnussen (2009), “Household behaviour and attitudes with respect to recycling food waste – experiences from focus groups”, Journal of Environmental Management, PP 760 – 771 65 32 M Martin, I.D Williams, M Clark (2006), “Social, cultural and structural influences on household waste recycling: A case study”, Resources, Conservation and Recycling, PP 357 – 395 33 Nguyen Phuc Thanh, Yasuhiro Matsui, Takeshi Fujiwara (2010), “Household solid waste generation and characteristic in a Mekong Delta city, Vietnam”, Journal of Environmental Management, PP 2307 – 2321 34 Olli Sahimaa, Mari Hupponen, Mika Horttanainen, Jaana Sorvari (2015), “Method for residual household waste composition studies”, Waste Management, PP – 14 35 Schulze K L (2008), “Rate of Oxygen Consumtion and Respiratory Quotients During the Aerobic Composting of Synthetic Garbage”, Engineering Technical Reports Collection, Purdue University, 541-554 36 Somjai Karnchanawong, Nakorn Suriyanon (2011), “Household organic waste composting using bins with different types of passive aeration”, Resources, Conservation and Recycling, PP 548-553 III Tài liệu website 37 http://www.biwase.com.vn 38 http://huephuongvn.com/quy-trinh-san-xuat-phan-compost/ 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Người vấn: Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vấn: Câu 1: Ơng (bà) vui lịng cho biết gia đình có thành viên? Câu 2: Lượng CTRSH hàng ngày ông (bà) khoảng kg? Câu 3: Thành phần CTRSH gia đình ơng (bà) gồm chất thải gì? A: Vỏ cọng rau củ quả, thực phẩm thừa B: Chai lọ, túi nilon, C: Chất thải khác D: Cả A, B, C Câu 4:Khối lượng loại chất thải gia đình ơng (bà) khoảng kg/ngày? Câu 5: Ông (bà) có phân loại CTRSH trước thải bỏ khơng? Vì sao? A: Có B: Khơng Câu 6: Đối với loại chất thải như: Vỏ cọng rau, thực phẩm thừa,… ông (bà) thải bỏ đâu? Câu 7:Ông (bà) xử lý loại chất thải (vỏ chai, lọ thủy tinh, nhựa, kim loại, bìa caton, giấy báo cũ) nào? A: Bán phế liệu B: Đốt, chôn lấp 67 C: Sử dụng cho mục đích khác Câu 8: Ở có đội thu gom rác thải khơng? Tần suất ngày/tuần? Chi phí thu gom bao nhiêu/người? A: Có B: Khơng Câu 9: Việc rác thải không thu gom hàng ngày có ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường sống ơng bà hay khơng? A: Có B: Khơng Câu 10: Ơng (bà) thường sử dụng loại phân bón để bón cho trồng? A: Phân bón hữu B: Phân bón vơ C: Cả hai loại Câu 11: Giá bao phân bón vi sinh ơng (bà) mua ngồi thị trường có giá bao nhiêu? Câu 12:Lượng phân bón ơng (bà) thường sử dụng để bón cho trồng bao nhiêu? Câu 13:Ông (bà) tiếp cận với việc sử dụng rác thải hữu làm phân bón chưa? A: Có B: Khơng Câu 14: Trong q trình ủ phân gây mùi khó chịu, ơng (bà) có muốn tiếp tục thực quy trình ủ phân hay khơng? A: Có B: Khơng Câu 15: Nếu việc làm phân bón từ rác thải hữu đem lại suất trồng tốt, rẻ chi phí mua phân bón ngồi thị trường, thân thiện với mơi trường, ơng (bà) có muốn tiếp cận với mơ hình làm phân bón khơng? A: Có B: Khơng C: Ý kiến khác Câu 16: Theo ơng (bà) lợi ích đem lại từ việc ủ phân từ rác hữu gì? A: Giảm lượng phân bón hóa học B: Giảm lượng CTRSH C: Giảm ô nhiễm MT Câu 17: Khi ủ phân compost thành công, ông (bà) làm gì? A: Sử dụng bón cho B: Đem bán cho hộ C: Cả A, B gia đình có nhu cầu Câu 18: Theo ơng (bà) mơ hình ủ phân từ rác hữu nhân rộng phạm vi tồn phường hay khơng? A: Có B: Không Xin chân thành cảm ơn ông (bà) dành thời gian tham gia trả lời phiếu điều tra 68 PHỤ LỤC B TIẾN HÀNH LÀM PHÂN TỪ CTRSH Hình B1 Băm chặt rác kích thƣớc – cm Hình B2.Cho rác vào thùng xốp đƣợc chuẩn bị trƣớc Hình B3 Tƣới chế phẩm lên lớp rác Hình B4 Rác tro trấu 69 Hình B5 Đóp nắp thùng xốp Hình B7 Mẫu sau 60 ngày ủ Hình B6 Sau 20 ngày tiến hành đảo trộn kiểm tra độ ẩm Hình B8 Mẫu sau 60 ngày ủ Hình B9 Mẫu sau 60 ngày ủ ủủngày ủ 70 HÌNH ẢNH TIẾN HÀNH TRỒNG THỬ NGHIỆM CÀ CHUA Hình C1 Cây cà chua sử dụng phân bón thƣơng phẩm Hình C2 Cây cà chua sử dụng phân bón từ CTRSH Hình C3.Cây cà chua sau 10 ngày Hình C4 Cây cà chua 35 ngày 71 Hình C6.Cây cà chua sử dụng phân bón cơng thức ủ sau 45 ngày Hình C5.Cây cà chua sử dụng phân bón thƣơng phẩm sau 45 ngày Hình C7 Cây cà chua chín 72 ... năngtận dụng chấ t thải rắ n sinh hoat làm ̣ phân bón hữu quy mơ hộ gia đình? ??được thực với mục tiêuđánh giá tiềm nghiên cứu tận dụng CTRSH làm phân bón quy mơ hộ gia đình góp phần tận dụng tài... thành viên hộ gia đình phân theo giới tính, tuổi, nghề nghiệp… Thông tin trạng đổ thải, xử lý CTRSH người dân KVNC Từ trạng phát sinh, tiềm sử dụng CTRSH làm phân bón hữu quy mơ hộ gia đình KVNC... khăn CTRSH hộ gia đình thuộc phường Cam Giá chia thành ba nhóm chính: (1) Chất thải từ hộ gia đình có điều kiện kinh tế khá, khơng chăn ni đóng lệ phí để thu gom; (2) Chất thải từ hộ gia đình khó

Ngày đăng: 16/04/2021, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN